1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài các mô hình quản trị nhân sự khi thâm nhập thị trường nước ngoài

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Mô Hình Quản Trị Nhân Sự Khi Tham Nhập Thị Trường Nước Ngoài
Tác giả Đỗ Nhật Tân
Người hướng dẫn TS. Lưu Tiến Thuận
Trường học Trường Đại Học Tây Đô
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

Trong khi đó, khu vực hóa là sự liên kết giữa các quốc gia có những nét tương đồng về địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội, có chung mục tiêu phát triển, nhằm cạnh tranh hiệu quả với các kh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SAU ĐẠI HỌC

TIỂU LUẬN MON QUAN TRI KINH DOANH QUOC TE

DE TAI: CAC MO HINH QUAN TRI NHAN SU’ KHI THAM NHAP THI

TRUONG NUOC NGOAI

Giảng viên hướng dẫn Lớp: Th.S QTKD 11A

MSHV: 238030016

Can Tho, thang 07 năm 2024

Trang 2

LO] CAM ON

Đề hoàn thành bài tiêu luan m6n hoc nay: "Dau tién em xin gui lời cảm ơn sâu sắc đến

- Thay Luu Tién Thuận đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Quản trị kinh doanh quốc tế của thây, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bỏ ích, tinh thàn học tập hiệu

quả, nghiêm túc Đặc biệt cảm ơn thầy đã cho phép em thực hiện bài tiêu luận cá nhân

này

Tuy nhiên, do vón kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù đã có gắng hết sức nhưng khó có thê tránh khỏi những thiếu sót

và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong Thầy xem xét và góp ý đề bài tiểu luận của

em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MUC LUC

Trang MUG LUC ooo eececccseseeececscscsececscessecevevscsecavansceceacecevsnsasavavenscsecaveveveasacevevsesavavaneseesavevsvensnvvavensesevenetetenseseess 2

TOÀN CÂU HÓA VÀ SỰ QUAN TRỌNG CỦA QUẢN LÝ NHẦN SỰ QUỐC TẺ 3 1.1 TÌNH HÌNH TOÀN CÂU HÓA Q Q- - L1 1 11121112151 811121 1 8121111111211 1111k tke 3

1.1.2 Bồi cảnh toàn cầu hóa của Việt Nam

1.2 THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ QUỐC TẾ c sec 5

1.2.1 Các Cơ Hội của Doanh Nghiệp khi tham gia thị trường Quốc Tễ 5

1.2.2 Các Thách Thức của Doanh Nghiệp khi tham gia thị trường Quéc Tế 6

1.2.3 Tầm quan trọng của việc quản lý nhân sự quốc tế khi tham gia thị trường Quốc Tế

6

2.2 Mô hình Tuyên chọn người bản xứ làm người đại diện để điều hành và quản lý 9 2.3 Mô hình Tuyển chọn người nước ngoài đạt tiêu chuẩn để làm người đại diện 12

071/9)I9E0 +ã0n nặ< H.),,HH , 16 IF.800005) 0047/9201 .:ÃIA ,ÔỎ 17

2

Trang 4

CHUONG 1 TOÀN CẢU HOA VA SU QUAN TRONG CUA QUAN LY NHAN SU’

QUOC TE 1.1 TINH HINH TOAN CAU HOA

1.1.1 Dinh Nghia

Theo nghĩa rộng: toàn câu hóa là một hiện tượng, một quá trình, một xu thé liên két trong quan hệ quốc tế làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau về nhiều mặt của đời sống xã hội (từ kinh té, chính trị, an ninh, văn hóa đến môi trường ) giữa các quốc gia Theo nghĩa hẹp: toàn cầu hóa chỉ quá trình hình thành thị trường toàn cầu làm tăng sự tương tác và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nên kinh tế quốc gia

Có hai động lực chính thúc đây quá trình toàn cầu hóa, đó là:

(¡) việc dỡ bỏ các rào cán trong các hoạt động thương mại và đầu tư ở các lĩnh vực; (ii) sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ Trong khi đó, khu vực hóa

là sự liên kết giữa các quốc gia có những nét tương đồng về địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội, có chung mục tiêu phát triển, nhằm cạnh tranh hiệu quả với các khu vực khác Những tác động tích cực và tiêu cực của Toàn cầu hóa

- Tác động tích cực: Đối với các quốc gia, toàn cầu hóa và khu vực hóa có tác động tích cực là tạo động lực thúc đây tăng trưởng và phát triển kinh tế, xã hội; thúc

đây mở cửa thị trường; thúc đây tự do hóa thương mại đầu tư dịch vụ

- Tác động tiêu cực: việc toàn cầu hóa, khu vực hóa khiến các quốc gia có nguy cơ suy giảm độc lập, tự chủ về kinh tê, suy giảm về quyên lực quôc gia; các ngành kinh tế trong nước bị cạnh tranh khóc liệt khi mở cửa thị trường nội địa 1.1.2 Bái cảnh toàn cầu hóa của Việt Nam

Những năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong hội nhập kinh

tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế cùng với nỗ lực cải cách môi trường đầu tư, kinh doanh từng bước đưa Việt Nam khăng định được vị thế trên trường quôe tế và thu hút

các nhà đầu tư

Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một trong những động lực quan trọng dé phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng sức mạnh tong hợp quốc gia, nâng cao sức cạnh tranh của nên kinh tế, từng bước đưa Việt Nam khẳng định được vị thế trên trường quốc tế và trong mắt các nhà đầu tư Nội dung của hội nhập là mở rộng thị trường cho nhau, vì vậy khi Việt nam gia nhập các tô chức quốc tế sẽ mở rộng quan hệ bạn hàng

Các thành tựu đã đạt được của Việt Nam khi tham gia thị trường quốc tế:

- Sự gia tăng cua vi thé kinh tế và vai trò quan trọng băng việc tích cực tham gia vào các hoạt động phát triên trong các khối tổ chức quốc tế như ASEAN, APEC,

WTO

3

Trang 5

- Nam 2023, Viét Nam nang cap quan hệ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện với hai cường quéc Hoa Ky, Nhật Bản, và mới đây nhất là Úc, nâng tông só quốc gia có quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện với Việt Nam lên con số 7

- Trong lĩnh vực Xuất - nhập khẩu, việc được hưởng nhiều ưu đãi về thuế quan,

xóa bỏ hàng rào phi thué quan và các chế độ đãi ngộ khác đã tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập vào thị trường trên khắp thé giới

- Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước thành viên trong khu vực mau dich tự do ASEAN tăng đáng kề với mức trung bình là 15,3% hàng năm Khi xuất

khâu tăng cũng là lúc số lượng việc làm được tạo ra nhiều hơn, thúc đây Sự phát triển trong thị trường lao động trong nước

- Việt Nam đã thu hút một lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp từ các quốc gia và khu vực lớn trên thé giới (FDI), Tính đến ngày 20/12/2021, tông vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020, cho thấy nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục tin tưởng vào môi trường đầu tư Việt Nam Vào tháng 6/2023, Tổng thông Hàn Quốc đã sang thăm chính thức Việt Nam cùng phái đoàn gồm

205 lãnh đạo các doanh nghiệp, tập đoàn lớn như: Samsung, Huyndai, LG, Lotte,

Các Thách thức đặt ra trong bái cảnh toàn cầu hóa đối với Việt Nam

- Thách thức “chọn bên” sẽ gia tăng trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược Mỹ -

Trung diễn ra gay gắt, xu hướng tách rời giữa hai nền kinh tế đang dàn hình thành Các

biêu hiện cụ thể như việc Trung Quốc đã triên khai Chiến lược tuần hoàn kép, trong đó coi trọng hơn thị trường trong nước; thúc đây các sáng kiến đối trọng với Mỹ trên toàn cầu như: BRI, An ninh toàn cầu, Phát triển toàn cầu Trong khi đó, My đã và đang nỗ

lực hình thành các tô chức, liên minh mang tính loại trừ, ngăn chặn Trung Quốc, nhát là

về công nghệ Xu hướng cạnh tranh nước lớn và các động thái như trên tác động sâu

sắc đến toàn câu hóa, khu vực hóa trong những thập ký tới

- Nguy cơ phân hóa nội bộ và suy giảm vai trò của ASEAN tác động tiêu cực đến

Việt Nam Toàn càu hóa, khu vực hóa trong bối cảnh mâu thuần Mỹ - Trung ngày càng nghiêm trọng và Đông Nam Á là một địa bàn cạnh tranh chiến lược của hai cường quốc

này, nội bộ ASEAN có nguy cơ phân hóa thành hai nhóm nước “thân Trung Quốc” hoặc

“thân Mỹ” Trong những năm qua, ASEAN luôn là điểm tựa quan trọng của Việt Nam

trong đối ngoại, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp ở Biển Đông và giải quyết các tranh chấp, bát đồng khác Bởi vậy, một khi ASEAN suy yếu và đánh mắt vai trò trung tâm của hợp tác khu vực sẽ ảnh hưởng tiêu cực đén Việt Nam

- Thách thức về độc lập, tự chủ, nhất là trong lĩnh vực kinh tế Trong tiến trình tham gia toàn cầu hóa, khu vực hóa, Việt Nam đã mở cửa nèn kinh tế (Với 17 FTA đã

ký kết và đang đảm phán), hội nhập mạnh mẽ Toàn câu hóa, khu vực hóa đã mở ra

nhiều cơ hội hợp tác phát triển, đưa Việt Nam vào top 20 nèn kinh tế xuất khâu lớn nhát thế giới từ năm 2021, song đang và sẽ đặt ra những thách thức lớn về độc lập, tự chủ

Những năm tới, khi quy mô nèn kinh tế gia tăng, nền kinh tế mở hơn khi các FTA có

hiệu lực đây đủ, Việt Nam sẽ kết nối và phụ thuộc nhiều hơn vảo thị trường thề giới, nhát là Mỹ, Trung Quốc Các tác động tiêu cực từ bên ngoài gồm khủng hoảng kinh té;

4

Trang 6

giá dau, lam phat cao; dich chuyén dòng vốn đầu tư đối với kinh tế Việt Nam cũng sẽ ngày càng sâu sắc hơn

- Gia tăng các thách thức về văn hóa Toàn cầu hóa, khu vực hóa những thập ký tới diễn ra trong bối cảnh cuộc CMƠN 4.0 diễn ra mạnh mẽ Theo đó, các phương tiện truyền thông xã hội ngày càng có vai trò lớn trong quảng bá văn hóa và cả trong “xâm lãng” văn hóa, lan tỏa các giá trị xã hội nhưng cũng làm xói mòn các giá trị Xã hội Truyền thông có thê phát huy “sức mạnh mềm”, nhưng cũng có thể dùng đề hạn ché

“sức mạnh mềm” của các quốc gia; phát triển ôn định xã hội và cả gây bát ồn xã hội Với Việt Nam, các thách thức về đầu tranh quan điểm trên mặt trận truyền thông; thách

thức bảo vệ, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cũng sẽ gia tăng

- Việt Nam cũng đối mặt nguy cơ tụt hậu và các thách thức phát triên khi tiền trình hội nhập, tham gia toàn cầu hóa, khu vực hóa của Việt Nam diễn ra trong bói cảnh quốc

tế được dự báo không thuận lợi Việt Nam hiện là nước đang phát triển có trình độ công

nghệ vào loại thấp so với khu vực và toàn cầu, nếu không có bước phát triển đột phá về khoa học, công nghệ và chuyên đổi số, thì sẽ tụt hậu xa hơn so với các quốc gia trong khu vực và trên thé giới trong những thập ký tới

1.2 THAM NHAP THI TRUONG VA QUAN LÝ NHÂN SỰ QUOC TE

- Với các cơ hội và thách thức của bối cảnh toàn câu hóa tại Việt Nam, Các doanh nghiệp đã có các điều kiện để có thể vương ra thị trường quốc tế nơi sẽ giúp cho các doanh nghiệp được phát triên vượt bậc cả vẻ mặt kinh té, chuyên môn, uy tín giúp đưa thương hiệu Việt ra toàn cầu Việc thâm nhập thị trường quốc té luôn tạo ra cơ hội và cũng đi kèm các thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt

1.2.1 Các Cơ Hội của Doanh Nghiệp khi tham gia thị trường Quắc Tế

1 Mở rộng thị trường và tăng doanh thu: Thị trường quốc tế rộng lớn với hàng

tỷ khách hàng tiềm năng, giúp doanh nghiệp tiếp cận lượng khách hàng không lỗ, gia tăng doanh thu và lợi nhuận

2 Tăng cường năng lực cạnh tranh: Khi cạnh tranh trong môi trường quốc tế, doanh nghiệp buộc phải nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đổi mới công nghệ và quản lý hiệu quả để duy trì lợi thế cạnh tranh

3 Nâng cao vị thế và thương hiệu: Doanh nghiệp tham gia thị trường quốc tế sẽ khang dinh duoc uy tin, vi thế và thương hiệu trên trường quốc tế, thu hút sự chú ý của các nhà dau tư và đối tác tiềm năng

4, Tiếp cận nguồn nguyên liệu và công nghệ mới: Thị trường quốc tế cung cấp nguồn nguyên liệu đa dạng, phong phú và công nghệ tiên tiễn, giúp doanh nghiệp tôi ưu hóa sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm

5 Học hỏi kinh nghiệm quản lý và kinh doanh: Doanh nghiệp học hỏi kinh nghiệm quản lý, kinh doanh từ các công ty quốc tế, nâng cao trình độ đội ngũ nhân sự

và áp dụng những chiến lược tiên tiền vào hoạt động của doanh nghiệp

6 Góp phần thúc đây kinh tế quốc gia: Khi xuất khâu sản phâm, dịch vụ ra thị trường quốc tế, doanh nghiệp góp phân tăng kim ngạch xuất khâu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài và thúc đây sự phát triển kinh tế của quốc gia

Các cơ hội trên đều đem lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp khi mở rộng hoạt động

ra thị trường quốc tế

Trang 7

1.2.2 Các Thách Thức của Doanh Nghiệp khi tham gia thi trường Quốc Tế

Bên cạnh những cơ hội to lớn, doanh nghiệp cũng phải đối mặt với nhiều thách thức khi tham gia thị trường quốc tế Một số thách thức chính bao gồm:

1 Rào cản ngôn ngữ và văn hóa: Sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa, phong tục tập quán có thê khiến doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc giao tiép, marketing va ban

hàng

2 Rào cản pháp lý và thủ tục hành chính: Mỗi quốc gia có hệ thống luật pháp

và thủ tục hành chính riêng, có thể phức tạp và tốn kém đối với doanh nghiệp nước

ngoài

3 Cạnh tranh gay gắt: Doanh nghiệp phải cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước và quốc tế, đòi hỏi phải có sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao, giá cả cạnh tranh và chiến lược marketing hiệu quả

4, Rui ro ve ty gia hối đoái và biến động thị trường: Biến động tỷ giá hối đoái

và thị trường có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp khi tham gia thị trường

quốc tế

5 Khó khăn trong việc quản lý hoạt động kinh doanh: Doanh nghiệp cần quản

lý hoạt động kinh doanh ở nhiều quốc gia khác nhau, đòi hỏi phải có hệ thống quản lý

hiệu quả và đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp

6 Rủi ro về chính trị và an ninh: Biến động chính trị và bất ổn an ninh ở một số quốc gia có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

7 Khó khăn trong việc tim kiếm nguồn nhân lực: Doanh nghiệp có thé gap kho khăn trong việc tìm kiếm nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao và am hiểu thị trường địa phương

8 Rui ro vé sé hiru tri tuệ: Doanh nghiệp có thê gặp rủi ro bị đánh cắp sở hữu trí tuệ khi tham gia thị trường quôc tê

Từ những thách thức trên đều cần được doanh nghiệp xem xét và chuẩn bị kế hoạch cân thận để vượt qua khi mở rộng hoạt động ra thị trường quốc tế

1.2.3 Tầm quan trọng của việc quản lý nhân sự quốc tế khi tham gia thị trường Quốc Tế

Quản lý nhân sự quốc tế đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của doanh nghiệp hoạt động trên thị trường quốc tế Việc thu hút, tuyên dụng, đào tạo, giữ chân và phát triển nguồn nhân lực hiệu quả là chìa khóa để doanh nghiệp đạt được lợi thế cạnh tranh và thực hiện mục tiêu kinh doanh Một số nguyên nhân mà doanh nghiệp phải chú trọng công tác quản lý nhân sự quốc tế để đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp:

1 Thu hút và giữ chân nhân tài: Doanh nghiệp cần thu hút và giữ chân những nhân viên có trình độ chuyên môn cao, am hiểu văn hóa và thị trường địa phương dé đảm bảo hoạt động hiệu quả Quản lý nhân sự quốc tế cung cấp các công cụ và chiến lược đề thu hút nhân tài phù hợp, xây dựng môi trường làm việc đa văn hóa và tạo động lực cho nhân viên gắn bó lâu dài với doanh nghiệp

2 Nâng cao hiệu quả hoạt động: Nhân viên có trình độ chuyên môn cao, am hiểu văn hóa và thị trường địa phương sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng năng suất lao động, cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ và giảm thiểu rủi

ro

3 Tăng cường tuân thủ pháp luật: Doanh nghiệp cần tuân thủ các luật lao động

và quy định về nhân sự của quốc gia sở tại Quản lý nhân sự quốc tế giúp doanh nghiệp hiểu rõ và tuân thủ các quy định này, tránh các vi phạm pháp luật và rủi ro pháp lý

6

Trang 8

4 Nâng cao hình ảnh và thương hiệu: Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, đa dạng văn hóa sẽ góp phần nâng cao hình ảnh và thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế

5 Tăng cường khả năng thích ứng: Thị trường quốc tế luôn thay đổi và doanh nghiệp cần có khả năng thích ứng nhanh chóng Quản lý nhân sự quốc tế giúp doanh nghiệp xây dựng đội ngũ nhân viên linh hoạt, có khả năng thích ứng với những thay đôi

về văn hóa, thị hiếu và nhu cầu của khách hàng

6 Tạo lợi thế cạnh tranh: Doanh nghiệp có quản lý nhân sự quốc tế hiệu quả sẽ

có lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ không chú trọng vào quản lý nhân lực

7 Góp phần vào sự phát triển kinh tế: Quản lý nhân sự quốc tế góp phần vào

sự phát triển kính tế của quốc gia băng cách thu hút đầu tư nước ngoài, tạo ra việc làm

và thúc đây tăng trưởng kinh tế

Nhìn chung, quản lý nhân sự quốc tế đóng vai trò quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp thành công trên thị trường quốc tế Doanh nghiệp cần đầu tư vào quản lý nhân sự quốc tế đề thu hút và giữ chân nhân tài, nâng cao hiệu quả hoạt động, tuân thủ pháp luật, xây dựng hình ảnh thương hiệu và tạo lợi thế cạnh tranh

CHƯƠNG 2 CÁC MÔ HÌNH LỰA CHỌN NGƯỜI ĐẠI DIỆN TẠI THỊ

TRUONG QUOC TE Doanh nghiệp có nhiều mô hình lựa chọn nhân sự đại diện đề hoạt động tại thị trường quốc tế, tùy vào điều kiện đặc thù của từng thị trường và chiến lược của doanh nghiệp mà mối mô hình có ưu và nhược điêm riêng, Mô hình lựa chọn nhân sự đại diện tại thị trường quốc tế như sau:

2.1 Mô hình sử dụng nhân viên hiện tại của công ty điều động ra nước ngoài để điều hành và quản lý

Việc cử nhân viên hiện tại ra nước ngoài để điều hành và quản lý có thể mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, nhưng cũng đi kèm với một sô thách thức Dưới đây là một số ưu và nhược điểm cần cân nhắc:

Ưu điểm:

« - Hiểu biết văn hóa doanh nghiệp: Nhân viên hiện tại đã quen thuộc với văn hoa, giá trị và hệ thống quản lý của doanh nghiệp, giúp họ dễ dàng thích nghi

và áp dụng các chính sách của công ty vào thị trường mới

« - Kinh nghiệm và kỹ năng sẵn có: Nhân viên hiện tại đã có kinh nghiệm và kỹ năng được chứng minh trong công việc, giúp họ nhanh chóng bắt đầu hoạt động

và đưa ra quyết định hiệu quả

« - Mối quan hệ sẵn có: Nhân viên hiện tại có thê đã xây dựng được mối quan hệ với khách hàng, đối tác và nhà cung cấp tiềm năng ở thị trường mới, tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp

‹ _ Tăng cường lòng trung thành: Cử nhân viên ra nước ngoài có thê thê hiện sự tin tưởng và đầu tư của doanh nghiệp vào họ, từ đó tăng cường lòng trung thành

và gắn bó của nhân viên

«ồ - Giảm chỉ phí: So với việc tuyên dụng nhân viên địa phương, cử nhân viên hiện tại có thể tiết kiệm chỉ phí cho doanh nghiệp về đảo tạo

Trang 9

Nhược điểm:

« - Khó khăn trong việc thích nghỉ: Nhân viên có thê gặp khó khăn trong việc

thích nghi với môi trường sống và văn hóa mới, ảnh hưởng đến hiệu quả công việc va tinh than

« _ Rào cản ngôn ngữ: Khó khăn trong giao tiếp có thể ảnh hưởng đến khả năng làm việc hiệu quả với nhân viên địa phương, khách hàng và đối tác

¢ Chi phi di lại: Doanh nghiệp cần chỉ trả chi phí đi lại, ăn ở và hỗ trợ cho nhân

viên khi họ chuyên đến nước ngoài

« - Rúi ro mất nhân viên: Nhân viên có thê tìm kiếm cơ hội mới ở nước ngoài vả

rời khỏi doanh nghiệp, dẫn đến mất mát nguồn nhân lực có giá trị

¢ Ganh nang quản lý: Doanh nghiệp cần có hệ thông quản lý hiệu quả đề hỗ trợ

và giám sát nhân viên từ xa, đảm bảo họ thực hiện tốt nhiệm vụ được giao

Ví dụ: Công ty Everbright Environment (Trung Quốc) là nhà đầu tư, vận hành dự án đốt rác thải phát điện lớn nhát thê giới, hiện là nhà đầu tư, vận hành dự án nhà máy đốt rác phát điện lớn nhất Đồng Bằng Sông Cửu Long tại Thành Phố Cần Thơ, và một nhà máy thứ 2 tại Tinh Thừa Thiên Hué, Hoạt động chính của các nhà máy là tiếp nhận và

xử lý đốt rác thải sinh hoạt thu hồi năng lượng phát điện Rác thải thu gom được Xử lý băng lò đốt tiên tiền đạt tiêu chuẩn quốc tế của Tập đoàn Môi trường Everbright

Nhà May dét Rac Everbright Nha May dot Rac Everbright

Mô hình nhân sự đại diện của công ty: tắt cả các nhân sự cap quản lý của công ty gồm Ban

Giám Đốc và lãnh đạo trực tiếp các bộ phận đều được công ty điều động trực tiếp từ tổng công ty tại Trung Quốc sang Việt Nam đề làm việc, quản lý các công tác hằng ngày của công

ty

Công ty Everbright Environmert tại Việt Nam là một ví dụ điền hình cho việc cử nhân

viên cua công ty sang thị trường quốc tế để làm đại diện và quản lý, các nhà máy trên

toàn cầu của công ty đều có các đặc điểm tương tự như sau:

- Mô hình quản lý giống với công ty mẹ

Trang 10

- Có văn hóa làm việc, kinh nghiệm thực hiện công việc tương tự do đó khi được điều chuyên sang nhà máy khác hoặc nước khác thì nhân sự không bị bỡ ngỡ với công việc và có thẻ thích nghi ngay

- Công ty có xu hướng giữ chân nhân viên cũ, có chế độ chính sách nâng lương,

thăng chức trong hệ sinh thái của công ty từ đó giúp nhân viên có động lực để găng bó

và phát triên cùng công ty

Tuy nhiên Công ty Everbright Environment cũng phải đối mặt với các thách thức

Sau:

- Các nhân sự là người nước ngoài nên khả năng ngôn ngữ, thích nghỉ với văn hóa địa phương cần phải tốn nhiều thời gian

- Công tác quản lý đòi hỏi phải có liện hệ liên tục giữa công ty tại thị trường nước ngoài và công ty mẹ nhăm đảm bảo hoạt động của công ty đi đúng chiến lược của toàn

hệ thống bao gồm chi phí, kinh phí, doanh thu, kế hoạch kinh doanh, phát trién thi

trường

- Và hiện nay, Thị trường đầu tư ngành đốt rác phát điện đang phát triển mạnh

trên toàn cầu, các công ty từ tất cả các nước như Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc đều có ké hoạch tuyên dụng các nhân sự có kinh nghiệm do đó việc giữ được nhân viên gang bó

với công ty là một việc khó khăn đặc biệt đối với các nhân sự giỏi và nhân sự quản lý

2.2 Mô hình Tuyền chọn người bản xứ làm người đại diện đề điều hành và quản lý

Mô hình tuyên chọn người bản xứ làm người đại diện đề điều hành và quản lý (Mô hình Bản địa hóa) là chiến lược được nhiều doanh nghiệp áp dụng khi thâm nhập thị trường quốc tế Mô hình này mang lại nhiều lợi ích, giúp doanh nghiệp dễ dàng thích nghi với văn hóa địa phương, xây dựng mối quan hệ với khách hàng, đối tác và nhà cung cấp, từ

đó thúc đây hoạt động kinh doanh hiệu quả Ưu và nhược điểm của mô hình này như

sau:

Ưu điểm:

« Hiểu biết văn hóa thị trường: Người bản xứ có hiểu biết sâu sắc về văn hóa, phong tục tập quán, thị hiểu và hành vi của người tiêu dùng, tại thị trường địa phương Điều này giúp họ dễ dàng xây dựng môi quan hệ với khách hàng, đối tác và nhà cung cấp, đồng thời đưa ra các quyết định kinh doanh phù hợp với thị trường

« Khả năng giao tiếp hiệu quả: Người bản xứ có khả năng giao tiếp trôi chảy bằng ngôn ngữ địa phương, giúp họ dễ dàng giao tiếp với nhân viên, khách hàng

và đối tác Điều này góp phân nâng cao hiệu quả công việc và giảm thiểu rủi ro

do hiểu lầm

« Giảm thiểu rào cản văn hóa: Việc sử dụng người bản xứ làm người đại diện giúp giảm thiểu rào cản văn hóa giữa doanh nghiệp và khách hàng, đối tác địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác và kinh doanh

«Ổ Tang cường uy tín thương hiệu: Việc sử dụng người bản xứ làm người đại diện

có thê giúp nâng cao uy tín thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường quốc

tế, thể hiện sự cam kết của doanh nghiệp đối với thị trường địa phương

9

Ngày đăng: 09/01/2025, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN