THIẾT KE KE HOẠCH BÀI DẠY TÍCH HỢP GIÁO ĐỤC PHAT

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thiết kế kế hoạch bài dạy tích hợp nội dung phát triển bền vững trong dạy học chủ đề "Sinh vật và môi trường" thuộc môn khoa học lớp 4 (Trang 57 - 62)

SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG 3. THIẾT KE KE HOẠCH BÀI DẠY TÍCH HỢP GIÁO ĐỤC PHAT

TRƯỜNG” MÔN KHOA HỌC 4

3.1. Thiết kế nội dung dạy học tích hợp GDPTBV trong dạy học môn Khoa học 4 3.1.1. Nguyên tắc thiết kế

a) Dam bao mục tiêu môn học

Việc tích hợp nội dung PTBV trong day học chủ dé "Sinh vật và môi trường”

thuộc môn Khoa học lớp 4 can tuân thủ đúng mục tiêu và không lam thay đôi bản chat của môn học, tuy tích hợp nhưng cũng không làm cho phan nội dung đó bị quá tải và quá cứng nhắc trong các hoạt động học tập, “dé cao hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo của HS. Phát triển ở HS các phẩm chất chủ yếu. đặc biệt hình thành tình yêu quê hương, đất nước; thái độ ứng xử đúng đắn với môi trường tự nhiên, xã hội; khả năng định hướng nghề nghiệp; đề hình thành nhân cách công dân, sẵn sang đóng góp vào sự nghiệp xây dung và bảo vệ Tổ quốc ”.

Khi tổ chức day học tích hợp phải đảm bảo hình thành ở HS năng lực chung và năng lực đặc thù của môn Khoa học: năng lực khoa học tự nhiên. Cụ thẻ, HS phải phát triển được ít nhất 3 năng lực chung và 1 năng lực đặc thù trong nhóm các năng lực bao gồm: năng lực nhận thức khoa học tự nhiên; năng lực tìm hiéu môi trường xung quanh;

năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

b) Dam bao tính khoa học và tính su phạm

Việc tích hợp nội dung PTBV trong day học chủ đề “Sinh vật và môi trường"

thuộc môn Khoa học lớp 4 cần đảm bảo tính khoa học vả tính sư phạm. Dé làm được điều nay, GV can nắm vững mục dich, yêu cau cần đạt của chương trình môn Khoa học lớp 4 và kiến thức nên tảng về PTBV. Từ đó liên hệ, sắp xếp một cách hệ thống, hợp lý. Bài

day tích hợp nội dung PTBV phải giữ nguyên đặc trưng của môn học, đồng thời thỏa mãn được các nguyên tắc của GDPTBV. Khi tích hợp nội dung PTBV vào một chủ dé hay bài

học nào đó, GV cần phân tích, lựa chọn kĩ nội dung, phương pháp vả hình thức tô chức phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, trình độ nhận thức của học sinh. Ngoài ra, việc dạy

học tích hợp còn phải tùy thuộc vào hoàn cảnh và điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường

vả địa phương.

€c) Dam bao tính hiệu qua của day học tích cực

Chương trình giáo dục phô thông tổng thê 2018 tiếp cận theo hướng phâm chất.

năng lượng của HS, chính vì vậy đặt ra yêu cầu cho việc đổi mới phương pháp giảng day

50

và học tập. Dạy học tích hợp nội dung PTBV cần đáp ứng mục tiêu chương trình dựa trên cơ sở khai thác chủ động tích cực của HS. Đối với GV, cần thay đổi phương pháp giảng day dé phù hợp với điều kiện của HS và nhu câu phát triển của xã hội. đồng thời phải

thay đôi về phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS.

GV nên thiết kế, t6 chức hướng dẫn các hoạt động dé HS tự giác chiếm lĩnh nội dung học tập theo yêu cầu cần đạt của chương trình. Đông thời, HS cũng cần phải phát huy vai trò chủ động trong học tập, sử đụng kinh nghiệm vốn có, phối hợp dé trao đổi,

tranh luận trong quá trình học tập và thực hiện nhiệm vụ được giao, từng bước khám phá

tri thức mới, rèn luyện và phát triển các năng lực, phẩm chat tích cực cho ban thân.

Việc tích hợp nội dung PTBV trong dạy học cần có sự kết noi chặt chẽ giữa học tập với thực tế. Kĩ năng của HS được hình thành và phát triển do sự kết hợp giữa lý thuyết và thông quá các việc làm cụ thể gắn với các vấn đẻ thực tiễn tại địa phương.

Cũng chính nhờ vậy mà người học nâng cao khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế, đặc biệt là kiến thức về PTBV một cách sáng tạo, trở thành người học chủ động.

Bên cạnh đó. việc học thông qua lý thuyết và thực tiễn sẽ tạo hứng thú cho HS trong quá trình học tập, sự thoải mái, tôn trọng và đồng cảm càng được gia tăng.

Nguyên tắc dam bảo tinh thực tiễn tiễn này còn tạo điều kiện cho HS có cơ hội

hợp tác khi thực hiện một nhiệm vụ học tập nào đó. Cũng chính nhờ việc này là HS tự

nhận thức được năng lực của bản thân. nhận ra các giá trị và mục tiêu cho mình, đồng thời biết cách bày tỏ quan điểm và học cách lắng nghe để đạt được hiệu quả cao trong học tập đối với cá nhân và tập thê nói chung.

3.1.2. Dịnh hướng xây dựng và triển khai kế hoạch bài đạy tích hợp nội dung PTBV chú đề “Sinh vật và môi trường”

a) Dinh hướng xây dựng kế hoạch bài dạy tích hợp nội dung PTBV chủ đề “Sinh vật

và môi trường ”

Các bước tiến hành xây dựng kế hoạch bài day tích hợp nội dung PTBV chủ đề

"Sinh vật và môi trường” thuộc môn Khoa học lớp 4 được thê hiện như sau:

(1) Xác định chủ dé và nội dung tích hợp nội dung GD PTBV

GV cần tìm hiểu: (1) Nội dung chương trình và nội dung PTBV: Khi xem xét chương trình giáo dục phố thông tong thé môn Khoa học và nội dung PTBV, GV phải

nhận thay sự logic giữa kiến thức khoa học với kiến thức PTBV trong chương trình. Nhờ vậy, GV lựa chọn phương pháp day học, hình thức tô chức, tiễn trình day học phù hợp.

51

(2) Xác định mục tiêu, nội dung và mức độ tích hợp PTBV trong dạy học

“GDPTBV hướng tới các kiến thức, kĩ năng, giá trị và năng lực hành động để thực hiện các mục tiêu quốc gia theo các trụ cột của PTBY, đó là: Kinh tế. văn hỏa — xã hội và moi trường ”. Do đó, GV cần tìm ra sự gắn kết chặt chẽ giữa yêu cầu cần đạt của chương trình và yêu cầu cần đặt của PTBV. Sau khi đã tìm ra, khi xác định mục tiêu bài giảng can xác định rõ hai điều trên. Kiến thức PTBV được tích hợp vào bài học phải có tính logic, liên hệ chặt chẽ với kiến thức khoa học, cần thể hiện mối tương quan giữa con người và tự nhiên. Việc tích hợp can sâu sát với thực tiễn và đặc trưng địa phương.

(3) Xác định phương pháp, hình thức tô chức, phương tiện dạy học tích hợp

PTBV

Vẻ phương pháp, phương pháp dạy học các bài học có tích hợp PTBV cũng giống như phương pháp đạy học môn Khoa học. Vì thế, việc lựa chọn phương pháp dạy học cho các bài học tích hợp nội dung PTBV cũng cần căn cứ vào nội dung chính của bài học, do PTBV hay khoa học thì đối tượng học tập đều là sự vật, hiện tượng tự nhiên.

Ngoài ra, việc lựa chọn phương pháp còn tùy thuộc vào các nguyên tắc sư phạm dé có được một kế hoạch bài dạy có tính định hướng rõ ràng.

Về hình thức tổ chức, tùy thuộc vào nội dung, mục tiêu và mức độ tích hợp mà ta có thé lựa chọn hình thức t6 chức day học tích hợp PTBV sao cho phù hợp: cá nhân,

nhóm. tập thẻ, tại lớp, ngoài lớp, ... tất cả đều có thé sử dụng nếu hợp lý. Nêu bài học có các nội dung mang tính thực tiễn, GV nên sử dụng hình thức học tập ngoài trời đẻ rèn

luyện các kĩ năng khác của HS.

Về phương tiện day học, day vừa là nguồn tri thức, vừa là công cụ minh họa cho HS, khi sử dụng những phương tiện day học phù hợp với nội dung day học, GV sé tiết kiệm được thời gian khi day học. Dối với HS lớp 4. khi xây dựng kế hoạch bài day cần lựa chọn những hình ảnh, âm thanh sinh động, hấp dẫn, xuất hiện thường xuyên trong cuộc sống hằng ngày của HS. Nên sử dụng hình ảnh trực quan, sinh động. nhưng cũng tránh lạm dụng quá nhiều vì ở lứa tuôi này sự tập trung của trẻ chưa cao, nếu sử dung quá nhiều hình ảnh trực quan sẽ dé làm HS mắt tập trung.

(4) Thiết ké các hoạt động dạy học của GV và HS

Khi thiết kế các hoạt động, GV cần chú ý đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, ... nhin chung là tất cả các nhân tô của quá trình dạy học. Cần xác định xem kế hoạch bài đạy muốn xây dựng là thuộc mức độ tích hợp nào. Sau đó mới xác định đến

mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện và tài liệu dạy học, ...

52

(5) Lựa chon phương pháp, công cụ đánh giá

Việc lựa chọn phương pháp, công cụ đánh giá giúp GV thấy được khả năng của bản

thân HS thông qua nhiều phương pháp như: phương pháp quan sát: phương pháp đánh giá bằng hồ sơ, sản phẩm học tập của HS, phương pháp kiểm tra viết, phương pháp van

đáp,...

b) Định hướng té chức hoạt động day học tích hợp nội dung PTBV chủ đề “Sinh vật

và môi trường ”" môn Khoa học lớp 4

Với mục đích là mở đầu một chủ dé hay bài học. thu hút sự chú ý của HS, dẫn dat vào bài học mới GV có thé tiến hành tích hợp bằng những cách: Dat câu hỏi liên quan;

Giới thiệu van dé; Xem tranh anh, video: ...

Tổ chức các hoạt động cho HS tham gia: GV là người hướng dẫn HS thực hiện kế hoạch bài dạy ma mình đã thiết kế bang cách tiền hành từng hoạt động theo thức tự dé tìm hiểu về kiến thức chung, hình thành năng lực người học, sau đó là thực hiện mục tiêu đã đề ra.

Tô chức cho HS báo cáo kết quả học tập: Sau khi hoàn thành công việc chuan bị.

HS trình bày và báo cáo trước lớp, đây là cơ hội dé HS nâng cao khả năng làm chủ, khả

năng thuyết trình trước đám đông, khả năng trình bảy van đề khoa học. đồng thời học

sinh hiểu được quy trình dé báo cáo một bài học là như thé nao.

GV nhận xét, củng cố, đánh giá kết quả: Đây 1a bước cuỗi cùng cua tiền trình day học, khi đánh giá cần chú ý: Sử dụng các câu hỏi đúng mức độ. nâng cao khả năng trình bày cho HS; Sử dụng nhiều hình thức đánh giá lỏng ghép khác nhau dé tránh sự nhàm chán. khuôn khô cho HS.

c) Định hướng đánh giá

Dánh giá thường xuyên thực hiện trong quá trình GV giảng dạy. Kết quả thu được

giúp GV đánh giá các hoạt động nhận thức của HS trong quá trình day học. Trên cơ sở

đó, GV có căn cứ đê tác động đến các hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình học tập ngày càng tiến triển hơn. Góp phan tác động không nhỏ vào sự đổi mới mục tiêu day học. Day la khâu được coi là bước khởi đầu cho một chu trình tiếp theo với chất lượng mới hơn của cả một quá trình dạy học. là tiền đề cho việc xây dựng các mục tiêu

đạy học cao hơn, hoản thiện hơn.

Dánh giá định kì nhằm thu thập thông tin từ người học sau khi học xong một phần của chương trình, một số bai/ch đề của môn học. Đánh giá định kì nhằm đánh giá vẻ mức độ thành tích của HS về kiến thức, ki nang thái độ hành vi. Kết quả của đánh giá

53

định kì nhằm giúp cho GV và HS xem xét lại hiệu quả dạy học trong một thời gian nhất định, là cơ sở dé HS tiếp học sang bài mới, chương mới.

3.2. Thiết kế kế hoạch bài đạy tích hợp nội dung PTBV trong dạy học chủ đề “Sinh

vật và môi trường”, môn Khoa học lớp 4

KHUNG KE HOẠCH BÀI DẠY

Môn học/hoạt động giáo dục: Khoa học Lớp: 4

Tên bài học: Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn Số tiết: 2 tiết

Thời gian thực hiện: ngày ... tháng ... năm ...

I. YÊU CAU CAN DAT

1. Nang lực đặc thù:

- Trình bày được vai trò quan trọng của thực vật đối với việc cung cấp thức ăn cho con

người và động vật.

- Hình thành những hiệu biết ban đầu về khái niệm PTBV.

- Thực hiện được một số việc làm giữ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên (liên hệ phát triển bền vững) và vận động mọi người cùng thực hiện.

2. Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc thống nhất bản thiết kế, phân công thực hiện từng phan nhiệm vụ, trình bày và bảo vệ sản phẩm của nhóm.

3. Phẩm chất:

- Nhận ra sự vận dụng của kiến thức môn học dé giải quyết nhu cầu trong cuộc sóng từ

đó có sự say mê tìm tòi, khám phá khoa học.

- Có tinh thần trách nhiệm, hòa đông, giúp đỡ nhau trong nhóm, lớp.

H. Đồ dùng dạy học

Hoạt động Chuân bị của GV Chuân bị của HS

IH. Hoạt động day học chủ yếu

Hoạt động 1. Khởi động: TRÒ CHƠI “THI TÀI XEP CHUOI”

1. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cũ và dẫn dắt vào bài mới.

2. Phương pháp và kĩ thuật: Day học theo dự án; Trò chơi học tập 54

3. Cách tiến hành:

GV chuẩn bị dụng cụ gồm: 04 mũ có vẽ hình các con vật trong một chuỗi thức ăn nhất định (cỏ, châu chau, ếch, rắn).

GV mời 04 HS tham gia trò chơi “Thi tài xếp chuỗi:, phô biến luật chơi: 04 học sinh tự do sắp xếp theo thứ tự từ trái sang phải dé tạo thành một chuối thức ăn hoàn chỉnh.

HS tham gia trò chơi.

GV kết luận va nhận xét, dan dat vào hoạt động tiếp theo.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thiết kế kế hoạch bài dạy tích hợp nội dung phát triển bền vững trong dạy học chủ đề "Sinh vật và môi trường" thuộc môn khoa học lớp 4 (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)