1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Bình Phước: Thực trạng và giải pháp

125 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyển Dịch Cơ Cấu Nông Nghiệp Tỉnh Bình Phước: Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hương
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Xuân Thụ
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 37,06 MB

Nội dung

Binh Phước 14 một tỉnh có tỉ trọng ngảnh nông nghiệp rất lớn chiếm trên 30% giá trị kinh tế của tinh cho nên sự phát triển nông nghiệp la yếu tổ quan trọngđổi với sự phát triển kinh tế c

Trang 1

BỘ GIÁO DUC VA DAO TAO

TRUONG DALHOC SU PHAM THANE PHO HO CHE MINE

KHOA DIA Li

cal

CHUYEN DỊCH CO CAU NÔNG

NGHIỆP TINH BÌNH PHƯỚC:

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

'Ngưửời thực hiện:

NGUYÊN THỊ THU HƯƠNG

Người hưởng dẫn khoa học:

TS, PHAM THEXUAN THỌ

EP HỖ CHÍ MINH, THANG 5 NAM 2013

Trang 2

fei ee i rất Ss

LOI CAM ON

* Tác giả khúa luận tất nghiện xin được bay tả lòng kink

trọng và cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hưởng dan khoa học TS

Phạm Thị Xuân Thụ - Khoa Địn Li trưởng Dai hoc Sư nhạm

thành pho Hỗ Chi Minh đã tận tình hưởng dẫn tác giả trong suất

qua trình nghiên cứu vũ hoàn thank khỏa luận.

: Xin chân thành cảm ơn Ban giảm hiệu nhà trường, Khoa

Địa Lí trường Dai hoc Sư phạm thành phd Hỗ Chỉ Minh đã giúp

đỡ tạo điều kiện thuận lựi cho tác giả trong quá trình học tập và

nghiên cứu dé haàn thành khóa luận tot nghiệp

Xin chân thành cảm on Sở nông nghiện và phat triển nông

thôn, Cục thong kê Bình Phước đã cung cấp cho tác giả nhiễu

nguồn tư liệu, tài liệu quy gid và hữu ích để nghiên cứu phục vụ

cho khéa luận.

Chân thành cảm on gia đình, ban bè dd động viên, giúp

đỡ, tạo mọi diéu kiện thuân lợi để tác gid có thể hoàn thành tất

4 năm học va khỏa luận tot nghiện

TP Hé Chi Minh, ngày l4 thang Ÿ năm 2011 |

Người thực hiện để tài

NGUYEN THỊ THU HƯƠNG

Trang 3

DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT

CNH— HDH : Công nghiện hóa — hiện đại hỏa

GDP : Thu nhập quốc dân

KTITBPH : Kinh tế trọng điểm phia Nam

SXNN : San xuất nông nghiệp

TP HCM : Thanh pho Hà Chi Minh

DNB : Hàng Nam Bộ

IPM : Mô hình phòng trừ dich hại tong hợp

CCKT : Cơ cầu kinh tế

GTSX : Giá trị sản xuất

HTX : Hop tac xã

BVQI : Tổ chức chứng nhận chất lượng quốc tế

Trang 4

MỤC LỤC

PHAN MŨ ĐẦU!

"nh Ă |

7: Mục đích nghiÊn GỬU:¡::::-.:27220-4000211212 4210401000110 114 640300421011, 0200) eye

3, Nhiệm vụ nghiên cửu cscs cece eee eces S124 2h nu HH ng nà HH nh.

Ae GIẢI Wg lÌ: cua cú thu 2ikotá00G0i0121008iá0080ù0G33888E2404440008.0108016605: TR 3

FP nốẽẽẽ.ẽ 3

4.3 Khủng gia HghÌÊ]H CWH::cic:ccctci cac a sa tao ggpgscatcesligtiite4aaa00igddisg 3 1.3 THờI gian HghIÊH CỨN c -ccceieo BS 2 1142Á2.142xi0 tàn cu 3

§, Lich sử nghiên cửu đẻ tải — ves —- 3

6, Quan điểm và phương pháp nghiên cửu à- nncscccScccccieee 4

6} Cúc quan điểm nghiên cửu =7 " 1 4

BLD Quan điểm hệ thẳng cuc Si 015671050 XI000111 160 4

6.1 2 Quan điểm túng hợp lãnh thủ àì.s.oo Seo 4

6.13 Quan điểm lịch sử viễn cảnh cccccccc pe TER Reet Teaser a 5

6.2 4 T7 70.7: n 5

6:2 Các nhương phâp nghÏÊN CỨNM ccs 100011020040 10000186 6160 x04 5

6.20 Phương phap thu thập tải liệu ¬ ¬ 5

2-2: Phương HN THÔN ŠÃ::ccscuiibodiokattgiatialgioetiatcoaslibiciebsSSRl 6

6.2.3 Phương phidips phán (Ích, ta sảnh, H22 6

6.24 Phương nháp bản dé, biểu đổ sao anes scsi

6 3.3 Phương phap khao sat thực địA co nho nhsunrensee

Š.2Š- Phùng nhún dụ DDŠccccccccesiiinostiiauiioisbiaseiesgsiiskgiitsii008404ã4664030 7

7, Cau trúc của khóa luận Pe ca ee a ae ee eR a 8

Trang 5

PHAN NỘI DUNG

CHƯNG 1: CO SỞ LÍ LUẬN VA THUC TIEN CHUYEN DỊCH CƠ CAU

NONG NGHIEP

{.:1 DONE Sa Khát HIỆNH eseialidosgilkilkiad08240200u0E00A40U00aa_2

BD È Củ cầu HN TE -cecaibnniiiiabaigidaesaidaaa er st)0E/Z2EH00000-0sai 9

I 1.2 Chuyến dịch cơ cầu kinh t8c.ccccssesccsssssssesssesscsssssevesssessenvesscsvsesenessoueessncesssse 12

1 I 3 Nông nghiệp và cơ cầu nông nghiệp -.ccsea, T3

1 1 3 Chuyển dịch cơ cầu nông nghiỆp coi, T3

| 3, Các nhân tổ ảnh hưởng đến chuyển dich cơ cầu nông nghiệp 15

| 3 ¥ nghĩa của việc chuyén dịch cơ cau kinh tế nông nghiệp 17

1.4 Thực tiễn chuyển địch cơ cầu nông nphiện ở Việt Nam va một số tỉnh Đông

2222 MER cocci cscccccsssssesecsssecsesssnecsecssssesssssessssnuessessscssessonsessenieessesnaeensen DT

ee yy Tg ene ee eee enn mee rer neney erry eee Te een ETT OTT |

PS Ee | sa titittiagititittgsogiisgd8ã000886023ai0408i10080G64802tisacsaafl

3.3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội ca tÏ

Trang 6

3331 Dán cư và nguồn lao động so St cctrrrrtrrrsrrrrrrrrrveee 4]

2.23.2 Cư sử hạ tang, VBE CAE RT HINỐ (occccctiiiibcnoiibduigcsdeagsaanoisuzoffl

2.2.3.3 Tiển bộ thủa học KT URGE secon ereeorsevsennsineveuasoignsninnaisobonsonugessus iasiesn 45

3Ä 3:4 Dưỡng (GL CHỈ ach cáo chuc Hang gia nh hit thang tỏ tixtiiogradtiiiSisaeieeset 46

#3 3.7: FE HHỮữNG TIÊN Thi 10801410 02a580AIAOttSacsttesa sành t 21 3018 tế£ 47

2.3 Tinh hình sản xuất nông nghiệp tinh Binh Phước - 4Ñ

2.4 Chuyên dich cơ cấu nông nghiệp tinh Binh Phước 34

3.4.1 Chuyến dịch trong cơ cẩu COV IFÔNB co sccccse treo 56

3.4.1.1 Chuyển dich trang cơ cầu cấy lau HẴm óc cu vissicrsrerereretrae 60)

24.12 Chuyển dịch trong cơ cầu cấy hàng năm se TO2.4.2 Chuyến dich trong cơ cầu ngành chãn Huổi co ccccsccccesirrrores 80)2.5 Danh gid kết quả chuyển dich cơ cầu nông nghiệp tinh Binh Phước 87

2.3.2 Những khá khan, thách thiực - 2c c2 ng HA An rat 90

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN VA GIẢI PHAP CHUYEN DỊCH CƠ

CAU NONG NGHIỆP TINH BINH PHƯỚC DEN NAM 2025

3:1: Cocst-xdy đựng định hướng ::s-: :.2::2á5- 22250 á ae a ie

3.1.1 Đường lỗi chỉnh sách phat triển nâng nghiệp của Dang và Nhà nước 92

DAZ Cũ hoạch si dụng AA ÀEccúctciaGcaGuantti G0026 084ả0aacáasi.i08Ä

3.1.3 Thị trưởng tiêu thụ < — ÔÔÔỎ 93

Trang 7

3.2 Dinh hướng chuyển địch cơ cau nông nghiệp tỉnh Binh Phước đến năm 2025 953.3 Một số giải pháp cho quá trình chuyên dich co cầu nông nghiệp tỉnh Binh

3.3.1 Ap dụng mạnh mẽ tiễn bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ tiên tiễn vào san

xuii nông HghiỆp của LH acc 0Ÿ 2Ÿ 2aslassaroasasrae LOG

3.3.2 Giải phản về tả chức sản xuất và quản ÌÍ ec-ceeeeeeeeesersseee T6 3.3.3 Tăng cường kết cấu hạ tang cho nông nghiệp và nông thôn 107

3.3.4 Tiến tục triển khai và thực hiện tốt luật đất đai TÚT

3.3.5 Đầu mạnh hoạt động khuyến lâm, khuyến nông, khuyến ngư là giải pháp

thúc day nhanh quả trình chuyển dich cơ cầu ngành san xuất nông nghiệp LŨ8

3.3.6 Thực hiện các loại chính sách, tài chính, tin dung thea hướng ưu tiền hỗ trợ

cho quả trình chuyên dịch cơ cấu nông nghiệp của tỉnh LOD

3.3.7 Thúc day tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp s.ooeeeccsoosire-ee | TÔ

3.3.8 Giải pháp về huy động nguôn lực à sec TT]

3.3.9 Phát triển nên kinh tễ hàng hóa nhiều thành phảm c.ossccsseces il

PHÁN KET LUẬN VÀ KIEN NGHI 23 ee ISPHAN ACT TH N A aeeddadiuaaiaisteasgiepraineresisenei 115

PHAN PHU LUC: HIMIGCANE, icant LF

Trang 8

nghiệp trong hệ thông kinh tế quốc dan.

Van dé xây dựng một co cầu nông nghiệp hợp lí, nhằm phát huy tối da thémạnh của mỗi vùng, mỗi địa phương, tạo nên sức mạnh tổng hợp thúc day nhanh sự

phát triển kinh té chung của cả nước Xây dựng cơ cầu nông nghiệp hợp lí được

xem như một nhiệm vụ lâu dai, la giải pháp hữu hiệu cap bách dé phát triển kinh té

nói chung vả phát triển nông nghiện nói riêng.

Binh Phước la một tinh trong ving Đông Nam Bộ được tái thành lập từ ngảy

1/1/1997 trên cơ sở tách năm huyện thuộc tỉnh Sông Bé cũ, có thé coi đây là nămhuyện nghéo nhất của tinh Sông Bé trước đây Xuất phát từ một mặt bằng kinh tế

thấp (thấp nhất so với các tinh Đông Nam Bộ), bước dau phát triển tỉnh con gặp rat

nhiều khó khăn Sau nhieu năm xây dựng va phat trién nén kinh té dang di vao the

én định, nhịp độ tăng trưởng kinh tế kha cao trung bình từ 8 đến 9%

Binh Phước 14 một tỉnh có tỉ trọng ngảnh nông nghiệp rất lớn (chiếm trên

30% giá trị kinh tế của tinh) cho nên sự phát triển nông nghiệp la yếu tổ quan trọngđổi với sự phát triển kinh tế của tỉnh Từ sau khi Trung ương ban hành nghị quyết

09/2000, Binh Phước hướng dén 14 một tỉnh có sản lượng và diện tích một số cây

công nghiệp quan trọng đứng dau cả nước như: cao su, điều, tiéu hién nay tỉnh đã

thực hiện thành công mục tiêu nảy.

Trang 9

Được sinh ra và lớn lén trên quê hương Bình Phước tac giả khóa luận đã

cảm nhận được sự “thay da đổi thịU từng ngày của tỉnh Đời sống nhân din được

cải thiện rat nhiều cơ sở hạ tang được quan tâm xây dựng

Tuy vậy sự phát triển kinh tế nói chung va phát triển nông nghiệp nỏi riêng

vẫn chưa tương xứng với tiêm năng của tỉnh Do đó tác giả chọn dé tải “Chuyển

dịch cơ cầu nông nghiệp tỉnh Bình Phước: Thực trạng và giải pháp" dé làm khỏa

luận tốt nghiệp với mong muốn nhìn nhận va đánh giá ding những diễn biển trong

nên nông nghiệp của tỉnh góp phản nhỏ bé của mình vào sự nghiệp phát triển kinh

tẻ chung của tinh nha.

2 Mục đích nghiên cửu

Nghiên cửu cơ sở lí luận vẻ chuyển dịch co cau nông nghiệp

“ Nghiên cứu hiện trạng chuyển dich co cau nông nghiệp của tỉnh Binh

Phước từ năm 1997-2011,

Dé xuất một số giải pháp cho quá trình chuyển dịch co cau nông

nghiệp tỉnh Binh Phước đạt kết quả cao,

3 Nhiệm vụ nghiên cửu

Tổng quan có chọn lọc cơ sở lí luận vẻ chuyển dịch cơ cau nông

nghiệp.

Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hộiđổi với sự chuyên dịch cơ cau nông nghiệp và đánh giá hiện trạng chuyển dich cơ

cầu nông nghiệp tinh Binh Phước.

Dé xuất một số giải pháp góp phản hoàn thiện cơ cầu nông nghiệp của

tinh Binh Phước.

Trang 10

4 Giới hạn de tài

4.1 Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu chuyển dịch cơ cầu nông nghiệp tỉnh Bình Phước trong đó tập

trung nghiễn cửu sự chuyển dich nông nghiệp trong nganh: trông trot và chan nuôi.

Chủ trọng nghiễn cửu sự chuyển dich trong nội bộ từng ngảnh: trồng trọt va chănnuôi dé thay rõ được sự thay đổi cơ cầu sản xuất nông nghiệp tỉnh Bình Phước tir

1997-2011.

4.2 Không gian nghiên cứu

Nghiên cửu chuyển dich cơ cầu nông nghiệp tinh Binh Phước trên 10 dom vịhành chính: thị xã Đông Xoải thị xã Binh Long, thị xã Phước Long và các huyệnChon Thanh, Hớn Quan, Bu Dang, Bi Dap Dong Phú, Lộc Ninh, Bu Gia Map

4.3 Thời gian nghién cửu

« Panh giá thực trạng chuyên dich cơ cầu nông nghiệp tinh Bình Phước tử năm

1997-2011.

* Dịnh hướng chuyén dịch cơ cau nông nghiệp tinh Binh Phước đến năm 2025.

5 Lịch sử nghiên cứu dé tài

Nông nghiệp có vị trí quan trọng trong quả trình phát triển kinh tế - xã hội,nhất là trong sự nghiệp đổi mới đường lỗi phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta Trên

phạm vi cả nước đã có nhiều công trình của các nhà khoa học dé cập đến sản xuất

nông nghiện ở những góc độ khác nhau như: “Thực trạng nông nghiệp, nông thôn

và nông dân nước ta” của Nguyễn Sinh Cúc, NXB Thông kẻ, năm 1990 “Chínhsách phát triển nông nghiệp và nông thôn sau Nghị quyết 10 của Bộ Chỉnh trị” do

PGS TS Lê Dinh Thang (chủ biên), NXB Chỉnh trị Quốc gia, Ha Nội, 2000 “Con

đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn” của Ban Tư tưởng

văn hóa Trung ương, NXB Nông nghiệp va phát triển nông thôn, Ha Nội, 2002

Đổi với tinh Bình Phước chưa có công trình khoa học nao di sâu nghiên cứu

vẻ van dé chuyên dich cơ cầu nông nghiệp của tinh, Các đẻ tải chỉ dừng lại & mức

Trang 11

-4-nghiên cứu chung vẻ kinh tế - xã hội như các báo cáo, các quy hoạch cơ ban, các

hản thông ké của các sở, ban, ngảnh trong tỉnh Trên day là các ngudn tham khảo

quý báu cho tác giả khi thực hiện dé tải “Chuyển dịch cơ cau nông nghiệp tỉnhBình Phước: Thực trạng và giải phap”.

6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

6.1 Các quan điểm nghién cứu

6.1.1 Quan điểm hệ thông

Cơ cau kinh tế chính la một hệ thông hoàn chỉnh gồm nhiều tang, bậc, bản

thân nó la sự hợp thánh của nhiều hệ thông khác nhau và dong thời lại là bộ phan

của hệ thong lớn hơn - hệ thong kinh té - xã hội Cơ cau kinh tế nông nghiệp tỉnh

Binh Phước cỏ mỗi quan hệ chặt chẽ với môi trường xung quanh, bao gom cả môi

trường tự nhiền mỗi trưởng kinh tẻ - xã hội Sự chuyển dịch co cầu nông nghiệp có

thể ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội và ngược lại Phải coi sự chuyển

dich cơ cầu nông nghiệp như là một hệ thong nam trong hệ thống kinh tế - xã hội

hoan chính luén luôn vận động va phát triển không ngừng

Vi vậy, khi nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cau nông nghiệp tỉnh Bình Phước

phải xem xét các nhân tổ ảnh hưởng đến sự chuyên dich cơ cấu nông nghiệp củatỉnh va xem xét mỗi tương quan, sự tac động đổi với sự chuyển dich co cau nong

nghiện vùng Đăng Nam Hộ vả cả nước.

6.1.3 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ

Các lãnh thỏ kinh tế - xã hội không tồn tại một cách cô lập ma luôn có mỗi

liên hệ chặt chẽ với những yêu tổ bén trong và bên ngoài Nghiên cứu quá trình

chuyên địch cơ cầu ngảnh nông nghiệp của tỉnh Bình Phước đã được đặt trong bốicảnh kinh tế - xã hội của tỉnh và cả nước

Binh Phước được coi là một thẻ tang hợp tương đi hoàn chỉnh, trong đó các

yếu lỗ tự nhiên, kinh tế - xã hội có mỗi quan hệ chặt chẽ, tác động, chỉ phối lẫn

nhau, ảnh hưởng đến sự phát triển và chuyển dịch cơ cầu nông nghiệp Khi nghiên

Trang 12

-8-cửu quá trình chuyển dịch cơ cau nông nghiệp can phải xem xét các mỗi quan hệnội bộ bên trong của ngành (giữa trong trot va chăn nuôi), cũng như những mỗi

quan hệ bên ngoài (giữa ngành nông nghiệp của tỉnh với những địa phương khác,

giữa ngành nông nghiệp với những nganh kinh tế khác) để phát hiện ra nét riêng

biệt, từ dé rút ra những định hướng phát triển có tinh tong hợp nhằm khai thắc tốt

nhất tiêm năng của tinh

6.1.3 Quan điểm lich sử viễn cảnh

Cơ cấu kinh tế nói chung va cơ cầu nông nghiệp nói riêng không có định, bat

biển ma có sự vận động, liên tục phát triển, thay đổi theo từng thời ki nhằm dap ứng

yêu cau phát triển của kinh te - xã hội Việc xem xét chiều hướng phat triển sự thayđổi của cơ cầu nông nghiệp qua từng giai đoạn tir quá khử đến hiện tại cho phép

vạch ra những viễn cảnh, dự báo cho sự phát triển trong tương lai Khi nghiên cửu quả trình chuyên dich co cầu nông nghiệp tinh Binh Phước phải dựa vào hiện trạng

cơ cau nông nghiệp của tinh, xu the chuyển dich của cả nước va thé giới dé đưa ra

định hướng và giải pháp chuyên dịch cơ cầu hợp li, chính xác, phù hợp với yêu cầu

vả tiêm năng của tinh Binh Phước.

6.1.4 Quan điểm phat triển bén vitng

Môi trường tự nhién ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển nông nghiệp, sinhthai cảnh quan ảnh hưởng đến khả năng phát triển sản xuất va cơ cau cây trông vậtnuôi Ngược lại sản xuất nông nghiệp cũng tác động sâu sắc đến mỗi trường tự

nhiên Do vậy khi nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ cầu nông nghiệp can chú ý

đến sự ổn định của môi trường sinh thai, không gây ảnh hưởng tiêu cực đến tải

nguyên thiên nhiên, đảm bảo cho mỗi trường phát triển bên vững.

6.2 Cúc nhương nhún nghiên cứu

6.2.1 Phương phản thu thập tài liệu

Đây là một phương pháp cơ bản và cũng là phương phản rat quan trọng vì

trên cơ sở những nguồn tải liệu, số liệu cỏ liên quan đến nội dung nghiên cứu thuthập được từ sách bao, tap chí khoa học, internet, nién giảm thang kê, các bảo cáo

Trang 13

hang năm quy hoạch tong thé của ủy ban nhân dân tinh va các sở ban, ngành tir

đó tac giả mới rút ra được các đặc điểm vẻ tỉnh hình phát triển kinh té - xã hội cũngnhư nhin nhận đảnh giá chỉnh xác chuyển dịch co cau nông nghiệp tinh Binh

Phước.

6.2.2 Phương pháp thông kẻ

Dé nghiên cứu, đánh giá sự chuyển dịch cơ cau nông nghiệp can thiết phải

thu thập số liệu thẳng ké phi hợp với yêu cấu của dé tải nhằm lựa chọn những sốliệu cụ thẻ thẻ hiện rõ sự chuyền dịch và thay đổi trong cơ cau các ngành sản xuất

nông nghiệp của địa phương Cơ cau kinh tế nói chung va cơ cấu nông nghiệp nói

riêng của tinh Binh Phước có liên quan đến nhiều chi số thong kẽ Số liệu được thu

thập tử nhiều nguồn : Báo cáo của Sở Nông nghiệp va phát triển nỗng thon, Niễn giảm thông kê Từ đó tác gid có co sử để đánh giả thực trạng phat triển nông nghiệp quá trình chuyển dich cơ cầu nông nghiệp va mỗi quan hệ đến sự phát triển

kinh tế - xã hội của tỉnh

6.2.3 Phương phap phan tích, so sảnh

Trên co sở các số liệu thu thập được, tác giả tiền hành sắp xếp, phan loại so

sánh hệ thẳng các thông tin vẻ qua trình chuyển địch Tir đó phan tích nguyên nhãn

sự chuyên dịch mdi quan hệ giữa sự chuyển dịch cơ cầu nông nghiệp với các ngudn

lực tự nhiên và kinh tẺ - Xã hội, rủi ra kết luận, danh giá sự chuyển dịch cư cầu nỗng

nghiệp trong các giải đoạn khác nhau.

6.2.4 Phương phap bản đỏ, biểu đỗ

[rong qua trình nghién cứu sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tinh Binh

Phước phương pháp bản đỏ biểu đỏ đã được sử dụng dé phan tich mỗi quan hệ

giữa các nguồn lực, ảnh hưởng của các nguồn lực đến sự chuyển dich cơ cấu, timhiểu hiện trạng sự chuyên dich và định hưởng chuyên dịch Tác giả đã tham khảo hệ

thông các ban dé như bản dé hành chính, bản dé hiện trang sản xuất nông nghiệp.ban do cơ cầu các ngành sản xuất nông nghiệp tinh Binh Phước

Trang 14

Các bản đồ được thành lập trên cơ sở thu thập dữ liệu và chồng xếp các bản

đồ chuyên đẻ Ngoài ra, các số liệu thong kẻ vé hiện trạng sản xuất và sự chuyển

dịch co cấu nông nghiệp được thể hiện bằng các biểu đỗ Trong việc nghiên cứu

chuyển dịch cơ cau nông nghiệp phương pháp bản đỏ, biểu đồ được dùng để so sánh đối chiều các đổi tượng Việc so sánh, đối chiếu cơ cấu vẻ diện tích các loại cây trồng, vật nuôi theo địa phương va qua các năm sẽ giúp lam sáng tỏ sự chuyển

dịch cơ cau nông nghiệp của tinh Bình Phước

6.2 5 Phương pháp khảo sát thực địa

Phương pháp thực địa được sử dụng trong việc quan sát, tìm hiểu thực tế đốitượng kinh tế - xã hội của địa phương Điều nảy đòi hỏi tác giả không chỉ nghiêncứu tài liệu, số liệu mà còn phải thực hiện quá trình thực địa để có thể xác địnhđược mức độ tin cậy và chính xác của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa

phương la quá trình lâu dai và cỏ nhiều vấn dé phức tạp Tác giả đã đến một số

huyện dé tìm hiểu vẻ hiện trạng sản xuất nông nghiệp và sự chuyên dịch cơ câu

nông nghiệp tại địa phương

6.2.6 Phương pháp dự bảo

Phương pháp dự báo thường dựa trên việc nghiên cứu sự vận động và phát

triển của sự vật, hiện tượng trong quá khử hiện tại, phân tích các yếu tế, các thành phan, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dé đưa ra những dự báo chính xác, đúng đắn cho tương lai Chuyển dịch cơ cau nông nghiệp la quả trình vận động va

phát triển lâu đài muốn thành công thì phải dự báo trước sự phát triển để có hướngđiều chỉnh cơ cấu nông nghiệp phù hợp đúng đắn Trên cơ sở vận động biến đổicủa quả trình chuyển dịch cơ cau nông nghiệp trong giai đoạn 1997-2011, tác giả đãđưa ra dy báo tình hình chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp trong tương lai vànhững ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Phước

Tất cả các phương pháp trên, mỗi phương pháp có một ý nghĩa riêng không

có phương pháp nào là tối wu nhất, phải biết kết hợp các phương pháp một cách

đông bộ và nhịp nhàng dé đạt được hiệu quả nghiên cửu cao nhất

Trang 15

7 Cau trúc của khóa luận

Khóa luận gom: phần mở dau, phan nội dung phân kết luận phan tài liệu

tham khảo va phan phụ lục hình ảnh

>» Phan mở dau: Giới thiệu chung vẻ đẻ tài (lí do chọn dé tai, mục dich,

nhiệm vụ, giới hạn nghiên cứu, lịch sử nghiên cửu và phương pháp nghiên cứu).

> Phin nội dung gồm có 3 chương:

* Chương |: Cơ sở lí luận và thực tiển chuyển dich cơ cấu nông nghiệp

* Chương 2: Thực trạng chuyển địch cơ cấu nông nghiệp tinh Bình Phước

e Chương 3: Dinh hướng phát triển và giải pháp chuyền dịch cơ cau

nông nghiệp tỉnh Bình Phước đến năm 2025.

>> Phan kết luận

> Phan tài liệu tham khảo và phụ lục

Trang 16

PHAN NỘI DUNG

CHUONG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THUC TIEN

CHUYEN DỊCH CƠ CÁU NÔNG NGHIỆP

1 1 Một số khái niệm

1.1 1 Cơ cau kinh té

Cơ cấu kinh tế của quốc gia 14 tổng thé những mốt liên hệ giữa các bộ phận

hợp thành nên kinh tế : các ngành sản xuất, các thành phan kính tế, các vùng kinh

tế Ở mỗi vùng, mỗi ngành lại có cơ cau kinh tế riêng tùy theo điều kiện tự nhiên,

điều kiện kinh té - xã hội cụ thé.

Cơ cấu kinh tế là vấn đề có nội dung rộng biểu hiện mối quan hệ giữa quan

hệ sản xuất và lực lượng sản xuất của nẻn kinh tế Mối quan hệ đó không chỉ lànhững quan hệ riêng lẻ của từng bộ phận cấu thành nên kinh tế (bao gồm các yếu tố

kinh tế, các lĩnh vực tô chức sản xuất phân phôi trao đôi tiêu dùng), các khu vực

kinh tế (nông thôn, thành thi), thành phan kinh tế (nhà nước cá thé tư nhân vốn

dau tư nước ngoải ).

Hiểu một cách đầy đủ, cơ cấu kinh tế lả tổng thể một hệ thống kinh tế baogồm nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau trong không gian vàthời gian nhất định, phù hợp với mục tiêu đã xác định của nền kinh tế

Cơ cấu kinh tế có các đặc trưng chủ yếu là mang tính khách quan, là một hệ

thống ràng buộc va mang tính lịch sử Đồng thời cơ cấu kinh tế là một hệ thong động, gắn với sự biến đổi và phát triển không ngừng của các yếu tố, các bộ phận

cầu thành,

Muốn phát huy tác dụng, cơ cấu kinh tế phải trải qua một quá trình, một thời

gian nhất định Thời gian dai hay ngắn tùy thuộc vào đặc điểm của từng loại cơ cau

kinh tế Vi thế, các loại cơ cầu thường không tôn tại một cách có định bất biến mà

Trang 17

-10-có sự thay đổi, chuyển dich cần thiết, phủ hợp với biến động và thay đổi của điều

kiện tự nhiên, kính tế - xã hội trong từng giai đoạn lịch sử

Cơ cấu kinh tế có ảnh hưởng quyết định đến qua trình tăng trưởng và phát

triển kinh tế, Cơ cầu kinh tế hợp li sẽ tạo sức phát triển mạnh mẽ do phát huy tốt các thé mạnh vẻ tài nguyên thiên nhiên nguồn lao động cơ sở vật chat kĩ thuật, cơ sở

hạ tang, thị trường

Các loại cơ cau kinh tế gồm có :

- Xét theo phân công lao động trong qua trình sản xuất xã hội cơ cầu các ngảnh kinh tế bao gồm : nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ.

- Xét theo quan điểm sinh thái tự nhiên, phân bố cơ cấu theo vùng lãnh thé, bao

gồm : kinh tế đồng bằng kinh tế trung du miễn núi

- Xét về mặt quan hệ sở hữu có cơ cầu thành phan kinh tế bao gồm : thành phankinh tế nhà nước và ngoài quốc doanh, thành phan kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

- Xét theo cắp quản lý, có cơ cầu trung ương, địa phương

Cơ cấu kinh tế theo ngành : là mối liên hệ giữa các ngành sản xuất trong nền kinh tế quốc dan, la hộ phận quan trọng nhất trong cơ cấu kinh tế Dé thống nhất tiêu chuẩn phân loại ngành giữa các nước, Liên Hiệp Quốc đã ban hành tài liệu

“Hướng dan phân loại nganh theo tiêu chuẩn quốc tế đối với toàn bộ hoạt động kinh

tế” Trong đó phân loại ngành thành ba bộ phận :

- Nhóm ngành I : nông nghiệp (gồm cả lâm nghiệp va ngư nghiệp)

- Nhóm ngành II : công nghiệp và xây dựng

- Nhóm ngành II! : thương mại và dich vụ

Cơ cau ngành kinh tế biểu hiện mỗi quan hệ giữa các ngành hình thành và

biển đổi trong quá trình phân công lao động của xã hội, phản ánh trình độ phâncông lao động và trình độ phát triển của lực lượng sản xuắt

Trang 18

Cơ cấu kinh tế theo vùng : phản ánh sự phân công lao động xã hội vẻ mặt

không gian địa li Phân công lao động theo vùng là bé trí các ngảnh sản xuất trên

những lành thé thích hop nhằm khai thác tếi da mọi ưu thé của từng vùng Việc

chuyển địch cơ cấu kinh tế theo vùng cin chú ý theo hướng vừa phát triển toàn diện.

vừa tập trung có trọng điểm, phát triển téng hợp đi đôi với chuyên môn hóa.

Cơ cấu thành phần kinh tế: gắn với các quan hệ sở hữu nhất định về tư liệu

sản xuất Tùy theo phương thức san xuất mà có thành phan kinh tế giữ vai trò chủ đạo còn lại là những thành phần kinh tế hỗn hợp Nước ta chủ trương xây dựng nên

kinh tế hàng hóa nhiều thành phan, lấy kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thé lam

nên tảng trong đó kinh té quốc doanh làm chủ đạo Hiện nước ta có ba hình thức sở

hữu cơ bản là sở hữu toàn dan, sở hữu tập thé va sở hữu tư nhân Từ đó đã hình

thành nên nên kinh tế nhiều thành phần bao gồm kinh tế nhà nước kinh tế tập thé,

kinh tế cá thể kinh tế tư bản nhà nước kinh tế tư bản tư nhân kinh tế có vốn đầu tư

nước ngoài Trong đó thành phan kinh tế nha nước giữ vai trỏ chủ đạo có chức

năng điều tiết vĩ mô Giữa các thành phản kinh tế có sự hợp tác dé phát huy tốt nhất

lợi thé của minh, tạo ra sức mạnh téng hợp của nẻn kinh tế.

Ba nội dung cơ bản hợp thành cơ cấu kinh tế có quan hệ và tác động qua lại

với nhau Trong đó cơ cau ngành có vai trò quyết định, khi sự phân công lao động

theo ngành cảng sâu sắc, chặt chẽ sẽ dẫn đến sự phân công lao động theo lãnh thỏ Còn cơ cau thành phan kinh tế là những lực lượng kinh tế quan trong dé thực hiện

cơ cầu ngành

Cơ cấu ngành và thành phản kinh tế can được chuyển dịch đúng dan trên

từng lãnh thỏ phủ hợp Do đỏ việc phân bố không gian lãnh thé hợp lí dé phát triển ngành và thành phan kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng Kết hợp cơ cấu ngành với co

cấu vùng lãnh thé nhằm phát huy lợi thé so sánh của vùng trong việc phát triển

ngành Đồng thời kết hợp cơ cấu ngành và cơ cấu thành phân kinh tế nhằm huy

động tdi đa các nguồn lực dé phát triển vùng lãnh thẻ.

Trang 19

Tóm lại cơ cấu ngành, thành phan kinh tế và cơ cấu vùng lãnh thé có mối

quan hệ chặt chẽ, quá trình chuyển địch cơ cấu nông nghiệp sẽ đồng thời diễn ra ở

cả ba nội dung trên.

1 1 2 Chuyến địch cơ cau kinh tế

Theo Nguyễn Dược: "Chuyến dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đôi dân dân, từng bước cấu trúc của nên kinh tế trong phạm vi các ngành, các vùng trên lãnh thổ

để thích nghỉ với hoàn cảnh phát triển kinh té của một nước hay một địa prong”.

Chuyển dịch cơ cấu ngành thể hiện ở sự thay đổi tỉ trọng giữa các ngành nông nghiệp công nghiệp va dich vụ vả trong cả nội bộ các ngành kinh tế như:

trồng trọt và chăn nuôi trong nông nghiệp giữa khai thác và chế biến trong công

nghiệp

Chuyên dich cơ cau vùng lãnh thé thé hiện ở sự thay đổi địa bàn sản xuất

tương ứng với sự chuyên dich co cấu ngành

Đây là một khái niệm thẻ hiện khá đầy đủ, chỉ tiết hợp lí về chuyển dịch cơ

cấu kinh tế Song ở một khía cạnh tổng quát, toàn điện hơn có thể khái quát chuyển

dich cơ cấu kinh tế như sau: “Chuyên dịch cơ cầu kinh tế của mỗi nước hay môi địa phương chỉnh là quả trình thay đổi tỉ trọng trong tong giá trị sản phẩm nội dia

(GDP) của một nước đó hay địa phương đó trong một giai đoạn phát triển nhất

định Những bộ phận cơ cấu khác cuối cùng cũng được biểu hiện trong cơ cấuGDP”.

Nền kinh tế phát triển tất yếu sẽ kéo theo sự thay đổi trong phân công lao

động xã hội, khi đó cơ cau kinh tế cũng từng bước bị phá vờ và được thay đổi din bang cơ cấu kinh tế mới Đó chính là sự chuyển dich cơ cau kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình thay déi các quan hệ tỉ lệ về lượng và mối quan hệ tương tác

giữa các bộ phận cấu thành nên nén kính tế

Ngày nay, sự chuyển dich cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi

địa phương đều không tách rời vai trò chủ động điều tiết của Nhà nước Nhà nướcvới chức năng quản lí kinh tế vĩ mô luôn chủ động xác định phương hướng, mục

Trang 20

tiêu chuyên địch cơ cầu kinh tế và tạo các điều kiện thực hiện các biện pháp thích

hợp dé thúc day cơ cau kinh tế chuyên dịch theo hướng tích cực phù hợp với

chiến lược phát triển kinh tẻ - xã hội trong từng thời ki

Sự chuyển dịch cơ cau vùng lãnh thỏ biểu hiện ở sự thay đổi các địa bản

tương ứng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành.

1 1 3 Nông nghiệp và cơ cẫu nông nghiệp

Nông nghiệp là nganh sản xuất vật chat lâu đời nhất của nhân loại có vai tro

quan trọng đối với sự phát triển xã hội loài người Nông nghiệp theo nghĩarộng bao gdm nông — lam — ngư nghiệp Nông nghiệp theo nghĩa hẹp gồm trồng

trọt và chăn nuôi.

Cơ cau nỏng nghiệp là tỉ lệ tương đối giữa các ngảnh nông - lâm - ngư

nghiệp giữa sản xuất nông nghiệp vả dịch vụ nông nghiệp giữa trồng trọt và chăn

nudi, Việc xác định va hình thành cơ cấu nông nghiệp hợp lí là rat cần thiết và có

ý nghĩa quan trọng xét trên cá hai phương điện kinh tế - xã hội và mdi trường.

Cơ cấu trồng trọt va chăn nuôi có ý nghĩa quan trọng trong cơ cấu ngành

nỏng nghiệp Mặc dủ hai ngành này có sự liên quan với nhau rất chặt chẽ nhưng

trên thực tẻ ít có nước nào có sự cản đổi đồng déu giữa trồng trọt và chan nuỏi Ở

một số nước phát triển ti trọng của ngành trồng trọt luôn thắp hơn tỉ trọng nganhchăn nuỏi rất nhiều Ở một số nước đang phát triển thì tình hình ngược lại Sự hìnhthành các thành phản trong cơ cau cũng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và kinh tế

- xã hội của từng vùng Phát triển nên nông nghiệp sinh thái cũng là nhằm tạo ra cơ

cấu cây trồng vật nuôi hợp lí cho từng vùng

1 1 4 Chuyển dịch cơ cau nông nghiệpChuyển dịch cơ cấu nông nghiệp là chủ trương của Dang và Nha nước ta.Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị đã triển khai chủ trương “chuyển đổi cơ cấu kinh tế

nóng nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa” Nội đung chủ

yéu của Nghị quyết nay đã nhản mạnh “việc chuyển dich cơ cấu kinh tế nông

nghiệp nỏng thôn theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa phải tạo ra những

Trang 21

chuyển biển mạnh mẽ theo hướng sản xuất hàng hóa với cơ cấu đa dạng vừa để xuất

khẩu với mức cạnh tranh cao, vừa khai thác lợi thế tiểm tảng của từng vùng sinh

thái, tăng nhanh năng suất, chat lượng và hiệu quả của sản xuất nông nghiệp”.

Có thé nói "Chuyển dich cơ cầu nông nghiệp theo nghĩa rộng là sự tác động vào sản xuất nông nghiệp theo hướng gia tăng giả trị san xuất trên cùng một điện

tích đảm bảo ôn định sản xuất lương thực, tăng ti trọng các loại cây thực phẩm.

cay công nghiệp phát triển mạnh chăn nuôi, thủy sản thành ngành sản xuất chính,

phát trién ngành nghề dich vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp".

“Chuyến dịch co cấu nông nghiệp theo nghĩa hẹp là sự thay đổi tỉ trọng giữangành chăn nuôi và tỉ trọng ngành trông trọt

Điều nay thấy rõ ở sự thay đổi ti trọng giữa hai ngành trồng trọt và chăn nuôi, thay đôi tỉ trọng trong nội bộ từng ngành và các vùng lãnh thỏ Sự chuyển

dich co cầu nông nghiệp là thuật ngữ dùng dé chỉ sự thay đổi dan dan từng bước cấu

trúc nén kinh tế nông nghiệp trong tiến trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa dat

nước Dé chuyển địch cơ cấu nông nghiệp cỏ hiệu quả cao “phải giải quyết các mối

quan hệ cơ bản như quan hệ giữa trong trọt với chăn nuôi, giữa nông nghiệp theo

nghĩa hẹp với lâm nghiệp và ngư nghiệp giữa nông - lâm - ngư nghiệp với công

nghiệp va dịch vụ, giữa đấy mạnh sản xuất bàng hóa với mở rộng thị trường tiêu thụ

sản phẩm nhằm tạo ra thé chủ động va hành lang an toàn lương thực, nâng cao thu

nhập xóa đói giảm nghèo xây dựng xã hội nông thôn nước ta văn minh và hiện

đại” (Nghị quyết 10 Bộ Chính trị)

Sự chuyển dịch cơ câu nông nghiệp (theo nghĩa hẹp) của nước ta trong

những năm gan đây đang diễn ra mạnh mẽ và theo chiều hướng giảm tỉ trọng ngảnh

trồng trọt, tăng tỉ trọng ngảnh chăn nuôi trong cơ cau sản xuất nông nghiệp Sự

chuyển dịch trong nội bộ từng ngành trồng trọt, chăn nuôi có thé thay được ở sự

thay đổi cơ cấu các loại cây trồng, vật nuôi cho phù hợp với điều kiện tự nhiên của

từng vủng, từng địa phương Từ đó cũng làm cho cơ cấu vùng lãnh thổ có sự thay đổi, hình thành nên các ving chuyên canh, chuyên môn hóa, phù hợp với nén sản

xuất nông nghiệp hang hóa

Trang 22

.1§-1.2 Các nhân tế ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp

1 2 1 Nhân tỗ tự nhiên

Các nhân tô tự nhiên như đất đai, nguồn nước điện tích mặt nước khí hậu.

thời tiết cây con đặc trưng của vùng là những nhân tổ có ảnh hưởng rat lớn đến

quá trình chuyển địch co cấu nền nông nghiệp

Dat dai là nguồn tư liệu sản xuất chủ yếu, quan trọng và không thể thiểu của nganh nông nghiệp Dat dai có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển và phân bố các

loại cây trồng Mỗi địa phương có cơ cấu các loại đất khác nhau, thích hợp với

những cây trồng vật nuôi khác nhau Dựa vào các điều kiện tự nhiên có thẻ chuyền

dịch cơ cau cây tròng vật nuôi hợp lí đạt hiệu quả cao

Khi hậu thời tiết ảnh hưởng đến thời vụ sản xuất va phân bỏ các loại cây

trồng vật nuôi Mỗi kiểu khí hậu thích hợp với đặc điểm của từng loại cây con khác

nhau Ở nước ta đa phan là các nông phẩm nhiệt đới Khi hậu là nhân tố ảnh hưởng

đến cơ cấu nông nghiệp, nếu tác động lên các cây trồng, vật nuôi một cách phù hợp

sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, Điều kiện tự nhiên còn là nhân tổ quan trọng hình

thành nên các vùng chuyên canh cây công nghiệp cây lương thực cay ăn quả hay

ving chuyên môn hóa chăn nuôi nuôi trồng thủy san

Như vậy, nhân tô tự nhiên có vai trò quan trọng trong quá trình phát triểnnông nghiệp nói chung và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nói riêng Ngược lại

quá trình chuyén dich cơ cấu nông nghiệp góp phan phát huy hết tiém năng tự nhién

của địa phương và đảm bảo sự phát triển bén vững cho môi trường sinh thái

1 2 2 Nhân tỗ kinh tế - xã hội

“ Dén cư và lao động

© nước ta dân sẻ hoạt động trong nông nghiệp chiếm đến 48,4% (năm

201 1) Dân cư và lao động là nhân tố rat quan trọng trong quá trình chuyển dich nền

nông nghiệp Lực lượng lao động nếu được bồi dưỡng, đảo tạo và phát triển kịp thời

thi quá trình chuyên dịch cơ cau kinh tế nông nghiệp sẽ diễn ra nhanh chóng thuận

lợi.

