Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
212,54 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ BỆNH ÁN VÀ CASE LÂM SÀNG CẤP GÚT MẠN-THA-ĐTĐ TYP 2- TĂNG MEN GAN KHOA CƠ - XƯƠNG – KHỚP NHÓM 4- TỔ 6- A4K75 Nhóm sinh viên thực hiện: Trần Thị Ánh Tuyết - 2001693 Nguyễn Thị Yến Nhi - 2001456 Nguyễn Thị Thu Hương - 2001283 Nguyễn Hà Thu - 2001597 HÀ NỘI 2022 MỤC LỤC I.HÀNH CHÍNH II.HỎI BỆNH 1 Lí vào viện Bệnh sử Bệnh tình Tiền sử III.KHÁM BỆNH Toàn thân 2 Các quan Chẩn đoán sơ IV.CÁC XÉT NGHIỆM Xét nghiệm đường máu mao mạch Xét nghiệm huyết học tế bào 5370 Xét nghiệm sinh hóa Máu 5370 V KẾT LUẬN Tóm tắt bệnh án Chẩn đoán Tiên lượng Theo dõi - Điều trị CA LÂM SÀNG BỆNH ÁN Mã bệnh nhân: 22 - 02 - 52395 BM I Hành 1.Họ tên: Nguyễn Quang D 2.Giới tính: Nam 3.Tuổi: 48 4.Nghề nghiệp: Tự 5.Địa chỉ: Thị trấn Lương Sơn, Lương Sơn, Hịa Bình 6.Ngày vào viện: 14/11/2022 II.Hỏi bệnh Lý vào viện : Sưng đau chảy dịch khớp gối bên Bệnh sử - Bệnh nhân cũ khoa chẩn đoán sau PT nội soi viêm , mủ khớp gối bên - đợt cấp gút mạn - thiếu máu - ĐTĐ type - Tăng men gan => chuyển CTCH mổ nội soi - Ngày 5/11 làm khớp gối , chích rạch áp xe phía sau khớp gối bên , tỉnh trạng ổn định => CXK điều trị tiếp - Ngày 10/11 : chuyển BV ĐK tỉnh Hồ Bình điều trị ngày , bệnh nhân xuất sưng đau nóng đỏ khớp cổ tay hai , chảy dịch khớp gối trái nhiều , sốt cao 39 độ C => Ngày 14/11 chuyển tuyến lên bệnh viện Bạch Mai - Hiện : bệnh nhân tỉnh , không sốt , khớp cổ tay hai bên sưng đau , vết mổ nội soi bên khớp gối thấm dịch , hạn chế vận động đau Tim , T1 T2 rõ , Phổi không rale , Mạch nhanh ( > 80 ) , Huyết áp cao -> theo dõi tiếp Bệnh tình : 8h ngày 16/11 : - Bệnh nhân tỉnh , không sốt - Phổi không rale - Tim rõ - Bụng mềm , không đau - Đau cổ tay bên - Gối bên băng ép thấm dịch mủ - Vết mổ gối chấn thương chảy dịch mủ - Cổ chân phải băng thấm dịch - HA 100/80 mmHg Tiền sử Bệnh nhân: - Bệnh tật : Gout 14 năm , ĐTĐ typ - Sử dụng thuốc: Dochicin 1mg, dùng thuốc tiêm Insulin 10 -10 -10- 14 - Chấn thương , phẫu thuật : Mổ nội soi làm khớp gối , chích rạch áp xe khớp gối bên Gia đình : - Người nhà bệnh nhân bình thường III Khám bệnh Toàn thân - Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt - Vết mổ nội soi khớp gối bên băng chun , thấm dịch hạn chế vận động - Không sốt - Cân nặng: 80 kg - Mạch mu chân bắt rõ - Chiều cao: 1m75cm - BMI: 26,1 - Da, niêm mạc hồng - Bụng mềm - Không phù, không xuất huyết da - Tim nhịp đều, T1,T2 rõ - Phổi RRPN rõ, ran - Sờ khơng thấy hạch ngoại vi - Mạch: 82 lần/ phút - Huyết áp: 130/90 mmHg - Nhịp thở: 16 lần/ phút - - Khớp cổ tay hai bên sưng đau nóng đỏ kèm bọng nước cổ tay trái - SpO2: 95% 2 Các quan a Cơ xương khớp - Số khớp đau:2 - Dấu hiệu tràn dịch khớp: có , Vị trí: Khớp gối bên - Có hạt Tơphy : Vị trí khớp bàn ngón bên - Hạn chế vận động: Có - Biến dạng khớp: Khơng - Khơng teo b Khám cột sống: Chưa phát bất thường c Khám thần kinh: - Tỉnh, Glasgow: 15 đ - Hội chứng màng não âm tính - Khơng phân liệt thần kinh khu trú d Các phận khác - Khám tuần hoàn: Chưa phát bất thường - Khám tĩnh mạch: Chưa phát bất thường - Khám hô hấp: Chưa phát bất thường - Khám tiêu hóa: Chưa phát bất thường - Khám nội tiết: Chưa phát bất thường - Khám tiết niệu: Chưa phát bất thường Chẩn đoán sơ bộ: Sau phẫu thuật nhiễm khuẩn khớp gối hai bên, đợt cấp gút mạn, tăng huyết áp, đái tháo đường typ 2, tăng men gan IV XÉT NGHIỆM Xét nghiệm 1.1 Xét nghiệm đường máu mao mạch ( Ngày 14,15,16/11/2022) Thứ Ngày Sáng 6h Thứ 14/11 Thứ 15/11 15,9 (6R) 9h Trưa 11h 14h Tối 17h 21h 19 13,9 (12R) 17,3 (14R) 17,5 BS ĐỌC KQ Thứ 16/11 8,2 (10R) 16,2 1.2 Xét nghiệm huyết học tế bào 5370 (Ngày 14/11/2022) STT Yêu cầu xét nghiệm Kết Khoảng tham chiếu Đơn vị Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi (bằng máy đếm laser) RBC (Số lượng hồng cầu) 3.26 4.5 - 5.9 T/L HGB (Hemoglobin) 89 135 - 175 g/L HCT (Hematocrit) 0.27 0.41 - 0.53 L/L MCV (Thể tích trung bình HC) 83.7 80 - 100 fL MCH ( Lượng HGB trung bình HC) 27.3 26 - 34 pg MCHC( Nồng độ HGB trung bình HC) 326 315 - 363 g/L RDW- CV( Phân bố kích thước HC) 13.7 10 - 15 % NRBC#(Số lượng HC có nhân) 0.0 PLT(Số lượng TC) 206 150 - 400 G/L MPV(Thể tích trung bình HC) 9.6 - 20 fL WBC(Số lượng bạch cầu) 4.16 4.0 - 10.0 G/L 45 - 75 % NEUT %(Tỷ lệ % BC trung tính) 80.8 G/L EO%(Tỷ lệ % BC ưa axít) 0.0 0-8 % BASO%(Tỷ lệ % BC ưa bazơ) 0.2 0-1 % MONO%(Tỷ lệ % BC mono) 3.6 0-8 % 25 - 45 % LYM%( Tỷ lệ % BC lympho) 15.4 NEUT#( Số lượng BC trung tính) 3.36 1.8 - 7.5 G/L EO#( Số lượng BC ưa axít) 0.00 - 0.8 G/L BASO#( Số lượng BC ưa bazơ ) 0.01 - 0.1 G/L MONO#( Số lượng BC ưa mono) 0.15 - 0.8 G/L 1.0 - 4.5 G/L LYM#(( Số lượng BC ưa lympho ) 0.64 LUC#( Số lượng BC lớn không bắt màu) G/L LUC%( Tỷ lệ BC lớn không bắt màu) Tế bào bất thường % Tế bào kích thích % 0-4 % 1.3 Xét nghiệm sinh hóa Máu 5370 (Ngày 14/11/2022) STT Yêu cầu xét nghiệm Kết xét nghiệm Đơn vị Khoảng tham chiếu Sinh hóa Định lượng Creatinin(*) 46 μmol/L 59 - 104 Định lượng Protein toàn phần(*) 65.6 g/L 66 - 87 Định lượng Albumin(*) 28.5 g/L 35 - 52 Đo hoạt độ AST (GOT)(*) 59 U/L < 37 Đo hoạt độ ALT (GPT)(*) 83 U/L < 41 Định lượng CRP.hs (C Reactive Protein high sesitivity)(*) mg/dL < 0.5 24.016 Điện giải Điện giải đồ ( Na, K, Cl)(*) Natri 133 mmol/L 133 - 147 Kali (P) 4.3 mmol/L 3.4 - 4.5 Clo 100 mmol/L 94 - 111 V KẾT LUẬN Tóm tắt bệnh án: - BN nam 48 tuổi vào viện ngày 14/11/2022 sưng đau chảy dịch khớp gối hai bên sau mổ NK khớp gối hai bên Qua hỏi khám thấy bệnh nhân có tiền sử gout 14 năm có dùng Dochicin 1mg, ĐTĐ typ dùng thuốc tiêm Insulin 10 -10 -10- 14 Sau PT nội soi viêm, mủ khớp gối hai bên- đợt cấp gút mạn - thiếu máu- ĐTĐ typ 2- Tăng men gan=> Mổ nội soi 5/11 làm khớp gối, chích rạch áp xe phía sau khớp gối bên Chuyển đến chuyên xương khớp điều trị dùng thuốc : Vancomycin 3g/12h, Caftazidime 6g/24h Chuyển BV ĐK tỉnh Hịa Bình điều trị ngày, bệnh nhân xuất sưng nóng đỏ đau, chảy dịch khớp trái nhiều=> nhập viện Bạch Mai ngày 14/11/2022 Chẩn đoán - Sưng đau chảy dịch khớp gối hai bên sau mổ NK khớp gối hai bên - Bệnh mắc kèm: Cấp gút mạn -THA- ĐTĐ typ Tiên lượng: Dè dặt Theo dõi - Điều trị - Trước điều trị BV ĐK tỉnh Hịa Bình BN khoa xương khớp điều trị dùng thuốc : Vancomycin 3g/12h, Caftazidime 6g/24h Ngày Theo dõi Điều trị 14/11 - Bệnh nhân tỉnh, G 15đ - Da niêm mạc hồng - Không sốt - Khớp cổ tay bên sưng đau nóng đỏ, kèm bọng nước mu tay Chăm sóc cấp Theo dõi nhiệt độ, mạch, HA Thử ĐMMM 21h- 6h Ăn tự túc trái - Khớp gối bên băng chun thấm dịch - Hạn chế vận động -Tim nhịp - Phổi RRPN rõ, khơng có ran - Bụng mềm - M: 82, H/A: 140/90 mmHg 15/11 - Bệnh nhân tỉnh - Không sốt - Khớp cổ tay bên sưng đau - Vết mổ nội soi bên khớp gối thấm dịch - Hạn chế vận động đau - Tim đều, T1,T2 rõ - Phổi không rale - M: 85, H/A: 135/95 mmHg , SpO2: 95% 1.Voxin 500mg x lọ: Thuốc truyền tĩnh mạch chia làm lần, Pha lọ với 500ml NaCl, truyền tĩnh tĩnh mạch 90 phút, 21h NATRI CLORID 0,9% 1000ml(FKB) x chai:Thuốc truyền tĩnh mạch chia làm lần, Pha Voxin Ceftazidime 1000 x lọ:Thuốc truyền tĩnh mạch chia làm lần, pha lọ vào 250ml NaCl 0,9% truyền tĩnh mạch XXX giọt/ phút, 23h Sodium Chloride 0,9% 250ml x chai:Thuốc truyền tĩnh mạch chia làm lần, pha Ceftazidime Lantus 1000UI/10ml(Đơn vị) x 14 Đơn vị: Thuốc tiêm da chia làm lần , 21h Partamol 500mg x viên: Uống đau nhiều Chăm sóc cấp Theo dõi nhiệt độ, mạch, HA Thử ĐMMM 6h-11h- 17h - 21h21h Ăn tự túc Voxin 500mg x lọ :Thuốc truyền tĩnh mạch chia làm lần, Pha lọ với 250ml NaCl 0,9%, truyền 90 phút, 9h-21h Ceftazidime 1000 x lọ : thuốc truyền tĩnh mạch chia làm lần, Pha lọ vào 100ml NaCl 0,9%, XXX giọt/ phút, 14h-22h Sodium Chloride 0,9% 250ml x chai : Thuốc truyền tĩnh mạch chia làm lần, pha kháng sinh Lantus 1000UI/10ml x 14 Đơn vị: Thuốc tiêm da chia làm lần, 21h Actrapid 100UI/ml 10ml(Pháp)- 30 đơn vị : Thuốc tiêm da chia làm lần, 6h: 10UI 11h: 10UI 17h: 10UI Mederol 16mg x viên: thuốc uống chia làm lần sau ăn trưa no Dochicin 1mg x viên: thuốc uống chia làm lần , 21h Micardis 40mg x viên: Thuốc uống chia làm lần, uống sau ăn sáng Partamol 500mg(Stella-VN) x viên:Thuốc uống chia làm lần, sau ăn trưa - tối Kagasdine 20mg x viên:Thuốc uống chia làm lần, uống sau ăn sáng 30p 16/11 - Bệnh nhân tỉnh - Không sốt - tim rõ - Bụng mềm, không đau - Đau cổ tay bên - Gối bên băng ép, thấm dịch mủ - Vết mổ gối (T), chảy dịch mủ - Cổ chân (P)bị thấm dịch - HA:110/80 mmHg Chăm sóc cấp Theo dõi nhiệt độ, mạch, HA Thử ĐMMM 6h-11h- 17h - 21h21h Voxin 500mg x lọ :Thuốc truyền tĩnh mạch chia làm lần, Pha lọ với 250ml NaCl 0,9%, truyền 90 phút, 9h-21h Ceftazidime 1000 x lọ : thuốc truyền tĩnh mạch chia làm lần, Pha lọ vào 100ml NaCll 0,9%, XXX giọt/ phút, 14h-22h Sodium Chloride 0,9% 250ml x chai : Thuốc truyền tĩnh mạch chia làm lần, pha kháng sinh Lantus 1000UI/10ml x 14 Đơn vị: Thuốc tiêm da chia làm lần, 21h Actrapid 100UI/ml 10ml(Pháp)- 30 đơn vị : Thuốc tiêm da chia làm lần, 6h: 10UI 11h: 10UI 17h: 10UI Mederol 16mg x viên: thuốc uống chia làm lần sau ăn trưa no Dochicin 1mg x viên: thuốc uống chia làm lần , 21h Micardis 40mg x viên: Thuốc uống chia làm lần, uống sau ăn sáng Partamol 500mg(Stella-VN) x viên:Thuốc uống chia làm lần, sau ăn trưa - tối Kagasdine 20mg x viên:Thuốc uống chia làm lần, uống sau ăn sáng 30p CA LÂM SÀNG Bệnh nhân nam 48 tuổi vào viện ngày 14/11/2022 sưng đau chảy dịch khớp gối hai bên sau mổ NK khớp gối hai bên Qua hỏi khám thấy bệnh nhân có: tiền sử gout 14 năm dùng Dochicin 1mg, ĐTĐ typ dùng thuốc tiêm Insulin 10 -10 -10- 14 Sau PT nội soi viêm, mủ khớp gối hai bênđợt cấp gút mạn -THA- ĐTĐ typ 2- Tăng men gan=> Mổ nội soi 5/11 làm khớp gối, chích rạch áp xe phía sau khớp gối bên Chuyển đến chuyên xương khớp điều trị dùng thuốc : Vancomycin 3g/12h, Caftazidime 6g/24h Chuyển BV ĐK tỉnh Hịa Bình điều trị ngày, bệnh nhân xuất sưng nóng đỏ đau, chảy dịch khớp trái nhiều=> nhập viện Bạch Mai ngày 14/11/2022 Khám thấy: - Bệnh nhân tỉnh, G 15đ, da niêm mạc hồng - Không sốt - Khớp cổ tay bên sưng đau nóng đỏ, kèm bọng nước mu tay trái - Khớp gối bên băng chun thấm dịch - Hạn chế vận động -Tim nhịp - Phổi RRPN rõ, khơng có ran - Bụng mềm - M: 82, H/A: 140/90 mmHg Sau nhập viện Bạch Mai, bệnh nhân thay băng nặn mủ hàng ngày, băng ép vết mổ tiếp tục điều trị ngoại khoa Một số kết xét nghiệm: 1.1 Xét nghiệm đường máu mao mạch ( Ngày 14,15,16/11/2022) Thứ Ngày Sáng 6h Thứ 14/11 Thứ 15/11 15,9 (6R) Thứ 16/11 8,2 (10R) Trưa 9h 11h Tối 14h 17h BS ĐỌC KQ 21h 19 13,9 (12R) 17,3 (14R) 17,5 16,2 Xét nghiệm huyết học tế bào 5370 (Ngày 14/11/2022) STT Yêu cầu xét nghiệm Kết Khoảng tham chiếu Đơn vị Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi (bằng máy đếm laser) RBC (Số lượng hồng cầu) 3.26 4.5 - 5.9 T/L HGB (Hemoglobin) 89 135 - 175 g/L HCT (Hematocrit) 0.27 0.41 - 0.53 L/L 315 - 363 g/L 45 - 75 % MCHC( Nồng độ HGB trung bình HC) 326 NEUT %(Tỷ lệ % BC trung tính) 80.8 LYM%( Tỷ lệ % BC lympho) 15.4 25 - 45 % LYM#(( Số lượng BC ưa lympho ) 0.64 1.0 - 4.5 G/L Xét nghiệm sinh hóa Máu 5370(Ngày 14/11/2022) STT Yêu cầu xét nghiệm Kết xét nghiệm Đơn vị Khoảng tham chiếu Sinh hóa Định lượng Creatinin(*) 46 μmol/L 10 59 - 104 Định lượng Protein toàn phần(*) 65.6 g/L 66 - 87 Định lượng Albumin(*) 28.5 g/L 35 - 52 Đo hoạt độ AST (GOT)(*) 59 U/L < 37 Đo hoạt độ ALT (GPT)(*) 83 U/L < 41 Định lượng CRP.hs (C Reactive Protein high sesitivity)(*) mg/dL < 0.5 24.016 Các thuốc định: Thuốc tiêm tĩnh mạch: Vancomycin 3g/12h(thuốc kháng sinh sử dụng Bv Hịa Bình) Thuốc truyền tĩnh mạch: Voxin 500mg x lọ :Thuốc truyền tĩnh mạch chia làm lần, Pha lọ với 250ml NaCl 0,9%, truyền 90 phút, 9h-21h Thuốc truyền tĩnh mạch: Natri Clorid 0,9%1000ml(FKB) x chai:Thuốc truyền tĩnh mạch chia làm lần, Pha Voxin Thuốc truyền tĩnh mạch: Ceftazidime x lọ : thuốc truyền tĩnh mạch chia làm lần, Pha lọ vào 100ml NaCll 0,9%, XXX giọt/ phút, 14h-22h Thuốc truyền tĩnh mạch:Sodium Chloride 0,9% 250ml x chai : Thuốc truyền tĩnh mạch chia làm lần, pha kháng sinh Thuốc tiêm da: Lantus 1000UI/10ml x 14 Đơn vị: Thuốc tiêm da chia làm lần, 21h Thuốc tiêm da: Actrapid 1000UI/10ml(Pháp)- 30 đơn vị : Thuốc tiêm da chia làm lần, 6h: 10UI 11h: 10UI 17h: 10UI Thuốc uống: Partamol(Stella-VN) x viên:Thuốc uống chia làm lần, sau ăn trưa - tối Thuốc uống : Medrol 16mg x viên: thuốc uống chia làm lần sau ăn trưa no Thuốc uống:Dochicin 1mg x viên: thuốc uống chia làm lần , 21h Thuốc uống:Micardis 40mg x viên: Thuốc uống chia làm lần, uống sau ăn sáng Thuốc uống:Kagasdine 20 mg x viên:Thuốc uống chia làm lần, uống sau ăn sáng 30p 11 TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu hỏi 1:Tiêu chuẩn để khẳng định BN thiếu máu gì? Nêu nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu máu bệnh nhân? Trả lời: Dựa vào kết cận LS: RBC (Số lượng hồng cầu) 3.26 4.5 - 5.9 T/L HGB (Hemoglobin) 89 135 - 175 g/L HCT (Hematocrit) 0.27 0.41 - 0.53 L/L Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu máu : - Bệnh lý mãn tính : + Gút mạn 14 năm dùng thuốc giảm đau dễ gây viêm loét dày dẫn đến chảy máu, + Đái tháo đường ảnh hưởng tới thận làm thận giảm tiết erythropoietin ( yếu tố tăng trưởng sản xuất thận để kích thích sản xuất tế bào hồng cầu) Bên cạnh lượng đường huyết cao ( Theo dõi ĐMMM) gây ảnh hưởng đến dây thần kinh làm ức chế trình thể sản xuất erythropoietin=> Gia tăng nguy thiếu máu - Sau phẫu thuật (Mổ nội soi) 12 - Có sử dụng số thuốc Ceftazidime : Diệt khuẩn , Medrol: kháng viêm => gây loét dày => thiếu máu ( Thuốc uống:Kagasdine:là sản phẩm có hoạt chất Omeprazol Thuốc định sử dụng cho bệnh đường tiêu hóa viêm loét dày, tá tràng, trào ngược dày thực quản hội chứng Zollinger – Ellison.( Dự phòng loét DD- TT) Câu 2: Ý nghĩa việc: Theo dõi ĐMMM ngày vào khung 6h- 11h17h- 21h? Trả lời: - Xét nghiệm đường máu mao mạch kỹ thuật đơn giản dễ áp dụng Việc theo dõi ĐMMM ngày mục đích để theo dõi lượng lượng đường huyết (điều chỉnh liều Insulin) - 6h: Đường máu lúc đói (bình thường 4-7mmol/l) - 11h, 17h, 21h: Đường máu sau ăn xa bữa ăn( khung lấy bất kỳ) bình thường nhiều mô thể luân chuyển => sản xuất nhiều acid uric dạng chất thải chuyển hóa Nồng độ chất béo thể cao làm tăng mức độ viêm toàn thân tế bào chất béo sản xuất cytokine gây viêm Câu 4: Nêu tên nhóm thuốc giúp điều trị dự phịng gút cấp cho BN D ? Trả lời: 13 - Để dự phòng gút cấp tái phát dùng colchicine, nên lựa chọn sử dụng thuốc chống viêm liều thấp ( NSAIDs, colchicin corticosteroid) – tháng phối hợp với thuốc hạ acid uric máu (tùy theo tình trạng mà bác sĩ cho dùng nhóm ức chế tổng hợp, nhóm tăng thải hay nhóm làm tiêu acid uric) Câu : Nêu mục tiêu, phương hướng điều trị gout mạn bệnh nhân D? Trả lời: ● Mục tiêu điều trị: - Dự phòng tránh gout cấp - Điều trị dài hạn tăng acid uric máu mạn để ngừa tái phát gout cấp biến chứng Mục tiêu + Chưa có hạt tơphi: Dưới 360 μmol/l (60mg/l) + Có: Dưới 320 μmol/l ● Chế độ ăn uống, sinh hoạt - Tránh thức ăn nhiều purin: tạng động vật, thịt đỏ, hải sản, Có thể ăn trứng, sữa, hoa Hạn chế ăn thịt ( không 150g/ngày ) - Không uống bia rượu (ethanol chuyển hoá thành acid acetic làm giảm pH máu, thể) - Giảm cân đạt trọng lượng mức sinh lý (tránh dư thừa acid béo), tập luyện thể dục - Uống nhiều nước, đặc biệt loại nước khống có kiềm, nước kiềm 1,4% Giúp dự phòng gout cấp giảm nguy sỏi thận (Do dạng acid dạng muối dạng acid tan hơn, dễ tủa kiềm hố để chuyển dạng muối) - Tránh thuốc làm tăng acid uric máu, tránh yếu tố khởi phát gout cấp stress, chấn thương ● Điều trị nội khoa Các thuốc thường dùng a Chống viêm giảm đau: colchicin (càng sớm tốt), NSAIDs, corticoid (nếu hai thuốc trước khơng hiệu có chống định, dùng ngắn ngày) b Thuốc giảm acid uric máu 14 - Ức chế tổng hợp acid uric: Allopurinol, định tình trạng thuyên giảm, sau 1-2 tuần sử dụng colchicin, ý tác dụng phụ - Tăng thải acid uric: probenecid, Chống định acid uric niệu 600mg/24h (dễ gây sỏi thận), suy thận, sỏi thận, người cao tuổi, gout mạn có hạt tơ phi ● Điều trị ngoại khoa: Phẫu thuật cắt bỏ hạt tophi gout có biến chứng lt, bội nhiễm hạt tơphi hạt tơphi có kích thước lớn Câu 6: Cho danh sách thuốc sử dụng bệnh nhân nêu tác dụng thuốc? Thuốc tiêm tĩnh mạch: Vancomycin(thuốc kháng sinh sử dụng Bv Hịa Bình) Thuốc truyền tĩnh mạch:Voxin Thuốc truyền tĩnh mạch: Natri Clorid 0,9% Thuốc truyền tĩnh mạch: Ceftazidime Thuốc truyền tĩnh mạch:Sodium Chloride 0,9% Thuốc tiêm da: Lantus 1000UI/10ml Thuốc tiêm da: Actrapid 1000UI/10ml Thuốc uống: Partamol Thuốc uống : Medrol Thuốc uống:Dochicin Thuốc uống:Micardis Thuốc uống:Kagasdine Trả lời: Thuốc tiêm tĩnh mạch:Vancomycin: thuốc kháng sinh dùng để điều trị bệnh nhiễm khuẩn nghiêm trọng Thuốc truyền tĩnh mạch: Voxin: - Viêm nội tâm mạc, viêm tủy xương, viêm phổi, nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng da - Viêm khớp, viêm phổi sinh mủ, viêm mủ màng phổi, viêm phúc mạc, viêm màng não - Chống định:Quá mẫn với vancomycin kháng sinh khác 15 Thuốc truyền tĩnh mạch Natri Clorid 0,9% : Bù nước, bù điện giải, dẫn truyền thuốc Thuốc truyền tĩnh mạch: Ceftazidime : Diệt khuẩn Thuốc tiêm da: Lantus 1000UI/10ml:Thuốc Lantus 1000IU/10ml dùng để điều trị bệnh đái tháo đường người lớn, thiếu niên trẻ em từ tuổi trở lên Thuốc tiêm da: Actrapid 1000UI/10ml: actrapid loại insulin tác dụng nhanh, thuốc phát huy tác dụng 1/2 giờ, đạt hiệu tối đa vịng 1,5 – 3,5 có tác dụng khoảng – sau tiêm Thuốc uống: Partamol: Hạ sốt giảm đau Thuốc uống : Medrol: kháng viêm Thuốc uống:Dochicin : Thuốc có tác dụng chống viêm yếu khơng có tác dụng giảm đau ● Giảm triệu chứng gout cấp đau bỏng rát dội khớp, khớp sưng đỏ, nóng rát xung quanh ổ khớp ● Ngăn ngừa bệnh gout tiến triển, đợt tái phát gout cấp ● Giảm triệu chứng viêm khớp Thuốc uống:Micardis : Điều trị tăng huyết áp Thuốc uống:Kagasdine:là sản phẩm có hoạt chất Omeprazol Thuốc định sử dụng cho bệnh đường tiêu hóa viêm loét dày, tá tràng, trào ngược dày thực quản hội chứng Zollinger – Ellison.( Dự phòng loét DD- TT) Câu 7: Micardis hypothiazid thuốc điều trị tăng huyết áp theo chế tác dụng khác nhau.Tại BN lại định dùng Micardis? Trả lời: - Micardis có chứa Telmisartan hoạt chất giúp hạ huyết áp nhờ chế đối kháng thụ thể Angiotensin II.Telmisartan có tác dụng chọn lọc với thụ thể AT1 Telmisartan khơng cho thấy có lực với thụ thể khác, kể AT2 thụ thể AT điển hình Telmisartan làm giảm nồng độ aldosteron huyết tương Telmisartan không ức chế renin huyết tương người chẹn kênh ion Telmisartan không ức chế men chuyển angiotensin II, enzyme gây giáng hóa bradykinin, thuốc khơng có 16 khả gây tác dụng phụ qua trung gian bradykinin Micardis sử dụng để điều trị cao huyết áp,làm chậm bệnh lý thận, giảm nguy đột quỵ, đau tim - Hypothiazid thuộc nhóm thuốc sử dụng nhiều hiệu thuốc lợi niệu để điều trị tăng huyết áp nhẹ trung bình tim, thận bình thường; thuốc lựa chọn cho người cao tuổi Tuy nhiên, trường hợp BN không sử dụng hypothiazid hypothiazid làm giảm tiết acid uric qua ống thận, gây tăng acid uric máu nên làm cho bệnh gút nặng thêm => Nên sử dụng Micardis để hạ huyết áp Câu 8: Chỉ số ALT, AST tăng lí nào? Tăng kết luận bệnh nhân có bệnh lí gan khơng? Đo hoạt độ AST (GOT)(*) 59 U/L < 37 Đo hoạt độ ALT (GPT)(*) 83 U/L < 41 Trả lời:Chỉ số ALT, AST tăng lí là: - Bệnh nhân bị nhiễm khuẩn sau mổ khớp gối, nhiễm khuẩn làm tăng men gan Bệnh nhân ngày 10/11 có biểu sốt cao 39 độ, vết mổ gối (T) chảy dịch mủ, cổ chân (P) bị thấm dịch => phản ứng trình viêm làm tăng men gan - Bệnh nhân sử dụng kháng sinh dài ngày từ bệnh viện Hịa Bình (Vancomycin, Ceftazidime) đến bệnh viện bạch Mai tiếp tục dùng Ceftazidime, dùng Partamol đau Tiền sử gút mạn BN sử dụng Dochicin (thuốc chống viêm) nhiều năm - Đái tháo đường làm cho q trình chuyển hóa tế bào gan bị ảnh hưởng dẫn đến men gan tăng cao Do đó, chưa thể khẳng định bệnh nhân có bệnh lý gan, phải kết hợp với triệu chứng thông qua kết siêu âm gan, chụp CT, kết phân tích tế bào máu,… chẩn đốn bệnh gan cho bệnh nhân 20 17 18 ... năm có dùng Dochicin 1mg, ĐTĐ typ dùng thuốc tiêm Insulin 10 -1 0 -1 0- 14 Sau PT nội soi viêm, mủ khớp gối hai bên- đợt cấp gút mạn - thiếu máu- ĐTĐ typ 2- Tăng men gan=> Mổ nội soi 5/11 làm khớp... gout 14 năm dùng Dochicin 1mg, ĐTĐ typ dùng thuốc tiêm Insulin 10 -1 0 -1 0- 14 Sau PT nội soi viêm, mủ khớp gối hai bênđợt cấp gút mạn -THA- ĐTĐ typ 2- Tăng men gan=> Mổ nội soi 5/11 làm khớp... chảy dịch mủ - Cổ chân phải băng thấm dịch - HA 100/80 mmHg Tiền sử Bệnh nhân: - Bệnh tật : Gout 14 năm , ĐTĐ typ - Sử dụng thuốc: Dochicin 1mg, dùng thuốc tiêm Insulin 10 -1 0 -1 0- 14 - Chấn thương