DỰ AN “QUAN QUAN XANH PHAT TRIEN BEN VUNG”

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thiết kế kế hoạch bài dạy tích hợp nội dung phát triển bền vững trong dạy học chủ đề "Sinh vật và môi trường" thuộc môn khoa học lớp 4 (Trang 62 - 87)

(Bao gầm Hoạt động khám phá, luyện tập, vận dung)

1. Mục tiêu:

- Trình bày được vai trò quan trọng của thực vật đối với việc cung cấp thức ăn cho con

người và động vat.

- Hình thành những hiéu biết ban đầu về khái niệm PTBV.

- Thực hiện được một số việc làm giữ cân bằng chuỗi thức an trong tự nhiên (liên hệ phát triển ben vững) và vận động mọi người cùng thực hiện.

2. Phương pháp và kĩ thuật: Dạy học theo dự án; Trò chơi học tập

3. Cách tiến hành:

THỜI GIAN: TUẢN 1

* Bước 1: Chọn dự án và xác định mục tiêu

- GV giới thiệu cho HS dự án “Quan quân xanh phát triển ben vững”

Tên dự án: Quán quân xanh phát triển bền vững

Mục tiêu: Sau dự án. học sinh đáp ứng được các yêu cầu cần đạt như sau:

- Trinh bày được vai trò quan trọng của thực vật đỗi với việc cung cấp thức ăn cho con

người và động vat.

- Hình thành những hiéu biết ban đầu về khái niệm PTBV.

* Bước 2: Lập kế hoạch

- GV đưa ra bộ câu hỏi định hướng giúp HS lựa chọn hình thức và nội dung phù hợp với

sản phẩm của nhóm.

(1) Thực vật có vai trò như thé nào trong việc cung cấp thức ăn cho con người và động

vật?

(2) Hệ sinh thái tác động đến con người và trái đất như thế nào?

(3) Theo em. biéu hiện của tình trạng hệ sinh thái bị ô nhiễm là gì?

(4) Em hãy nêu những thông tin liên quan đến phát triển bên vững.

(5) Bản thân em có thé làm gì dé vừa bảo vệ hệ sinh thái vừa góp phan thực hiện phát trién bền vững?

(6) Thông điệp em muốn gửi đến mọi người về bảo vệ hệ sinh thái là gi?

55

- GV chia lớp thành 04 nhóm (mỗi nhóm khoảng 8-10 em), hỗ trợ HS trả lời những câu

hỏi. Đối với những câu nằm ngoài kiến thức SGK. GV yêu cau HS về nhà tim hiểu (báo cáo ở tiết học sau).

- Sau khí trả lời các câu hỏi định hướng, GV gợi ý HS lựa chọn 02 dự án: An phẩm giới thiệu về phát triển bên vững; an phẩm tuyên truyền bảo vệ và giữ gìn hệ sinh thái.

- GV phân công mỗi nhóm thực hiện 01 dự án và lập kế hoạch.

Bảng 3.1. Kế hoạch thực hiện dự án (theo nhóm)

_—— Sản phẩm Nhiệm vụ Đôi tượng Phối hợp An pham gidi - Tìm hiéu thông tin về CC: triển bên Các thành Giáo viên

1/1131077/7/1//7//77/1/ virng qua sách, báo, internet, . viên bén vững - Lên ý tưởng sản phẩm.

- Chuan bị nguyên, vật liệu.

- Phân chia nhiệm vụ thực hiện.

- Hoàn thiện sản phẩm.

Letts - Thu thap thôn: tin và tim kiếm hình Cácthành Giáo viên TG va anh liên quan đến việc bảo vệ và giữ viên

git gin hé sinh thai gìn hỆ sinh thái.

- Lên ý tưởng sản phẩm.

- Chuan bị nguyên, vật liệu.

- Phân chia nhiệm vụ thực hiện.

- Hoàn thiện sản phẩm.

Hoạt động của Hoạt động của Đánh giá GV HS

Tuan Côngbôdựán. Báo cáo mô tâdựán Lang nghe Dánh giá thông

1 Chia nhóm và Thao luận với HS vé Thao luận và đưa qua phan trình

xây dựng bảng nội dung các nhiệm ra các ý tưởng bày và sự tích

tiêu chí đánh vụ. Trao đổi công cực khi hoạt

giá. Xây dựng các tiêu việc của nhóm. động nhóm của

chí đánh giá mà chia Đọc kĩ bảng tiêu HS sẻ cho các nhóm chí đánh giá

Tuần Các nhóm thực Định hướng,gópý. Thực hiện nhiệm Đánh giá các

2 hiện nhiệm vụ vụ. thành viên

của dy án. Đánh trong nhóm.

56

giá hiệu quả và rút kinh nghiệm.

Tuần Tổ chức báocáo Xây dựng chương Báo cáo sản Đánh giá sản

3 sản phẩm. trình. phẩm. phẩm.

THỜI GIAN: TUẦN 2

* Bước 3: Thực hiện dự án

- Sau khi nhận nhiệm vụ, ở tuần thứ 2, các nhóm thực hiện nhiệm vụ dự án theo kế hoạch đã để ra dưới sự theo dõi, hỗ trợ. giám sát của GV bằng cách thu thập dữ liệu từ các

nguồn khác nhau; khảo sát ý kiến từ các thành viên liên quan.

- HS tìm hiểu thêm thông tin về PTBV qua mạng internet.

- HS thiết kế sản phẩm của nhóm theo kiến thức đã thu thập.

- GV hỗ trợ khi cần, cung cấp thêm các nguồn thông tin chính thông cho HS.

- Hoạt động thực hiện dự án của GV và HS được thê hiện cụ thể ở bảng sau:

: : : Thời

Hoạt động củaHS Hoạt động củaGV Kết qua/san pham dự kiên ’

- - gian

- HS thực hiện các - Theo đõi và hồ trợ - Các thông tin, tài liệu. 1 tuần

nhiệm vụ học tập. HS trong quá trình - Báo cáo thông qua ấn - Thu thập, tìm kiếm thực hiện dự án. phẩm.

thông tin. - Cung cấp các - Bài thuyết trình dự án của - Thào luận, sàng lọc thông tin cần thiết nhóm.

thông tin dé viết báo cho HS.

cáo và trình bày sản

phẩm.

- Chuan bị sản phâm

cho dự án.

THỜI GIAN: TUẦN 3

* Bước 4: Báo cáo sản phẩm

- Sau 01 tuần thực hiện dự án, GV tô chức cho các nhóm HS trình bày sản phẩm và dự án

học tập của nhóm mình.

- Các nhóm HS trình bày sản phẩm đã thiết kế, đảm bảo về mặt thời gian, khuyến khích tat cả HS trong nhóm đều trình bay.

- Hoạt động báo cáo dự án của GV và HS được thẻ hiện cụ thê ở bảng sau:

57

Bảng 3.4. Hoạt động báo cáo dự án

Hoạt động của HS

- Giới thiệu buôi thảo luận. - HS lang nghe, ghi nhận, đánh giá lan

- Giới thiệu phiếu đánh giá và phiếu tự nhau.

đánh giá. - Sau khi nghe báo cáo, HS đặt câu hoi

- Thông báo kế hoạch: thời gian báo cáo thắc mắc về nội dung các nhóm vừa báo tôi đa là 10 phút nhóm. cáo.

- Bốc thăm thứ tự các nhóm báo cáo sơ đồ

tư duy.

- Lắng nghe. nhận xét phần báo cáo của

các nhóm: nội dung, hình thức, cách trình

bay, phan phan biện.

* Bước 5S: Đánh giá

- Sau phần báo cáo. nhận xét lẫn nhau giữa các nhóm, GV tổng kết kiến thức bằng cách

cho HS xem video “Phát triển bên vững là gi?” với những thông tin liên quan đến PTBV và sự liên quan đến việc giữ gìn và bảo vệ hệ sinh thái.

- Link video: https://www.youtube.com/watch?v=uNulU7LGokU

- GV tổng hợp một số nội dung chính, đối chiếu với kết quả báo cáo của các nhóm thực

hiện dự án.

- HS nêu thắc mắc, GV giải đáp (nếu có).

- Các nhóm HS chia sẻ kinh nghiệm làm việc trong tuần thứ 02.

- GV tông kết, đánh giá thông qua các hình thức sau.

(1) Đánh giá ca nhân (Nhóm trưởng đánh giả)

58

Bảng 3.5. Phiếu đánh giá cá nhân

- Tự giác tham gia công - Tham gia vào công việc - Chưa tham gia tích cực

việc của nhóm.

- Có đưa ra phương án dé giải quyết nhiệm vụ học tập.

- Lắng nghe, tiếp thu ý kiến

của các thành viên khác.

của nhóm nhưng phải có sự

nhắc nhở.

- Đề xuất các phương án giải quyết nhiệm vụ học tập

nhưng chưa hoàn toàn phù hợp.

- Dôi khi chưa lang nghe.

tiếp thu ý kiến của các

thành viên khác.

vào công việc của nhóm

mặc dù đã có sự nhắc nhở.

- Không dé xuất được các phương án để giải quyết

nhiệm vụ học tập.

- Chưa lắng nghe và tiếp thu ý kiến của các thành viên

khác một cách nghiêm túc.

(2) Đánh giá bài bảo cáo, sản phẩm nhóm (Giáo viên đánh giá)

Bảng 3.6. Phiếu đánh giá năng lực của HS trong hoạt động tìm hiểu về PTBV

59

Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành

"As

Noi dung

san

pham

du an

Ki

nang

lam việc nhóm

Kiến thức

trọng tâm

Kế hoạch

thực hiện

Trả lời câu hỏi

Sự tích cực, chủ động của các thành

viên

Phân công

nhiệm vụ

Tự giác

- Nêu đúng khái

niệm phát triển bên vững.

- Nhận biết được

sự liên quan giữa việc bảo vệ hệ sinh

thái với phát triển

bên vừng.

- Vận dụng được

kiến thức để tạo ra sản phẩm tuyên truyền phù hợp.

sáng tạo.

Dự án thực hiện đúng tiên độ.

Trả lời tất cả các

câu hỏi, hoàn thành nhiệm vụ dự án (có

minh chứng)

Các thành viên tích cực tham gia hoạt

động nhóm sôi nồi, dé xuất các ý kiến

cá nhân.

Tự giác phân công

hoàn thành tốt

nhiệm vụ dự án, giúp đỡ các bạn

trong nhóm cùng hoàn thành nhiệm

vụ.

Các thành viên tự

- Nêu được khái

niệm phát triển bền

vững.

- Nhận biết được sự

quan trọng của việc

bảo vệ hệ sinh thái nhưng chưa liên hệ

được với phát triển bên vững.

- Vận dụng được

kiến thức để tạo ra sản phẩm tuyên truyện.

Dự án thực hiện

đúng tiến độ dưới sự nhắc nhở của

giáo viên.

Trả lời một số câu

hỏi hoàn thành

nhiệm vụ dự án.

Các thành viên tham gia hoạt động nhưng chưa có sự

chủ động.

Phân công nhiệm

vụ ngẫu nhiên hoặc

đưới sự trợ giúp cua giáo viên.

Các thành viên

60

- Chưa nêu được khái niệm phát triển bên

ving.

- Chưa nhận biết

được sự quan trọng của việc bảo vệ hệ sinh thái và chưa liên

hệ được với phát triển bên vững.

- Chưa vận dụng

được kiến thức đề tạo ra sản pham tuyên truyền.

Dự án chưa thực hiện

đúng tiến độ.

Chưa trả lời được các câu hỏi, chưa hoàn

thành dự án.

Các thành viên miễn

cưỡng tham gia hoạt động, chưa nêu lên ý

kiến cá nhân.

Chưa phân công nhiệm vụ hợp lí cho các thành viên trong

nhóm.

Các thành viên chưa

Báo cáo sản phâm

giác hoàn thành

nhiệm vụ dự án, giúp đỡ các bạn trong nhóm cùng hoàn thành nhiệm

vụ.

Các thành viên đều

xung phong đại diện nhóm trình

bày sản phẩm.

Ngôn ngữ lưu loát, thu hút người nghe.

Trả lời câu hỏi

phản biện tốt, dẫn chứng thuyết phục.

Hình thức độc dao,

bố cục hợp lí và

khoa học, màu sắc

hài hòa, sinh động.

Trình bày rõ ràng,

trả lời được hết các

câu hỏi phản biện, phân chia thời gian

và người báo cáo

hợp lý.

hoàn thành nhiệm

vụ dưới sự nhắc

nhở cua giáo viên.

Các thành viên

trình bày sản phẩm

nhóm theo sự chỉ định từ trước.

Ngôn ngữ lưu loát, trả lời được cầu hỏi phản biện.

Hình thức thông

dụng, bố cục hợp lí

và khoa học, màu

sắc hài hòa, sinh động.

Trình bày được nội dung bài báo cáo, chưa trả lời được

hết những câu hỏi

phản biện, phân chia thời gian và

người báo cáo hợp

lí dưới sự nhắc nhở

cúa giáo viên.

tự giác hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Các thành viên chưa trình bảy được sản

phẩm của nhóm.

Ngôn ngữ chưa lưu loát. trả lời câu hỏi iwr mức độ biết.

Hình thức. bố cục

chưa hợp lí và khoa

học, màu sắc chưa hài

hòa.

Chưa trình bày được

hết nội dung bài báo

cáo. chưa trả lời được những câu hỏi phản biện. Báo cáo quá

nhanh hoặc quá thời gian quy định. Phân chia người báo cáo

chưa hợp lí.

3.3. Thực nghiệm kế hoạch bài dạy tích hợp nội dung PTBY trong dạy học chủ đề

“Sinh vật và môi trường” thuộc môn Khoa học lớp 4 3.3.1. Mục đích thực nghiệm

61

Thực nghiệm sư phạm với mục đích kiêm chứng tính hiệu quả và khả thi của việc tích hợp nội dung PTBV trong day học chủ dé “Sinh vật và môi trường” thuộc môn Khoa

học lớp 4.

3.3.2. Phương pháp thực nghiệm

Nghiên cứu lựa chọn trường Tiểu học Kim Đông, Quận 7 làm địa điềm tô chức

thực nghiệm sư phạm vì trường có những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa

học sư phạm ứng dụng. Tại trường Tiểu học Kim Đồng, nghiên cứu lựa chọn 2 lớp 4 là:

46 HS lớp 4/2: 49 HS lớp 4/3. Hai lớp cùng thực hiện 01 kế hoạch bài dạy dạy học theo

dự án.

Thời gian thực nghiệm: từ đầu tháng 11/2022 đến tháng 3/2023.

Cách thức triển khai: Dé đảm bảo tính khách quan, tính tinh giá trị của kết quả, quá trình thực nghiệm tiền hành đánh giá kết qua trước thực nghiệm và sau thực nghiệm.

Sử dụng phiéu hỏi dé khảo sát HS trước và sau khi sử dụng kế hoạch bài day tích hợp nội dung PTBV trong chủ dé “Sinh vật và môi trường” thuộc môn Khoa học lớp 4. Các câu hỏi trong bảng hỏi được thiết kế theo thang đo. Dữ liệu từ phiếu hỏi được phân tích và

mô tả.

3.3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm

Sau khi kết thúc thực nghiệm, các kết quả thu được sau thực nghiệm được tác giả lí số liệu thu thập va phân tích hỗ sơ thực nghiệm thông qua phần mém Excel va IBM SPSS

Statistics 22.

* Quy ước thang đo:

Ở câu hỏi về mức độ cần thiết của việc giữ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên, các khoảng do giá trị trung bình của các câu hỏi được hiểu như sau: “Rat không cần thiết”

= 1,0 — 1,8, “Không cần thiết" = 1,81 - 2,6, “Binh thường” = 2,61 — 3.4, “Can thiết" = 3,41 — 4,2, “Rat cần thiết” = 4,21 — 5,0.

Ở câu hỏi về sự liên quan giữa việc giữ cân bằng hệ sinh thái với phát trién bên

vững, các khoảng đo giá trị trung bình của các câu hỏi được hiểu như sau: “Rat không

liên quan” = 1,0 — 1,8, “Không liên quan” = 1,81 — 2,6, “Binh thường” = 2,61 - 3,4,

“Lién quan” = 3,41 - 4,2, “Rat lién quan” = 4,21 - 5.0.

62

3.3.4. Kết quả thực nghiệm

Trước khi tiền hành day học thực nghiệm, nghiên cứu cho HS thực hiện cùng một bài kiêm tra. Nội dung các câu hỏi trong bài kiêm tra tập trung vào 03 nội dung: mức độ yêu thích của học sinh đối với môn Khoa học; hiểu biết của học sinh vẻ thuật ngữ phát triên bền vững; một số kiến thức liên quan đến nội dung chủ dé và việc giữ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên. Cụ thé câu hỏi được thé hiện ở Phiếu khảo sát (Phu lục 2.3):

3.4. Kết quả khảo sát HS

3.4.1. Khảo sát HS trước thực nghiệm

a) Về mức độ yêu thích đối với môn Khoa học

Sau khi thực hiện điều tra khảo sát trên 95 HS tiêu học khối lớp 4 của trường tiêu

Kim Đông, Quận 7 đã thu được kết quả về mức độ yêu thích đôi với môn Khoa học như

hình sau:

“ Rất thích

® Bình thường Không thích

Hình 3.1. Kết quả khảo sát HS về mức độ yêu thích đối với môn Khoa học

Có 62% (59 HS) tỏ ra yêu thích môn Khoa hoc, 32% (30 HS) cam thấy Khoa học là một môn học bình thường, bên cạnh đó có 6% (6 HS) không thích môn Khoa học. Kết quả trên cho thấy hầu hết HS đều có hứng thú với môn học này, chỉ có 6/95 HS không yêu thích, phỏng van các HS này, kết quả nhận được là: các em không yêu thích môn học vì cảm thấy nhàm chán, chỉ được học những thông tin trong sách vở và không được học thực tế, trải nghiệm bên ngoài.

63

b. Về mức độ nhận diện đối với khái niệm PTBV

= Chưa từng nghe qua

= Đã từng nghe nhưng không quan tâm lắm

= Có biết và tìm hiểu về khái

niệm này

Hình 3.2. Kết qua khảo sát HS về mức độ nhận diện dối với khái niệm PTBV

Trong tổng số 95 HS được khảo sát, chỉ có 4% đã từng nghe qua và có tìm hiểu về PTBV, còn lại hầu hết các em chưa từng nghe qua, chiếm 84%. Một bộ phận HS đã từng nghe qua nhưng không quan tâm đến khái niệm này là 12% do HS chưa hiểu được rằng PTBV có liên quan gì đến cuộc sống xã hội hiện nay và cũng chưa có chuyên đề hay bài day tích hợp vé nội dung nay trong trường học. Nghiên cứu này sẽ giúp nâng cao mức độ

nhận biết của HS đối với khái niệm PTBV và ý nghĩa của nó đối với đời sống.

c. Về mức độ hiểu biết đối với khái niệm PTBV

Đề biết thêm về mức độ hiệu biết của HS đối với khái niệm PTBV, tác giả tiếp tục khảo sát van dé này và nhận được kết quả như sau:

"Là phát triển lâu dài và

vững chắc.

ô= Là phỏt triển nhu cầu cỳa thế hệ hiện tại và cả thế

hệ tương lai một cách cân

bang.

ô Là phat triển nhu cầu của the hệ hiện tại nhưng

không làm ảnh hưởng

đến thế hệ tương lai.

Hình 3.3. Kết quả khảo sát HS về mức độ hiểu biết đối với khái niệm PTBV

Ở câu hỏi này, tỉ lệ trả lời các phương án là khá cân băng. Có 39% trả lời PTBV là phát triển nhu cau của thé hệ hiện tại nhưng không làm anh hướng đến thé hệ tương lai,

có 35% cho rằng PTBV là phát triển như câu của thé hệ hiện tại và cả thể hệ tương lai

một cách cân bằng. Còn lại 26% nhận định PTBV là phát triển lâu dài và vững chắc. Đa số HS còn lan man, chưa chắc chắn về câu trả lời của mình ở câu hỏi khảo sát này. Kết quả khảo sát này hoàn toàn phù hợp với kết qua hình 3.2.

d. Về kiến thức của bài học thuộc nội dung chuỗi thức ăn

Ở câu hỏi về kiến thức bài học, thu được kết quả:

" Tat cả các loài thực vật

đều phải tham gia vào

một chuỗi thức ăn bắt kì.

“Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ thực

vật.

“ Có thé tạo nên chuỗi thức

ăn mà không cân thực

vật.

Hình 3.4. Kết qua khảo sát HS về kiến thức bài học thuộc nội dung chuỗi thức ăn

Câu hỏi này được đặt ra nham mục dich điều tra mức độ năm kiến thức bai cũ của HS. Ở câu hỏi này, hầu hết các em đều trả lời chính xác, đạt tỉ lệ 63% (60 HS), tuy nhiên vẫn còn có tới 37% (35 HS) trả lời sai, nguyên nhân là do các em chưa nắm chắc kiến

65

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thiết kế kế hoạch bài dạy tích hợp nội dung phát triển bền vững trong dạy học chủ đề "Sinh vật và môi trường" thuộc môn khoa học lớp 4 (Trang 62 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)