Trang 23

-

16-Nhân tô này ảnh hưởng đến sự chuyền địch ở hai khía cạnh : sức sản xuất và

nguồn tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Các cây trồng vật nuôi vến có nguồn gốc từ

tự nhiên, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, đòi hỏi nhiều công chăm sóc Do

đó can nguồn nhân lực đôi dao có trình độ khoa học kĩ thuật cao dé phát triển nền

sản xuất nông nghiệp tiên tiền, hiện đại, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm Đồng thời sản phẩm nông nghiệp làm ra cũng đòi hỏi nguồn tiêu thụ nhanh chóng, rộng rãi Chất lượng cuộc sống ngày càng nâng cao, nhu cầu của thị trường ting cao

quyết định đến cơ cau các loại cây trồng vật nuôi

Do đó dan cư và lao động là yếu tô rất quan trọng đối với quá trình chuyên

dịch cơ cấu nông nghiệp

+ Đường lỗi chính sách phát triển nông nghiệp

Kê từ sau nghị quyết 09/2000 của Trung Uong về quá trình chuyển dịch cơcấu kinh tế nông nghiệp và van dé đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp nước ta đã và

đang hướng đến một cơ cấu nông nghiệp hợp lí ngày càng hoàn thiện hơn trong dé

ưu tiên đầu tư vào ba chương trình kinh tế lớn : lương thực thực phẩm, hàng tiêu

dùng hang xuất khảu Điều đó được thé hiện bảng những chính sách cụ thé nhămtăng diện tích cây công nghiệp lâu năm cây công nghiệp ngắn ngày, tăng dần tỉtrọng giá trị sân xuất của ngành chăn nuôi trong cơ cấu chung giao quyển tự chủcho người dân như chính sách giao đất, giao rừng cho nhân dan, Điều nảy đã tác

động mạnh mẽ đến quá trình chuyển dịch cơ cau kinh tế nông nghiệp của tat ca cácđịa phương, trong đó có tỉnh Bình Phước.

+ Tiển bộ khoa học kĩ thuật

Việc cơ giới hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa va áp dụng các giống mới có

năng suất cao trong nông nghiệp được tiến hành rộng rãi Nghiên cứu vẻ sản phẩm

nông nghiệp theo không gian vả thời gian sẽ tạo điều kiện cho sự chuyển dịch cơ

cấu nông nghiệp Tiến bộ khoa học kĩ thuật còn có tác dụng hạn chế ảnh hưởng củacác điều kiện tự nhiên, nang cao tính chủ động của sản xuất nông nghiệp làm tangnăng suất, chất lượng và sản lượng nông sản, giúp nền nông nghiệp được đầu tư

Trang 24

phát triển theo chiêu sâu Tién bộ khoa học kĩ thuật trong chế biển sản phẩm nông

nghiệp làm tăng giá trị sản xuất nông nghiệp góp phản thúc đấy chuyến địch cơ cấu

nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên môn hóa sản xuất Do đó tiến bộ khoa

học kĩ thuật sẽ giúp cho quá trình chuyên đổi cơ cấu nông nghiệp đạt hiệu quả kinh

tế cao hơn

+ Cơ sởvật chất ki thuật

Cơ sở hạ tang, cơ sở vật chất kĩ thuật đầu tư cho nông nghiệp được trang bị

day di hơn, hiện đại và hoàn thiện Góp phan tăng nhanh điện tích trồng trọt, tăng

năng suất cho sản xuất nông nghiệp.

Hệ thống cơ sở hạ tang va cơ sở vật chat kĩ thuật phục vụ cho hoạt động sản

xuất nông nghiệp bao gồm hệ thống giao thông vận tai, thông tin liên lạc, mạng lưới cung cấp điện nước, các nhà máy, xí nghiệp cơ sở giống cây trong, vật nuôi có vai trò ngày cảng quan trọng trong nông nghiệp Thúc đây nhanh qua trình chuyên dich

cơ cau nông nghiệp làm gia tăng nhanh chóng giá trị sản lượng cây trong, vật nuôi.

+ Thị trường tiêu thụ

Thị trường trong nước và quốc tế đang ngày càng mở rộng nhu cầu vẻ

những sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao ngày càng lớn tạo điều kiện phát

triển, mở rộng và chuyển dịch cơ cầu nông nghiệp

Đời sống ngày càng được nâng cao cùng với sự phát triển của nén kinh tế, vi thể nhu câu của con người cũng có nhiều thay đổi theo hướng giảm về số lượng

nhưng phải tăng về chất lượng đồng thời phải chú trọng đến tính an toàn, chấtlượng, mẫu mã của các sản phẩm Ngày nay, hầu như nhu cầu về lương thực khôngcòn lả vấn dé bức bách ma nhu câu vé các loại thực phẩm mới thật sự cần thiết

Chính nhu cau của thị trường đã điều tiết va có tác dụng thúc đây rất mạnh quá trình

chuyển dich cơ cầu nông nghiệp ở nước ta nói chung và Bình Phước nói riêng

1 3 Ý nghĩa của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Trong cả nước, cơ cầu ngành nông nghiệp đang cỏ sự chuyển địch đúng

hướng mang lại hiệu quả kinh tế cao Năm 1997, trong cơ cấu nông nghiệp của

Trang 25

-18-trước ta trong trot chiếm tì lẻ 73%, chin nuôi 18% dich vu nông nghiện 9% Den

nam 2011 các gia trị tương ung la 69%, 25% và 5%

Biéu dé 1.1: Cơ cẩu ngành nông nghiệp của nước ta

luệu qua da được dau tu nhiều hon Chúng ta da trên hành da dang hóa cây trồng,

vat nuôi, xóa thé độc canh nhật lá độc canh cây lúa Điều nay mang dén hiệu qua

cao dong thơi thục day qua trình hình thành vung chuyên môn hoa san xuất tap

trung tao điều kiến thuận loi dé đưa nhanh trên bố khoa học kĩ thuật vao san xuất

nông nghiệp

Chuyển địch cơ cau nông nghiệp được co la một mục tiêu quan trọng trong

chiên lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Dén năm 2011 nước ta còn khoảng

70 %4 dan sé sông ở nông thôn và 48.4 % lao đồng xã hỏi tham gia vao hoạt đồng

nông nghiệp Phan lớn lao đồng trình đồ thắp, san xuất nông nghiếp thô sơ, lac hấu

Đề đây nhanh tiên trình phát triển và hội nhập của dat nước váo nên kinh té the giới, đói hoi bỏ phan dan cu vá lao đông nay phar đối mới manh mẽ Đề làm được điều

do, bat buộc chúng ta phai đôi mới phái chuyển dich nên nông nghiệp - nông thon theo hưởng hiện đạt, tiên tiên hơn Thêm vào do chuyên địch cơ cau kính té nông

nghiép - nông thôn con có Ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện mục tiểu xóa đói

giảm ngheo Néu tiên hành thành công hop lì, chung ta sé giảm được những cách biết về đời sông kính té van hóa - dân tri giữa thành thi và nông thon, đồng bang và

miền nụi, tự do tiền tới mục tiểu dân giàu, nước mạnh, xã hỏi công bằng, dan chu,

văn minh

Trang 26

Ngoài ra, chuyển dich cơ cấu nông nghiệp sẽ đảm bảo cho nên nông nghiệp

phát triển cân đối hài hòa, phù hợp với các điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế

-xã hội của từng vùng nói riêng, cả nước nói chung.

1.4 Thực tiễn chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở Việt Nam và một số tỉnh Đông

Nam Bộ

Chuyển dịch cơ cau nông nghiệp ở Việt Nam

Đất nước ta đi lên từ một nền nông nghiệp lạc hậu, sản xuất lương thực chủ

yếu la cây lúa nước và một số hoa màu lương thực khác nhưng phân bố phân tán.Bên cạnh đó, nên kinh tế của nước ta còn gặp nhiều khó khăn chưa có được néntảng dé tạo đà phát triển Đại hội Dang toàn quốc lan thứ VI năm 1986 đã mở ra cho

nên kinh tế nông nghiệp một hướng di mới với một nền kinh tế hang hoá nhiều

thành phần, xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp theo định hướng xã hội chủnghĩa dưới sự quản lí của Nhà nước và đặc biệt là nên kinh tế nông nghiệp đã được

chú trọng hơn.

Từ sau nghị quyết 10 của Bộ Chính trị và nhiều chính sách mới được ban

hành đã giải quyết được nhưng vướng mắc trong kinh tế nông nghiệp và chỉ thị 100 của Ban Bí thư Trung ương Đảng với chính sách khoán sản phẩm cây lúa đến ngườilao động.

Đây được coi là chìa khoá vàng để mở ra thời kì mới trong sản xuất nông nghiệp Bởi vì Dang ta đã xác định dé phát triển được nén kính tế thị trường trước

tiên là phải phát triển được nông nghiệp Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

với xu hướng giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng dan tỉ trọng cây công nghiệp và

yeas TÊN

Troan ( Su-“hạtt

TR HÔ.(.HI-MINH |

Trang 27

-20

-thuỷ san, giảm dan tỉ trọng nông nghiệp trong nông thôn va tăng dan tỉ trọng công

nghiệp xây dựng và dịch vụ.

Nhưng có sự khác nhau giữa các vùng Do có sự phát triển không đều giữa

các vùng trong nước quả trinh đó diễn ra ở các vùng khỏng giống nhau: ở vùng

kinh tế phát triển quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp diễn ra nhanh, còn ở vùng kinh tế kém phát triển, quả trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp diễn ra cham, Xu hướng chung của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông

thôn là: ti trọng nông nghiệp ngày cảng giảm va ti trọng các ngành công nghiệp.

tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ngảy cảng tăng

Trong những năm qua cơ cấu nông nghiệp (theo nghĩa hẹp) nước ta chuyẻn

dịch theo hướng giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngảnh chăn nuôi Xu hướng lớn trong sự phát triển ngành trồng trot là cơ cấu điện tích gieo trồng và cơ cấu giá trị sản lượng ngành trồng trọt có những biển đối quan trọng với sự giảm

đáng kẻ tỉ trọng cây lương thực và tăng mạnh tỉ trọng của cây công nghiệp.

Bang 1.1: Cơ cẫu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta qua các năm

Don vị: %

Bên cạnh đó, để chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn còn phải có sự quan hệ rất nhiêu tới các ngành khác như phát triển nông nghiệp hàng

hoa phải chịu sự tác động mạnh mẽ của công nghiệp và nông nghiệp không thẻ ty di

lên néu không có sự tác động trực tiếp của một nén công nghiệp phát triển Phát

Trang 28

triển nông nghiệp một cách toan điện nhằm tích luy cho công nghiệp va các ngảnh

khác trong nén kinh tế.

Công cuộc đổi mới kinh tế trong hơn 20 năm qua (1986-2011) đã mang lại

cho dat nước những biển đổi sâu sắc trên nhiều lĩnh vực Trong đó đôi mới trong

nông nghiệp được xem là khởi đầu của công cuộc đổi mới kinh tế ở nước ta.

Từ một nền nông nghiệp quản lí theo cơ chế kể hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp qua quá trình đổi mới hiện nay nền nông nghiệp đang phát triển theo

cơ chế thị trường tương đổi toàn điện Chinh sách giao dat giao rừng giúp nông dân

tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, mở rộng thị trường Trong nông nghiệp sự

chuyển dich cơ cấu cây trong thể hiện rõ ở sự thay đôi vẻ tỉ lệ điện tích cay lương

thực cay hoa màu cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả cây công nghiệp lau

năm, cơ cầu trong chan nuôi cơ edu trong lâm nghiệp cơ cẩu kinh tế ving và sự

đổi mdi của nông thôn

Trong quá trình đổi mới, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nông, lâm

nghiệp và thuỷ sản điển ra rõ rệt nhưng không đều

Sản xuất lúa phát triển là nén tảng đảm bảo an ninh lương thực và thu nhập cho đông đảo nông dân Từ một dat nước không đủ lương thực nay Việt Nam đã

đảm bảo lương thực cho hơn 80 triệu đân và xếp thứ hai thể giới vẻ xuất khẩu lúa gạo Đổi mới cơ chế quan lí trong ngành trong lúa đã khởi động quá trình đổi mới

kinh tế cả nước

Trong nông nghiệp, sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng thẻ hiện rất rõ ở sự thay

đôi vé tỉ lệ điện tích cây lương thực hoa mau và cây công nghiệp hàng năm, cây ăn

quả va cây công nghiệp làu năm, cơ cấu trong chăn nuôi, cơ cấu trong ngành lâm

nghiệp, cơ cấu kinh tế vùng, cơ cấu thành phan kinh tế va sự đổi mới của nông thôn.

Trong cơ cau cây công nghiệp cé sự chuyển dịch: tăng diện tích cây công nghiệp

lầu năm giảm diện tích cây công nghiệp hàng năm.

Quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông thôn có nhiều tiền bộ nhưng diễn

ra khá chậm và khác biệt giữa các vùng Về cơ bản nông thôn Việt Nam van mang

Trang 29

tỉnh thuan nông Nông nghiệp van là nguồn việc làm và thu nhập chính của cư dan

nông thôn.

Qua hơn 20 mươi năm đổi mới thắng lợi rõ rệt nhất của nông nghiệp Việt

Nam là tao ra và đuy tri được một quá trình tăng trưởng sản xuất với tốc độ nhanh,

trong thời gian dài, góp phần quan trọng bảo đảm ổn định xã hội và chính trị của đất

nước.

Sản xuất nông nghiệp đã đám bảo an ninh lương thực, đáp ứng nhu cầu ngày cảng đa dang của dan cư, hình thành các ving sản xuất hang hoá tập trung, tăng nhanh xuất khâu Tuy vay, quả trình đổi mới nông nghiệp nông thôn vẫn con một

số yêu kém tồn tại như chuyền dịch cơ cau nông nghiệp còn chậm sản xuất phan

tán tăng trưởng theo chiều rộng chat lượng hiệu quả chưa cao, khả năng cạnh tranh của nhiều loại nông sản còn thắp, tăng trưởng chưa bẻn vững, thu nhập thắp, khả

nang tích luy chưa cao, lao động nông thôn dư thừa.

Tém lại, nông nghiệp nông thôn Việt Nam trong thời gian qua đã chịu ảnh

hưởng của nhiều nhân tô tác động :

1 Quy luật cung cầu của thị trường tác động đến sản xuất kính doanh nông nghiệp.

Nhu cẩu của thị trường đã quyết định sự phát triển và sự chuyển dịch cơ cấu nông

nghiệp

2 Đường lỗi chỉnh sách phát trién kinh té, đặc biệt là chỉnh sách khoán sản phẩm, giao đất, giao rừng, giúp nông dân tự chủ trong sản xuất tạo động lực cho nông

nghiệp phát triển.

3 Xu hướng hội nhập hợp tác quốc tế tạo ra cơ hội cho nông nghiệp Việt Nam tiếp

cận với nên nông nghiệp thé giới.

4 Tiến bộ khoa học kĩ thuật mở ra khả năng áp dụng khoa học công nghệ tiên tiền vào sản xuất nông nghiệp, tạo ra giếng mới có năng suất, chất lượng cao, nang cao

khả năng chế biến, bảo quan các loại nông sản.

5 Cơ sở hạ tang ngày cảng hoàn thiện hỗ trợ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp.

Trang 30

6 Sự lớn mạnh và phát triển vững chắc của các thảnh phan kinh tế giúp tận dụng tôi

đa mọi ưu thể dé khai thác và phát triển nén nông nghiệp toàn diện,

Dé tiếp tục chuyến dich cơ cau nông nghiệp Việt Nam đưa công cuộc đổi

mới nông nghiệp nông thôn tién những bước vững chắc, cẳn quan tâm giải quyết

một số vấn dé đặt ra Qua hơn 20 năm đổi mới từ một nén nông nghiệp sản xuất lạc

hậu, tri trệ, năng suất thấp, hàng năm phải nhập khoảng một triệu tấn lương thực đã

phát triển mạnh không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu ding trong nước mà còn trở thành một trong những nước xuất khâu hang dau thể giới vẻ lương thực tôm cá các sản

phâm cây công nghiệp

Cu thé ching ta đã đạt được những thành tựu sau:

e© Cơ cấu nông nghiệp va kinh tế nông thỏn đã có bước chuyền dich tích cực

theo hướng đẩy mạnh sản xuất các loại nông sản hàng hỏa cỏ nhu câu thị trường lớn giả trị kinh tế cao Tiếp tục bảo đảm tốt an ninh lương thực quốc gia tăng sản

lượng lương thực Tuy diện tích trồng lúa giảm (khoảng hơn 300 nghìn ha) dé

chuyén sang nuôi trồng thủy sản và các cây trồng khác có giá trị cao hơn, nhưng sản

lượng lương thực vẫn tăng từ 34.5 triệu tan (năm 2000) lên 39.12 triệu tan (năm 2011), trong đó sản lượng lúa tăng tir 32.5 lên 35.8 triệu tấn, bình quân mỗi năm lương thực tăng hơn một triệu tan Hàng năm vẫn xuất khẩu khoảng 3.5 - 4 triệu tin

gạo.

© Sản xuất cây công nghiệp, cay ăn quả có sự điều chỉnh mạnh theo nhu cầu thị trường đẻ xuất khâu và thay thé hàng nhập khẩu hình thành một số vùng sản xuất

hang hóa tập trung gan với công nghiệp ché biển bảo quản Năm 2011, điện tích.

sản lượng cây công nghiệp tăng nhanh so với năm 2000, diện tích cao su tăng 9,5%,

sản lượng tăng 37,6%; điện tích hé tiêu tăng 83,2%, sản lượng tầng 87.8%; điện tích

hạt điều tăng 44,3%, sản lượng tang 205,3%; diện tích chẻ tăng 35,33%, sản lượng

tăng 54.9%; điện tích cây ăn quả tăng 1,4 lần; điện tích bông vai tăng 42.5%, sản

lượng tăng 57,4%; diện tích đậu tương tăng 47,1%, sản lượng tăng 62.2% Các loại

cây công nghiệp cỏ lợi thế xuất khẩu hau hết đều tăng về diện tích, sản lượng vả

kim ngạch xuất khẩu

Trang 31

« Chăn nuôi tăng bình quân 10%/ndm: tỉ trọng giá trị chăn nuôi trong nông

nghiệp tăng từ 19.3% lên 21.6% Dan bd, nhất là bò sữa tăng nhanh đạt 95 nghìn

con sản lượng sửa tươi tăng gap 3 lần Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng 2.0 lần,

sản lượng khai thác tăng 1,2 lần so với năm 2000.

e© GTSX công nghiệp chế biến nông lâm, thủy sản tăng trưởng binh quân

12-14%/nam Sản xuất tiểu thủ công nghiệp và ngành nghệ nông thôn tăng bình quân 15%/năm Hiện cả nước có 2.971 làng nghề, khoảng 1.35 triệu cơ sở ngảnh nghề

nông thôn với khoảng 1.4 triệu hộ gia đình thu hút hon 10 triệu lao động.

¢ Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tăng trưởng liền tục và đạt mứccao Tông kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản năm 2011 đạt khoảng 7 tỉ USD,

tăng 1.5 lần so với năm 2000, trong đó nông lâm sản tăng gan 1.5 lân, thủy sản tăng

1.6 lần Một số mặt hàng xuất khâu chủ yếu đạt sản lượng và giá trị lớn như: gạo cả

phê cao su, hạt điều Dac biệt, xuất khấu đồ gỗ gia dụng và lâm sản tăng mạnh đạt

hon 1.2 tỉ USD, tăng gap 3.3 lần so với năm 2000

© CCKT nông thôn chuyển địch theo hướng ting dan ti trọng công nghiệp va dịch vụ giảm tỉ trong néng nghiệp Năm 2011 trong tổng GDP của cả nước, tỉ trọng

nông, lâm nghiệp thủy sản so với năm 2000 đã giảm từ 24,53% xuống 21,76%; lao

động néng nghiệp giảm từ 59.04% xuống 53%, lao động công nghiệp, tiểu thủ công

nghiệp chiếm khoảng 17%, dich vụ chiếm 25,1% Năm 2011, hộ thuần nông đã

giảm còn 68.8%, hộ kiêm nghé tăng lên, chiếm 12,7% và phi nông nghiệp 18.4% Nguồn thu của hộ nông dân từ nông, lâm ngư nghiệp chiếm 77.5%: công nghiệp.

xây dựng và dich vụ nông thôn đã dan tăng lên chiếm 22.5% tổng thu.

© Trinh độ khoa học, công nghệ trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản từng

bước được nang cao theo hướng sử đụng giống mdi, công nghệ sinh học, phương

thức canh tác tiên tiến để nâng cao năng suất chất lượng nông sản, thủy sản Đến

nay có hơn 90% điện tích lúa, 80% điện tích ngô 60% điện tích mía, 100% diện

tích điều được sử dụng giống mới Công nghệ sử dụng mô được đưa nhanh vảo

sản xuất gidng cây rừng nên năng suất chat lượng rừng được cài thiện Ngành thủy sản đã sản xuất và đưa vào sản xuất một số loài thủy sản có giá trị kinh té cao.

Nhiều khâu trong sản xuất nông nghiệp được cơ giới hóa như: tưới nước, tuốt lúa,

Trang 32

xay xát đạt hon 80%, vận chuyển làm dat đạt hơn 60% Trong ngành thủy sản, các

cơ sở nuôi trồng thủy sản được trang bị các máy móc, thiết bị bảo đảm cho công

nghệ nuôi trồng tiên tiến.

4 Quan hệ sản xuất được xây dựng ngảy càng phù hợp Cả nước hiện có hơn

72.000 trang trại, s6 lượng tăng bình quân 10%/ndm, kinh tế trang trại đã góp phan

đáng kẻ vào chuyển dich co cấu kinh tế nông thôn 524 hợp tác xã nông nghiệp mới

được thành lập, chủ yếu hoạt động theo hướng dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm, hiện có

hơn 10.000 hợp tác xã ở nông thôn (9.255 HTX nông nghiệp hơn 500 HTX thủy

sản 800 quỹ tín dụng nhân dan ) va hàng trăm nghìn tổ kinh tế hợp tác, so với nam

2000, số hợp tác xã hoạt động có lãi tăng từ 32% lên 35%, số HTX yếu kém giảm

từ 22% xuống còn khoảng 10%

s* Doanh nghiệp tư nhân tăng nhanh năm 2011 có 15.600 doanh nghiệp tư

nhân đang hoạt động trén địa bàn nông thôn bình quân một doanh nghiệp thu hút

khoảng 20 lao động Đây là nhản tế quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn

hiện nay.

Cơ sở hạ tầng ở nông thôn có bước phát triển khá nhanh Nhiều công trìnhthủy lợi đã hoàn thành và đưa vào sử dụng góp phần chuyển dịch cơ cầu sản xuất,

thâm canh, tăng năng suất cây trồng, bảo đảm tưới cho 90% diện tích lúa, hàng vạn

ha hoa mau, cây công nghiệp và cây ăn qua; hệ thống đê điều được củng cố Cuối

năm 2011 đã có 98% số xã có đường 6 tô tới khu trung tâm, hơn 90% số xã có điện,gan 88% số hộ dân nông thôn được sử dụng điện Số thuê bao điện thoại ở khu vực

nông thôn tăng nhanh, đạt 4 máy/100 người dan (cả nước là 12,56 máy/100 người

dân); 58% số dan nông thôn được sử dụng nước sạch; xây mới 501 chợ, góp phangiảm bớt khó khăn vẻ tiêu thụ nông sản cho nông dân

% Công tác xóa đói, giảm nghèo cũng được day mạnh binh quân mỗi năm

giảm 3% tỉ lệ hộ đói nghéo Tỉ lệ hộ đói nghèo ở nông thôn giảm từ 19% năm 2000

xuống còn 10% năm 2011, Điều kiện vẻ nhà ở, đi lại, học tập, chữa bệnh được cải

thiện tốt hơn Nhiều lang xã đã trở thành lang van hóa, có kinh tế phát triển, bảođảm môi trường sinh thái, văn hóa truyền thông mang đậm đả bản sắc dân tộc đượcphục hỏi va phát triển, trình độ dan trí được nâng lên

Trang 33

-26-% Chuyển dịch cơ cầu nông nghiệp tỉnh Bình Dương

Binh Dương là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ và vùng KTTĐPN nên có

thị trường tiéu thụ nong sản lớn nhất cả nước Đây không chỉ là điều kiện thuận lợi

đổi với các yếu tế “dau ra" cho SXNN mà cũng là thuận lợi giảm chi phí “đầu vào” cho nông - lam - thuỷ sản Thực hiện các Nghị quyết Trung ương va của Tinh vẻ

day mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn; đến nay, lĩnh vực

nông nghiệp nông dan, nông thôn Binh Dương có nhiều đổi mới, đời sống vật chat, tinh than dan cư nông thôn ngảy cảng được nâng cao; cơ cau kinh tế nông thôn

chuyẻn địch theo hưởng tăng dẫn tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ.

Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quản 5.9%/năm: giá trị sản xuất bình

quan trên | ha đất canh tác đạt 34.5 triệu đồng Giá trị sản xuất nông nghiệp năm

2011 dat gan 2.800 tỉ đồng

Cơ cau kinh tế nông nghiệp chuyên địch theo hướng sản xuất hang hóa có giá trị và hiệu qua cao giảm tỉ trọng nganh trông trọt con 71.9% năm 201 Iva tăng

ty trọng ngành chăn nuôi chiếm 28.1% năm 2011 (năm 2005 tỉ lệ trong trọt 79%

chăn nuôi 21%) Sản xuất cây công nghiệp lâu năm từng bước khăng định là cây thé

mạnh của tinh; một số vùng chuyên canh cây trồng như: Cao su, cay ăn trái, rau mau phát triển én định và ngày cảng định hình rd nét theo quy hoạch Chăn nuôi

phát triển theo hướng tập trung, gắn với an toan dịch bệnh: chan nudi công nghiệp

chiếm 90% đàn gia cằm và 80% đàn heo của tỉnh Diện tích rừng được khoanh nuôi.

quản lí bảo vệ tốt việc trồng cây phân tán được thực hiện có hiệu quả, tỉ lệ che phủ

cây công nghiệp lâu năm tăng từ 47,8% năm 2005 lên 55% năm 2011.

Trinh độ khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ngày càng được

nang lên, góp phan tăng năng suất và chất lượng nông sản Tỉ lệ sử dụng gidng mới

các loại cây trồng vật nuôi chính của tinh đạt từ 70-95%, năng suất tăng 5-10%,

chất lượng nông sản được cải thiện; 77% diện tích đất canh tác cây lâu năm đã được

cơ giới hóa trong khâu làm đất, chăm sóc và 80% trang trại chăn nuôi đã đầu tư hệ thống làm mát chuồng trại máng ăn máng uống tự động và bản tự động Một số

Trang 34

của tỉnh Kết cấu hạ ting kinh tế-xã hội nông thôn được quan tâm dau tư đáp ứng

cơ bản nhu cầu của nhân dan, tạo điều kiện cho thúc day phát triển sản xuất thu hẹp

dan khoảng cách giữa nông thôn và thành thị

Kinh tế nông thôn chuyển địch mạnh theo hướng công nghiệp và địch vụ.Các loại hình địch vụ phục vụ nông nghiệp và công nghiệp phát triển mạnh, góp

phân chuyên dich lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp Toản tỉnh có 1.633

trang trại mặc đủ giảm số lượng nhưng kinh tế trang trại tiếp tục khăng định được

Vị trí, vai trỏ quan trọng trong sản xuất nông sản hàng hóa, cung cấp nguyễn liệu

cho công nghiệp chế biển, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ mới vào sảnxuất: 16 hợp tác xã nông nghiệp được ủng có và đổi mới về phương thức hoạt động

gắn với lợi ích thiết thực của nông đản.

Chuyến dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Đằng Nai

Đông Nai là tinh thuộc vùng Đông Nam Bộ, trong những năm qua nhờ việc

chuyển dich cơ cấu nông nghiệp theo hướng tích cực nẻn kinh tế của tinh đã có

nhiều thay đổi

Quá trình chuyển dich cơ cấu nông nghiệp ở Đồng Nai đang diễn ra mạnh

mẽ, nhanh chóng, bước đầu đạt được những thành tựu quan trọng Cơ cấu cây trồng

đang chuyển dịch theo hướng tăng điện tích nhóm cây lâu năm (chiếm 65% điện

tích cây trồng năm 201 1) giảm diện tích nhóm cây hang năm (chiếm 35% điện tích cây tròng năm 2011) Trong nhém cay lâu năm các cây ăn quả đang có sự gia tăng

Trang 35

vững chắc cây công nghiệp lâu năm kha ôn định O nhóm cây hang năm các cây

lương thực vẫn giữ vai trỏ chủ đạo các cây thực phẩm dang gia tăng rất nhanh.

Một trong những thay đổi lớn nhất ở Đồng Nai trong 30 năm sau ngay giải

phóng là cơ cau kinh tế của tỉnh đã và đang có sự chuyển dịch mạnh từ nông nghiệpsang công nghiệp va dich vụ.

Năm 1976, ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng 65,1%, công nghiệp và dich vụ

chiếm 34.9% trong cơ cấu kinh tế toản tỉnh Đến năm 2011 tỉ trọng ngành nông

nghiệp giảm chỉ còn 13.7%, ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên đến 86,3% Tuy

tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm mạnh nhưng thực tế nhờ chuyển dịch theo hưởng

sản xuất hàng hỏa gắn với thị trường tiêu thụ ưu tiên phát triển các loại cay trồng.

vật nuôi cỏ năng suất chất lượng vả hiệu quả kinh tế cao nén giá trị sản xuất nông

nghiệp hang năm của tinh tăng nhanh Cụ thé giá trị sản xuất nông nghiệp toản tỉnh nam 1976 chi dat 1.169 tỉ đồng, năm 2005 đã nang lẻn 5.580 tỉ đồng tăng 470%,

năm 2011 là 7.356 tỉ đồng

Ngành nông nghiệp của tỉnh trong thời gian qua đã phát triển theo chiều sâu

với nhiều thành tựu ‘Thanh tựu nỗi bật là việc áp dụng nhanh các tiên bộ khoa học

kĩ thuật đưa vào sản xuất nhiều loại cây trồng vật nuôi có năng suất cao, chat lượng tot, phủ hợp với yêu cầu của thị trường.

Đặc biệt, do xu thể chuyển dịch cơ cau cây trồng theo hướng sản xuất hang

hóa gắn với thị trường hiện nay, một số diện tích lủa không chủ động được nguồn nước tưới va các cây trồng hang năm hiệu qua kinh tế thấp đã được nông dan nhiều

nơi chuyển sang trồng các loại cây công nghiệp lâu nam vả cây ăn quả có giá trị

kinh tế cao Do vậy, toản tỉnh tính đến năm 2011 đã phát triển lên đến hơn 113.000

ha cây công nghiệp lâu năm (bao gồm 22.167 ha cả phê chiếm 19,6%, 41.490 ha cao su chiếm 36,7%, 41.000 ha diéu chiếm 36,3% 6.850 ha tiêu cùng một số điện

tích dừa, dâu tằm chiếm 7,4%) và gan 47.200 ha cay ăn trái các loại Các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của tinh không ngừng gia tăng cá vẻ số lượng lẫn

chất lượng.

Trang 36

Trong chan nuôi gia súc, gia cam đã hình thành mô hình chăn nuôi theo kiểu công nghiệp với quy mô lớn Đồng Nai là nơi có rất nhiều xí nghiệp chế biến thức

ăn gia súc chất lượng cao hoạt động, găn với một thị trường tiêu thụ rộng lớn, bao

gồm cả các khu công nghiệp trên địa ban tỉnh và TP Hồ Chí Minh Nhờ đó ngành chăn nuôi của tỉnh trong 30 năm qua đã phát triển khá toàn điện, tốc độ tăng trưởngnhanh.

Qua thực tiền chuyền dịch cơ cấu nông nghiệp cia Việt Nam, Bình Dương.

Đẳng Nai có thé rút ra những bài học kinh nghiệm mà nhiều tinh thành cả nước

trong dé có Bình Phước có thé tham khảo và vận dụng

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển thanh công về sản xuất nông

nghiệp va tăng trưởng vẻ mức sống, Việt Nam và một số tỉnh Đông Nam Bộ đã day mạnh chuyên địch cơ cấu nông nghiệp va đa dạng hóa sản xuất, có gang phát huy lợi thé so sảnh đẻ tập trung sản xuất thật hiệu quả một số mặt hang xuất khẩu có khả

năng cạnh tranh với khỏi lượng lớn Xu thé chung là:

Chuyển từ sản xuất lúa sang trồng rau mảu và cây ăn quả.

Chuyển từ trồng lúa sang trồng cây công nghiệp lâu năm.

Chuyển từ độc canh lúa sang ludn canh mau trên nên lúa

Chuyển sang trồng cây lâu năm như cây an quả, cây công nghiệp có giá trị và hiệu quả kinh tế cao.

Sc Ss: Ñ: Á

* Các cây công nghiệp lâu năm cỏ giá trị kinh tế cao như ca phê tiêu, cao su,

chè, điều ngay cảng được mở rộng vẻ diện tích.

Chuyển tir cây trồng có giá trị thắp vả bị giảm giá trên thị trường sang cây

trồng có giá trị cao và dn định vẻ thương mại.

Y Tập trung vào chế biến sâu như các sản phẩm đóng hộp chế biến các sản

phẩm tir mii cao su, sản xuất các sản phẩm tử gỗ tận thu

¥ Phat triển chăn nuôi và thức ăn chăn nudi

Y Phát triển ngảnh đánh bắt và nuôi trông thủy sản ở những địa phương giàu

tiểm nẵng.

Y Phát triển lâm nghiệp: tích cực trồng va bảo vệ rừng.

Trang 37

-30-Dé đáp ứng các xu thé phát triển này mỗi tinh đều đưa ra các chính sách của minh để tạo điểu kiện cho nông dan chuyển đổi sản xuất, như chính sách đầu tư cho khoa học công nghệ phát triển chế biển bảo quản, đầu tư xây đựng cơ sở hạ ting,

tiếp thị và phát triển thị trường các chính sách vĩ mô khác như tin đụng, các hình

thức tổ chức sản xuất kết hợp tiếp thị Mặc đù mức độ thành công của mỗi tỉnh khác nhau, song những bước đi của họ đều có thé là bài học đáng tham khảo cho tỉnh Bình Phước trong quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng CNH

~ HĐH.

Trang 39

CHƯƠNG 2: THUC TRANG CHUYEN DỊCH CƠ CAU

NONG NGHIEP TINH BINH PHUOC

2.1 Giới thiệu khái quát về tỉnh Bình Phước

Trước ngày 30 ~ 4 - 1975, theo sự phân chia hành chính của chính quyền Sai

Gòn Bình Phước là một trong 44 tỉnh của miền Nam Việt Nam Năm 1976, sau khi

tái thông nhất đất nước, Bình Phước cùng với Binh Tuy sát nhập thành tỉnh Sông

Hé.

Tỉnh Bình Phước được thành lập theo Nghị quyết kỷ họp lần thứ 10, Quốc hội khóa

IX trên cơ sở 5 huyện trung du miễn núi phía Bắc của tinh Sông Bé cũ bao gồm:Phước Long, Đông Phú Bù Đăng Lộc Ninh, Binh Long và đi vào hoạt động từ

01/01/1997.

Tỉnh Bình Phước nằm ở vị trí như sau: phía Đông giáp tỉnh Lâm Đồng và

Đồng Nai phía Tây giáp tỉnh Tay Ninh và Campuchia, phía Nam giáp tinh Binh

Dương và phía Bắc giáp tỉnh Đắk Nông và Campuchia

Bang 2.1:Tog độ địa lí các điểm cực tỉnh Bình Phước

ae ee lo on.

Mca Mocellin

Đông | Xã Phú Sơn, huyện Bu Đăng | eee | 107?28'Ð

Nguôn: Địa li địa phương tinh Bình Phước

Đền nay tỉnh có 10 đơn vị hanh chính cap huyện và thị xã bao gồm: thị xã

Đồng Xoai, các huyện Đông Phú, thi xã Phước Long, huyện Lộc Ninh, huyện Bb

Dép, huyện Bi Dang, thị xã Binh Long, huyện Hớn Quản, huyện Ba Gia Map và huyện Chon Thành Cap xã, phường và thị trấn có 111 bao gồm 92 xã và 5 thị tran

va 14 phường Dân số trung bình năm 201 1 là 915.006 người, mật độ dân số la 132

người/kmẺ.

Trang 40

So với các tỉnh khu vực Đông Nam Bộ thì Bình Phước có tổng diện tích lớn

nhất (6855,9 km”) chiém 28.9% diện tích toản vùng và chiếm 2.1% diện tích ca

Ngày đăng: 12/01/2025, 08:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Trung tâm nghiên cứu kinh tế miễn Nam (1996), Dự án “Quy hoạch tổng thévừng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam”, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thévừng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam
Tác giả: Trung tâm nghiên cứu kinh tế miễn Nam
Năm: 1996
1. Bùi Huy Dap, Nguyễn Điền (1998), Mông nghiệp Việt Nam bước vào thế kỉ 2Í, NXB Chính trị quốc gia Khác
2. Ngô Dinh Giao (2002). Chuyển dich cơ cẩu kinh tế theo hướng CNH — HĐH nênkinh tế quốc din, NXB Chính trị quốc gia Khác
3. Phạm Xuân Hậu. Phạm Thị Xuân Thọ (2000), Dia lí kinh tế xã hội đại cương,NXB Trường DHSP TP HCM Khác
4. Tran Hoang Kim (2002), Tổng quan quy hoạch phát triển kinh tế xã hội ViệtNam, NXB Chính trị quốc gia Khác
5. Đặng Văn Phan (2003), Địa li kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục 6. Đặng Văn Phan (2008), 76 chức lãnh thô nông nghiệp, NXB Giáo duc Khác
7. Nguyễn Tran Qué (2004), Chuyển dịch cơ cầu kinh tế Việt Nam trong những nămđâu thé ki 21, NXB Khoa học xã hội Ha Nội Khác
8. Trương Thị Minh Sâm (2002), Chuyển dich cơ cau kinh tế nông nghiệp nôngthôn ngoại thành TP HCM, NXB Khoa học xã hội TP HCM Khác
9. Nguyễn Công Tan (2002), Về chuyên dịch co cấu kinh tế nông nghiệp của nước ta, Tạp chí kinh tế và dự báo số 3 Khác
10. Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2000), Giáo trình Địa lí kinh tế xả hộiViệt Nam, NXB Giáo dục Khác
13. Viện chiến lược phát triển (2001). Cơ sở khoa học của một số van dé trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2010 tam nhìn 2020, NXBChính trị quốc gia Hà Nội Khác
14. Viện chiến lược phát triển, Bộ kế hoạch đâu tư, Viện kinh tế TP HCM (2004), Hội thảo: Liên kết phát triển vùng kinh té trọng điểm phía Nam Khác
15. Viện kinh tế học. Uy ban khoa học xã hội Việt Nam (1986), Xây đựng co cấukinh tế trong thời kì quá độ ở nước ta, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3: Diện tích các tỉnh thành của vùng Đông Nam Bộ - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Bình Phước: Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.3 Diện tích các tỉnh thành của vùng Đông Nam Bộ (Trang 40)
Bảng 2.5: Một số nhà máy cấp nước trên địa bàn tỉnh Bình Phước - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Bình Phước: Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.5 Một số nhà máy cấp nước trên địa bàn tỉnh Bình Phước (Trang 52)
Bảng 2.6: Diện tích và tốc độ tăng trưởng cây lâu năm và cây hàng năm - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Bình Phước: Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.6 Diện tích và tốc độ tăng trưởng cây lâu năm và cây hàng năm (Trang 56)
Bảng 2.8: Tốc độ tăng trướng diện tích các loại cây trằng qua các năm - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Bình Phước: Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.8 Tốc độ tăng trướng diện tích các loại cây trằng qua các năm (Trang 63)
Bảng 2.10: Cơ cau giá trị sân xuất ngành trắng trot - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Bình Phước: Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.10 Cơ cau giá trị sân xuất ngành trắng trot (Trang 65)
Bảng 2.13: Cơ cẫu diện tích một số loại cây ăn quả - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Bình Phước: Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.13 Cơ cẫu diện tích một số loại cây ăn quả (Trang 70)
Bảng 2.14: Diện tích trằng cây ăn quả phân theo huyện/thị xã - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Bình Phước: Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.14 Diện tích trằng cây ăn quả phân theo huyện/thị xã (Trang 71)
Bảng 2.16: Sản lượng các cây công nghiệp lâu năm - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Bình Phước: Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.16 Sản lượng các cây công nghiệp lâu năm (Trang 73)
Bảng 2.17: Diện tích trong cây công nghiệp lâu năm phân theo huyện/thị xã - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Bình Phước: Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.17 Diện tích trong cây công nghiệp lâu năm phân theo huyện/thị xã (Trang 74)
Bảng 2.19: Sản lượng các cây tring hàng năm - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Bình Phước: Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.19 Sản lượng các cây tring hàng năm (Trang 79)
Bảng 2.25: Diện tích cây công nghiệp hàng năm - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Bình Phước: Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.25 Diện tích cây công nghiệp hàng năm (Trang 86)
Bảng 2.26: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Bình Phước: Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.26 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp (Trang 87)
Bảng 2.31: Chuyển dịch cơ cau đàn gia cam - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Bình Phước: Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.31 Chuyển dịch cơ cau đàn gia cam (Trang 93)
Bảng 3.3: Diện tích, sản lượng một số cây trồng chính thời kì 2011-2025 - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Bình Phước: Thực trạng và giải pháp
Bảng 3.3 Diện tích, sản lượng một số cây trồng chính thời kì 2011-2025 (Trang 105)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w