Trong bối cảnh thách thức biến đổi khí hậu và tăng cường nhu cầu về năng lượng và nước cho một dân số đang gia tăng, các công trình thủy lợi trên sông Mê Kông trở thành điểm nóng của sự
Trang 1DAI HOC QUOC GIA TP HO CHi MINH
DAI HOC BACH KHOA
BAI TAP LON
MON CON NGUOI VA MOI TRUONG
DE TAI CAC CONG TRINH THUY LOI SONG ME KONG
LỚP L07 - NHÓM 01 - HK 232
Giảng viên hướng dẫn: Lưu Đình Hiệp
Thành phố Hỗ Chí Minh — 2023
Trang 2
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
trình
Vũ Đức Kỳ Anh 2210154 Phân 3, sce PPL thuyet 100%
Trang 3MỤC LỤC
i90 7 1
1 Giới thiệu về sông Mê Kông - S21 S1 E1 1121127111211 11 c1 1tr re, 2
3 Lợi ích và thiệt hại do công trình thủy lợi gây ra cho khu vực và Việt Nam 7
3 Phát triển giao thông thủy - n EESEE HE HH HH HH ườn 8
000/000 20 TAL LIEU THAM KKHẢO 5° 2-52 < se€Ss£Ss4€SsEEseEESe Sex sevseseEerssesersee 21
Trang 4MỞ ĐẦU
Sông Mê Kông - mạch nước hùng vĩ và mang một sức mạnh sinh thái không ngừng đôi mới, đóng vai trò tôi quan trọng trong việc nuôi đưỡng và phát triển của các nền văn minh ven sông từ hàng ngàn năm qua Cùng với sự phong phú của các nguồn tài nguyên
tự nhiên, sông Mê Kông cũng mang lại những thách thức đáng kẻ, đặc biệt là trong việc quản lý và sử dụng các nguồn lợi thủy lợi
Trong bối cảnh thách thức biến đổi khí hậu và tăng cường nhu cầu về năng lượng và nước cho một dân số đang gia tăng, các công trình thủy lợi trên sông Mê Kông trở thành điểm nóng của sự quan tâm và tranh luận Từ những đập thủy điện đến hệ thống công, đê điều và các dự án liên quan khác, các công trình này không chí ảnh hưởng đến môi
trường và sinh thái học của khu vực, mà còn có tác động sâu rộng đến cộng đồng và nền
kinh tế
Trong bài luận này, chúng ta sẽ khám phá sâu hơn về các công trình thủy lợi trên sông Mê Kông, bao gồm cả ưu điểm và nhược điềm của chúng, cũng như tác động của chúng đối với môi trường và cộng đồng Chúng ta cũng sẽ xem xét các thách thức va cơ hội mà các dự án thủy lợi này mang lại trong bồi cảnh hiện nay và tương lai của khu vực
Trang 5NỘI DUNG
1 Giới thiệu về sông Mê Kông
Sông Mê Kông là một trong những dòng sông lớn nhất trên thế giới, có nguồn gốc từ cao nguyên Thanh Tạng, thuộc tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc Nó chảy qua nhiều quốc gia như Lào, Myanmar, Thái Lan, Campuchia và đồ vào Biển Đông tại Việt Nam Sông Mê Kông đứng thứ 12 trên thế giới về độ dài và thứ 10 về lưu lượng nước, với lượng nước
hàng năm khoáng 475 tỉ mét khối Lưu lượng trung bình hàng ngày là 13.200 mét khối,
nhưng trong mùa lũ có thê lên đến 30.000 mét khối Diện tích lưu vực của sông rộng khoảng 795.000 km2 hoặc hơn 810.000 km2, tùy theo nguồn thông tin Ủy hội sông Mê
Kông được thành lập vào 5/4/1995 là một tổ chức liên chính phủ nhằm thúc đây và phối
hợp quản lý và phát triển tài nguyên nước cũng như các tài nguyên liên quan một cách bên vững, vì lợi ích chung của các quốc gia và sự phát triển bền vững của cộng đồng Thành viên của Ủy hội bao gồm Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam, còn Myanmar
và Trung Quốc tham gia đưới dạng đối tác Mặt khác, giao thông đường thủy trên sông
Mê Kông gặp nhiều khó khăn đo dòng cháy biến đổi theo mùa, sự chênh lệch địa hình và
các thác nước cao Mặc dù có tiềm năng khai thác lớn, hiện chỉ một phan nhỏ của sông được sử dụng cho việc dẫn thủy và sản xuất điện Tuy nhiên, biến động lượng nước và nhịp độ nước lũ mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt là cho việc canh tác lúa ngập nước ở
nhiều vùng rộng lớn Đặc điểm quan trọng của sông Mê Kông là vai trò của hồ Tonlé Sap, được xem là hồ thiên nhiên lớn nhất Đông Nam Á, mà người Việt thường gọi là
"Biên Hồ" Đối với Việt Nam, sông Mê Kông là động lực quan trọng cũng như là nguồn phu sa cốt yêu của hệ thông kinh tế đồng bằng sông Cửu long
2 Các công trình thủy lợi sông Mê-kông
Sông Mê-Kông với vị thế là một trong mười con sông lớn nhất thế giới, bắt nguồn từ khu vực cao nguyên tây tạng, có chiều đài hơn 4800km, diện tích lưu vực hơn 795000 km2 Dây cũng là nơi sinh sống của hơn 65 triệu người với nguồn tài nguyên phong phú
và đa dạng Chính vì sự thuận lợi cũng có phan uu ái của mẹ thiên nhiên như vậy, dòng
2
Trang 6sông này đã tạo dựng nên một nền văn minh lâu đời ở những nơi mà nó đi qua Đề đáp ứng yêu cầu về phát triển như vậy, việc xây dựng các công trình to lớn nhằm mục đích phục vụ cho sự phát triển của con người là điều tất yếu phải có Nồi bật trong các công
trình phục vụ nhân sinh ấy là các đập thủy điện, thủy lợi, điều tiết lưu lượng Việc
khám phá các công trình cũng như vị trí địa lý không những bồ sung thêm cho ta những kiến thức mới mẻ mà còn giúp chúng ta hiểu tầm quan trọng của sông Mê-Kong đối với cuộc sông của hàng triệu người dân mà dòng sông ây mang lại
2.1 Công trình 1: Đập Mãn Loan(Manwan Dam)
Trang 7Kông, tọa lạc ở huyện Vân, tính Vân Nam, Trung Quốc Đập Mãn Loan sở hữu chiều cao
vượt trội với chiều cao 132 mét, dài 418 mét, có cao độ 1000 mét và có thể chứa dung
tích lên đến 1.5484 tỷ mét khối Đập tạo ra hồ chứa không lồ lên đến 1.006 triệu mét
khối nước và có sức chứa hiệu quả 257 triệu mét khối Toàn bộ công trình phục vụ cho nhà máy thủy điện Mãn Loan có công suất 1750 MW tạo ra bởi 5 tổ máy phục vụ cho nhu câu tiêu thụ điện của hàng triệu hộ gia đình cũng như đóng góp to lớn vào an ninh năng lược của chính phủ Trung quốc
2.2 Công trình 2: Đập đại triều Sơn (DaSaoChan)
Đập Đại Triều Sơn là đập thủy điện trên sông Mê Kông, thuộc bờ tây huyện Vân, tỉnh Vân Nam, Trung quốc Đập được chính phủ cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa tô chức thi công vào năm 2001 đến 2003, với 6 tổ máy chính thức vận hành, tổng công suất lên đến
1350 MW Đập được thiết ké cao 111 mét va đài 460 mét Làm bằng 756600 mét khối bê tông đầm lăn Hồ thủy điện có dung tích 940 triệu mét khối Có năm cửa xả lũ, 14 mét x
17 mét, 3 cửa xả khi mực nước trung bình và I cửa ở đáy Nhà máy điện được xây ngầm
và được cung cấp nước nhờ 6 ống dài 179.5 mét Mỗi ống đi qua 6 turbine Nước được thoát trở lại sông bằng 2 đường hầm đài 1355 mét và 1248 mét sau khi trải qua quá trình
chuyển hóa năng lượng Điểm nổi bật của đập thủy điện Đập Đại Triều Sơn được thiết kế
dạng bậc thang nhằm tận dụng tối đa lợi thế của địa hình thiên nhiên cũng như lưu lượng
đồi dào được phân bồ tốt xuống lưu vực sông mê-Kông
Hình 2.3 Đập thủy điện Đại Triều Sơn lúc thi công
4
Trang 8Đập Nọa Trát Độ được xem như là một trong những đập phục vụ mục đích thủy điện
và điều tiết lớn nhất cũng như xuất hiện sớm nhất ở Trung Quốc Đập được thiết kế độc
đáo với đập tràn và kênh chuyên hướng nằm bên bờ trái con đập Đập được cấu tạo bởi 3 phân chính bao gồm: đá lõi nền, đập tràn và kênh chuyên lưu, hệ thông chuyển hóa năng lượng
Trang 9Đập được thiết kế với chiều cao mực nước thông thường lên đến 812 mét, dung tích hồ
nước chứa lên đến 23,703 tỷ mét khối nước, lưu lượng điều chỉnh lên đến 11,335 tỷ mét
khối nước Để dễ ước tính, lượng trữ nước của đập Nọa Trát Độ xấp xi gấp L1 lần hồ Điền Trì(Trung Quốc) Đập nước ngoài mục đích điều tiết lưu lượng còn cung cấp điện năng cho nhà máy phát điện cùng tết với 9 tổ máy hoạt động đạt công suất cực đại lên
dén 5.85 triéu kilowatts điện và công suất hoạt động an toàn đạt 2.4 triệu kilowatts điện
Cũng như các công trình thủy lợi khác trên tuyên sông Mê Kong, đập thủy lợi Nọa Trát
Độ không những đóng góp nhiều về mặt an sinh mà con duy trì an ninh năng lượng cho
khu vực
Hình 2.7 Ảnh chụp đập Noa trút độ khi hoạt động
Trang 102.3 Công trình 4: Đập Don Sahong
Dự án đập Dan Sahong là công trình thủy điện thuộc cộng hòa Dân chủ Lào Dự án được đưa ra thảo luận vào năm 2014 với ủy hội sông Mê Kong nhằm mục đích đánh giá lợi ích cũng như rủi ro liên quan của đự án tới ảnh hưởng môi trường cũng như điều kiện
sinh sống của người dân trong khu vực Dự án dự kiến sản xuất lên đến 260 Megawat
điện Tuy sản lượng điện của dự án không nhiều nhưng nó thực sự có ý nghĩa đối với người dân nơi đây cũng như an ninh năng lượng của nước bạn Hiện dự án đang trong quá trình thẩm tra bởi các cơ quan quốc tế và dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2029
Hình 2.8 Dép Don Sahong dang trong quả trình thì công
3 Lợi ích và thiệt hại do công trình thủy lợi gây ra cho khu vực và Việt Nam 3.1 Lợi ích
3.1.1 Trong khu vực
1 Kiểm soát lũ lụt và hạn hán
Hệ thống đập và hồ chứa nước trên sông Mê Công giúp điều tiết dòng chảy, giảm
thiểu lũ lụt ở các vùng hạ lưu, đặc biệt quan trọng trong mùa mưa
Cung cấp nước tưới cho cây trồng trong mùa khô, đảm bảo an ninh lương thực cho
khu vực
2 Phát triển điện năng
Thủy điện là nguồn năng lượng tái tạo quan trọng, góp phần giảm thiêu phụ thuộc
vào nhiên liệu hóa thạch và giảm phát thải khí nhà kính
7
Trang 11Cung cấp điện năng cho các hoạt động kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống cho người dân
Tiềm năng lớn về thủy điện của dòng Mê Kông: tiềm năng thủy điện của sông Mê Kông có thể lên tới 176.350 — 250.000 MW Bốn nước Campuchia, Lào, Thái Lan và
Việt Nam có tiềm năng thủy điện quốc gia ước tính khoảng 50.000 - 64.750 MW,
trong đó vùng hạ lưu Mê Kông có thể cung cấp 30.000MW Theo các thiết kế hiện có,
12 đập trên dòng chính hạ lưu Sông Mê Kông đạt tới 14.697 MW
3 Phát triển giao thông thủy
Hệ thống kênh mương, đập nước trên sông Mê Công giúp tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông thủy nội địa, thúc đây giao thương và phát triển kinh tế
Trang 12trên toàn thế giới được dự báo trong năm 2015
Cụ thẻ, nền kinh tế Campuchia thu được 3 tỷ USD trong năm 2015, chiếm khoảng
18% trong tổng số 16,71 tỷ USD GDP của quốc gia này Đối với Lào, việc đánh bắt
thủy sản được dự đoán sẽ mang về I,51 tỷ USD, chiếm khoảng 12,8% trong tổng số 11,78 ty USD GDP
6 Cải thiện vệ sinh môi trường
Hệ thống kênh mương trên sông Mê Công giúp thoát nước, hạn chế tình trạng ngập
úng, cải thiện vệ sinh môi trường
3.1.2.Việt Nam
1 Kiểm soát lũ lụt và hạn hán
Hệ thống đập và hồ chứa nước trên sông Mê Công, đặc biệt là các đập ở thượng nguồn, giúp điều tiết dòng chảy, giảm thiểu lũ lụt ở các vùng đồng bằng sông Cửu Long, khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề bởi lũ lụt do nước từ thượng nguồn đồ về Cung cấp nước tưới cho cây trồng trong mùa khô, đảm bảo an ninh lương thực cho
khu vực, đặc biệt là trong bối cảnh biến đôi khí hậu khiến cho tình trạng hạn hán ngày
càng gia tăng
2 Phát triển điện năng
Trang 13Các nhà máy thủy điện trên sông Mê Công, đặc biệt là các nhà máy ở Lào, đóng góp nguồn cung cấp điện năng quan trọng cho Việt Nam, giúp bù đắp thiếu hụt điện năng và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia
Việc xuất khâu điện từ các nhà máy thủy điện trên sông Mê Công cũng mang lại
nguồn thu nhập đáng kẻ cho Việt Nam
3 Phát triển giao thông thủy
Hệ thống kênh mương, đập nước trên sông Mê Công giúp tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông thủy nội địa, thúc đây giao thương và phát triển kinh tế, đặc biệt là ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
Giao thông thủy đóng vai trò quan trọng trong vận chuyên hàng hóa, nông sản và góp phần giảm tải cho hệ thông giao thông đường bộ
10
Trang 14Việt Nam đang thu về 5,74 tỷ USD từ thủy sản trên sông Mekong, tương đương
3,1% trong tổng số 186,21 tý USD GDP Thái Lan nhận được 6,72 tỷ USD, tương
đương [,8% trong 373,8 ty USD GDP nước nay
6 Cải thiện vệ sinh mỗi trường
Hệ thống kênh mương trên sông Mê Công giúp thoát nước, hạn chế tình trạng ngập ứng, cải thiện vệ sinh môi trường, đặc biệt là ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Môi trường sống được cải thiện góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng và nâng cao chất lượng cuộc sống
3.2 Thiệt hại
3.2.1 Trong khu vực
Việc xây dựng các công trình thủy lợi trên sông Mê Kông mang lại nhiều lợi ích như sản xuất điện năng, kiểm soát lũ lụt, hỗ trợ giao thông thủy Tuy nhiên, nó cũng gây ra nhiều thiệt hại đáng kế cho khu vực, bao gồm:
1 Tác động đến môi trường
Thay đỗi dòng chảy: Các đập thủy điện làm giảm tốc độ dòng chảy, ảnh hưởng đến quá trình vận chuyên phù sa, dưỡng chất, dẫn đến xói lở bờ sông, sụt giảm đồng bằng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái ven sông và đồng bằng
Giảm đa dạng sinh học: Việc ngăn chặn dòng chảy và thay đôi môi trường nước ảnh hưởng đến chu kỳ sinh sản và đi cư của nhiều loài cá, chim và các sinh vật khác, dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng
Ô nhiễm môi trường: Hoạt động của các đập thủy điện có thể dẫn đến ô nhiễm nước đo tích tụ rác thải, hóa chất nông nghiệp và sinh hoạt
2 Tác động đến xã hội
11
Trang 15Mắt sinh kế: Việc xây đựng đập thủy điện có thể buộc người dân địa phương phải
di dời, đánh mất nơi ở và nguồn sống truyền thống, đặc biệt là đối với các cộng đồng dân tộc thiêu sô và người dân sông phụ thuộc vào sông
Mau thuẫn quốc tế: Việc xây dựng đập thủy điện ở thượng nguồn sông có thé anh hưởng đến lưu lượng nước và nguôn lợi thủy sản ở các quốc gia hạ lưu, dẫn đến mâu thuẫn và tranh chấp quốc tế
Nguy cơ lũ lụt: Việc vận hành đập thủy điện có thê làm tăng nguy cơ lũ lụt do xả lũ
đột ngột hoặc do hỏng hóc đập
3 Tác động đến kinh tế
Chi phí xây dựng cao: Việc xây dựng các công trình thủy điện có quy mô lớn đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn, có thê ảnh hưởng đến ngân sách nhà nước và gây gánh nặng tài chính cho người dân
Giảm tiềm năng du lịch: Việc xây dựng đập thủy điện có thê làm mắt đi cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, ảnh hưởng đến tiềm năng du lịch của khu vực
Ngoài ra, các công trình thủy lợi còn tiềm ân nguy cơ hỏng hóc đo thiên tai hoặc lỗi
kỹ thuật, có thê dẫn đến thảm họa lũ lụt và thiệt hại to lớn về người và tải sản
Bên cạnh những lợi ích, việc xây dựng các công trình thủy lợi trên sông Mê Kông
cần được cân nhắc kỹ lưỡng, đám bảo hài hòa lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường,
đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ giữa các quốc gia lưu vực sông để đảm bảo sử dụng bên vững nguôn tài nguyên nước chung
3.2.2 Việt Nam
Việc xây dựng các công trình thủy lợi trên sông Mê Kông mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam như sản xuất điện năng, điều tiết lũ lụt, phát triển giao thong thuy, Tuy nhiên, nó cũng gây ra nhiều thiệt hại đáng kẻ, bao gồm:
12