1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài open banking có tạo nên ảnh hưởng lớn Đến mô hình quản lý tài chính cá nhân hay không

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Tài: Open Banking Có Tạo Nên Ảnh Hưởng Lớn Đến Mô Hình Quản Lý Tài Chính Cá Nhân Hay Không?
Tác giả Nguyễn Thị Hiếu, Lộ Thao Vy, Cao Thi Hồng Nhung, Nguyễn Lờ Na, Nguyễn Thị Bảo Ngọc
Người hướng dẫn GVHD: V6 Quang Tri
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Thanh Toán Điện Tử
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

Với việc có được sự đồng ý của khách hàng để chia sẻ dữ liệu cá nhân, ngân hàng có thể tự động phân tích và quản lý thông tin tài chính của khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả..

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC DA NANG

KHOA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

— @2s@ÊÊ@-»6-——-

University of Economics

DE TAI: OPEN BANKING CO TAO NEN ANH HUONG

LON DEN MO HINH QUAN LY TAI CHINH CA NHAN

HAY KHONG?

Mon hoc: Thanh toan dién tu GVHD: V6 Quang Tri

Lép hoc phan: 46K22.1

Thanh vién nhom:

1 Nguyễn Thị Hiếu (Nhóm trưởng)

Lé Thao Vy

Cao Thi Hồng Nhung

Nguyễn Lê Na

Nguyễn Thị Bảo Ngọc

Trang 2

MỤC LỤC

2 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU: 52 9191 SE12E1111111112111121121111121 211 H12 3

3 Phương pháp nghiên CỨU: - 2 22 12111211121 1111 111112111211 101 1121112111 1121112 kg 3

5 Kết cầu của nghiên CỨU: 55s 52221 12112157111211211111211 121111212121 11121 re 4

1 Định nghĩa Open Banking: - c1 2012211111111 11 211211181 211111115 1111111181111 g1 1 kg 4

2 Lịch sử phát triển của Open Banking: + + 2S SE11181121111121111111 12122 mg 5

3 Thị phần của Open Banking hiện tạI: - 5: 2 22 222 122111211251 121115111112 111811 111 cay 7

4 Tiềm năng phát triển của Open Banking trong tương lai: 2 2 sse c2 8

9

2 Mô hình quản lý tài chính cá nhân khi c6 Open Banking: eee c2 s2s°2 10 IH/ Lợi ích và rủi ro khi sử dụng Open Banking dưới góc độ người dùng cá nhân

13

Trang 3

DANH MỤC BẢNG

Bang 1 1: Bao cáo guy mô thì trường ngôn HÀng HHỦ cành nhino

DANH MỤC HÌNH ÁNH

Hình 1 1: Lịch sứ phát triển của Open BaHẰing 5 nctnnn nhe Hình 1 2: Sơ đô đám mây Open BaHÏiHg 5 St n2 TH Hye 12 Hình L 3: Đảm mây (pen DaHÏHE ác Tnhh nh HH ha HH TH két 13

DANH MỤC THUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT

API (Application Programming Interface — giao dién lap trinh ing dung)

HBCI: Home Banking Computer Interface (Giao dién May tinh Ngan hang Tai nha)

PSD1: Payment Service Directive | (Chi thi Dich vu Thanh toan dau tién)

CAGR: Compound Annual Growth Rate (Téc d6 tang truong kép hang nim)

PSD2: Payment Service Directive 2 (Chi Thi Dich Vu Thanh Toan 2)

ISA: International Sociological Association (Hiép héi x4 h6i quéc té)

RBS: Risk Breakdown Structure (Cau tric phan chia rủi ro)

Trang 4

A GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

I/ Ly do chon dé tai:

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, với điều kiện thị trường nhiều biến động cùng với xu hướng công nghệ 4.0 phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu, các doanh nghiệp đang không ngừng thực hiện quá trình công nghệ số Sự tham gia của nhiều đối thủ mới, nỗ lực tăng cường cạnh tranh và nền công nghệ kỹ thuật số phát triển như vũ bão, đã và đang thay đổi đến nhận thức và mô hình của nhiều lĩnh vực kinh tế, trong

đó có lĩnh vực ngân hàng Để hạn chế những rủi ro, bat lợi của hệ thống ngân hàng, đồng thời thúc đây cơ hội theo đuôi các nguồn doanh thu mới, các mô hình kinh doanh ngân hang đã dân thay đổi đáng kế từ mô hình truyền thống sang mô hình Open Banking Dữ liệu khách hàng thay vi được bảo vệ chặt chẽ và tách biệt trong các tô chức cơ quan đã trở nên "mở" hơn với các bên thứ ba Mô hình đem đến đổi mới cho ngành tài chính, không chỉ từ góc độ cạnh tranh mà còn từ góc độ gắn kết khách hàng Với việc có được sự đồng ý của khách hàng để chia sẻ dữ liệu cá nhân, ngân hàng có thể tự động phân tích và quản lý thông tin tài chính của khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả Cung cấp cho khách hàng quyền kiếm soát tốt hơn đối với đữ liệu thông tin ngân hàng của họ Nhờ dữ liệu được chia sẻ rộng rãi, ngân hàng có khả năng quan lý ngay tức thì thông tin cá nhân người dùng trong ứng dụng của họ Đây là một trong những chiến lược chính của ngân hàng thông qua việc sử dụng dữ liệu để quản lý tài chính cá nhân và cung cấp các dịch vụ tiện ích liên quan đến tải chính trực tuyến

Open Bankine mang lại nhiều lợi ích cho người dùng, tuy nhiên việc chia sẻ thông tin cá nhân của người dùng trong mô hình này đặt ra nhiều thách thức về bảo mật và quyên riêng tư Câu hỏi đặt ra là liệu Open Banking có thể giải quyết được các thách thức về bảo mật và quyền riêng tư nảy và tạo ra tác động lớn đến mô hình quản

lý tài chính cá nhân hay không? Vấn đề này đã tạo động lực cho nhóm tác giả thực hiện bài nghiên cứu về tác động của Open Banking đến quản lý tài chính cá nhân

1 Mục tiêu nghiên cứu:

- Hệ thông cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến Open Banking va m6 hinh quản lý tài chính cá nhân cua Open Banking

Trang 5

-_ Xác định va phân tích những yếu tố tạo nên sự ảnh hưởng lớn trong mô hình tài chính cá nhân từ đó cung cấp các lợi ích và rủi ro thông qua việc chia sẻ thông tin tài chính của người dùng

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

-_ Đối tượng của Open Banking trong quan lý tài chính cá nhân là khách hàng, bao gồm các cá nhân và hộ gia đình, nhằm giúp họ quản lý tài chính hiệu quả hơn thông qua việc sử dụng các dịch vụ tài chính đa dạng

- Pham vi nghiên cứu bao gồm các sản pham va dich vu tai chinh nhu tai khoan ngân hàng, thẻ tín dụng, khoản vay, dau tu va bao hiém

3 Phương pháp nghiên cứu:

- Đo lường, phân tích các cấu trúc lý thuyết có trong mô hình, đã được chon lọc, điều chỉnh từ các tài liệu liên quan và một số các giả thuyết đã được phát triển

4 Ý nghĩa của nghiên cứu:

-_ Nghiên cứu về Open Banking có thê giúp cải thiện việc quản lý tài chính cá nhân của người dùng và giúp họ hiểu rõ hơn về cách thức sử dụng công nghệ này đồng thời tận dụng tối đa các lợi ích mà nó mang lai

- Ngoài ra, nghiên cứu cũng giúp người dùng hiểu rõ hơn về các rủi ro liên quan đến việc chia sẻ thông tin tài chính và cách đối phó với những rủi ro này Điều này có thê giúp người dùng cải thiện khả năng quản lý tải chính của mình và đưa ra quyết định đúng đắn hơn khi sử đụng các sản phẩm và dịch vụ tài chính được phát triển thông qua Open Banking

5 Kết cấu của nghiên cứu:

Đề tài được tô chức gồm phần giới thiệu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, phần kết luận

Giới thiệu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: (iới thiệu chung, Mô hình quản lý tài chính cả nhân, Lợi ich va rui ro dưới góc độ người dùng cả nhân

Kết luận

Trang 6

B NOI DUNG NGHIÊN CỨU

U Giới thiệu chung về Open Banking

1 Định nghĩa Open Banking:

“The Open Banking initiative” cung cấp một định nghĩa hiệu quả cho thuật ngữ nảy, “Ngân hàng mở cho phép cá nhân khách hàng và doanh nghiệp nhỏ đề chia

sẻ đữ liệu của họ một cách an toàn với các ngân hàng khác va với các bên thứ ba, cho phép họ so sánh các sản phâm trên cơ sở yêu cầu của riêng họ va quản lý tài khoản của

họ mà không cần phải sử dụng ngân hảng của họ” (Open Banking, 2017) Trong đó dữ liệu ngân hàng được chia sẻ giữa 2 hoặc nhiều bên không liên kết thông qua các API cho phép các nhà phát triển bên thứ ba xây dựng các ứng dụng và dịch vụ xung quanh

tô chức tài chính

API (Application Programming Interface — giao diện lập trình ứng dụng) là cốt lõi công nghệ của Open Banking API là một phương thức để một chương trình cung cấp dịch vụ cho chương trình khác theo cách thức được tiêu chuẩn hóa Hay nói một cách khác, đó là một kỹ thuật cho phép phần mềm giao tiếp với phần mềm khác

Trong Open Banking, API da dugc str dung dé kich hoat phan mềm quản ly tai chính cá nhân, trình bày chỉ tiết thanh toán tại các trang web của ngân hàng và đề kết nối các nhà phát triển với các mạng thanh toán như Visa và Mastercard Về cơ bản, API là các hướng dẫn về cách bên thứ ba có thể có được quyền truy cập vào đữ liệu của ngân hàng

Các ngân hàng có quyên thiết kế và thực thí các API này sau khi mọi người tham g1a vào dự án Open Banking (ví dụ: chính phủ, cơ quan quản lý và ngân hàng) đã đồng ý với chúng Sau đó, các doanh nghiệp có thê tiếp cận và sử dụng chúng để tạo ra sản phẩm dịch vụ mới và sáng tạo Khách hàng của các công ty này - có thế là người tiêu dùng, doanh nghiệp nhỏ hoặc thậm chí là các công ty doanh nghiệp - sau đó sẽ được hưởng lợi cuối cùng băng cách sử dụng các sản phẩm sáng tạo này

2 Lịch sử phát triển của Open Banking:

Open Bankine là một trong những xu hướng đột phá, quan trọng nhất đã tấn công ngành tài chính toàn cầu Chúng ta cùng theo dõi sự ra đời và phát triển của nó ở Châu Âu

Trang 7

Năm 1980: Bưu điện Liên bang Đức

Sự ra đời của Open Banking bắt đầu sau một thử nghiệm do Deutsche Bundespost (Bưu điện Liên bang Đức) thực hiện, khi nhóm lãnh đạo chạy thử nghiệm bằng cách sử dụng năm máy tính bên ngoài và mời 2000 người tham gia vào chương trình thử nghiệm ngân hàng trực tuyến của họ Thử nghiệm cho thấy người dùng có thể thực hiện các giao dịch ngân hàng từ nhà của họ qua TV bằng cách sử dụng các mã chuyên khoản cụ thế Ở Anh, các dịch vụ Oracle và Teletext đã sớm theo sau

Năm 1998: HBCI và các dịch vụ g1ao dịch tài chính Đức một lần nữa phá vỡ các ranh giới khi thực hiện bước tiếp theo trong việc

phát triển Open Banking dưới dạng một nên tảng Từ năm 1998 đến 2002, các chuyên gia ngân hàng đã phát triển Giao diện Máy tính Ngân hàng Tại nhà

(HBCI) cho phép thiết lập các giao thức bảo mật, tin nhắn và truyền tải Đến năm 2002, HBCI duoc thay thé bang Dich vu giao dich tai chinh, dan dén hé thông bảo mật ngân hàng và phát minh ra mã PIN

- Nam 2004: SOFORT — quét màn hình Hai năm sau, lần quét màn hình đầu tiên và sử dụng dữ liệu được thực hiện bởi cái được gọi là SOFORT, cho phép khách hàng của ngân hàng cấp cho các nhà cung cấp dịch vụ quyền truy cập thông tin ngân hàng của họ — và cung cấp chi tiết đăng nhập của họ Bước đột phá nảy cho phép nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng truy cập vào tải khoản như thể họ là khách hàng

Năm 2007: Chỉ thị dịch vụ thanh toán được đưa ra

Đến năm 2007, Ủy ban Châu Âu đã đưa ra Chỉ thị Dịch vụ Thanh toán đầu

tiên — được gọi là PSDI1 Mục đích là để kích thích cạnh tranh trong ngành tài chính, nâng cao chất lượng dịch vụ được cung cấp và bảo vệ người dùng cuối Động thái này đã dẫn đến một danh mục ngành mới - cụ thê là dịch vụ thanh toán, trong đó có các quy định mới cho phép các tô chức phi ngân hàng thực hiện cac giao dich va tang trưởng trong lĩnh vực nảy

- Nam 2011: Suy thoái và thiết lập lại ngân hàng

Đến năm 2011, sáng kiến Midata của Vương quốc Anh được công bố, đây là

7

Trang 8

sáng kiến của chính phủ giúp khách hàng Anh có thể tải xuống dữ liệu giao dịch tài khoản vãng lai của họ và đưa vào các công cụ trực tuyến để tăng cường chuyên đổi ngân hàng Chương trình này được hỗ trợ bởi RBS và Visa,

và chính thức triển khai vào năm 2015 với mục đích “thay đôi ngân hàng cá nhân mãi mãi”

- Năm 2016: Tại Vương quốc Anh, hiện tại, gan 300 FinTech va các nhà cung cấp sáng tạo là một phần của hệ sinh thái này Ngoài ra, hơn 2,5 triệu người tiêu dùng và doanh nghiệp sử dụng các sản phâm hỗ trợ ngân hàng

mở để thanh toán và quản lý tài chính của họ

- Nam 2020: tông số nền tảng ngân hàng mở trên toàn cầu là 293, với 2029

API hiện có Châu Âu có số lượng nền tảng Open Baking nhất với tông số

110

- Nam 2022: API va tu do tai chinh Ngày nay, Open Banking đã chuyến đổi không gian giao dịch toàn cầu trong lĩnh vực bán lẻ Các API đôi mới đã dẫn đến mối quan hệ trơn tru hơn nhiều giữa ngân hàng, nhà cung cấp và khách hàng vì các giải pháp tự động cho phép các tô chức phi ngân hàng cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tương tự

Oo

Hinh 1 1: Lịch sử phái triển của Open Banking

3 Thị phần của Open Banking hiện tại:

- _ Thị trường open banking hiện nay chiếm gan 45% thi trường trong toàn bộ thị

trường dịch vụ ngân hàng

Trang 9

-_ Ngày nay, có 40 thị trường với một số hình thức Ngân hàng mở đang hoạt động Sự phát triển được thúc đây bởi sự kết hợp giữa quy định và nhu cầu

thị trường

Giá trị quy mô thị trường | 19,7 tỷ USD

năm 2022

Dự báo doanh thu năm 2030 | 128,12 ty USD

Phân khúc được bảo hiểm Theo Dịch vụ tải chính, Kênh phân phối, Loại

triển khai và khu vực

Phạm vi khu vực Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Á Thái Bình Dương, Mỹ

Latinh; Trung Đông & Châu Phi

Công ty chủ chốt

Banco Bilbao Vizcaya Argentaria SA, Barclays,

BBVA Open platform Inc., Capital One, Clarity Group Inc., Citigroup, Conduct Inc, Credit Agricole, DBS Bank, DBS Bank, Demystdata, Figo GmbH, Finastra, Formfree, HSBC Bank ple, Jack Henry & Associate Inc, Mambu GmbH, MineralTree Inc NCR Corporation, Prista Corporation, Quantros Inc., RL Datix, Smart gate Solutions Ltd., Verge Health

Bang 1 1; Bao cao quy mô thị trường ngân hàng mở

Trang 10

4 Tiềm năng phát triển của Open Banking trong tương lai:

Ngân hàng mở đã tạo ra tác động đáng kế đến ngành tài chính và tiềm năng phát triển của nó là rất lớn Dưới đây là một số lĩnh vực tăng trưởng và phát triển tiềm nang cho Open Banking trong tuong lai:

- Hién tại, Open Banking vẫn đang trong giai đoạn đầu áp dụng ở nhiều quốc gia Khi nhiều ngân hàng và tô chức tài chính áp dụng các tiêu chuân Ngân hàng mở, tiềm năng đổi mới và các dịch vụ mới sẽ tiếp tục phát triển

- Open Banking hién dang phat triển nhất ở Châu Âu và Vương quốc Anh, nhưng nó có tiềm năng mở rộng sang các thị trường khác như Mỹ và Châu

Á Khi điều này xảy ra, chúng ta có thể kỳ vọng sẽ thấy nhiều cải tiến hơn

và các dịch vụ mới phù hợp với những thị trường này

- Open Bankine có khả năng phá vỡ các mô hình kinh doanh ngân hàng truyền thống bằng cách cho phép những người chơi mới tham gia thị trường

và cung cấp các dịch vụ sáng tạo Điều nảy có thể dẫn đến tăng cạnh tranh

và giam chi phi cho người tiêu dùng

-_ Open Bankine tạo cơ hội cho các ngân hàng hợp tác với fintech để cung cấp các dịch vụ sáng tạo cho khách hàng Điều này có thế dẫn đến sự phát triển của các sản phâm và dịch vụ mới hiện không có san

- Open Banking cho phép chia sẻ dữ liệu tài chính piữa các ngân hàng và nha cung cấp bên thứ ba Dữ liệu này có thế được sử dụng để phát triển thông tin chỉ tiết tốt hơn về hành vi và sở thích của khách hàng, dẫn đến các dịch

vụ được cả nhân hóa hơn

-_ Đối với người bán, có rất nhiều lợi ích khi chấp nhận thanh toán qua Open Banking nhu giam chi phi, loại bỏ gian lận và tăng tốc độ thanh toán Vì vậy trong tương lai sẽ càng có nhiều doanh nghiệp, tổ chức sử dụng Open Banking vao thanh toán hơn

10

Ngày đăng: 11/12/2024, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN