1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thiết kế kế hoạch bài dạy tích hợp nội dung phát triển bền vững trong dạy học chủ đề "Sinh vật và môi trường" thuộc môn khoa học lớp 4

101 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế kế hoạch bài dạy tích hợp nội dung phát triển bền vững trong dạy học chủ đề "Sinh vật và môi trường" thuộc môn khoa học lớp 4
Tác giả Trần Thựy Linh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Giang
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 29,51 MB

Nội dung

Từ phân tích trên cho thấy, việc dạy học Khoa học nói chung và tích hợp phát triểnbền vững trong day học môn khoa học nói riêng không chi đơn thuần là kiến thức néntáng mà bên cạnh đó họ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Trần Thùy Linh

THIET KE KE HOẠCH BÀI DẠY

TICH HỢP NOI DUNG PHAT TRIEN BEN VUNG

TRONG DAY HOC CHU DE “SINH VAT VA MOI TRUONG”

THUỘC MON KHOA HỌC LỚP 4

Thành phố Hỗ Chí Minh - 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DUC VA ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học

Sinh viên thực hiện: Trần Thùy Linh

Mã số sinh viên: 4501901196

Giang viên hướng dẫn: TS Nguyễn Minh Giang

Thành phố Hồ Chí Minh - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt kì công trình nào

khác.

Tác gia

Trần Thùy Linh

Trang 4

LỜI CÁM ON

Đề có thể hoàn thành được khóa luận này, bên cạnh sự cô găng và nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ và giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc!

Dầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Minh Giang — Giảng viên khoa Giáo dục Tiêu học Trường Đại học Sư Phạm Thành phó Hồ Chí Minh đã

đồng ý nhận lời hướng dẫn thực hiện khóa luận, đưa ra những lời nhận xét, góp ý cũng

như luôn chia sẻ, giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Tiêu học Kim Đồng và các Trường Tiểu học khác trên địa bàn Thành phố H6 Chí Minh đã tạo điều kiện dé tôi có thé tiến hành thực hiện khảo sát và thực nghiệm đề tài một cách thuận lợi nhất và đạt được các kết quả tích cực.

Tôi xin chân thành cảm ơn các Thay Cô trong khoa Giáo dục Tiêu học đã giúp

đỡ, tạo điều kiện cho chúng tôi có thé tham gia nghiên cứu khoa học, hoàn thành tốt dé

tài của mình.

Trong quá trình nghiên cứu, khó tránh khỏi những thiểu sót, rat mong nhận được những ý kiến đóng góp của Quý Thay Cô đề khóa luận được hoàn thiện hơn.

Xin gửi đến Quý Thay Cô lời chúc sức khỏe và hạnh phúc!

Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả

Trần Thùy Linh

Trang 5

1:6; PHUGHE pRáp:ñ06BiÊ1ñ CỮN|osssoiiooiniiatiosiiiatitatii25111411681113113835531386318835108583883883838581 9

1.6.1 Phương pháp nghiên cứu Uf tÌHwVẾL, - -2-©:e©s27secZsetcsccEsezrsrrrsrrrerrrcee 9

1.6.2 Phương pháp nghiên cứu the tiÊN -.-5+-52552S222St222s2EESEESEvccversrrrsrrrcee 9

FG: 3; PRUGHE PH~—D BẠN (HỒE sissisinessassseossncrseassiesinnisssessnasuseaseasenadiindssnsssesasnasseasseauseniiins 10

1.7 Cau trúc của luận VAN oo ccecceecccecceecssescsvseeecsseecsveesvsvessevscesvetsncarsecevevenvasevseteceevereees ll

CHUONG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA DAY HOC TÍCH HOP GIAO DUC PHAT

TRIEN BEN VUNG CHU DE SINH VAT VA MOL TRUONG TRONG MON

KHOA HỌCC Ho nu HH TH TH nọ HH HH Họ HH ni 0010898180174 12

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 22: 22©2s2S2122EEE2EEEESEEEcEEEerrrzrrrxrrrrrrrce 12 DDD Trên thé gÿiỚï 52: 5:252SS22SSt2SÉ2S02222112 117 1271072511111 112107221 11 c1 1 112 xe 12 DiI EON cata ii 545221650582220100/21151008219210000191446121014400121082130-0282401220221113300E21115000212246022 15 1.2 Một số thuật ngữ liên quan 52-222 2222S2222E3223222122131731731731 771172222 cze 17

1.2.L Tích hợp và day học tÍch hợpD sách HH HH HH ke, 17

1.2.2 Phát triển bên viữnig -©22-©cs2CkSEE2 E2 32 242221072107212721172112111111112 111 Xe 18

1.2.3 Giáo duc phát triGm DEN VEEN vocccccssesssssssssssssesvesesversevenvssseveassieaaneatseeaneatensaveseeses 18

1.3 Tích hợp GDPTBV trong môn Khoa hoc ceeceecseeeeeceeeeceeeeeeeeeeeseeteeeeeeeenees 19

1.3.1 Phát triển DEN VÑng Sc SH S1 HH n1 g1 1102 1n 11101121 xe 19 1.3.2 Giáo dục phát triển BEN viững -¿-©ss 5s CS CS SH E2,02221110111111 1111 24

Trang 6

1.3.2 Sự phù hợp GDPTBY trong Môn Khoa ROC - SSẶcSSSSS Si, 28

1.4 Một số phương pháp day học tích hợp GDPTBYV 00 0 00 c00-ceccceeecseeceseceeeeeneeeeee 3

4 1 ENHHUIIE)DHẬPÍPE'HHHÍTtiitiisitigi14301541153140831381344313833468135431685836818838183188381883883938881388 33

P42: Phương Pháp (RUC hỒH!-::::ciciciiibisiiiiiL04111131123133335843153536553351395335331533353385351655 33

1.4.3 Phương pháp day học nêu và giải quyết vấn đỀ sáo ccccscsscsecsrrrsrrres 33

PAA! (PAMONE DRED AONE VGN s.ccesssesszeisncsenciscerssuassanssansinsisssaivcesseaseaneeasesariieedivadscansnaseeas 34

1.4.5 Phương pháp day học dit tr cccccccescscseseessesssessevsesseessvssvvssevsersessseeseessesseeseeneeeses 34

1.4.6 Phương pháp day học hợp (ắC - chu 34 1.4.7 Phương pháp day học dita LÊN die ẤNH à àĂĂeSeeeeeeeeeeeeeireeee đ

CHUONG 2 THỰC TRANG TÍCH HỢP NOI DUNG PTBV TRONG DAY HỌCMONKHOAH0CLOPA 2 rairsrionnieiininnnsi 37 2.1 Tổng quan về khảo sắt . -ccs-ccc-cceccrezrrozrrerrercresrrsserssrrssersrresrrce 37

8:0Ê62: ANGE GUNG IKIMEO! SGP 4:2:4421452451120192112214351132535353122338313321433349353333534334321433133448534544254341482 37

2.1.3 Đối tượng và thời gian khảo SEE oo cccccccccesseecsecsseesseesseesseessecssecssecsseesesseeeseeseeees 37

21:4: PRUGRE DRED KHẢD SỐÍ::cccsitiainiaiiiitii1481141112114381483114548123314813433ã45536ã138281445ã8ã158231364 37

2.2 Kết quả khảo sát, 2-©222-©2222C212EEE22E22222222212721172117211121117111221117111e 22 crre 38 Dit Về thuậtigfIPTBẲ:sosssssnsasnssioiitiistlsS000588101018113618331180014888838883381403883853303888088 38 2.2.2 Về thuật ngữ GDPTBY c.cccscssessseecssecssecsssecssucssnessnsssuesssssssussssuessnecssuecssucesnes 39 D:D: 9: Ve mnie Mein Cha GDP IBV nannnsnnnsnniiiiiiitniitiiitiiididtiiinDNHN003000310m30.00gHI 40 2.2.4 Mức độ phù hop cua việc tích hợp nội dung PTBV trong day học chủ dé “Sinh

vật và môi trường ` thuộc môn Khoa học lop 4 -s.cSĂàcSseiiiesikreereerree 41

2.2.5 Những phẩm chất, năng lực có thé phát triển được khi tích hợp nội dung PTBV trong day học chủ dé “Sinh vật và môi trường ” theo chương trình phổ thông 2018 42 2.2.6 Mức độ đồng Ý về liệu qua của việc tích hợp GDPTBY trong day học chủ đề

“Sinh vật và môi trường ” môn Khoa học lop 4Ẳ - cScecSeieSkeeeieeeeererree 46

2.2.7 Những khó khăn GV có thể gặp phải tích hợp nội dung PTBV trong day học chủ

dé “Sinh vật và môi trường " theo chương trình pho thông 2018 47 TIEHIKEET CHƯNG ov sccsccassccccccosecscccsaiccsussaiccasssasccsssseccssaiseccssaisesessesecsossesiesaisseeesisd 49

Trang 7

CHƯƠNG 3 THIẾT KE KE HOẠCH BÀI DAY TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHAT TRIEN BEN VỮNG TRONG DAY HỌC CHỦ DE “SINH VAT VÀ MOI

TRƯỜNG? MÔN KHOA HOG G sscssssassscsssscsscscssscssascssssssascsssscsstssssscsssscsssasssssassoesaed 50 3.1 Thiét ké va lựa chon nội dung day học tích hợp GDPTBY trong dạy hoc môn

KOa ROC Ã:¡:ccccicctiiciiosiooatiisiinpE001510515031265116561555112556616035555850536465958880555651063658581885584555050866 50

BLD .T:a3Ầ£ŸÝŸÝÝỶŸÝỶÝỶÝÝÝÝÝ 50

3.1.2 Định hướng xây dựng va triển khai kế hoạch bài day tích hợp nội dung PTBV

3.2 Thiết kế kế hoạch bai day tích hợp nội dung PTBV trong day học chủ dé “Sinh vật

va môi trường” thuộc môn Khoa học lớp 4 ánh Hà nàng gườ 54

3.3 Thực nghiệm kế hoạch bài dạy tích hợp nội dung PTBV trong dạy học chủ dé

“Sinh vật va môi trường” thuộc môn Khoa học lớp 4 - cuc Seo 61 3.3.1 Mục đích thre HgiỆNH SH HH HH HH Hà HH Càng HH 61

33:2 Phương pHÁp KhỤC AGHA sosssosssosssvssvesiveeaieossvensioassoaieosavansvensavonsioassvsieosivassienuiee! 62

3.3.3 Phan tich két QUE [HC HERIGTHonnsiiiiiitiiiiti14i4411411431114511451385514413441345315811851853Ẻ 62 6/0008 nố: ẢẢ 63 3.4 Kết qua khảo sát HS -s 2 SE 3 21121112111 2111 111 H11 H1 HH ng 102 gu 63

BAT Khảo sát HS trước (HC AQUI :‹:::s::ccccccccisiisig1631122536832126153355235365356551555885ã8585ãa8 63 3.4.2 Khao sát HS sau thực nghiệm! ši50ã6158ã688618ã518635E8i13ã 545183555ã5556435ã335ã558 sinc?

3.4.3 Bàn luận vẻ Ket QUa <occcccecceeccccccssccssscssscessessvessesssvsssvessuessuessucssicssecssiesesseeeseeeseeess 72 3.4.4 Ý kiến đánh giá của GV hướng din thực nghiệm co TỔ KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ssccssssssssssssscsccssnssscesssassossanssossssansstessonsssessastsansssenssvassssassesseen 77 KETLUAN (sẻ ẽ o(ẽ.( ẻ {ẽ{a Ỗẽ sổ cố ẽ ẽẽãaăăẽ 78

WR DAWA cscscccsaasssxsenvveasacsznsnpsaasssssnsorvcsaasassnsnovaszusssenapscasanassnaspsaataariessspsaaisaninasseaaaaal 78

P.8 ‹:4-4|L:L 79

3 Hướng phát triển của đề tài - 2c s22 1 cv ng 210112112211 1 T1 1112172 79

TÀI LIỆU THAM KHẢ ssssssssssssossssssssssissscssucssnessssssssscnsccnsssossassesessssensseosssosissssiss 80

0105 Ố :::ÃÄÃ]ẬH|)à) 81

Trang 8

=e

Phát triển bền vững

Trang 9

DANH MỤC BANG

Bảng 1 1 Nội dung cụ thé của 17 mục tiêu PTBV (vuphong.vn, n.d.) 22

Bang I 2 Khung chương trình GDPTBV (UNESCO, Agenda 21, 1992) 27

Bang 1 3 Mô hình bốn trụ cột day học theo định hướng giải quyết van đề xã hội —

MRO a |ÑÔttiitiiaitiiiiiiii644016412131613181360416611831383538833385138355283566306431668136338839503350535059893518135851883 30

Bang 1.4 Yéu cau can dat của chu dé “Sinh vật va môi trường” môn Khoa hoc 4 32

Bang 2 1 Thâm niên dạy học của GV khảo sát - - Si

Bang 3.1 Kế hoạch thực hiện dự án (theo nhóm)) 22 22 2c 22 2222x222 56

Bang 3.2 Tiến trình thực hiện dự án -2-2222222c2C2EC222211222112 31221122222 crrrrcrred 56

Bang 3.3 Hoạt động thực hiện dự ắn n1 ngàn kê, 57 Bang 3.4 Hoạt động báo cáo dự án sàn HH HH HH ngư 58

BìnE 35.Fti0u(01i716040flB-esaeorannnnorreointettrarrsinntttreeerriairsttpsgtratisttteeersi 59 Bang 3.6 Phiéu danh giá năng lực của học sinh trong hoạt động tìm hiệu về phát trién

ĐỀN VỮN c:ooocnticooooiinitiistiiS1020111611013110131031505515458185158185683585358355854585535613866158351655555583385853 888 59

Bang 3.7 Kết qua khảo sát học sinh về một số biện pháp giữ can bằng hệ sinh thái gắn

VO phat triém ben VOI h0 71

Bang 3.8 Số câu trả lời đúng của HS trước va sau thực nghiệm -. -5¿ 72

Bảng 3.9 Kết quả khảo sát HS về sự cần thiết của việc giữ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên và sự liên quan giữa cân bằng hệ sinh thái với phát triển bền vững 73

nN

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 1 Biểu đồ thé hiện din số thé giới qua các năm (danso.org, n.d.) 19

Hình 1 2 Sơ đồ nội dưng PTB V (IIED, 1995).cssessssssscsssssssscsssssssesssessssssosssssassssaseesavessons 20 Hình 2 1 Kết quả khảo sát GV về thuật ngữ PTBV 2-22©2z2zzzczzzcczzzee 38 Hình 2 2 Kết quả khảo sát GV về thuật ngữ GDPTBV c.ccc.csccseessscsssesseesseeseesseenenenes 39 Hình 2 3 Kết quả khảo sát GV về mục tiêu của GDPTBV -.2- c2 csccssc- 40 Hình 2 4 Kết quả khảo sát GV về mức độ phù hợp của việc tích hợp nội dung PTBV trong dạy học chủ dé “Sinh vật và môi trường” môn Khoa học lớp 4 4I Hình 2 5 Kết quả khảo sát GV về những phẩm chất có thẻ phát triển được cho HS tiểu học khi tích hợp nội dung PTBV trong day học chủ dé “Sinh vật và môi trường” 42

Hình 2 6 Kết quả khảo sát GV về những năng lực chung có thé phát triển được cho HS tiểu học khi tích hợp nội dung PTBV trong dạy học chủ dé “Sinh vật và môi trường” 43

Hình 2.7 Kết quả khảo sát GV về những năng lực đặc thù có thé phat trién được cho HS tiêu học khi tích hợp nội dung PTBV trong day HQC .0 scse-seeseesesssessesseescesssessreneenenses 44 Hình 2.8 Kết quả khảo sát GV về những năng lực khác có thé phát triên được cho HS tiêu học khi tích hợp nội dung PTBV trong day học chủ de “Sinh GE We MONOID sisassiscissassisrisanssnssiasiseaiiessiesiniorsiesnnantsasiieeissaisneimasiaaaianteaiseasieaainarinanases 45 Hình 2 9 Kết qua khảo sát GV về mức độ đồng ý vẻ hiệu quả của việc tích hợp nội dung PTBV trong day học chú đề “Sinh vật và môi trường” thuộc môn Khoa học lớp 4 46

Hình 2.10 Kết quả khảo sát GV về những khó khăn có thê gặp phải khi tích hợp nội dung PTBV trong day học chủ dé “Sinh vật và môi trường” - chinh eee 47 Hình 3.1 Kết quả khảo sát HS về mức độ yêu thích doi với môn Khoa học 63

Hình 3.2 Kết quả khảo sát HS về mức độ nhận diện đối với khái niệm PTBV 64

Hình 3.3 Kết quả khảo sát HS về mức độ hiéu biết đôi với khái niệm PTBV 65

Hình 3.4 Kết quả khảo sát HS về kiến thức bài học thuộc nội dung chuỗi thức ăn 65

Hình 3.5 Kết quả khảo sát HS về sự cần thiết của việc giữ cân bằng chuỗi thức ăn trong

HITHIỂN s.ss -.s-.-.-.-. .-.- 22 22.262.223212222202:1201222311930223122312233303322031233270222031533913333337 66

Trang 11

Hình 3.6 Kết quả khảo sát HS về sự liên quan giữa việc giữ cân bằng hệ sinh thái với

Hình 3.7 Kết qua khảo sát học sinh về mức độ yêu thích sau tiết học thực nghiệm 68

Hình 3.8 Kết quả khảo sát học sinh về kiến thức của bài học thuộc nội dung chuỗi thức

Hình 3.9 Kết quả khảo sát học sinh về sự cần thiết của việc giữ cân bằng chuỗi thức ăn

Trang 12

MỞ DAU

1.1 Lí đo chọn đề tài

Biến đổi khí hậu, sự nóng lên của trái đất khủng hoảng kinh tế, ô nhiễm môi

trường, đói nghèo, dịch bệnh là những thách thức lớn mà con người đang phải đối mặt.Đây cũng là những vẫn đẻ tác động trực tiếp đến đời sống và môi trường toàn cầu Thời

điểm hiện tại cũng là giai đoạn biến đổi mạnh mẽ, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4

đã và dang dan phát triển, phá vỡ hoàn toàn những nguyện tắc cũ Tất cả những điều này

gây ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thé giới

Theo đánh giá của Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) — một trong những đối tác giúpViệt Nam giảm thiêu biến đổi khí hậu, Việt Nam là một trong những quốc gia dé bị tồnthương nhất đo biến đổi khí hậu, “nhiệt độ trung bình năm ở Việt Nam đã tăng trung bình

khoảng 0,89 độ C cho thoi ki từ 1958 - 2018 (xấp xi 0,15 độ C/thập ki), trong đó, thập kivừa qua chứng kiến mức tăng cao nhất Trong cùng thời kì, lượng mưa năm ting nhẹ vớimức tăng trung bình khoảng 5,5%, mực nước biển cũng tăng lên, với mức tăng trung bình

là 3.6 mm/năm cho giai đoạn 1993 - 2018 ” điêu này đã và đang ảnh hưởng nghiêmtrọng đến cuộc sông của người din Việt Nam Dimg trước thực trạng này, con người cần

có sự thay đôi trong tư duy và cả hành động dé hướng tới tương lai tốt đẹp hơn, với mụctiêu xây dựng một xã hội bèn vững

Phát trién bền vững — thuật ngữ xuất hiện lan dau tiên vào năm 1980 trong ấn phẩm

Chiến lược bảo tổn Thể giới (công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên

Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) Năm 1987, Báo cáo Brundtand (Báo cáo Our Common

Future) của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thể giới - WCED (nay là Ủy ban

Brundtland) đã giúp khái niệm này được phô biến rộng rai hơn

Ngày 20/12/2002, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua nghị quyết 57/254 về

“Thap ki của Liên Hợp Quốc về Giáo dục vì sự Phát triển bền vững", nghị quyết đưa ra

mục tiêu cụ thé: thúc đây và quán triệt dé giáo dục trở thành công cụ chuẩn bị cho thé hệ

trẻ trở thành những công dân có trách nhiệm và định hình xã hội phát triển một cách bền

vững trong tương lai Ngày 01/3/2005, tại New York, Liên Hop Quốc đã chính thức phatđộng Thập ki Giáo dục vì Phát triển Bén vững (2005-2014) với mục đích chung là thúc

day giáo dục với vai trò là nền tang cho một xã hội bên ving hơn và lồng ghép nội dungcủa phát triển bền vững vào hệ thống giáo dục ở tất cả các cấp nhằm khuyến khích sự

thay đối trong cách ứng xử dé có được một tương lai bền vững cho tat cả mọi người

5

Trang 13

Tại Việt Nam, quan điểm phát triển bền vững đã được thê hiện xuyên suốt trong quá

trình thực hiện “Ké hoạch quốc gia về môi trường và phát triển bền vững giai đoạn

1991-2001” va cũng đã được khang định trong các văn kiện nghị quyết của Dang va Nha nước

về tăng cường bảo vệ môi trường trong thời đại công nghiệp hóa - hiện đại hóa Dé đạt

được mục tiêu PTBV đã được đề ra, Chính phú đã ban hành “Định hướng Chiến lượcPhát triển Bên vững ở Việt Nam” (Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam) trong đó nhắnmạnh tam quan trọng của giáo dục “Con người là trung tâm của sự phát triển bền vững.Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất là cải thiện hệ thông giáo dục vả tăng cườngnhận thức vẻ phát triển bèn vững cho mọi người đân, mọi cộng đông, đoanh nghiệp, các

tô chức và các cơ quan của Nhà nước ở tat cả các cap”

Con người - trung tâm của sự phát triển và giáo dục, chính là những cá thê có khả năng mang lại những thay đôi cơ ban do các thách thức của sự bền vững đặt ra Thông

qua việc học tập, con người được trang bị kiến thức cần thiết cho một tương lai bên vững.Hiện nay, nhà trưởng là hệ thống giáo dục chặt chẽ, liên tục Chính vì vậy nhà trường sẽ

là một nơi dé dang trở thanh trung tâm văn hóa, giáo dục bền vững

Theo chương trình giáo duc phổ thông tống thé 2018, Khoa học là một môn học bắt

buộc trong chương trình giáo dục tiêu hoc, chú trọng tăng cường sự tham gia tích cực của

học sinh vào quá trình học tập Thông qua việc tìm hiểu, khám phá, quan sát, thí nghiệm,

thực hành, làm việc nhóm, học sinh lĩnh hội các kiến thức khoa học tự nhiên Bên cạnhviệc hình thành và phát trién những năng lực chung, môn khoa học còn bồi dưỡng cho

học sinh các năng lực khoa học tự nhiên, giúp các em có những hiểu biết ban đầu vẻ thé

giới tự nhiên, bước đầu có kĩ năng tìm hiéu môi trường tự nhiên xung quanh và khả năng

vận dụng kiến thức đề giải thích các sự vật, hiện tượng, mỗi quan hệ trong tự nhiên, giải

quyết các van dé đơn giản trong cuộc sống (Bộ Giáo duc và Đào tạo, 2018) Điều nàycho thay môn Khoa học là một môn học thích hợp dé tích hợp nội dung phát triển bênvững vào đó Hơn nữa môn học này còn có những mạch nội dung như: chất, năng lượng,

sinh vật và môi trường, đây cũng là một điểm thuận lợi khi tích hợp nội dung phát triển

bền vững, vì những nội dung này vô cùng phù hợp và dé dàng khai thác các ý liên quanđến phát trién bền vững

Chương trình Giáo dục phô thông mới được ban hành, dạy học tích hợp là một

trong những van dé duoc céng luan, quan tam nhiều nhất Đối với môn Khoa học tự

nhiên, đây là môn học được xây dựng dựa trên quan điểm dạy học tích hợp Ngoài ra,

quan điểm “giáo dục phát trién bền vững và gắn với thực tiễn của Việt Nam” trong môn

6

Trang 14

Khoa học cũng là một quan điểm đáp ứng nhu cầu phát triên giáo dục hiện nay Thôngqua đó, học sinh nhận biết được sự thú vi, gần gũi và thiết thực với cuộc sống thực tiễn,

góp phan phát triển năng thực thích tng với xã hội, đặc biệt là một xã hội đang biến đôi

không ngừng.

Từ phân tích trên cho thấy, việc dạy học Khoa học nói chung và tích hợp phát triểnbền vững trong day học môn khoa học nói riêng không chi đơn thuần là kiến thức néntáng mà bên cạnh đó học sinh cần được trang bị thêm kiến thức về “phát triển bền vững”

dé ôn định sinh thái, chóng lại sự biến đổi khí hậu trong bồi cảnh thé giới hiện nay nhằm

mục tiêu góp phân cân bằng và phát triển bền vững của môi trường

Chủ dé “Sinh vật và môi trường” trong môn Khoa học lớp 4 (2018) bao gồm các

mạch kiến thức là chuỗi thức ăn, vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn, đây là những

chủ đề thú vị và hấp dẫn lớn đối với học sinh, vì ở những nội dung này, học sinh có cơhội tìm hiểu về mối quan hệ của con người sinh vật với môi trường, cũng là một trongnhững nội dung gần gũi với đời sông thực tế Bản chất của giáo dục phát triển bèn vững

là nhằm thay đổi hành vi tạo nên xã hội bền vững cho tất cả mọi người trên cơ sở kết nỗi

kinh tế xã hội, môi trường, văn hoá thông qua sự tác động tới mọi mặt của đời sống xã

hội với mục tiêu tích hợp các giá trị phát triển bên vững vào trong tat cả các lĩnh vực học

tập Vì vậy khi tích hợp phát triển ben vững vào day học chủ dé này, giáo viên phải lông

ghép được giá trị nhân văn và giáo dục vẻ trách nhiệm cua học sinh với môi trường, ýthức đối với các van đề mang tính xã hội, toàn cầu Những đặc trưng của chủ đẻ “Sinh

vật và môi trường” cho thấy nó hoàn toàn phù hợp với định hướng phát trién bền vững,

giúp học sinh phát triển toàn diện về mọi mặt trong van đề của chủ dé nói riêng và môn

Khoa học nói chung.

Qua các phân tích trên, tất cả những vấn đề liên quan trực tiếp đến giáo dục phát

triển bèn vững đều là những van đề mà học sinh cần được tiếp cận và tìm hiểu sớm, nhất

là ở lứa tuôi tiêu học Ở giai đoạn này, các em tiếp cận tri thức một cách chủ động va

hãng say Từ những van đề trên, học sinh có thé phát triển những phẩm chat, năng lực dé

vận dụng vào thực tiễn, giải quyết các van dé trong đời sống có liên quan đến môi trường

và khí hậu.

Tuy nhiên thực tế cho thấy, định hướng giáo dục vì sự phát triển bên vững là một

vấn đề cấp thiết và quan trọng Trong vài năm gần đây, hầu hết các nước trên thế giới đã

và dang quan tâm đến van dé này, tuy nhiên giáo dục phát triển bền vững hiện nay vẫn

Trang 15

chưa được phô biến tại những quốc gia dang phát trién Điều đó thé hiện ở các bài báo,

nghiên cứu trên toàn thẻ giới, trong những bài báo liên quan đến giáo dục phát triển bèn

vừng, đa số các nghiên cứu đến từ Châu Âu, chỉ có một phan nhỏ đến từ Châu Phi vàChau A, đây cũng là nơi có phần lớn các nước đang phát triền

Xuất phát từ những lí do trên, tôi lựa chọn nghiên cứu thực hiện đề tài “Thiét ké kểhoạch bài dạy tích hợp nội dung phát triển bên vững trong day học chủ đề “Sinh vật và

môi trưởng ” thuộc môn khoa học lớp 4” với mục đích xây đựng các kế hoạch bài day

phù hợp góp phan hỗ trợ cho giáo viên, cung cấp cơ sở lý luận, nguồn tài liệu và quy

trình thiết kế các kế hoạch bài dạy tích hợp phát triển bên vững trong day học chủ dé

“Sinh vật và môi trường” nói riêng và trong môn Khoa học nói chung.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đẻ tài là thiết kế kế hoạch bài dạy tích hợp nội dung pháttriển bèn vững trong dạy học chủ dé “Sinh vật và môi trường” môn Khoa học lớp 4, từ đógiúp giáo viên tê chức các hoạt động day học hiệu qua chủ dé và môn học này Đông thời

phát triển phẩm chất và nang lực khoa học cho học sinh, đáp ứng mục tiêu chương trình

Giáo dục phô thông tong thé 2018

1.3 Giả thuyết nghiên cứu

Nếu vận dụng quy trình và các biện pháp tích hợp nội dung GDPTBV một cách hợp

li, dam bảo các yêu câu và nguyên tắc sư phạm thì sẽ nâng cao được nhận thức, thải độ.hành vi vì sự phát trién bền vững, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục ở nhà trường

phô thông trong giai đoạn mới.

1.4 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a) Khách thể nghiên cứu

Định hướng tích hợp nội dung phát triên bền vững trong day học chủ đẻ “Sinh vật

và môi trường” thuộc môn Khoa học lớp 4.

b) Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu quy trình và các biện pháp tích hợp nội dung phát triển ben vững trong

day học chủ dé “Sinh vật và môi trường” thuộc môn Khoa học lớp 4

©) Pham vì nghiên cứu

Trang 16

Nội dung: Đề tài tập trung thiết kế kế hoạch bài day tích hợp nội dung phát trién bền

vững trong dạy học chủ dé “Sinh vật và môi trường" thuộc môn Khoa học lớp 4.

Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu đã tiền hành khảo sát thực trạng tại một số trường

tiêu học ở Thành phố H6 Chí Minh từ tháng 11 năm 2022 đến tháng 03 năm 2023

Thời gian: Từ 11/2022 đến tháng 03/2023.

1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Nghiên cứu quy trình và các biện pháp tích hợp nội dung phát triển bền vững trongdạy học môn Khoa học lớp 4 nhằm nâng cao nhận thức, điều chỉnh thái độ, hành vi vì sựphát triển bèn vững cho học sinh, góp phần nâng cao vị thé va chất lượng day học môn

Khoa học ở nha trường phô thông.

1.6 Phương pháp nghiên cứu

1.6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

Tác gia thu thập, phân tích so sánh, tông hợp, hệ thống hóa các tri thức chủ yếutrong các công trình nghiên cứu phạm vi trong và ngoải nước về: phát triển bên vững;

phát triển nang lực khoa học tự nhiên; đặc điểm tâm-sinh lý của học sinh lớp 4 Bên cạnh

đó, dé tài tập hợp các văn bản có tính pháp quy của Nhà nước có liên quan đến đè tài:

Chương trình giáo dục phô thông tong thé 2018; Công văn 2345 về Hướng dẫn xây dựng

kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiêu học; Thông tư 27 vẻ Quy định đánh giá học sinh tiêu học.

1.6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

a) Phương pháp khảo sát

Tác giả sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi; quan sát; thực nghiệm:

Phương pháp điều tra bằng phiếu hoi: thu thập ý kiến của các loại đối tượng cầnthiết liên quan đến dé tài, đặc biệt là cán bộ quản lí giáo dục, giáo viên chủ nhiệm lớp 4

và học sinh lớp 4 nhằm khảo sát và đánh giá thực trạng đạy học môn Khoa học lớp 4 tích

hợp với nội dung phát trién bên vững trên địa bàn Thành phô H6 Chí Minh

Phương pháp quan sát: quan sát sự hứng thú, chú ý của học sinh trong các hoạt

động day học.

Phương pháp thực nghiệm: tiền hành thử nghiệm hoạt động dạy học tích hợp nộidung phát triển bền vững trong day học chủ dé “Sinh vật và môi trường” thuộc môn Khoa

9

Trang 17

học lớp 4 dé đánh gia mức độ hiệu qua và khảo sát tính khả thi của việc dạy học tích hợp

phát triển bèn vững Qua đó nhìn nhận những ưu điểm và khuyết điểm dé cải tiền, hoàn

thiện tài liệu hơn củng với đề xuất định hướng phát trién đề tài nghiên cứu trong tương

lai.

Mô tả phiếu khảo sát:

+ Phiếu khảo sát GV gồm: 8 câu hỏi Trong đó, từ câu 1 đến câu 6 điều tra nhận

thức của GV về sự cần thiết phải tích hợp nội dung phát triển bên vững trong môn Khoa

học lớp 4 Câu 7, 8 điều tra về những thuận lợi/ khó khăn khi dạy tích hợp nội dung phát

triển bền vừng trong môn Khoa học lớp 4 cho học sinh

+ Phiếu điều tra HS gồm:

Phiếu khảo sát trước thực nghiém: Trong đó, câu 1 đến câu 3 điều tra nhận thức của

HS về phát triển bên vững và môn khoa học Câu 4,5,6 về đánh giá hiệu qua, tính kha thiviệc dạy tích hợp nội dung phát trién bền vững trong môn Khoa học lớp 4 và khả nangthực hiện của HS trong cuộc sống hằng ngày

Phiếu khảo sát sau thực nghiệm: Trong đó gồm các câu hỏi điều tra nhận thức của

HS vẻ kiến thức bài học và phát triển bền vững sau tiết học tích hợp

Thời gian khảo sát từ tháng 11/2022 đến tháng 03/2023

b) Phương pháp thực nghiệm

Mục đích: Kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của kế hoạch kế hoạch bài dạy tích

hợp nội dung phát triển bền vững trong day học chủ đề “Sinh vật và môi trường” thuộc

môn Khoa học lớp 4 đã thiết kế

Cách tiễn hành: Các câu hỏi khảo sát được thiết kế đưới dang giấy và Google Form,gửi đến giáo viên tiêu học ở các trường tiểu học Sử dụng phương pháp thông kê toán học

dé xử lý số liệu Phiếu khảo sát giấy được gửi đến học sinh, sử dụng phương pháp thống

kê toán học dé xử lý số liệu.

1.6.3 Phương pháp toán học

Mục dich: Sử dụng phương pháp thông kê toán học dé xử lí các số liệu, kết quả củaviệc điều tra và quá trình thực nghiệm nhằm xác nhận cơ sở thực tiễn vả đánh giá tínhhiệu quả, tính khả thi của đề tài

10

Trang 18

Cách tiến hành: Các số liệu thông kê khảo sát thực trạng sẽ được xử lí tỉ lệ %, tính

trung bình bằng phần mềm Microsoft Excel Số liệu khảo sát được phân tích đựa vào tỉ lệphân trăm trên tông số người trả lời tiêu chí khảo sát

1.7 Cau trúc của luận văn

Ngoài phần Mé dau, Kết luận, Mục lục, Danh mục chữ viết tắt, Danh mục biêu đỏ,

Danh mục bảng, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, dé tài nghiên cứu được kết cấu theo bố

cục 03 chương như sau:

Chương |: Cơ sở lí luận và thực tiễn của dé tài

Chương IL: Thực trạng của việc tích hợp nội dung phat triển bền vững trong dạy học môn

khoa học lớp 4

Chương III: Thiết kế và thực nghiệm kế hoạch bài dạy tích hợp nội dung phát triển bền

vững trong dạy học chủ dé “Sinh vật va môi trường” thuộc môn Khoa học lớp 4

Trang 19

CHUONG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA DAY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁT

TRIEN BEN VUNG CHỦ DE SINH VAT VÀ MOI TRƯỜNG TRONG MON

lượng của sự vật hiện tượng, điển ra liên tục không phức tạp không có sự thay đổi vẻ

chất Theo Todaro và Smith (2006), phát triển là quá trình đa chiều về những thay đổicác khía cạnh như cấu trúc, thái độ và thê chế xã hội, tăng trưởng kinh tế, giảm bat bìnhđăng và xóa đói giảm nghèo Trong lịch sử triết học, quan điểm siêu hình xem sự “phat

triển” chỉ là sự tăng, giảm thuần túV về lượng không có sự thay đổi về chất của sự vật,

hiện tượng; đồng thời, nó cũng xem sự phát triển là quá trình tiền lên liên tục, không trải

qua những bước quanh co phức tạp (Todaro & Smith, 2006)

Một trong những báo cáo về giáo dục vì sự PTBV tại New Zealand của

Wellington đã giải thích tinh bền vững có thể hiểu như một đích đến hay như một hànhtrình, đây là một nhiệm vụ liên tục nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống con người và

môi trường xung quanh mà không phá hủy hay làm ảnh hưởng đến các hệ thống hỗ trợ

cuộc sông ma con người phụ thuộc Theo Brodhag & Taliere, tính bền vững của môi

trường liên quan đến tính toàn vẹn của hệ sinh thái và khả năng chịu đựng của môi

trường tự nhiên Điều đó nghĩa là nguồn tài nguyên không được khai thác nhanh hơn khảnăng tái tạo của nó (Brodhag & Taliere, 2006) Tuy nhiên thực tế trên thế giới cho thấynhững vấn đẻ liên quan trực tiếp đến môi trường đang ngày càng trở nên mắt kiểm soát

với những chuyên biến và dau hiệu rõ rệt, đáng ké nhất là biến đôi khí hậu — xảy ra do tự

nhiên hoặc đo tác động của con người, hay hiện tượng nóng lên toàn cầu, băng tan ở đại

đương, nước biên dâng cao, Theo mô tả trong các tình hình và xu hướng trong GEO4,

sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên đang đe dọa cuộc sống của con người, đặc biệt là

những người nghèo va dé bị tôn thương.

Thuật ngữ PTBV xuất hiện lần đầu tiên tại ấn phâm “Chiến lược bảo tồn thế giới"(1980) của Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên An phẩmnảy đề cập đến nội dung liên quan đến mục tiêu của PTBV là “đạt được sự PTBV bằngcách bảo vệ các tài nguyên sinh vật” Tại đây, thuật ngữ PTBV được đè cập với phạm vi

12

Trang 20

hẹp chỉ nhân mạnh tính bên vững của sự phát triển về mặt sinh thái nhằm mục đích kêu

gọi bảo tồn các tài nguyên sinh vật (IUCN - International Union for Conservation of Nat,

1980).

Trong tài liệu Báo cáo năm 1987 của Ủy ban Thế giới về Môi trường và Phát triển

(WCED) với tên gọi “Tuong lai của chúng ta” (Brundtland Report, 1987), báo cáo còn có

tên gọi khác là Báo cáo Brundtand, PTBV dược định nghĩa là "sự phát triển đáp ứng

được nhu cau của hiện tại mà không làm tổn thương kha năng cho việc đáp ứng nhu cầu

của các thé hệ tương lai” cũng từ đây thuật ngữ “PTB V” bat dau trở nên phô biến

Theo Tổ chức ngân hang phát triển Châu A (ADB): *PTBV là một loại hình pháttriển mới, lồng ghép quá trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượngmôi trường PTBV cần phải đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không phươnghại đến khả năng của chúng ta dap ứng các nhu cầu của thé hệ trong tương lai” (Asian

Development Bank, 2021).

Tại Hội nghị Thượng đỉnh thé giới về PTBV tô chức ở Johannesburg (Cộng hòa

Nam Phi) năm 2002: PTBV được định nghĩa là quá trình phát trién có sự kết hợp chặt

chẽ, hợp lí và hài hòa giữa các mặt của sự phát triển gồm: phát triển kinh tế (tăng trưởngkinh tế), phát trién xã hội (tiên bộ công bang xã hội: xóa đói giảm nghèo và giải quyết

việc làm) và bảo vệ môi trường (xứ lý, khắc phục 6 nhiễm; phục hồi và cải thiện chất

lượng môi trường: phòng chống cháy và chặt phá rừng: khai thác hợp lí và sử dụng tiết

kiệm tài nguyên thiên nhiên) (James D Wolfensohn, 2002).

Tại Thập ki của Liên Hợp Quốc về phát triển bền vững (ESD), UNESCO đã hợptác cùng tập đoàn Samsung dé khởi động dự án “Sang kiến ESD” tại Việt Nam vào năm

2013 Dự án có nội dung là xây dựng môi trường thuận lợi dé thực hiện PTBV, đưa ranhững giải pháp dé đối mặt với các thách thức mang tính toàn cầu Ngoài ra, GV cònđược tập huấn về cách sử dung công nghệ thông tin, truyền thông và học tập trực tuyến

dé tham gia khóa học về nội dung giảm thiểu rui ro thảm họa bảo tồn đa dang sinh học

va GDPTBV (Advancing sustainable development, World Bank and Agenda 21, United States of America, 1997) (United States of America, 1997).

Năm 2017, những văn ban chính thức về PTBV bat đầu được ra đời Nhìn chung,các nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có là hữu hạn, trong khi đân số toàn thé giới không

ngừng tăng trưởng Chính vì vậy, PTBV là một khái niệm liên quan đến các nguyên tắcđáp ứng các mục tiêu phát triển của con người đồng thời đuy trì khả năng của các hệ

13

Trang 21

thống tự nhiên trong việc cung cấp tài nguyên thiên nhiên và các dịch vụ sinh thái mà nên

kinh tế và xã hội phụ thuộc vào đó.

UNESCO (1997) Educating for a Sustainable Future, đã có phát biêu: việc tiếp cận

với giáo dục thật sự chính là điều kiện tiền quyết cho sự tham gia tích cực vào cuộc sông

của thé giới hiện đại ở mọi cấp độ Giáo dục không phải là câu trả lời cho mọi van dé

nhưng là phan chủ chốt trong mọi nỗ lực nhằm xây dựng và kiến tạo những mỗi quan hệ

mới giữa con người với con người và thúc đây mạnh mẽ các yêu cầu bảo vệ môi trường

(UNESCO, Educating for a Sustainable Future, 1997).

Trong 17 mục tiêu PTBV, giáo dục chất lượng là mục tiêu thứ 4: “Dam bảo nên

giáo dục có chất lượng, công bằng, toàn diện và thúc đây các cơ hội học tập suốt đời cho

tat cả mọi người”, có 8 mục tiêu cụ thể, GDPTBV là một trong các mục tiêu cụ thé: “Đến

năm 2030, dam bao rang tất cả những người đi học đều thu được kiến thức và các kỹnăng can thiết dé thúc đây PTBV, bằng cách thông qua giáo dục về PTBV va lỗi sốngbên vững, vẻ nhân quyền, bình đăng giới, thúc day một nền văn hóa hòa bình va khôngbao lực công dân toàn cầu và đánh giá cao sự đa dạng về văn hóa và đóng góp của văn

hóa đối với PTBV” (United Nations General Assembly (UNGA), 2015)

“Giáo dục vi sự PTBV”, “giáo dục vì sự bên vững”, va “giao dục vi tương lai bên

vững" là những thuật ngữ có thé thay thể nhau, mặc dù một số t6 chức vẫn phân biệtriêng Việc không có một thuật ngữ cô định là dau hiệu cho thấy giáo dục này còn tương

đối mới với tư duy giáo dục hiện nay Sự đa dang về thuật ngữ nên được coi là tiến triển

tích cực vì điều này có nghĩa rằng trường học, cao đăng, đại học, các hệ thống giáo dục,

GV hay bat cứ ai liên quan déu có thé tự do phát triển khái niệm của mình cho phù hợpvới ưu tiên và nhu cau địa phương (wikipedia.org, n.đ.)

Giáo dục có thê đảm bảo cho mọi công dân từ trẻ em đến người già đều có kiếnthức về những thay đôi cần thiết, có khả năng xây dựng tâm nhìn về các tương lai, có cam

kết thực hiện dân chủ va các kĩ năng cần thiết, có động lực dé hành động tích cực Đó

chính là Giáo dục vì sự PTBV (UNESCO, Giáo dục vì sự phát triển bền vững hướng đến

xã hội bên vững, 2017)

Schnack, K (1996) cho biết một trường học không thé trở thành “xanh” chỉ bởiviệc bảo tồn năng lượng, thu nhặt pin hay phân loại rác Điều chủ chốt là những điều HShọc được khi tham gia những hoạt động như vậy Ông tin rằng giáo dục là một trong

những chiến lược xã hội can thiết dé giúp thay đỗi xã hội, có những đặc trưng riêng biệt

14

Trang 22

là được thiết kế dé phát trién năng lực con người dé tham gia vào các chiến lược khác

(Schnack, K, 1996).

Theo Second Nature, giáo dục vì sự PTBV là quá trình hoc tập suốt đời hướng tới

việc công dân có kiến thức và trách nhiệm, có khả năng giải quyết van dé một cách sáng

tạo, có hiệu biết về khoa học và xã hội: và có cam kết thực hiện các hành động cá nhân vàhợp tác có trách nhiệm Những hành động này sẽ dam bảo một tương lai có kinh tế thịnh

vượng và môi trường trong lành Giáo đục vì sự bền vững cũng có tiềm năng trở thành

một công cụ đề kết nói tốt hơn giữa trường học và doanh nghiệp giữa nhà trường và cộngđồng

Trong báo cáo Towards a Green Future, giáo dục vì sự PTBV được định nghĩa như

sau: Việc giải quyết van dé môi trường và ngăn ngừa vấn dé mới không xảy ra sẽ đòi hỏi

sự hiểu biết và đánh giá đúng mỗi liên kết giữa lợi ích môi trường và phúc lợi con người.Tuy nhiên không dễ nhìn thấy nhiều sự liên kết ngay lập tức Đây là nơi giáo dục có vaitrò quan trọng Làm cho con người quan tâm đến môi trường và phát triển, làm cho con

người hiểu mối liên kết giữa môi trường và phát triển khuyến khích con người đưa ra

hành động hợp lí, và trang bị các kĩ năng thiết thực dé hành động — giáo dục là cần thiết

đề thực hiện tất cả những mục tiêu này (Kalyani Kandula , 2020)

Tô chức dạy học tích hợp nội dung GDPTBV đã và đang được vận dụng ở các nước

trên thế giới Ở các nước tiên tiến như: Anh, Ha Lan, Mỹ Úc đã đưa nội dung

GDPTBV vào chương trình học ở mọi cấp học khoảng từ năm 2000 Việc đưa GDPTBV

vào chương trình học không chi bó hẹp trong phạm vi bài giảng của một tiết học mà còn

được thực hiện băng hình thức dự án tiễn hành song song với phân môn đang học Ví dụ

đự án khảo sát hiện trạng sử dụng năng lượng hiệu quả tại các phòng, ban, lớp học, kí túc xá của trường.

1.1.2 Ở Việt Nam

Việt Nam đang chịu ảnh hưởng bởi biến đôi khí hậu và suy thoái môi trường

Đứng trước nguy cơ trên, Việt Nam đã thể hiện nỗ lực của mình trong việc ứng phó với

những thực trạng nay, đảm bảo phát triển bền vững Ngay 10 tháng 5 năm 2017, Thủ

tướng Chính phủ đã ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị

sự 2030 vì sự PTBV, trong đó dé ra 17 mục tiêu PTBV với 115 mục tiêu cụ thẻ Tiếp đó,

ngày 04 tháng 6 năm 2019, Quyết định số 681/QD-TTg về Lộ trình thực hiện các mục

15

Trang 23

tiêu PTBV Việt Nam đến năm 2030 và Nghị quyết về PTBV số 136/NQ-CP đã được ban

ngày 25 tháng 9 năm 2020 (Thủ tướng Chính phủ, 2017).

Theo kế hoạch hành động quốc gia thực hiện chương trình Nghị sự 2030 thì tất cả

người học đều được trang bị kiến thức và kĩ năng can thiết dé thúc đây PTBV như giáo

dục về lỗi sông bên vững, thực hiện công dân toàn câu, thúc đây đóng góp của văn hóađối với PTBV Từ những yêu cau trên, chương trình giáo dục của nước nhà cần có nhữngthay đối kịp thời

Chương trình giáo dục phô thông tông thê 2018 (Bộ Giáo dục & Đảo tạo, 2018)

bao gồm chương trình giáo đục phô thông môn Khoa học 2018 (Bộ Giáo dục & Đào tạo,

Chương trình môn Khoa học, 2018) được ban hành, có những chinh sửa, đôi mới, hướng

đến ứng dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sông Ở chương trình giáo dục phổ thông mới,

GV tự do tìm những phương pháp giảng dạy mới và phù hợp.

Trong thực tế, đã có một số công trình nghiên cứu hướng đến thực tiễn ESD Theo

tác gia Doan Thị Thanh Phương, cách vận dụng các phương pháp va kĩ thuật day học tích

cực nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tích hợp GDPTBV trong môn Địa lý lớp Mười

(Doan Thị Thanh Phương, 2020)

Năm 2021, bài báo “Xay dựng khung lí thuyết về năng lực nghề nghiệp GV trongbối cảnh GDPTBV" xuất hiện Cũng trong năm này, tác giá Đỗ Hương Trà đã đề xuất

quy trình tô chức hoạt động trải nghiệm gắn với giáo dục phát triển bền vững nhằm bồidưỡng năng lực giải quyết vấn đẻ thực tiễn trong dạy học môn Vật lí Như vậy, giáo dục

vì sự PTBV là việc xây dựng năng lực cho con người, là việc phát triển các khả năng décon người hành xử như một công dân có kiến thức và trách nhiệm hơn là những kết quảngắn hạn hoặc đài hạn từ hoạt động của HS khi học về các kĩ năng này (Đỗ Hương Trà,

2021).

Nhìn chung, đã có các công trình nghiên cứu trong nước và ngoài nước liên quan

đến van dé tích hợp PTBV trong dạy học Từ những tài liệu và dé tai đã tông hợp chothay việc day học tích hợp PTBV được triển khai thông qua nhiều hình thức hoạt động đađạng khác nhau, từ đó tạo cơ hội cho HS tiếp cận đến các van dé liên quan đến môi

trường hiện nay Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu về thực hiện dạy học tích hợp PTBV

trong môn Khoa học ở Tiểu học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS

Do đó, đề tài “Thiét kế kế hoạch bài dạy tích hợp nội dung PTBV trong dạy học chủ dé

16

Trang 24

Sinh vật và môi trường thuộc môn Khoa học lớp 4” sẽ cung cấp nguồn tư liệu và cơ sở

cho các nghiên cứu về GDPTBV trong các chủ dé hoặc môn học khác ở tiểu học

1.2 Một số thuật ngữ liên quan

1.2.1 Tích hợp và đạy học tích hợp

Tích hợp (Integration) có nguồn gốc từ tiếng Latinh: Integration với ý nghĩa là xáclập những cái chung, cái toàn thê, cái thông nhất trên cơ sở những bộ phận riêng lẻ Theo

từ điển Tiếng Việt: "Tích hợp là sự kết hợp những hoạt động, chương trình hoặc các

thành phần khác nhau thành một khối chức năng Tích hợp có nghĩa là sự thống nhất, sự

hòa hợp, sự ket hop” (Hoàng Phê, 2019).

Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp 1a hảnh động liên kết các đối tượng nghiên

cứu, giảng day, hoc tap của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng

một kế hoạch dạy học” Như vậy, có thê nói tích hợp là sự hợp nhất các bộ phận thành

một thê thống nhất hoàn chỉnh (Nguyễn Văn Giao, 2001)

Theo Xavier Roegiers: “Day học tích hợp là một quan niệm về quá trình học tập

mà ở đó toàn bộ quá trình déu góp phan hình thành những năng lực rõ ràng và cần thiếtcho HS, với mục đích phục vụ cho quá trình học tập hoặc hòa nhập vào cuộc song”

(Xavier Roegiers, 1996).

Theo UNESCO: “Day học tích hợp là một cách trình bay các khái niệm và nguyên

lí khoa học cho phép diễn đạt sự thống nhất cơ bản của tư tưởng khoa học, tránh nhân

quá mạnh hoặc quá sớm giữa các lĩnh vực khoa học khác nhau” (UNESCO, Conference:

World Heritage Committee, 2004) Dưới góc độ lý luận dạy học, Nguyễn Văn Khải

(2007) cho rằng: “Day học tích hợp tạo ra các tình huống liên kết tri thức các môn học,

đó là cơ hội phát triển năng lực của HS Khi xây đựng các tình huống vận dụng kiến thức,

HS sẽ phát huy được năng lực tự lực, phát trién tư duy sáng tao” (Nguyễn Văn Khải,

2007).

Nghiên cứu nảy xác định dạy học tích hợp là một quan niệm dạy học, với mục tiêu

hình thành cho HS những năng lực giải quyết những tình huống thực tiễn dựa trên sự huy

động nội dung, kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau Từ việc dạy học tíchhợp, HS biết cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn, từ đó nâng cao trách nhiệm, trởthành công dân trách nhiệm, toàn cầu Việc đạy học tích hợp sẽ phát huy được tối đa sự

17

Trang 25

trưởng thành và phát trién của các cá nhân, từ đó giúp HS thành công trong mọi vai tròcủa cuộc sông.

1.2.2 Phát triển bền vững

Trong ấn phẩm “Chién lược bảo ton thé giới” (Công bố bởi Hiệp hội Bao tôn thiên

nhiên và tài nguyên thiên nhiên Quốc tế - IUCN, 1980) đã định nghĩa khái niệm vé PTBV

như sau: “Sy phát triển của nhân loại không thé chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà

còn phải tôn trọng những nhu cầu tat yếu của xã hội đưới sự tác động đến môi trường

sinh thái hoc” (The International Union for Conservation of Nature, 1980).

Ngân hang Phát triển châu A (The Asian Development Bank - ADB) có địnhnghĩa: “PTBY là một loại hình phát triển mới, long ghép quá trình sản xuất với bao tồn

tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường PTBV cần phải đáp ứng các nhu cầu của

thé hệ hiện tại ma không phương hại đến kha năng của chúng ta đáp ứng các nhu câu của

thé hệ trong tương lai”.

1.2.3 Giáo dục phát triển bền vững

Theo UNESCO, GDPTBV trao quyền cho người học tự học tập kiến thức, kỹ

năng, giá trị và thái độ, đưa ra các quyết định sáng suốt, thực hiện các hành động có trách

nhiệm vì sự toàn vẹn của môi trường, kinh tế và công bằng xã hội GDPTBV là quá trình

học tập suốt đời và là một phần của giáo dục có chất lượng GDPTBV là giáo dục tích

hợp và tạo sự chuyên biến, chú trọng nội dung và kết quả học tập, phương pháp vả môitrường học tập GDPTBV đạt được mục tiêu đặt ra thông qua việc chuyền biến xã hội

(UNESCO, ) Theo Liên hợp quốc (1987, 2005) “GDPTBV là quá trình trang bị cho

HS kiến thức, ki năng và thái độ cần thiết dé làm việc và có ý thức bảo vệ môi trường.phát triển kinh tế - xã hội cả trong hiện tại va tương lai”

18

Trang 26

Trong nghiên cứu này sẽ sử dụng khái niệm GDPTBV của tác giả Nguyễn Thanh

Hoàn (2005) về GDPTBV là “qua trình học suốt đời để tạo ra những công dân có hiểu

biết, có ki năng giải quyết các van đề một cách sáng tạo, xóa mù chữ về khoa học và xã

hội, cam kết tham gia vào các hoạt động cá nhân và tập thê một cách có trách nhiệm

Những hành động này sẽ giúp cho việc đảm bảo có được một tương lai lành mạnh vẻ môitrường, thịnh vượng về kinh tế"

1.3 Tích hợp GDPTBY trong môn Khoa học

1.3.1 Phát triển bền vững

a) Các thành té của PTBV

Theo Cerin, 2006, PTBV là một khái niệm liên quan đến nguyên tắc đáp ứng các

mục tiêu phát triển của con người, đồng thời duy trì kha năng của các hệ thống tự nhiên

trong việc cung cấp tài nguyên thiên nhiên và các dịch vụ sinh thái mà nền kinh tế và xã

hội phụ thuộc vào đó Nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có là hữu hạn trong khi dân sốthể giới không ngừng tăng (Cerin, 2006)

Biểu đổ dân số thế giới: quá khứ, hiện tại và tương lai

Boba 4Ì De xế thể giời qáa các sàx Meme cog

Hình 1 1 Biểu dé thé hiện dân số thé giới qua các năm (danso.org, n.d.)

Dân số trên thé giới hiện nay dang tăng trưởng với tốc độ khoảng 1.05%4/năm Sự

thay đôi dân số trung bình hiện nay ước tính khoảng 80 triệu người mỗi năm Tốc độ tăngtrưởng hảng năm đạt đỉnh điểm vào cuối những năm 1960 khi nó ở mức trên 2% Dân sốtrên thé giới đã tăng gap đôi (tăng 100%) trong 40 năm từ năm 1959 (3 tỷ) đến năm 1999

19

Trang 27

(6 tỷ) Các dự báo mới nhất của Liên Hợp Quốc cũng cho thấy dân số thế giới sẽ đạt 10

tỷ người trong năm 2057 (https://www.un.org/, n.d.).

Hiện nay có rất nhiều khái niệm về PTBV nhưng nhìn chung đều hướng đến một ý

nghĩa “PTBV là kết quả của các tương tác qua lại và phụ thuộc lần nhau của ba hệ

thống chủ yếu cua thé giới: hệ kinh tế, hệ tự nhiên, hệ xã hội” Mỗi quan hệ giữa PTBVvới ba hệ thông nảy được thê hiện ở sơ đỏ sau:

Hệ Hệ

kinh tế xd hội

Phat triển bền vững

Hình 1 2 Sơ đồ nội dung PTBV (IIED, 1995)

PTBV thê hiện tính bền vững ở ba mặt: Kinh tế chính trị - xã hội và môi trường

với những nội dung cụ thẻ như sau:

PTBV đảm báo tính bên vững về kinh tế: Sự PTBV giúp nền kinh tế phát triển một

cách nhanh chóng nhưng vẫn đảm bao tính an toàn, tăng trưởng va phát triển một cách

lành mạnh nhưng vẫn đáp ứng được những nhu cầu của cuộc sống, nâng cao đời sống cá

nhân nhưng vẫn sẽ phòng tránh được sự suy thoái ở tương lai:

PTBV đảm báo tính bên vững về xã hội: Sự PTBV về xã hội thé hiện ở sự côngbang xã hội và phát trién con người thông qua thước đo chỉ số là HDI Phát triển công

bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người lao động tạo điều kiện déngười đân được tiếp cận các dịch vụ cơ bản như y tế, giáo dục nhưng không làm phươnghại đến kinh tế và môi trường:

PTBV dam bảo tính bên vững về môi trường: Sự PTBV về môi trường thẻ hiện ởviệc sử dung hợp lí tài nguyên thiên nhiên, duy trì một nền tảng nguồn lực ôn định, tránh

việc khai thác quá mức các hệ thông nguồn lực tái sinh Khi PTBV về mặt môi trường

20

Trang 28

cần phải hiên tục duy trì sự da dạng sinh học, các hoạt động sinh thái khác đồng thời

cần quản lý và xử lý những chất thải độc hại gây ảnh hưởng đến khí hậu và thiên tai.

Ngoài những khía cạnh trên chính trị vả văn hóa cũng là một khía cạnh của

PTBV Khía cạnh này có ảnh hưởng tới sự tương tác lẫn nhau với ba trụ cột chính Chính

trị và văn hóa liên quan tới những giá trị mà chúng ta trân trọng, những cách thức chúng

ta nhận thức mỗi quan hệ với những người khác với thể giới tự nhiên và cách đưa raquyết định Từ những mối quan hệ chặt chẽ được nêu trên, để đạt được mục tiêu PTBV

đòi hỏi một sự cân bằng tích cực giữa sản xuất và tiều dùng sinh thái và kinh tế, phát

triển và bảo tồn, văn hóa và sinh thái

b) Mục tiêu PTBV

Tháng 9 năm 2000, Hội nghị thượng đỉnh của Liên hợp quốc đã thông qua Tuyên

bố Thiên niên ki với 8 mục tiêu phát trién Thiên niên ki Tiếp đó, mục tiêu phát triểnđược bé sung và hoàn thiện tại Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về PTBV tô chức tạiJohannesburg (Nam Phi) năm 2002 Tháng 6 năm 2012 Hội nghị cấp cao của Liên hợp

quốc Rio+20 về PTBV đã được tô chức, từ đó cải thiện khuôn khé thé chế dé PTBV vànền kinh tế xanh; các mục tiêu cũng như các chỉ số mới về PTBV Từ tháng 9 năm 2013,

các quốc gia khởi động tiến trình xây dựng Chương trình nghị sự phát triển của Liên hợp

quốc sau năm 2015, và xây dựng bộ 17 mục tiêu PTBV Vào năm 2015, Chương trình

Nghị sự 2030 chính thức được thông qua tại Hội nghị Thượng đỉnh của Liên Hợp Quốc

tại New York, đưa ra 17 mục tiêu chung và 169 mục tiêu cụ thê và sự PTBV.

Các mục tiêu PTBV dựa trên sáu chủ đề bao gồm nhân phẩm, con người, hành

tinh, quan hệ đối tác công lý và thịnh vượng Hai chủ đề cuối cùng là chủ đề mới Nhữngmục tiêu này đã vượt ra tam phát triển xã hội, bao gồm cả các mục tiêu đối với biến đôikhí hậu, bất bình đăng kinh tế, đôi mới, tiêu thụ bền vững hòa bình công bằng

Những mục tiêu trên được xác định bởi 169 mục tiêu cụ thé và 232 chỉ tiêu, nhằm hướng

tới bảo vệ hành tỉnh, xóa đói giảm nghèo, giáo dục chất lượng, bình đăng giới năng

lượng sạch và giá hợp lí và bảo đảm mọi người đân được hưởng hòa bình và thịnh vượng

vao năm 2030, có hiệu lực vào ngày | thang | năm 2016 sau Hội nghị thượng đính Liên

hợp quốc họp và tháng 9 năm 2015

Trong số 17 mục tiêu, có một mục tiêu đã chứng tỏ sự nêu cao tam quan trọng vềvai trò của giáo dục trong phát triển của các nhà lãnh đạo trên thé giới đó chính là mục

21

Trang 29

tiêu số 4 (SDG4): “Đảm bảo dam bảo một nên giáo dục hòa nhập, bình đăng, chất lượng

và cơ hội học tập suốt đời cho tat cả mọi người ”.

Bang 1 1 Nội dung cụ thể của 17 mục tiêu PTBV (vuphong.vn, n.d.)

Cham đứt nghéo đói ở mọi nơi

Xóa đói, dam bảo an ninh lương thực, cải thiện

đỉnh dưỡng, thúc day phát triển nông nghiệp bén

vừng

Bao đảm cuộc sống khỏe mạnh, tăng cường phúc

lợi cho mọi người ở mọi lứa tuôi

Đảm bảo nên giáo dục chất lượng công bang,toàn diện và thúc đây các cơ hội học tập suốt đờicho tắt cá mọi người

Đạt được bình đăng giới; tăng quyền và tạo cơ hội

cho phụ nữ và trẻ em gái

Đảm bảo đây đủ và quản lý bền vững tài nguyên

nước và hệ thông vệ sinh cho tat ca mọi người

Đảm bảo kha năng tiếp cận nguồn năng lượng bèn

vững, đáng tin cậy và có khả năng chỉ trả cho tất

cả mọi người

Đảm bảo tăng trưởng kinh tế bên vững, toàn diện,liên tục; tạo việc làm đây đủ, năng suất và việclàm tốt cho tất cả mọi người

Xây dựng cơ sở hạ tầng có khả năng chống chịucao, thúc day công nghiệp hóa bao trùm và bèn

vững, tăng cưởng đôi mới

22

Trang 30

Giảm bat bình đăng trong xã hội

Phát triển đô thị, nông thôn bên vững, có kha năngchống chịu; đảm bao môi trường sống và làm việc

an toàn; phân bo hợp lý dan cư và lao động theo

vùng

Đảm bảo sản xuất và tiêu dùng bền ving

Ung phó kịp thời, hiệu quả với biến đổi khí hậu và

thiên ta

Bao tôn và sử dụng bền vững đại dương, biên và

nguồn lợi biên để PTBV

Bảo vệ và phát triển rừng bền vững bảo tồn đadạng sinh học, phát triển dịch vụ hệ sinh thái,

chống sa mạc hóa, ngăn chặn suy thoái và phục

hoi tài nguyên dat

Thúc day xã hội hòa bình, dân chủ, công bằng,

bình đăng, văn minh vi sự PTBV, tạo kha năng

tiếp cận công lý cho tất cả mọi người; xây dựng

các thê chế hiệu quả, có trách nhiệm giải trình và

có sự tham gia ở các cấp

Tăng cường phương thức thực hiện và thúc đây

đối tác toàn cầu vì sự PTBV

Theo Báo cáo các mục tiêu PTBV quốc gia năm 2020, Việt Nam có khả năng đạt

được 5 trong số 17 mục tiêu đến năm 2030 và xếp hạng thứ 51/165 quốc gia về điểm chi

số SDG

Trang 31

1.3.2 Giáo dục phát triển bền vững

a) Quan điểm GDPTBV

PTBV đang trở thanh xu hướng chung trong nhiều lĩnh vực, trong đó có cả giáo

dục Giáo dục phát trién bền vững là một tam nhìn mới trong giáo duc, đưa ra các cách

tiếp cận dé cải cách giáo đục một cách toàn điện GDPTBV không chỉ tích hợp các nội

dung về khí hậu, nghèo đói, vào việc giảng day mà nó còn yêu cau sự thay đôi từ dạy

sang học, lay người học làm trung tâm Tai Rio de Janeiro, Braxin thắng 6 năm 1992, Hộinghị thượng đỉnh về Trai dat, đã thông nhất vẻ một kế hoạch hành động toàn cầu về

PTBV gọi la “chương trình nghị sự 21” (Sustainable Development: Do we need a green

industrial policy?, 2012) Trong Chương 36 của Chương trình nghị sự 21 có nêu nhận

định về GDPTBV như sau: “GDPTBV rất quan trọng, giúp dat được nhận thức về môi

trường và ¥ thức vẻ đạo đức, giá trị, thái độ, kĩ năng phù hợp với sự PTBV” Giáo dụcphát triên bên vững còn được công nhận là một yếu tố quan trọng của mục tiêu PTBV(SDG4) vẻ giáo dục chất lượng, không thẻ tách rời Trong tài liệu “Gido duc vì sự PTBV

hướng đến xã hội bên ving” được xây dựng vào năm 2017 đưa ra: GDPTBV tích hợpcác năng lực cốt lõi vào chương trình đạy học thông qua các phương pháp đạy học nhằm

thúc đây và tạo điều kiện cho người học thay đôi hành vi và có những hành động cụ thé

vì sự PTBV một cách toàn diện Nhờ đó, thúc day phát triên các năng lực như tư đuy phê

phán, giải quyết van dé, hình dung ra các viễn cảnh tương lai va đưa ra quyết định với

tinh thần hợp tác (UNESCO, Education for sustainable development for social

transformation, 2017).

Huckle va Sterling vào năm 1996 đã xây dựng một quan niệm dành cho các nhà

lãnh dao, nhắn mạnh đến việc thay đổi chương trình giáo dục, đó là: “GDPTBV đòi hỏi

các vấn dé của PTBV phải được nhìn nhận và giải quyết một cách hệ thống, trong đó

chiến lược vì sự PTBV của các cơ sở giáo dục đào tạo không chỉ là sự thay đổi trong nội

dụng chương trình giáng dạy, mà là sự thay đổi toàn điện trong nguyên tắc và mục tiêu,

trong các hoạt động và phương pháp giảng day của cơ sở dé” (Sterling & Huckle, 1996).

Theo De Haan, 2006, tầm nhìn của GDPTBV là chuẩn bị cho HS hảnh trang đề trở thành

công dân có trách nhiệm trong tương lai (De Haan, 2006).

Khi thực hiện GDPTBV, có rất nhiêu mô hình giáo dục đã đưa ra, điển hình là mô

hình cua UNESCO (UNESCO, Education for Sustainable Development (ESD), 2005b)va

mô hình cla McKeown (2002) (McKeown R., 2000), Paden (2000) (Mary Paden, 2000).

24

Trang 32

Tuy nhiên, tất cả những mô hình đều có những đặc trưng chung, mang tính định hình cho

GDPTBV như sau:

- Dựa trên các nguyên tắc và giá trị nên tảng của sự PTBV;

- Tập trung vào học tập có tính tham gia nhằm thúc day các kỹ năng công danthông qua cách tiếp cận dựa trên đạo đức và giá trị;

- Tập trung phát triển năng lực tự học suốt đời trong giáo dục chính quy và không

chính quy;

- Mang tính liên ngành tông thê: GDPTBV không là nhiệm vụ của riêng một lĩnh

vực, nhưng tat cả các ngành có thé đóng góp cho GDPTBV;

Từ những đặc trưng chung trên cho thấy dé thực hiện dạy học theo định hướngGDPTBV can tổ chức dạy học kết hợp giữa kiến thức về sự PTBV và phương pháp sư

phạm thích hợp theo hướng gắn liền với thực tiễn

b) Mục tiêu GDPTBV

Trong mục tiêu 4.7 của PTBV: “Đến năm 2030, đảm bảo răng tất cả những người

đi học đều thu được kiến thức và các kỹ nang cần thiết dé thúc đây PTBV, bằng cách

thông qua giáo dục về PTBV và lối sống bèn vững, về nhân quyền, bình đăng giới, thúcđây một nên văn hóa hòa bình và không bạo lực, công dân toàn cầu và đánh giá cao sự đa

dang về văn hóa và đóng góp của văn hóa đối với PTBV” (United Nation, 2015)Mục đích

chính của GDPTBV chính là dựa trên cơ sở kết nói kinh tế xã hội, môi trường văn hóathông qua sự tác động tới mọi mặt của đời sống xã hội đẻ thay đổi hành vi tạo nên xã hội

bên vững cho tat cả mọi người Tất ca mọi người déu có cơ hội được hưởng lợi ích từgiáo dục học tập các giá trị, hành vi và cách sông tiễn tới một tương lai bên vững Sự

chuyển biến từ GDPTBV ở hiện tại đã được thê hiện rõ qua các mục tiêu:

- Lẫy giáo dục và học tập là trung tâm:

- Xây dựng các mạng lưới, liên kết, trao đổi giữa các bên tham gia trong PTBV;

- Chất lượng học tập và giáng day trong GDPTBVở tat cả các cấp học ngày càng

được nâng cao;

- Việc phát triển chiến lược củng có tiềm năng GDPTBV ngày càng được nhân

Trang 33

O Việt Nam, Ủy ban Quốc gia Thập kỉ Giáo dục vì sự PTBV (2005 - 2014) đã

được Thủ tướng Chính phủ thành lập và chịu trách nhiệm giám sát chính việc thực hiện

kế hoạch hành động GDPTBV toàn quốc giai đoạn 2010 — 2014 bao gồm các mục tiêu

chung sau:

(1) Thúc đây cải cách giáo dục, tích hợp GDPTBV vào các chiến lược, chính sách

chương trình va nội dung giáo dục ở moi phân ngành giáo duc;

(2) Tiếp tục tai định hướng giáo đục và giáo dục không chính quy một cách bên

vừng:

(3) Dao tạo, nâng cao nhận thức và hiểu biết của HS và cộng đồng về các vấn đề

PTBY, nang cao nang lực thực hiện GDPTBY;

(4) Tăng cường đào tạo với mục tiêu PTBV nguồn nhân lực vì sự PTBV của quốc

gia.

©) Đặc trưng GDPTBV

GDPTBV là một trong các nội dung của giáo dục chất lượng cao, trong đó nội

dung thé hiện các yếu tố:

Liên ngành, liên môn: là những kiến thức và nguyên lý về PTBV, được thể hiện

trong chương trình giáo dục phô thông sách giáo khoa (ở các môn học tự nhiên, xã hội

và nghệ thuật), không chỉ riêng ở một môn học cụ thẻ nào;

Thé hiện giá tri: thê hiện qua việc chia sẻ các giá trị vả nguyên lý cơ bản của

PTBV và GDPTBV;

Tu duy sáng tao và giải quyết tình huống có van đề: từ những khó khăn và thách

thức của PTBV, từ đó tạo ra niềm tin và hướng giải quyết cụ thé;

Người học có quyền ra quyết định trong quá trình tham gia và được lựa chọn họđược học như thế nào;

Đa dang phương pháp: dựa trên những phương pháp sư phạm khác nhau đề hình

thành việc mô hình hóa các quá trình;

Khả năng áp dụng: thông qua việc học tập tích hợp và giải quyết các van dé trong

cuộc sông hằng ngày của mỗi con người;

Trang 34

Thích hợp với địa phương: sử dụng ngôn ngữ và đáp ứng những van dé của địa

phương nói riêng và toàn cau nói chung.

d) Khung chương trinh GDPTBV

Khung chương trình GDPTBV được xây dựng và áp dụng chung trên toàn thégiới, chính vì vậy chỉ có thé truyền đạt được các ý tưởng cốt lõi, phần còn lại can được bỗ

sung bằng những thông tin phù hợp với địa phương va cập nhật những van dé mới liên tục trên toàn thé giới Nội dung chi của khung chương trình GDPTBV trong bảng 1.2.

Bang 1 2 Khung chương trình GDPTBV (UNESCO, Agenda 21, 1992)

Kỹ năng và ứng dụng Giá trị và thái độ

- Kỹ năng giao tiếp và hòa

nhập xã hội hiệu quả.

- Năng lực tư duy độc lập.

- Công dân có trách nhiệm.

năng động, hiệu quả và gắnkết

- Người mang nhiệm vụ.

- Cam kết sự tham gia của

cộng đồng để có nhữngphản hồi mang tính xâydựng đối với các vấn đề xã

hội.

- Lòng tự trọng, sự hiểu

Trang 35

biết về bản thân và ý thức.

rõ ràng hơn về bản sắc

Các van dé về PTBV đang dan trở thành một phan quan trọng trong chương trình

giảng day ở nhà trường Các nội dung như đa dang sinh học, biến đổi khí hậu 6 nhiễm

môi trường, là những van đề liên quan trực tiếp đến ba thành phan quan trọng vẻ tínhbền vững của môi trường, kinh tế xã hội Thông qua việc GDPTBV, nhà trường phôthông sẽ trở thành trung tâm văn hóa, giáo đục bèn vững Dựa trên khung chương trình

GDPTBV khi triển khai trong thực tế sẽ đáp ứng được mục tiêu “đến năm 2030, dam bao

rằng tat cả HS déu có kiến thức và kĩ năng can thiết dé thúc day PTBV (lỗi sống bên

vững, nhân quyên, bình đăng giới, quảng bá văn hoá, hòa bình và không bạo lực, quốc

tịch toàn câu và đánh giá cao sự đa dang văn hoá, )

GDPTBV là thực hiện những chương trình phù hợp với điều kiện, văn hóa củatừng địa phương, đồng thời khi thực hiện cần xét đến nhiều khía cạnh: điều kiện kinh tế,

xã hội và môi trường của từng địa phương Chính vì vậy, tùy thuộc vào mỗi vùng, mỗi

quốc gia mà có những cách thức thực hiện khác nhau sao cho hợp lý Tuy nhiên vẫn phải

thé hiện được bốn mũi nhọn của GDPTBV đó là: (1) Thúc đấy và cải tiến giáo dục cơban (2) Định hướng lại chương trình giáo dục hiện thời để đón dau PTBV, (3) phát triển

nhận thức và hiểu biết của cộng đông và (4) đào tạo.

Con người là trung tâm của sự phát triển và giáo dục có thé mang lại những thayđổi cơ bản do các thách thức của sự bền vững đặt ra Giáo dục là cơ hội dé thúc day

những giá trị và hành vi cho PTBV Giáo dục là con đường hữu hiệu nhất dé đạt được

được mục tiêu PTBV Thông qua việc giáo dục, con người được trang bị những hiệu biết

và kiến thức, học được các hành vi và lối sống can thiết cho một tương lai bền vững.Chính vì vậy có thé nói giáo dục là một phần không thé thiếu của một chiến lược PTBV

1.3.2 Sự phù hợp GDPTBY trong Môn Khoa học

a) Chương trình môn Khoa học lớp 4

Đặc điềm môn Khoa học: Trên cơ sờ kế thừa và phát triển môn Tự nhiên và Xã

hội (ở các lớp 1, 2, 3), môn Khoa học (ở các lớp 4, 5) được xây dựng dựa trên nên tảng

cơ bản, ban đầu của khoa học tự nhiên và các lĩnh vực nghiên cứu về giáo dục sức khoẻ,

giáo dục môi trường Môn học đóng vai trò quan trọng trong việc giúp HS học tập môn

Khoa học tự nhiên ở cấp trung học cơ sở và các môn Vật lí, Hoá học, Sinh học ở cấp

28

Trang 36

trung học phô thông Môn học chú trọng khơi dậy trí tò mò khoa học, bước đầu tạo cho

HS cơ hội tìm hiểu, khám phá thé giới tự nhiên; vận đụng kiến thức, kĩ năng đã học vào

thực tiễn học cách giữ gìn sức khoẻ và ứng xử phù hợp với môi trường sông xung quanh

(Bỏ Giáo dục & Đào tạo, 2018).

Mục tiêu của môn Khoa học: góp phần hình thành, phát trién ở HS tình yêu conngười, thiên nhiên; trí tưởng tượng khoa học, hứng thú tìm hiéu thé giới tự nhiên; ý thứcbảo vệ sức khoẻ của bản thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm và bảo vệ tài nguyênthiên nhiên; tỉnh thần trách nhiệm với môi trường sống Môn học góp phần hình thành và

phát triển ở HS năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải

quyết van dé và sáng tạo Môn học còn góp phân hình thành và phát trién ở HS năng lực

khoa học tự nhiên, giúp các em có những hiểu biết ban đầu về thé giới tự nhiên, bước đầu

có kĩ năng tìm hiéu môi trường tự nhiên xung quanh và khả năng vận dụng kiến thức dé

giải thích các sự vật, hiện tượng, mỗi quan hệ trong tự nhiên, giải quyết các vấn đề đơn

giản trong cuộc sống, ứng xử phù hợp bảo vệ sức khoẻ của bản thân và những người

khác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường xung quanh (Bộ Giáo dục & Dao tạo,

2018).

Nội dung chương trừnh: Môn Khoa học ở tiêu học được xây dựng dựa trên các kiến thức cơ ban, ban dau vẻ khoa học tự nhiên (bao gồm các khoa học vẻ vật lí, hóa học,

sinh học, ) và các lĩnh vực nghiên cứu về giáo dục sức khoẻ, giáo dục môi trường Trên

cơ sở đó, nội dung giáo dục của chương trình môn Khoa học bao gồm 6 chủ đề: Chất;

Năng lượng; Thực vật và động vật; Nam, vi khuân, Con người và sức khỏe; Sinh vật và

môi trường Những chủ đề nay được phát triển từ lớp 4 đến lớp 5 Tuy theo từng chủ đẻ.nội dung giáo dục giá trị và kĩ năng sống; giáo dục sức khoẻ, công nghệ, giáo dục môi

trường, giáo dục bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đôi khí hậu phòng tránh

giảm nhẹ rủi ro thiên tai, được thé hiện ở mức độ đơn giản và phù hop.

Định hướng lựa chọn phương pháp giáo dục: Tùy theo từng chủ đề, từng bài học,

giáo viên có thé lựa chọn một số các phương pháp và hình thức tô chức day học như

phương pháp trực quan, thí nghiệm thực hành, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học

giải quyết van dé, học theo dự án, hoc tap dựa trên tìm tòi phát hiện (mô hình 5 EB); va

một số kĩ thuật day học như kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép, động não, sơ đô

tư duy, KWỸL

Trang 37

Định hướng đánh giá chung: GV sử dụng các phương pháp, công cụ đánh gia

khác nhau như đánh giá thông qua trả lời miệng, bài viết (bài tự luận, bài trắc nghiệm

khách quan, bài thu hoạch tham quan, báo cáo kết quả sưu tầm ); đánh giá thông qua

quan sát (quan sát học sinh thực hiện các nhiệm vụ thực hành, thảo luận nhóm học ngoài

thực địa, tham quan, bằng cách sử dụng bảng quan sát, bảng kiêm, hồ sơ học tập, ):

đánh giá qua các sản phẩm thực hành của học sinh;

b) Định hướng tích hợp GDPTBY trong môn Khoa học

Dạy học van dé xã hội — khoa hoc, nhiều mô hình đã được dé xuất như: Mô hình

day và học dựa trên van dé xã hội — khoa học (Sadler et al., 2016), Mô hình 3 giai đoạn

dự án PROFILES (Holbrook & Rannikmac 2014)và Mô hình bốn trụ cột dạy học theođịnh hướng giải quyết vấn dé xã hội - khoa học (Marks & Eilks, 2019)Trong đó, chỉ tiết

mô hình bốn trụ cột trong bảng 1.3 đã đề cập đến mục đích, tiêu chí lựa chọn van đẻ,phương pháp và cau trúc hoạt động trong dạy học các lĩnh vực khoa học

Bang 1 3 Mô hình bốn trụ cột dạy học theo định luướng giải quyết vấn đề xã hội —

khoa học

(Marks & Eilks, Promoting Scientific Literacy Using a Sociocritical and

Problem-Mục dich Tiéu chi lwa chon yan Phuong phap Cau trúc hoạt

đề xã hội — khoa học động học

Giáo dục thông Xác thực Sử dụng vấn đề thực Tiếp cận văn bản và

qua khoa học tế từ truyền thông — phân tích van dé

Nâng cao hiểu Liên quan Dạy học lay HS làm Làm rõ yếu tổ khoa

biết khoa học trung tâm và dạy học của vẫn đề

học qua thực hành, thí nghiệm.

Phát triển ki Có tính mở trong đánh Hướng dẫn mang Phân tích khía cạnh

năng đánh giá giá đối với những câu tính lấy người học xã hội - khoa học

hỏi liên quan đến xãhội làm trung tâm và của vẫn đề

dạy học hợp tác 30

Trang 38

Phát trién kĩ Cho phép tranh luận mở Phương pháp xây Thảo luận, đánh giá

năng giao tiếp dựng điều phối nhiều góc nhìn

budi phản biện khác nhau

Dạy học môn Đối mặt với những câu Phương pháp kích Tổng kết

Khoa học hỏi từ hóa học và công thích HS giải thích

nghệ dựa trên kinh

nghiệm cá nhân

Như vậy, trong day học Khoa học phương pháp sử dụng day học với mục tiêu kích

thích HS giải thích van đề dựa trên kinh nghiệm cá nhân phù hợp với yêu cầu về

GDPTBV phải đạt được ở mức độ cá nhân hóa Tác giả Burmeister và cộng sự (2012) đã

phân tích tiềm năng trong việc tích hợp PTBV và giáo dục khoa học vào PTBV bao gồm:học tập về PTBV, học tập vì PTBV, học tập dé tham gia vào PTBV

Tại Việt Nam, quỹ Đi tác toàn cầu về Giáo duc đã đặt ưu tiên cho đôi mới ở cấp

giáo dục tiêu học và phát triên mô hình trường học mới (VNEN) Mô hình này được tạo

lập nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học, kết quả học tập của HS vàthúc đây việc thực hành các kỹ năng và hành vi GDPTBV, thông qua việc đổi mới

phương pháp dạy học theo hướng lấy người học làm trung tâm GDPTBV được lồng

ghép vào mô hình VNEN vì chúng có những đặc điểm chung là tam nhìn (hình thànhcông dân toàn cau), nội dung (giáo dục môi trường, bảo vệ đa dang hệ sinh thái) và cách

tiếp cận (đồng đăng) Cách tiếp cận trên được gọi là cách tiếp cận toàn trường học

(whole-school approach), cách này đối với GDPTBV là phải được tích hợp vào chươngtrình chính quy một cách toàn điện, thay vì chỉ dạy một cách riêng lẻ Cách tiếp cận này

đã chứng minh rằng giáo dục vì PTBV chứ không phải giáo dục về sự PTBV

Nhìn chung, GDPTBV trong môn Khoa học là tích hợp giữa nội dung PTBV với

nội dung khoa học thành một thé thống nhất chặt chẽ Ví dụ có thé lồng ghép nội dungbao ton da dang sinh học vào chủ đề sinh vật và môi trường nhằm giúp các em hình thànhkiến thức PTBV về môi trưởng, về tự nhiên, về xã hội

e) GDPTBV trong chii đề Sinh vật và môi trường, môn Khoa học 4

Trong môn Khoa học, nội dung giáo dục môi trường, giáo dục bao tồn đa dang sinhhọc ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai, được thé hiện ở

3l

Trang 39

các chủ đề Sinh vật và môi trường ở lớp 4 và lớp 5: chủ đề Chất ở lớp 4 (qua mạch nội

dung O nhiễm và bảo vệ nguồn nước; Làm sạch nước; nguồn nước sinh hoạt và mach nội

dung Ô nhiễm và bảo vệ môi trường không khí); chủ dé chất ở lớp 5 (qua mạch nội dung

(Vấn dé 6 nhiễm, xói mòn đất và bảo vệ môi trường dat) Day là các nội dung pha hợp

trién khai GDPTBV cho HS tiêu học thông qua nhiều hoạt động học tập mang tính trải

nghiệm cao.

Chủ đề “Sinh vật va môi trường” trong môn Khoa học 4 đề cập đến các 02 nội dung

chính: chuỗi thức ăn: vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn với yêu cầu cần đạt như

trong bang 1.4.

Nội dung Yêu cầu cần dat

SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Chuỗi thức ăn - Trinh bay được mdi liên hệ giữa các sinh vật trong tự nhiên

thông qua chuỗi thức an.

- Nêu được ví đụ về chuỗi thức ăn

- Sử dụng được sơ dé đơn giản dé mô tả sinh vật này là thức

ăn của sinh vật khác trong tự nhiên

Vai trò của thực vật - Trình bày được vai trò quan trọng của thực vật đối với việc

trong chuỗi thức ăn cung cấp thức ăn cho con người vả động vật.

- Thực hiện được một số việc làm giữ cân bằng chuỗi thức ăn

trong tự nhiên và vận động gia đình cùng thực hiện.

Nội dung của chủ đề giúp được tim hiểu về mối liên hệ giữa các sinh vật trong tự

nhiên thông qua chuỗi thức ăn, mô tả sinh vật này là thức ăn của sinh vật khác trong tự

nhiên; dong thời trình bày được vai trò quan trọng của thực vật đối với việc cung cấpthức ăn cho con người và động vật Mặt khác HS có thê thực hiện được một số việc làm

giữ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên và vận động gia đình cùng thực hiện Đây cũng

là những nội dung phù hợp dé thực hiện tích hợp GDPTBV với các van đề cụ thé về đadang sinh hoc, 6 nhiễm môi trường, Các nội dung học tập của chủ đẻ có thê được triển

khai thông qua hoạt động tạo ra các sản phẩm khi vận dụng phương pháp dạy học dựa

32

Trang 40

trên dự án như dự án bảo vệ da dang sinh hoc, bảo vệ môi trường, tiêu dùng xanh,

1.4 Mật số phương pháp day học tích hợp GDPTBV

1.4.1 Phương pháp trực quan

Phương pháp trực quan trong dạy học (hay còn gọi là trình bày trực quan) là

phương pháp day học sử dụng những phương tiện day học trực quan, phương tiện kỹ

thuật dạy học như: Bản đỗ, tranh anh, video, các thí nghiệm giúp người học dé dangtiếp thu kiến thức hơn

Bản chất của phương pháp trực quan trong dạy học tiêu học là sử dụng nhữngphương tiện đô chơi, tranh ảnh, biện vật kèm theo cử chi và lời nói dé trẻ quan sát, nói

theo, làm theo với mục đích rẻn luyện các giác quan khả năng ngôn ngữ của trẻ và giúp

trẻ dé dang tiếp thu kiến thức mới.

Như vậy, khi sử dụng phương pháp day học này có thé tích hợp giáo dục phát triển

bên vững cho học sinh Vì kiến thức về phát triên bền vững đa số được thê hiện qua cáctranh ảnh, video trực quan (về môi trường, xã hội), nhờ vậy học sinh tiếp thu một cáchnhanh chóng và rõ nét nhất, nhất là ở lứa tuôi tiểu học

1.4.2 Phương pháp thực hành

Phương pháp day học thực hành là tô chức cho HS được trực tiếp thao tác trên đốitượng nhằm giúp HS hiểu rõ và vận dụng lí thuyết vào thực hành, luyện tập, hình thành kĩnăng Phương pháp này tạo điều kiện cho HS rèn luyện kĩ năng thao tác “tay chân” qua

đó HS năm chắc kiến thức, rèn luyện kĩ năng học tập và tạo cơ hội cho HS phát triên

năng lực tự chủ va tự học va năng lực giao tiếp và hợp tác Như vậy, khi sử dụng phươngpháp dạy học này có thể tích hợp giáo dục phát triển bền vững thông qua việc cho học

sinh trải nghiệm, vận dụng sau khi đã nắm được phân lý thuyết, giúp khắc sâu kiến thức

va hiểu rõ bản chat hơn

1.4.3 Phương pháp đạy học nêu và giải quyết vấn đề

Phương pháp dạy học phát hiện va giải quyết van đề là sự lĩnh hội tri thức thông qua

việc xem xét, phân tích những van dé dang ton tại và xác định cách thức nhằm giải quyết

van dé Nội dung bài học được tô chức thành các tình huống có van dé dé HS tự phát hiện

và giải quyết Khi đứng trước van dé học tập, người học phải thực hiện các thao tác tưduy, suy luận logic dé hình thành các giả thuyết, sau đó đi chứng minh giả thuyết và đánh

giá việc sử dụng biện pháp đề ra Như vậy, khi sử dụng phương pháp dạy học này có thê

33

Ngày đăng: 12/01/2025, 03:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
23. De Haan. (2006) The BLK “21” Programme’ in Germany: A“Gestaltungskompetenz"’-Based Model for Education for SustainableDevelopment Sách, tạp chí
Tiêu đề: 21” Programme’ in Germany: A“Gestaltungskompetenz
1. Bộ Giáo dục &amp; Đào tạo. (2018). Chương trình giáo duc pho thông Tổng the Khác
2. Bộ Giáo dục &amp; Dao tạo. (2018). Chương trinh môn Khoa học Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2015). Công văn số 463/BGDĐT-GDTX về việc hướng dẫn triển khai thực hiện giáo đục kỳ năng sống tại các cơ sở GDMN,GDPT và GDTX Khác
4. Bộ Giáo dục và Dao tạo (2014), Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh trong trường Trung học phô thông, Hà Nội Khác
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014). Tài liệu tập huấn Dạy học và kiêm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Hà Nội Khác
6. Bộ Giáo dục và Dao tạo ( 2017), Kế hoạch thực hiện mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực GD&amp;ĐT đến năm 2025 và định hướng đến 2030. Hà Nội Khác
7. Bộ Giáo dục và Dao tạo (2014), Tài liệu tập huấn đạy học tích hợp ở trường Trunghọccơ sở, Trung học phỏ thông, Nxb Dại học Sư phạm, Hà Nội Khác
8. Bộ Giáo dục va Đảo tạo và Dự án Việt - Bi (2010), Dạy và học tích cực. Một sốphươngpháp vả kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Khác
10. Đoàn Thị Thanh Phương. (2020). Tích hợp nội dung giáo dục phát triển bền vữngtrong day học địa lý 10 ở trường trung học phô thông Khác
11. Đỗ Hương Trà. (2021). Xây dựng khung lí thuyết vẻ năng lực nghề nghiệp GV trong bối cảnh GDPTBV Khác
13. Nguyễn Văn Giao. (2001). Từ điển giáo dục học Khác
14. Nguyễn Văn Khải. (2007). Vận dung tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học vật lídé nâng cao chat lượng giáo duc học sinh Khác
15. Pham Thúy Vân. (2021, 6 9). Poi mới hoạt động giáo dục cho học sinh tiêu học Khác
16. Thảo, N. P (2007). Xây dựng khung lí thuyết về năng lực nghề nghiệp giáo viêntrong bồi cảnh giáo dục phát triển ben vững tại Việt Nam. Tạp chí khoa học Khác
17. Thủ tướng Chính phủ. (2017). Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bên vững Khác
18. UNESCO. (2017). Giáo dục vì sự phát triển bên vững hướng đến xã hội bên vững.Il. TIENG ANH Khác
19, Asian Development Bank. (2021). ADB's Support for the Sustainable Development Goals Khác
20. Brodhag &amp; Taliere. (2006). Sustainable development strategies: Tools for policy coherence Khác
21. Brundtland Report. (1987). Our Common Future Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN