Trong khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp , với mong ước được tìm hiểu , học hỏi thêm về một chuyên ngành hấp dẫn và đầy tính thuyết phục này , em đã mạnh dan chọn để tài "Xác định ha
Trang 1VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIATRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HỒ CHÍ MINH
Trang 2LOG CAM ON
Em vô cùng biết ơn Cô HUYNH THỊ CUC đã dành nhiều thời gian quí báu
tân tình hướng dẫn , chỉ day và tao mọi diéu kiện thuận lợi để cm hoàn thành khóa luận
Em xin trân trọng cám ơn Thầy NGUYEN VAN BINH đã đành nhiêu thời
gian , công sức để xem xét và góp ý cho khóa luận được hoàn chỉnh
Em xin chân thành cảm ơn :
+Ban giám hiệu trường Đại Học Sư Phạm TP HCM +Ban chủ nhiệm khoa Hoá
+Bộ môn Hóa Công Nông - Phương Pháp Giảng Dạy
+Thấy TÍN , Thấy HÒA , Cô DUNG , Cô THUY , Cô HƯƠNG , Cô
YEN , Cô ĐIỆP , Cô THẢO , Cô THANH cùng tất cả các thấy cô trong khoa
+Gia đình và tất cả bạn bè
Đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình làm luận văn
x * *
Trang 3LOG MO DAU
Trong su nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước , thực hiện nghị
quyết 26 của bộ chính trị về “ Đẩy mạnh công tác nghiên cứa và 4p dụng thành tựu khoahọc , công nghệ nhầm thực hiện có hiệu quả mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quan
trọng nhất “ Trung tâm nghiên cứa và phát triển chế biến dầu khí , Viện nghiên cứu
khoa hoc và thiết kế dầu khí biển -Xí nghiệp Liên doanh dẫu khí Vietsopetro ( Tổng
công ty Dau Khí Việt Nam ) , Công ty Diu Khí Quốc Gia Petro Việt Nam ra đời và phát
triển đã đóng góp xứng đáng vào việc tạo tiền để cơ bản cho hoạt động nghiên cứu , sản
xuất và xuất khẩu Xuất khẩu dâu thô đã chiếm 1/3 tổng thu nhập xuất khẩu của Việt
Nam góp phân đáng kể trong sự chuyển mình vươn lên của đất nước và được mệnh danh
là Con hổ châu A vươn ra đương đẫu với những thử thách của thị trường
Đến nay Việt Nam đã thu hút 6 tỉ đô la đầu tư nước ngoài , trong đó 1/3 đầu tư
vào khu vực dẫu khí trong nước với hi vọng tăng gấp 3 lần sản lượng vào thời điểm bước
sang thế kỷ mới , “ Việt Nam đã ưu tiên hàng đầu cho việc phát triển nền công nghiệpdâu khí và nhận thức được ring dấu và khí sẽ là nền tảng của quá trình đổi mới và
hướng tới nền kinh tế thị trường ” Đây thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn , nhưng do
còn non trẻ nên phải phấn đấu và nổ lực rất nhiều trong tất cả các hoạt động mới có thể
tiếp cận được trình độ quốc tế và có thể góp phần tích cực vào việc phát triển nền kinh
tế quốc đân
Trong khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp , với mong ước được tìm hiểu ,
học hỏi thêm về một chuyên ngành hấp dẫn và đầy tính thuyết phục này , em đã mạnh
dan chọn để tài "Xác định ham lượng lưu huỳnh mercaptan trong các nhiên liệu gốc
dầu mở “nhằm giới thiệu một cách tổng quát về dẫu khí , vẻ trữ lượng , chất lượng của
đầu khí Việt Nam và một số nước , lí thuyết của các quá trình lọc chế biến lọc dẫu , hóadầu , những sản phẩm dầu mỏ chủ yếu Thanh phần cơ bản của dầu mỏ là các hợp chất
hydrocacbon , ngoài ra còn có các tạp chất như nước , muối , các hợp chất hữu cơ chứa
lưu huỳnh , nitơ và một số hợp chất khác Trong đó , hàm lượng lưu huỳnh trong dầu mỏ
là một trong những yếu tố quyết định nên tính chất dấu thô Sự có mặt của các hợp chất
hữu cơ có chứa lưu huỳnh gây hại cơ bản trong quá trình chế biến , gây ô nhiễm môi
trường Do vay , việc xác định hàm lượng lưu huỳnh mercaptan ( RSH ) trong các
nhiên liệu gốc dầu mỏ là rất cẩn thiết để đánh giá được chất lượng nhiên liệu và cónhững biện pháp xử lí chuyên biệt
Do thời gian , điểu kiện thí nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên những phẩn
được trình bày trong khóa luận có ít nhiều sai sót , em rất mong được sự góp ý của quí
thay cô , bạn bè để khóa luận được hoàn chỉnh hơn
Trang 4
.-I- TONG QUAN:
A-Khái niệm chung:
Ị- Ốc
Cho đến nay có nhiều giả thiết vé nguồn gốc dấu mỏ, trong đó lí thuyết về
nguồn gốc hữu cơ của dầu mỏ được nhiều người thừa nhận
Diu mỏ là một loại nham thạch trim tích biển như đá vôi, cát, đất sét với
thành phin cơ bản là các hydrocacbon được tạo thành do xác các loại động thực vật,
nguyên sinh vật và phiêu sinh vật sống quan tụ thành từng lớp ở mặt đáy biển với khốilượng khổng lổ Những xác hưũ cơ này tích tụ ở các biển kín cận bờ biển hay vịnh biển
mà nước biển không xao động lớn để không bị dòng hải lưu lôi cuốn đi Ngoài ra chúngcòn có thể lẫn lộn cùng với đất tạo thành một túi bùn hữu cơ tẩm nước man và các vikhuẩn yếm khí
Dưới diéu kiện nhiệt độ và áp suất thích hợp, cùng với sự có mặt của các chất xúc tác tự nhiên như các silicat acid, các loại sét philit, đã dần dẫn khử oxi của các chất
hữu cơ để sinh ra các loại hydrocacbon Người ta đã tim thấy các vi khuẩn yếm khí tại
các trầm tích biển, các lớp nước mặn trong dẫu mỏ
Dâu mỏ nhẹ dễ bốc hơi nên khi tạo thành chúng rất linh động Chúng chỉ dừng
lại ở một nham thạch mà ở đó không thể đi chuyển được nữa, nơi này được gọi là bẫyđầu tức là lỗ nhỏ li ti để cho đâu di chuyển được, nhưng bao quanh làmột lớp nham thạch
kín, không cho dầu mỏ và khí thoát ra.
2-Thanh phan hóa học của dấu mỏ:
Dâu mỏ là một hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hydrocacbon khác nhau và các
tạp chất phi hydrocacbon hòa tan trong đó Các hydrocacbon trong dầu mỏ gồm 4 nhóm chính : parafin , olefin , naphtalin và hydrocacbon thơm , Các hợp chất phi hydrocacbon
trong đầu mỏ chủ yếu là các hợp chất § ,O,N_ Ngoài ra trong dầu mỏ còn chứa nhiều nguyên tố kim loại va 4 kim khác như : V, Ni, Fe , Ca ,K, Cu, Sỉ ,P, As
* Nhóm hydrocacbon parafin gỗm từ metan , ctan , propan , butan đến
hexadecan :
- Từ C; đến Cy: ở thể khí.
- Từ C Đến C;; : ở thể lỏng
- Từ Cys trở lên : ở thể rắn
Những hydrocacbon ở thể khí , khi nằm trong vĩa dưới áp suất cao chúng
được hòa tan trong dấu mỏ Sau khi khai thác lấy ra khỏi vĩa do áp suất giảm , chúng
Trang 5Lata ván tối aghiệp_
thoát ra khỏi dầu tao nên khí đồng hành có thành phần : CHy , C>Hy CsHy , C;H¡o cùng
một ít C¿H;; trong đó CyHg và C;H¡o chiếm tỉ lệ cao,
Những hydrocacbon parafin nằm trong phần nhẹ của dấu mỏ từ Cs đến Cy với cấu trúc nhánh là thành phần rất quí làm cho xăng có khả năng chống kích nổ cao , trong
khi đó những hydrocacbon có cấu trúc mạch thẳng có tác dụng ngược lại , làm giảm chất
lượng xăng
Những hydrocacbon parafin có số nguyên tử cacbon cao hơn : từ Cy đến Cys
nim ở phần trung bình của dẫu mỏ có cấu trúc thẳng lại là những cấu tử rất quí đối với
nhiên liệu phản lực và nhiên liệu diezel vì chúng có khả năng tự bốc cháy dé dàng khi
nén ép Trong công nghiệp hóa dấu , những hydrocacbon parafin nim trong phần nhẹ
của đầu thô hoặc trong khí đồng hành là những nguyên liệu rất quí để sản xuất olefin
thấp như ctylen propilen , butilen hoặc butadien Đó là nguyên liệu cơ sở của công
nghiệp tổng hợp hóa học nhằm sản xuất các loại chất dẻo , cao su tổng hợp , sợi
Những parafin có cấu trúc mạch thẳng có số cacbon cao từ C¡; trở lên nằm trong phân đoạn năng , thường tạo ra các tinh thể rấn trong dấu thô , nếu hàm lượng của chúng quá lớn chúng có thể làm cho toàn bộ dẫu thô bị đông đặc , mất hẳn tính linh động ngay ở điều kiện bình thường Việc khai thác tổn trữ những loại dẫu thô này đặc biệt khó khăn , phải áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật chuyên biệt Khi chế biến , cin phải
áp dụng những công nghệ phức tạp để tách chúng ra vì nếu không các hydrocacbon
parafin trọng lượng phân tử lớn này sẽ lẫn vào các sản phẩm , làm cho sản phẩm dễ bị mất tính linh động khi làm việc trong điều kiện thời tiết lạnh Tuy vậy , các parafin rắn
được tách ra khỏi đầu thô lại là những sản phẩm được sử dụng phổ biến trong sản xuất
đèn cly , diém , làm chất cách điện trong công nghiệp điện tử Khi oxi hóa có mặt xúc
tác , từ các parafin này có thể nhận được acid béo hoặc rượu béo , khi cracking nhiệt cóthể nhận được các olefin cao , tất cả các sản phẩm này đều là những nguyên liệu tốt để
sản xuất cá hoạt đông bể mặt có giá trị.
* Nhớm hydrocacbon olefin thường ít gặp và có hàm lượng thấp trong dẫu mỏ Người ta hoàn toàn không tìm thấy các hợp chất olefin dang khí
* Các hợp chất naphienic có công thức tổng quát chung C,Hx„, phổ biến trong dấu mỏ là loại hydrocacbon naphtenic vòng 5 cạnh và vòng 6 cạnh cùng các dẫn xuất
ankyl của chúng.
un Om
Ankil ( R ) ciclopetan Ankil ( R ) ciclohexan
Loại hydrocacbon naphtenic có vòng 7 cạnh trở lên tất it gặp trong dầu mỏ Những loại naphtenic có 2 đến 3 vòng 6 cạnh ngưng tu cũng có gặp trong dấu thô , nhưng nói chung hàm lượng rất nhỏ.
Trang 6Luận vio tốt aghiép
Hydrocacbon naphtenic là thành phần rất quan trọng của nhiên liệu động cơ
cũng như của dầu nhớt , Các hydrocacbon naphtcnic một vòng làm cho xăng có chất
lương cao , những hydrocacbon naphtenic một vòng và có gốc anky! dai là cấu tử quí cho nhiên liệu phản lực, nhiên liệu diezel Những hydrocacbon này đặc biệt có ý nghiã đối với sản xuất dầu nhớt , vì chúng có nhiệt đô đông đặc thấp và độ nhớt ít thay đổi theo
nhiệt đô.
Trong công nghiệp hóa học , những hydrocacbon naphten nằm trong phần nhẹ của đấu mỏ là nguyên liệu rất quí để từ đó bằng quá trình chế biến có xúc tấc ( reforming ) có thể sản xuất các hydrocacbon thơm như benzen ,toluen , xilen Những cấu
tử này có trong xăng sẽ làm cho xăng có khả năng chống kích nổ cao Tuy vậy , trong số
này benzen là yếu tố gây ung thư cho nên cẩn hạn chế hàm lượng trong xăng Benzen ,
toluen , xilen còn là những nguyên liệu cơ sở rất quan trọng trong công nghiệp tổng hợphóa hóa học , để sản xuất chất dẻo và sợi hóa học
* Các hydrocacbon aromatic có công thức tổng quát ( CTTQ ) chung C,H„„„ Đa
phần trong dầu thô các hydrocacbon aromatic có dạng các dẫn xuất của benzen
ROs
Ankil ( R ) benzen
Những hydrocacbon aromatic có nhiều vòng ngưng tụ cũng có trong dẫu thé ,nhưng hàm lượng rất nhỏ , khoảng một vài phần trăm trong dẫu thô
Hydrocacbon aromatic là cấu tử làm nâng cao khả năng chống kích nổ của
xăng động cơ Nhữnh hydrocacbon thơm một vòng có mạch ankyl dài với cấu trúc nhánh
nim trong phẩn nang của dầu mỏ là thành phần rất quí để sản xuất dẫu nhớt có chất
lượng cao vì độ nhớt biến đổi theo nhiệt độ Ngược lại , những hydrocacbon thơm nhiều
vòng không có mạch ankyl xung quanh , có khả năng ngưng tu cao là những cấu tử làm
giảm rất nhiều chất lượng của dầu nhớt
Những thành phần khác :
Trong khí những thành phan không thuộc loại hydrocacbon đi kèm theo thường
là : CO; Nà , Ar, He, HS
Trong dẫu mỏ những thành phan không thuộc loại hydrocacbon đi kèm theo
chủ yếu là các chất nhựa, asphanten, các hợp chất §, N2, O; ,kim loại nang.
+ Các chất nhựa và asphanten đều giống nhau ở cấu trúc hệ vòng thơm 6 cạnh
ngưng tụ cao „ trọng lượng phân tử của các chất nhựa thường thấp , từ 600 đến 1000 trong
khi đó đối với asphanten trọng lượng phân tử lên đến 1000 đến 2500 hoặc thậm chí cao
hơn Tỉ số nguyên tử cacbon nim ở vòng thơm so với tổng số nguyên tử cacbon trong
phân tử của nhựa chỉ từ 0,14-0,25 trong khi đó của asphanten có thể đến 02 - 0,7 Vì
5
Trang 7Lado vin tốt aghiép_
trong lượng phân tử của các chất nhựa và asphanten cao , nên thừơng tập trung nhiềutrong các phần có nhiệt độ sôi cao của dấu mỏ, đặc biệt là ở phần cặn còn lại sau khi
chưng cất.
Những hợp chất này làm hạ thấp chất lượng của sản phẩm : sản phẩm thường
bị biến mau sim , khi cháy trong động cơ dễ tao can, tao cốc , tạo tàn Các chất nhựa và
asphanten có trong phân đoạn dầu mỏ khi đưa đi chế biến bằng các quá trình xúc tác sẽ
gây ngô độc xúc tac , Tuy vậy những chất nhựa và asphanten có trong dấu thô cũng có ý
nghĩa khi xét chúng trên phương diện dùng để sản xuất nhữa đường (bitum) hoặc sản
xuất than cốc.
+ Các hợp chất hữu cơ chứa lưu huynh ( $ ) là một trong những thành phắn làm
xấu chất lượng dau thô Đó là các hợp chất như sulfuahydro ( HạS) , mecaptan ( RSH ),
disulfua ( R-S-S-R ) và sulfua vòng no , thiophen Hàm lượng S trong dẫu thô khoảng
0.5% được xem như là hàm lượng giới hạn tiêu chuẩn.
+ Các hợp chất hữu cơ chứa Nitơ ( N ): Với số lượng nhỏ nhưng là những chất
rất độc đối với chất xúc Wac sử dụng khi chế biến đầu mỏ , đồng thời gây tạo nhựa và
làm cho các sản phẩm dấu mỏ bị sim màu Khí có trong nhiên liệu sản phẩm cháy tạo ra
NO, gây 6 nhiễm môi trường Do đó những loại dấu thô chứa 0,25% hàm lượng N trở
lên muốn chế biến bắt buộc phải đưa vào các quá trình chế biến chuyên biệt để loại.
+ Cie phức chất giữa kim loại với hợp chất hữu cơ phổ biến nhất là phức
porfirin với kim loại vanadi ( V ) , niken ( Ni) , ngoài ra còn chứa rất ít các phức chất với
kim loại khác như : sắt ( Fe ), déng ( Cu ), chì ( Pb ), arsen (As ) Những kim loai này
nằm trong dâu thô sẽ làm ngộ độc chất xúc tác Hàm lượng của các kim loại trên chỉ
được phép dưới 5-10 ppm trong nguyên liệu cracking và reforming , Đặc biệt các kimloại thường tập trung ở phẩn căn của dầu mỏ , do đó , trong quá trình sử dung cặn dầu
mỏ làm nhiên liệu cho các lò hơi công nghiệp nếu có mặt với tỉ lệ cao , sẽ gây nguy
hiểm vì dé tạo nên những hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp (¢° ) thấp , làm thủng lò ở
những điểm hình thành hợp kim đó
Hàm lương các hợp chất hữu cơ kim loại nói trên có liên quan nhiều đến bản
chất hóa học của dầu mỏ Nói chung , trong dầu thô chứa nhiều hydrocacbon parafin , hàm lượng V thường thấp , dưới 5 ppm Trong dầu thô chứa nhiều asphantcn , thường có
hàm lương V cao , từ 100-1000 ppm Nếu dau thô chứa ít V thì hàm lượng Ni thường lại
nhiều có khi gấp 10 lần hàm lượng V Hàm lượng V và Ni còn có liên quan đến độ chứa
S trong dẫu thô Trong các loại dầu thô nhiều S , chứa nhiều porfirin dưới dạng pfức với
Ni Do đó , trong những loại dẫu thô nhiều S tỉ lệ V/Ni thường lớn hơn 1 ( từ 3-10 lẫn )
trong khi đó ở dầu ít S , lệ này nhỏ hơn | ( thường 120.1),
+ Nước và các muổi khoáng cũng hiện diện trong dầu mỏ với hàm lượng rất thấp
(0.1-2% V ) chúng thường tổn tại dưới dạng huyền phù , nhủ tương hay tách lớp với dầu
Nước trong dầu mỏ có chứa nhiều muối khoáng khác nhau và một số kim loại
dưới dạng khử hòa tan Các cation thường gặp : Na! , Ca", Mg”*, Fe?" , K* Anion CI’,
HCO, , SO, , SO Ngoài ra còn một số oxit kim loại không phân li ở dạng keo Al;O; ,
6
Trang 8Luân văn tốt agiệp _
Fe,O, , SiO, , Nhiều nhất là Na" , Cl , ngoài ra còn có Br, 1, B Hàm lượng chung cácmuối khoáng dưới 1% , Một số muối khoáng rất dễ bị thủy phân dưới tác dung của nhiệt
độ tao ra sản phẩm có hai MgCl, khi thủy phân tao HCI gây ăn mòn hệ đường ống và
thiết bị công nghệ
a/ n liêu cho cô lệp hóa ch :
Các sản phẩm dầu mỏ ding làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất gồm có
các hidrocacbon ở thể khí , các olefin , các hydrocacbon thơm và một số naphtcn trích ra
từ đầu mỏ
Nguyên liệu thô trong ki nghệ hóa dầu:
Dầu mỏ thô
Quan trọng nhất trong những nguyên liệu này là hydrocacbon thơm như benzen
„ toluen , xilen được tách ra bằng một dung môi chọn lọc như phenon , fuafuran Một số
các hợp chất thơm khác cũng được sinh ra do các phản ứng crắcking va reforming và
phản ứng khử hydro của các naphten
Phân đoạn xilen bốc hơi trong khoảng 135-155°C có chứa 4 hydrocacbon thơm
:ø, m, p -xilen và etyl benzen Các thành phẩn này được phân tích do chưng cất phân
đoạn và kết tỉnh phân đoạn
Trang 9O-Xilen Anhidric phtalic Acid phialic
Các acid phtalic , iso phtalic dang làm nguyên liệu trong ki nghệ tơ sợi.
Dâu khí không chỉ là nguồn cung cấp nhiên liệu mà còn là nguồn nguyên liệu
rất dổi dao cho ngành công nghiệp hóa chất , Hơn 90% nguyên liệu là sản phẩm của dầu
mỏ ,
VD: dung môi, bột giặt tổng hợp , hợp chất cao phân tử, phẩm nhuộm , nước hoa tổng
hợp , dược phẩm
@ Dung moi:
* Dung môi hydrocacbor.
Các dung môi hydrocacbon đều được tách ra trong quá trình chưng cất phân
đoạn dâu mỏ Dung môi hydrocacbon để thay thế dung môi dẫu thông.
n-hexan ; C,H„¿ E= 69°C : d = 0,66 n-heptan: CyHj E=984C , d =0.68
Ete dầu hỏa là tên chung của 4 phân đoạn hydrocacbon bảo hòa
Phân đoạn 1: E = 40-60°C ( nhiệt bốc hơi )
* Dung môi stoddard (hay còn goi là xăng trắng) :
Trang 10Lado vin tết nghiệp _
Là phân đoạn giữa dấu xăng và dầu hỏa có nhiệt độ sôi trong khoảng
150-200°C , chứa khoảng 15% hợp chất hydrocacbon thơm cấp thấp và trên 80% hợp chất
hydrocacbon cấp cao.
* Dung môi ancok bao gồm ancol metylic , ancol etylic ,ancol isopropyyl , ancol
ctyl metyl, ancol t-butyl
+ Ancol metylic: CHyOH được điều chế từ CO và H trong khí thiên nhiên với ZnO
được diéu chế như sau: trước hết người ta cho H;SO, tác dung với olefin để cho ra sunfat
ankyl và sau đó thủy giải để cho ra ancol và H;SO¿l,chưng cất trực tiếp ta sẽ thu được
ancol.
+ Đối với những ancol cao cấp ta có thể điều chế bằng cách cho olefin tác dụng với
CO và H, xúc tác là Co
ancol nonil Ngoài ra còn có xeton dung môi , este dung môi , ete dung môi , dung môi
hydrocacbon Clo hóa Tất cả các dung môi này được sử dung rộng rãi trong công nghiệp
sơn , vecni và các polime Trong công nghiệo dược phẩm và mỹ phẩm dung môi cũng
được sử dung rất nhiều để điểu chế các loại nước hoa Người ta dùng dung môi thích
hợp để trích các hoạt chất trong các được thảo Các dược phẩm tổng hợp cũng được điều
chế va tinh chế trong dung môi
Hau hết các hóa chất nguồn đông vật , thực vật và khoáng sản được trích ra
bằng các dung môi trên,
® Bột giat tổng hop :
Bột giặt được điểu chế từ nguồn xà phòng hóa các glixerit có nhược điểm là
tạo thành những trim hiện không tan trong nước cứng làm cho các loại tơ sợi biến thành
mau ngà và bị đổ lông Do đó để khống chế các nhược điểm này người ta điểu chế các
loại bột giát từ các sản phẩm dầu mỏ ,
Có 3 loại bột giặt : bột giặt anion , bột giặt cation và bột giặt không ion Các
loại bột giặt này có khả năng tẩy rửa cao , làm cho tơ sợi mềm hơn và có tính sát khuẩn
Trang 11@H Ít cao tử:
Như chúng ta đã biết trong sản phẩm của dầu mỏ có chứa rất nhiều olefin mà
cơ chế phản ứng tạo thành hợp chất cao phân tử là do olefin với sự có mặt của H;SO; vì
thế mà sản phẩm dẫu khí chiếm vị trí hết sức quan trong trong ngành tổng hợp hợp chất
cao phân tử
Hop chất cao phân tử có rất nhiều ứng dung trong kỹ nghệ , đời sống , chúng
đã trở thành hợp chất không thể thiếu được trong mọi ngành kĩ nghệ
Với ưu điểm là nhẹ hơn sắt (Fe) đồng ( Cu) , nhôm (Al) ,có độ bền chống mài mòn cao hơn thép , chống ăn mòn hóa học cao hơn vàng , bạch kim Chất dẻo không
cháy , không trương nở trong nước, không biến đổi tinh chất ở nhiệt độ thấp cũng như
ở nhiệt độ cao (Ú : 100-300°C : không biến đổi ) ;bển với các dung môi hữu cơ , có thể
ép khuôn dé dang , nấu chảy kéo thành sợi và cũng có thể nhuộm thành các màu sắc
Trang 12Teflon không bị phân tích ở nhiệt độ 450°C , không tan trong bất kì dung môi
nào , có độ bén hóa học rất cao dưới tác dung của oxit và kiểm , không bị các hạt cơ bản
nguyên tử bấn phá , chúng được sử dụng chủ yếu trong công nghiệp hóa học , điện tử và
trong các lò phản ứng hạch tâm.
*Polivinil ancol: (PVA)
OH n
Ngoài khả năng dùng làm sợi , làm ống dẫn mềm dẻo PVA còn có đặc tính là ở
điểu kiện thường nó là vật liệu tương đối rấn nhưng trong môi trường ẩm nó sẽ mềm ra
như bọt biển, người ta lợi dụng tính chất này để vá vào phổi của bệnh nhân bị lao để
trong cơ thể chất déo cũng đàn hồi giống như phổi người qua một thời gian nó sẽ gấn
liền hẳn vào mô
Nhựa phenol formandchit ( phenonoplast )
©
CH,OH
+ HCHO —
Nhưa ureformandchit NH;CONH; + HCHO -> NH;CO—NH;CH;OH -> HOCH;NH—CO—NHCH;OH
Trang 13nCO(NH;) + HCHO ->
-[ƑNH—CO—NH—CH;+-n
Cao su thiên nhiên là một polime cis 1,1- poli isopren được sản xuất từ cây cao
su hévéa Mặc dù cao su thiên nhiên có rất nhiều công dung nhưng không thỏa mãn
được yêu cẩu kĩ thuật hiện đại , chẳng hạn như cao su thiên nhiên không chịu được tác
dung của các dung môi hữu cơ :kiểm , xăng , dầu ; để lâu và dưới ánh nắng mat trời nó
sẽ mất tính đàn hổi và trở nên dòn , đốt nóng đến 150 °C cao su sẽ trở thành một khốidính mất tính đàn hổi và ở nhiệt độ thấp nó sẽ bị nứt để đáp ứng được nhu cẩu chấtlượng cũng như phẩm lượng người ta đã tổng hợp các loại cao su từ nhiều nguyên liệu
khác nhau , đặc biệt từ nguồn dấu mỏ.
Ngoài các loại cao su trên , còn có cao su policloropren , poli isobutilen , cao
su butyl , poliuretan , silicon cũng được điều chế từ đầu mỏ.
® Soi tổng hap:
Công nghiệp hóa học về tơ sợi được chia làm 2 nhóm : sợi nhân tạo và sợi tổng
hợp :
Trang 14Ludo ván tốt nghướp _
*Soi nhân tao là các loại sợi thu được do quá trình xử lí hóa học của acác loại hợp
chất cao phân tử thiên nhiên như protein , xenluloze Ngày nay nhu cầu về tơ sợi gia
tăng nên các nhà hóa học đã tổng hợp các loại sợi khác nhau dựa trên các sản phẩm của
hóa đấu như etilen , axetilen , propilen , bezen , p-xilen , phenol
*Capron :( poliamit 6 )
C=O
n(CH;;<€ | “ -Ƒcœ- (CH;)‹ -NHƑ
NH n caprolactam
Trang 15Một sản phẩm quan trong nữa được điểu chế từ nguồn dầu mỏ đó là phẩmnhuộm Trước đây , người ta thường sử dụng các loại phẩm nhuộm tách ra từ thực vật và
động vat Nhưng việc trích li các loại phẩm nhuôm này rất tốn kém và khó khăn Ví dụ
như muốn có | kg màu đỏ sậm phải cẩn 10.000 con ốc bưu Nên ngày nay người ta đã
tổng hợp các loại phẩm nhuộm này từ nguồn gốc dầu mỏ: phẩm azo , wiphenilmetan ,
(O)-nenrer + (O)- ona > (O)-x-{O) + NaCl
phenat nati hợp chất diazo
Trang 16Acid đỏ SOINa
* Phẩm nhuộm trịphenilmetan : nguyên liệu dau sử dụng để tổng hợp loại phẩm
nhuôm này cũng là sản phẩm của dầu mỏ : bezen , anilin , phenol , naphtalcn
Phẩm nhuộm antraquinon tan trong nước là một loại phẩm nhuộm dẫn xuất
từ antraquinon và gồm có các loại như acid xanh 25 , acid xanh 45 , acid lục 25, ” đỏ
QO OH OH O NH; NH; i OH
coome me - 2 oom
‘ik ai gis | XO) Sas nen 45
15
Trang 17Lado vin tốt aghiép
“Phẩm nhuộm indigo trước đây , phẩm nhuộm indigo được trích ra từ vỏ cây
indigofera nhưng đến khi công nghiệp hóa dấu phát triển người ta đã sử dụng các sản
Indigo đỏ 41 Indigo cam 5
® Nước hoa tổng hop:
Nước hoa thường được trích ra từ các loại hoa có mùi thơm bằng các phương pháp như trích li bằng dung môi , lôi cuốn hơi nước , hấp thụ trong các loại dấu mỡ Các
phương pháp này không có lợi vé mặt kinh tế nên các nhà hóa học đã tìm cách tổng hợp
chúng trên cơ sở các sản phẩm của đầu mỏ
* Nước hoa anco}
Trang 18Luân văn Wtaghiép Farnesol mùi định hương C Hy-C=CH-C H;-CH;-C=CH-CH+-C=CH-CH;OH
Bên cạnh nước hoa ancol ta còn tổng hợp được nước hoa xeton , andchit , este
và nước hoa cite Mỗi một loại nước hoa có một hương thơm đặc biệt như là mùi hương
that của hoa , vì vậy nước hoa tổng hợp được sử dụng rộng rãi và cũng vì vậy mà rất cần sản phẩm dâu mỏ.
Từ nguồn dẫu mỏ ta cũng có thể tổng hợp được một số thuốc đơn giản nhưng
được sử dụng rông rãi.
* Thuốc giải nhiệt:
Các sản phẩm dầu mỏ không những được sử dụng rộng rãi vào các ngành sản
xuất công nghiệp mà còn chiếm vị trí hết sức quan trọng trong ngành nông nghiệp Các
sản phẩm tổng hợp từ nguyên liệu dấu mỏ phục vu nông nghiệp gồm có các loại như
phân bón , thuốc trừ sâu , thuốc điệt cỏ, thuốc điệt nấm mốc
"Phin bón:
17
Trang 19Lain ván tốt nghiệp
-Phần lớn các dang phân dam đều dẫn xuất từ NH, , tổng hợp từ Nito của không
khí và Hydro của khí dẫu mỏ , p = 200 atm , xúc tác Fe
N, + 3H; ~ NH;
Khí NH; qua buồng lạnh ngưng tụ thành NH; lỏng khan nước chứa 82% N
NH, là môi loai phân đạm đậm đặc nhất và rẻ tiền nhất
Phân Ure: là một loại phân dam tốt chứa 46% đạm nguyên chất được diéu chế
từ NH, và CO; ở nhiệt độ 150-200°C , p = 50-100 atm
_ ONH, _ Nik
CO; + 2NHy-> COL “HO, COL
ONH, NH;
Như vậy , qua trên ta thấy rằng dầu mỏ là nguyên liệu vô cùng quan trọng
trong ki nghệ chế biến và đời sống Ở đâu ta cũng gặp sản phẩm điều chế từ nguồn dầu
mỏ Vì vậy sự phát triển ngành dầu khí gắn lién với sự phát triển nền kinh tế quốc gia.
Ngành công nghiệp dẫu khí thế giới phát triển rất nhanh nhất là những thập kỷ
sau chiến tranh thế giới lần 2 với mục tiêu chủ yếu là giải quyết nhu cấu nhiên liệu động
cơ và nhiên liệu công nghiệp.
Nhiên liệu sử dung cho sản xuất công nghiệp từ dẫu khí có những đặc tính riêng
mà các dạng nhiên liệu cổ truyền như than không thể có được ,đó là giá thành rẻ , thuận tiện khi sử dụng ở qui mô công nghiệp hiện đại , dễ bảo quản khi vận chuyển , để tự
động hóa quá trình đốt , dễ khống chế các chế độ công nghệ , sạch sẽ , không có tro , xi,
Do vậy phần năng lượng từ các sản phẩm dầu khí chiếm 70% trong toàn bộ năng lượng
tiêu thụ trên thế giới hiện nay Trong tương lai , đến năm 2000 phần năng lượng từ các
sản phẩm dấu khí dự báo sẽ giữ ở mức 60-65% trong khi đó than chiếm 20-22%, thủy
điện 5-65 , năng lượng hạt nhân 8-12%.
Ngoài mục đích sử dụng như một dạng năng lượng , dẫu khí còn là nguồn
nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp hóa học và ngày càng có vai trò quyết
định trong sự phát triển của ngành công nghiệp hóa học Ngày nay trên 90% sản phẩm
hữu cơ là có nguồn gốc từ dầu khí , do đó ,dau khí giữ địa vị quan trong trong lĩnh vực
năng lượng và nguyên liệu hóa học mà không tài nguyên thiên nhiên nào cạnh tranh nổi.
Sư phát triển nhanh về tốc độ và qui mô của ngành công nghiệp dấu khí thế
giới tất nhiên sẽ đưa đến nguy cơ mất cân đối giữa dự trữ tài nguyên và sản lượng dấu
thô khai thác , đc doa một ngày nào đó sẽ không còn đủ dẫu khí cho con người sử dụng
Để đối phó với sự đe dọa trên và nhất là cuộc khủng hoảng năng lượng vào đầu
những năm 70 , nhiều nước phải hạn chế sử dụng dầu khí Ngoài ra các quốc gia đã gia
tăng nỗ lực trong việc kiếm những vùng chứa ddu khí mới , gia tăng hệ số thu hồi dẫu
thô trong các mỏ dầu đang khai thác hoặc đã khai thác Tất cả những điều đó đã có tác
dụng quan trọng trong việc lặp lại sự cân đối trong khai thác và trữ lượng dấu khí của thế
Trang 20Lain ván tốt aghiép `
giới Vì thế cho đến nay , nhiều sư đánh giá đã cho thấy lạc quan hơn và con người chắc
chấn là có thể sử dụng dầu khí trong một thời gian dài
Trang 21B - DAU KHÍ VIỆT NAM:
Theo mức độ đâu tư tích cực của các công ty dau khí nước ngoài vào Việt Nam ,
khoảng 300 triệu USD / năm dư kiến phát triển 500 triệu USD trong năm 1995 , và cho
đến nay thưc tế đã thu hút 1.5 tỷ USD chiếm 12% tổng vốn dau tư của nước ngoài , điểu
này cho thấy rõ Việt Nam có tiểm năng địa chất rất đáng kể về các mỏ dầu khí có khả
năng thương mại.
Việt Nam có 650.000 kmỶ diện tích thểm lục địa có tiém năng dẫu khí
*s Khu vực phía Nam :
Khu vực này ngăn cách với khu vực phía Bắc bởi rãnh sâu Quy Nhơn qua vĩ
tuyến 12” Nó bao gồm bể trim tích Cửu Long và Côn Sơn ngoài khơi Đông Nam Việt
Nam , bể trầm tích ngoài khơi phía Tây Nam VN, bể trầm tích phía Đông , bể trầm tích
Trường Sa phía Đông VN.
Bể trầm tích Cửu Long với phát hiện công nghiệp tại mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng
ngoài ra hy vọng sẽ phát hiện thêm một số mỏ nhỏ , với khả năng khai thác 2 tỷ tấn đầu
quy đổi trong | năm Mỏ Bạch Hổ có thể khai thác được khoảng 10 năm nữa với sản
lượng những năm cao nhất khoảng 7 triệu tấn trong | năm Trữ lượng dẫu của mỏ Rồng
cũng thuộc loại nhỏ , dự báo trữ lượng của mỏ này khoảng 600 triệu tấn
Bể Nam Côn Sơn với phát hiện công nghiệp tại mỏ Đại Hùng (ủm thấy năm
1988) và một loạt mỏ nhỏ khác có dầu công nghiệp , khí, khí coadcnxat Day là vùng có
triển vọng cao , đặc biệt , khu vực xung quanh mỏ Đại Hùng có rất nhiều hy vọng tìm có
các mỏ dấu qui mô trên trung bình hoặc trung bình , và các mỏ khí Trữ lượng dự báo
của mỏ này là khoảng 1800 triệu tấn Riêng trữ lượng của mỏ Đại Hùng là 700-800
triệu tấn được đánh giá là mỏ dầu lớn nhất Châu A
Bể wim tích Mã Lai , tuy là khu vực mới đối với nước ta nhưng đó là nguồn
cung cấp khí chủ yếu cho Thái Lan với mức sản lượng 30 tỉ m` /năm và gần đây đã phát
hiện những mỏ dầu mới Do đó tiểm năng dẫu khí của vùng này được đáng giá khá cao
Nước ta có chủ quyển diện tích 44.000 km? nên có hy vọng khai thác một nguồn tài
nguyên ở khu vực này Dự báo trữ lượng hơi đốt ở khu vực phía Nam là 1,400 tỉ m`.
© Khu vực phía Đấc :
Trang 22Lada ván tốt nghiép _
Khu vực này bao gồm các trim tích đệ tam sông Hồng , Hoàng Sa , có phụ bể
Đà Nẵng , Quy Nhơn Tây Lô Châu vùng wing Hà Nội Ngoài ra còn có dãi Sơn La
-Ninh Bình
Bể sông Hồng là một bể wim tích dài 10 km , chạy dai theo tới đứt gãy sông
Hồng từ Hà Nội đến Đà Nẵng , bao trùm phần lớn vinh Bắc Bộ Bể sông Hồng có tiểm
nang du báo địa chất khoảng | 6 tấn dẫu qui đi Hiện nay tại bể sông Hồng có một sốphát hiện khí Mỏ khí condenxat Tiền Hải đang được khai thác
Bể Hoang Sa là khu vực có mực nước sâu quanh đảo Hoàng Sa chưa được
nghiên cứa kỹ , hy vọng sẽ có phat triển trong tương lai Các phụ bể Huế , Đà Nẵng ,
Quy Nhơn là các địa bàn hẹp có triển vọng tích tụ , bảo tổn dầu khí , Ở khu vực phía Bắc
triển vọng khí chiếm ưu thé , dự báo triển vọng khí ving Bắc Bộ là 1400 tỉ m` tương
đương với khu vực miễn Trung
“Tóm lại: trong số 650.000 km’ diện tích thểm lục địa của VN có tiểm năng dẫu
khí , mới có khoảng 160.000 km? (chiếm 25.2%) đã được giao thầu để tim kiếm thăm dò
dẫu khí Như vậy vẫn còn một tiểm năng dấu và khí rất lớn chưa tìm được
© Giai đoạn trước năm 1975:
Với sự giúp đỡ về tài chính và kĩ thuật của Liên Xô ( cũ ) , những năm đầu của
thập kỷ 60 Tổng Cuc Địa Chất đã tiến hành tiểm kiếm thăm đò dâu khí tại đồng bằngsông Hồng Giếng khoan tìm kiếm đầu tiên được khoan vào năm 1969 sâu 3000 m tại
Thái Bình Mãi đến năm 1975 mới phát hiện được một mỏ khí nhỏ
Cuối thập kỷ 60 , các công ty dầu khí nướcc ngoài đã tiến hành khảo sát địa vật
lí tại thém lục địa phía Nam , Trong những năm 1974-1975 các công ty dầu khí nước
ngoài đã khoan 6 giếng trên 5 cấu tạo tại bể trầm tích Nam Côn Sơn và Cửu Long , đã gặp đầu ở một số giếng Tuy nhiên các hợp đồng với các công ty dầu khí nước ngoài đều
kết thúc vào năm 1975 khi đất nước thống nhất
-Giai đoạn 1976-1980 :
Trong giai đoạn này PetroVietNam đã kí 3 hợp đồng phân chia sản phẩm về
tim kiếm thăm đò và khai thác dấu khí tại thém lục địa phía Nam với Deminex ( Tây Đức), Agip ( Italia ) và Bow Valley ( Canada ) Các công ty này đã khoan 12 giếng trên II
cấu tạo Song do không tiến hành thẩm lượng nên các hợp đồng đều kết thúc vào năm
1980.
-Giai đoan 1981-1988 :
Năm 1981 liên doanh dầu khí Việt Xô ( Vietsopetro ) được thành lập và đi vào
hoạt đông Tại mỏ Bạch Hổ Vietsopeưo đã phát hiện được dâu thô wong cát kết
oligoxen và móng phong hóa nứt nẻ Đây là một phát hiện quan trọng mở ra khả năng
mới cho ngành công nghiệp dẫu khí đồng thời có những nhận thức mới về tìm kiếm thăm
21
Trang 23Ludo vin tốt agàiép
dò dấu khí tại thém lục địa Việt Nam Năm 1986 khai thác tấn dấu đầu tiên tại mỏ BachHồ
Có thể nói giai đoạn 1981-1988 đã tạo ra tiền để và cơ sở ban đấu cho việcphát triển ngành công nghiệp đầu khí Việt Nam
-Giai đoan 1988-1994:
Sau khi có chính sách mở cửa , đặc biệt là sau khi chính phủ công bố luật đầu
tư nước ngoài và luật dấu khí , các công ty dấu khí nước ngoài đã đẩy mạnh các hoạt động ủm kiếm thăm dò và khai thác dẫu khí trên toàn bộ thểm lục địa Việt Nam.
Các công ty nước ngoài tham gia tim kiếm thăm do và khai thác dẫu khí tại
Việt Nam da dang và đông đảo ,bao gồm các nước như Liên xô ( cũ ) , Anh , Nhật , Hàn
Quốc, Indonesia, Malaysia, Uc , Bi, Pháp, Na-uy, Hà Lan , Canadavà Mi Các công tynày đã tiến hành khảo sát gần 300.000 km tuyến địa chấn ( trong đó địa chấn 2D chiếm phân nữa , còn lại là 31D ), khoan tìm kiếm với tổng số hơn 65 giếng và gắn 188.000 m
khoan sâu Riêng năm 1994 khoan 26 giếng với hơn 70.000 m khoan sâu
Sản lượng dầu thô khai thác tỪ mỏ tăng lên hàng năm không ngừng , từ 0.04triệu tấn /1986 đến 6,3 triệu tấn /1993 Tính đến tháng 9/1994 từ mỏ Bach Hổ đã khai
thác được hơn 30 triệu tấn dẫu thô Cùng với đầu thô, lượng khí đồng hành từ mỏ Bach
Hổ khai thác được càng ngày càng tăng , năm 1994 đạt khoảng trên 1 tỉ m` Năm 1994
cũng đánh giá một bước ngoat quan trong trong sự phát triển của ngành công nghiệp dầu
khí Việt Nam
Cuối năm 1994 mỏ Rồng và mỏ Dai Hùng đi vào khai thác
-Giai đoạn năm 1995 đến nay :
Đến năm 1995 , chỉ sau 10 năm khai thác , sản lượng dẫu khí đã đạt 7.7 triệu
tấn và đến năm 1996 là 8 triệu tấn dẫu với hon! tỉ m` khí , tháng 2/1997 khai thác được
60 triệu tấn dẫu và khí qui đổi Dự tính đến năm 2000 sản lượng khai thác có thể tăng
lên 18-20 triệu tấn cả dầu và khí qui đổi
Hiện nay chúng ta đang đứng thứ tư sau Indonesia, Malaysia và Brunci trong
các nước Đông Nam A về khai thác dầu và đã có tên trong danh sách các nước xuất khẩu
đầu mỏ trên thế giới , Con số xuất khẩu dầu này còn rất nhỏ so với sản lượng các cường
quốc dầu khí nhưng đó là một cố gắng tất lớn trong ngành dâu khí Việt Nam
-Mỏ dẫu Bạch Hổ do công ty liên doanh dấu khí Việt -Xô tiến hành vừa khai
thác vừa thăm dò tìm kiếm.
-Mỏ Rồng gần mỏ Bạch Hổ , cách 30 km về phía Tây Nam , khai thác khoảng
10 ngàn thùng trong một ngày cũng do Việt- Xô diéu hành Mức sản lượng cao nhất dự
kiến sẽ đạt 1200-18000 thùng trong một ngày.
-Mö đang khai thác dầu duy nhất ở bổn tring Nam Côn Sơn là mỏ Đại Hùng do
BHP ( Uc ) điểu hành , mỏ này cách bờ biển 280 km và cách mỏ Bach Hổ 160 km nằm
trong lô 0.5-1.T6 hợp các công ty BHP ( Úc ), Petronis Carigali ( Malaysia ) ,Total ( Pháp
), Sumitomo ( Nhật ) va Petro Việt Nam tiến hành khai thác từ tháng 10/1994.
»
Trang 24+Vé khí hydrocacbon hiện nay có 2 mỏ đang khai thác:
-Mỏ Tién Hải ( Thái Bình ) là mỏ khí thiên nhiên trong đất liền , mỏ được khai
thác từ năm 1981 Tuy nhiên đây chỉ là môt mỏ khí nhỏ , hàng năm cung cấp 10-30 triệu
m’ khí cho công nghiệp địa phương
-Mỏ Bạch Hổ là dạng khí đồng hành đi kèm khi khai thác Mỗi tấn dầu thô có
thể thu được 180-200 m` khí đồng hành
Trước đây toàn bộ khí déng hành phải đốt bỏ vì chưa có cơ sở chế biến sửdụng Nhưng đến tháng 5/1995 khí đổng hành đã được đưa vào bờ , cung cấp mỗi ngày 2
triệu m` khí , giữa nam 1997 đạt 4-5 triệu m’ khí mỗi ngày ,đêm.
Sau khi đã lấp đặt xong hệ thống giàn nén vào giai đoạn 2 , sản lượng khí đồng
hành của mỏ Bạch Hổ có thể nâng lên 1.5 tim’ /năm cung cấp cho nhà máy khí hóa lỏng
LPG và cho các nhà máy phía Nam.
Sdn lương khai thác dầu khí tai VN theo từng nam.
Trang 25Luân ván tốt nghiệp _
-Dấu thô Việt Nam thuộc loại nhẹ vừa phải , tỷ trọng nằm trong giới han 0.85.D4u thô Bach Hổ tỷ trọng 0.8319, dầu thô Đại Hùng tỷ trọng 0.8403 Đặc tính này
0.83-quyết định tổng hiệu suất các sản phẩm trắng ( xăng ,d4u hỏa , DO ) là những sản phẩm
có giá trị cao trong dấu mỏ.Dẫu càng nhẹ tổng hiệu suất sản phẩm trắng càng nhiều Đối với dầu thô Việt Nam tổng hiệu suất sản phẩm trắng từ 50-60% trọng lượng dầu thô
Kerosen 14.70
DO 27.15
Can (chưng cất khí quyển > 340°C) 39.45
Căn (chưng cất chân không >550°C 5
Với sản phẩm trắng tương đối thấp ( nhất là phân đoạn xăng ) hơn nữa do đặc
tính parafin mà chúng có chỉ số octan rất thấp so với những đấu có đặc tính aromat (
không parafin ) như phân đoạn 28-180°C không thể cho ta chất lượng xăng tốt , muốn đạt
chỉ số octan cao mà không qua chế biến thứ cấp thì hàm lượng chì pha vào sẽ rất lớn ,
không đảm bảo tiêu chuẩn về chất lượng
Dau thô Việt Nam có hàm lượng diesel rất lớn và có chất lượng cao , điểu này
phù hợp với hoàn cảnh riêng của nước ta- một nước còn nghèo chưa có diéu kiện để đầu
tư cho quá trình chế biến thứ cấp.Tuy nhiên trào lưu chung của thế giới trong mấy năm
gần đây xu hướng sản xuất nhiên liệu diesel có giảm
Từ bản chất đầu thô cósản phẩm diesel nhiều và tốt nên việc định hướng phát
triển của công nghiệp chế tạo máy cũng phải xem xét và có kế hoạch chế tạo ra những
loại đông cơ diesel và động cơ đốt trong chạy xăng
-Dẫu thô Việt Nam là loại dầu thô rất sạch chứa rất ít các độc tố rất ít lưuhuỳnh , kim loại nang và các hợp chất của nite
Về hàm lương lưu buỳnh Pac điểm nổi bật của dẫu thô VN là it , như trong dâuthô Bạch Hổ chỉ chứa từ 0.0-0.005% S, dầu thô Đại Hùng chứa 0.08% có lợi cơ bản trong
quá trình chế biến vì ít bị ăn mòn thiết bị , sản phẩm thu được dé dàng thỏa mãn những
chỉ tiêu chất lượng qui định sản phẩm nhiệt phân -nhất là than cốc từ dẫu ít S như dầu thô
VN sẽ có chất lương rất tốt đối với loại than làm điện cue.
»
Trang 26Lada ván Wioghiép
Những loại dấu thô ít S như vậy trên thế giới cũng rất hiếm , chi gặp ở một số vùng nby Algerie , Indonesia , trong khi đó đầu thô nhiều S ( 2% ) lại phổ biến ở vùng
Trung Đông -khu vực sản xuất dẫu lớn nhất thế giới
Dầu Bạch Hổ với hàm lượng S thấp do đó không cẩn thêm quá trình xử lí khử S
mà các sản phẩm xăng , dầu hỏa ,DO , FO , vẫn đạt chất lượng cao
0.1 (2) 0.25 Oo
25
( 1) Qui định cho xăng
(2 ) Dầu hỏa dân dụng
( 3 ) Nhiên liệu phản lực
_: VỀ các kim loai nãng Tổng hàm lượng các kim loại nang , độc như Ni, V, trong
dầu thô Bạch Hổ chỉ có 1.1 ppm trong khi nhiều dẫu khác chứa gấp 10-100 lẫn ( dâu thô
Algerie 15.6 ppm , Venexucla 1350 ppm ).
Trang 27Lado vấn tốt aeliép _
-Ham lượng các hợp chất của Nite Hàm lượng N trong dẫu thô Bạch Hổ là
0.06%, trong đấu thô Đại Hùng là 0.028% rất thấp so với đa phần dầu thô trên thế giới
Những hợp chất của kim loại và Nitơ trong dầu thô là những chất rất độcđối với các chất xúc tác , vì vậy để chế biến các loại dầu thô bẩn, phải thực hiện cácgiải pháp rất tốn kém để loai bỏ chúng đến giới hạn cho phép đối với từng quá trình xúctác.Trong khi đó, dầu thô của VN rất sạch , vì vậy những công trình nghiên cứu của UOP( Mỹ) đã để xuất giải pháp dùng toàn bộ căn đầu thô VN sau chưng cất khí quyển để
cracking xúc tấc, một giải pháp công nghệ rất kinh tế so với khi chế biến các loại dẫuthô khác trên thế giới.
Mặt khác cũng vì dầu thô VN thuộc loại đầu thô sạch , nên có thể dùng trực
tiếp trong các lò công nghiệp vì không sợ thủng nồi hơi ( do ít V )và không sợ ô nhiễm
môi trường ( do ít S ) Thực tế hiện nay ở Nhật đã dùng dẫu thô VN làm nhiên liệu đốt
trực tiếp cho hệ thống các lò công nghiệp một cách kinh tế và an toàn cho thiết bị và môi
trường.
can Dẫu mỏ VN là dấu nằm trong khu vực Đông Nam A , nhìn chung những dầu mỏ
thuộc khu vực này là dẫu parafin Xét về quá trình chuyển hóa của hydrocacbon thì dầu
mỏ ở khu vực này chuyển hóa chưa sâu , bởi lẽ thành phần chủ yếu của chúng là parafin, đạc biệt là parafin rắn Những dẫu mỏ VN đã tìm thấy ở vùng trũng Hà Nội và ở thém
lục địa phía Nam đều mang nét đặc trưng chung nhất của dầu thô khu vực Đông Nam A
đó là đặc tính parafin
Hàm lượng hydrocacbon ở phân đoạn trung bình ( kerosine va diesel ) lên
đến 30% , trong khi đó trong dẫu cặn khi chưng cất khí quyển lên đến khoảng 50% Hydrocacbon parafin trong phân đoạn trung bình khi tách ra khỏi dẫu thô ở dạng lỏng
rong căn thì ở dang rấn
Tuy nhiên mỗi dầu thô ở mỗi lỗ khoan , ở mỗi cấu tao địa chất mang những
nét đặc thù riêng , thậm chí trong một lỗ khoan , ở chiểu sâu của vỉa khác nhau , cũng có
dầu mỏ khác nhau
VỤ : lỗ khoan ở 1600 m gặp dẫu nặng ( tỉ trong 0.85 ) có nhiều parafin ( 35.6%)rong khi đó ở vỉa sâu 1900 m lại gap dầu thô nhẹ hơn ( tỉ trọng 0.838-0.83)
Ddu mỏ ở vùng trũng Hà Nội có hàm lượng parafin rấn cao hơn so với dẫu
thô ở thểm lục địa phía Nam.
Sư có mặt của các parafin với hàm lượng cao trong dâu thô đã làm cho dâu
thô mất hẳn tính linh động ở nhiệt độ thấp , thậm chí ngay ở nhiệt độ bình thường
VD: nhiệt đô đông đặc của dẫu thô Bạch Hổ : t°4, =35°C dấu thô Đại Hùng : 4;
=27'C , do vậy nên đã xuất hiện nhiều khó khăn trong vận chuyển , tổn chứa, bốc rót,
Đây là nhược điểm chính của dấu thô VN Mặt khác trong quá trình sản xuất , các
parafin này phân bố vào tất cả các sản phẩm Vì vậy , để sản xuất các sản phẩm có yêu
cầu cao về điểm đông , khống chế hàm lượng parafin ở mức thấp cắn phải có thêm thiết
26
Trang 28Ludo văn tốt aghiép _
bị để loại parafin trong các sản phẩm khi sản xuất Đối với khả năng sản xuất nhựa bitum
từ can dấu thô VN ta thấy rang với dầu thô có nhiều nhựa , loại không parafin sẽ cho ta
nhựa đường tốt , thậm chí dùng thẳng cặn của quá trình chưng cất chân không , không
cẩn quá trình oxi hóa nữa Nhưng đối với dầu thô Bạch Hổ là dầu parafin nên can dẫu
cũng còn lượng parafin lớn ( 55% ), tỉ lệ nhựa asphaten không cao ( 0.19% ) do đó không
thể dùng làm nhựa bitum rải đường ngay được mà nhất thiết phải qua quá trình tách
n-parafin và dầu nhờn trong cặn , phan còn lại tiếp tục oxi hóa thì mới thu được nhựa
đường
Trong phần can chưng cất khí quyển , nếu tách hết các parafin rin , phần dẫu còn lại có thể sử dung làm dầu gốc trong ga chế biến dầu nhớt đáp ứng chất lượng yêu
cầu
*Đặc điểm khí hydro cacbon VN: _
Khí hydrocacbon trong thiên nhiên có 2 nguồn : nguồn từ các mỏ khí thiên nhiên được
gọi là khí thiên nhiên và nguồn từ các mỏ dầu được gọi là khí đồng hành
Ở thém lục địa miễn Trung , cũng đã phát hiện một số mỏ khí nhưng thành
phần của một số mỏ mới phát hiện này có hàm lượng CO: quá cao , đến 75% Trong khi
đó hàm lượng hydrocacbon lại không đáng kể Vì thế chúng không có giá trị kinh tế nếu
sử dụng như một nguồn hydrocacbonthiên nhiên
n đồ, với một số.
Bạch Hổ L Rảm — | Đa _
27
Trang 29Thành phẩn khí phi hydrocacbon ( H;S và CO, )trong khí đồng hành ở các mỏ dâu Bạch Hổ, Đại Hùng khá thấp ( 0.4-4 % ) nên là khí sạch rất thuận lợi cho chế biến
,sử dung an toàn với thiết bi và không gây ô nhiễm môi trường ,
4/Phân loại dầu thô VN :
Dau mỏ là nguồn hydrocacbon phong phú nhất có trong thiên hiên , chúng có
thành phan hóa học rất phức tạp , gồm có các hợp chất hydrocacbon và hợp chất phi
hydrocacbon Để xác định giá trị sử dụng của dấu mỏ và để lựa chọn phương án chế
biến và phương 4n sản phẩm hợp lí , người ta tiến hành phân loại dẫu mỏ.
Có rất nhiều phương pháp phân loại khác nhau nhưng đều tập trung theo 2
hướng chính;
-Phân loại theo thành phần hóa học chỉ tiết
-Phân loại theo mục đích sử dụng công nghệHiện nay chúng ta đang khai thác dầu mỏ Bạch Hổ và Đại Hùng Để đánh giá xem dầu mỏ thuộc loại nào ,tốt hay xấu , đứng vị trí nào trong giá trị dấu thô trên thị
trường dấu mỏ thế giới người ta đã tiến hành các phương pháp phân loại cho các mẫudầu của mỏ Bạch Hổ và môt via của giếng khoan thăm dò du tiên của mỏ Đại Hùng
Trang 30- Thuộc loại trung giữa dầu nặng và dẫu nhẹ
Để đánh giá một cách tổng quát vẻ chất lượng dầu thô Bạch Hổ và Đại Hùng
-1, người ta đã áp dung phương pháp phân loại theo mục đích sử dung
Hàm lượng S,% tl 1
Loại 2 0.51-2.00 Loai 3 >2.00
Tổng lượng chưng cất có , đến Kiểu | >55
350° Kiéu 2 40.0-54.9
Kiéu 3 <45
Nhóm | >25.00(45.00)
Tiém năng dầu nhờn (có chỉ số Nhóm 2 15.0-24.9(30-44.90)
nhớt =90) % tl theo dầu (%1 theo Nhóm 3 <15(30)
can DA) Phân nhóm | >95
Trang 31Pacdiémd4u | Kihiéu | Ti trong D 60/60 OF
Parafin
Phương pháp dua vào ti wong của 2 phân đoạn cơ sở | đại điện cho các phan
nhẹ và đại diện cho các phắn nang của dầu
I-Phân đoạn 250-275°C , chưng cất ở 760 mmHg II-Phân đoạn 275-300°C chưng cất ở 40 mmHg trên thiết bị chưng
Hempel
Theo phương pháp này thì dấu được chia thành 9 loại:
Loại |: PP Loai4: TT Loai?: N.N
Loai2: P.T Loai5: T.N Loai 8: P.N Loại 3: T.P Loại6: N.T Loại9: N.P
Người ta đã lấy tỉ trọng của 2 phần nheva nang làm cơ sở vì thực chất tỉ trọng
chính là hàm số của thành phần các cấu tử hydrocacbon , các ho và nhóm hydrocacbon
và thành phần nguyên tố hóa học.
Đối với dầu thô ở các ting của mỏ Bạch Hổ và Đại Hùng -! thì theo cách phân
loại trên chúng thuộc loại:
-Dâu thô Bạch Hổ thuộc loại 1/3 (theo bảng xếp loại Liên Xô), loại 2/9 ( theo
Trang 32Hydrocacbon I-Parafin
Hydrocacbon n-Parafin
Chỉ số Octan
Tinh chất của dầu thô Đại Hùng-l không theo những qui luật chung là các dầu
có nhiều parafin thì trong các phân đoạn hàm lượng hydrocacbon Aromat thấp , nhưng đổi với dầu thô Đại Hùng-l thì lại cao và có chỉ số Octan cao
Tóm lại : dầu thô mỏ Bạch Hổ là dầu có chất lượng cao trên thị trường dẫu mỏ ,
Còn đối với dầu thô Đại Hùng, Rồng thì chưa thể xếp loại một cách chính xác được
VN là môi trong những số rất ít trên thế giới chưa có công nghiệp lọc dau , từ
nhiều năm nay chúng ta đã quan tâm đến việc xây dựng xí nghiệp lọc dấu , tuy nhiên
cũng do những khó khăn khách quan va chủ quan , đã gắn 10 nam nay khởi động mà vẫn
chưa thực sự bắt tay vào được Hiện nay dư án xây dung nhà máy lọc dầu dau tiên công
suất 6.5 triệu tấn /năm ở Dung Quất ( Quang Ngãi ) đang triển khai hết sức khẩn trương
nhằm mục tiêu bước vào thế kỉ sau chúng ta có các sản phẩm lọc dầu d4u tiền của VN
Nhu cầu các sản phẩm dẫu tại thị trường VN hiện tại không lớn nhưng đã nhiều
năm nay có độ tăng trưởng cao ( năm 1996: 6.4 triệu tấn , năm 2000 có thể đạt 12 triệu
tấn) Sau năm 2000nhu cầu thị trường xấp xi gấp 2 lần khả năng cung cấp của nhà máy lọc dầu số 1, vì vậy, việc xây dựng thêm m6t nhà máy nữa hoặc mở rộng nhà máy số |
là rất cần thiết
Nha máy lọc dâu số 1 được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cẩu nhiên liệu , do đó
các quá trình công nghệ chủ yếu là chưng cất khí quyển , làm sạch , reforming xúc tác.
Sản phẩm của nhà máy sẽ là : propylen , LPG , xăng không chì , nhiên liệu máy bayphản lực , dầu hỏa , dầu diesel ( các loại ) và một tỉ lệ nhỏ dẫu đốt lò ( FO )
Với định lượng sản xuất nhiên liệu , nhà máy lọc dấu số | chưa có khả nang
cung cấp một lượng đáng kể các sản phẩm trung gian để chuyển hóa tiếp trong quá trình
hóa dầu Duy nhất chỉ có propylen với qui mô khoảng trên 110.000 tấn/năm có thể đủ
để xây dựng quá trình công nghệ sản xuất polypropylcn.
PetroVictNam dư kiến từ nhà máy lọc dầu số 2 sẽ định hướng vừa sản xuất nhiên liệu vừa sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp hóa đầu
Nền tảng của công nghiệp hóa dầu là các hydrocacbon mach thẳng không no (
etylen , propylen , buten , butadicn ) các hydrocacbon thơm ( benzen , xylen ) và các
dẫn xuất của chúng Như vậy nguyên liệu cho công nghiệp hóa dấu chủ yếu là các sản
phẩm từ chế biến dầu ( các quá trình thơm hóa , cracking xúc tác cracking nhiệt ) và
chế biến khí ( cracking naphta , nhiệt phân)
Du báo như cầu các sản phẩm hóa đầu của thị trường VN trong những năm sắp
tới tăng khá nhanh ( 1995 : 240 ngàn tấn , năm 2000 khoảng 550 ngàn tấn )
BI}