Kế hoạch tài chính cá nhân không chỉ giúp chúng ta kiểm soát dòng tiền, cân đối giữa thu nhập và chỉ tiêu, mà còn là công cụ hiệu quả để đạt được các mục tiêu tài chính trong tương lai,
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NGÂN HÀNG
IIIMIE4
MÔN TÀI CHÍNH CÁ NHÂN BÁO CÁO KẾ HOẠCH TỔ CHỨC ĐÁM CƯỚI
GVHD: TS LE HA DIEM CHI LOP HP: BAF706_241 1 DO1
Trinh Phuong Huyén 030738220070 Bui Thi Minh Thu 030137210511
Trang 2Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2024
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh kinh tế ngày càng phức tạp và cạnh tranh, việc
quản lý tài chính cá nhân trở thành một yếu tố thiết yếu để đảm
bảo sự ổn định và phát triển lâu dài Kế hoạch tài chính cá nhân
không chỉ giúp chúng ta kiểm soát dòng tiền, cân đối giữa thu
nhập và chỉ tiêu, mà còn là công cụ hiệu quả để đạt được các mục tiêu tài chính trong tương lai, như tiết kiệm, đầu tư hay nghỉ hưu Bản báo cáo nhóm 1 sẽ trình bày chi tiết kế hoạch tài chính cá nhân của nhóm trong tương lai, với trọng tâm là xây dựng kế hoạch tiết kiệm tài chính cho mục tiêu đám cưới và kế hoạch vay tiêu dùng để mua nhà sau khi lập gia đình thông qua các chiến lược quản ly chi tiêu, tối ưu hóa tiết kiệm, và chọn cho mình kênh đầu tư phù hợp Kế hoạch tài chính chi tiết này mang tính định hướng giúp nhóm có cái nhìn rõ ràng hơn về các khoản chỉ tiêu và mức tiết kiệm cần thiết, từ đó có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho đám cưới cũng như cuộc sống hôn nhân trong tương lai mà không gây
áp lực tài chính.Trong quá trình xây dựng kế hoạch, từng thành viên đã có sự xem xét và đánh giá một cách kỹ lưỡng Tuy nhiên,
kế hoạch này còn có thể tiếp tục điều chỉnh tùy theo tình hình tài
chính thực tế và sự biến động của thị trường
NỘI DUNG
I KẾ HOẠCH TIẾT KIỆM TÀI CHÍNH CHO MỤC TIÊU ĐÁM CƯỚI- GIAI ĐOẠN TỪ SAU TỐT NGHIỆP (năm 2027) TỚI KHI LẬP GIA ĐÌNH (năm 2034)
I.1 Xác định mục tiêu tài chính cho đám cưới
Trang 3- Thời gian tổ chức đám cưới: Dự kiến tổ chức vào đầu năm
2035 ( năm 31 tuổi)
- Dia điểm: tổ chức tại gia (2 gia đình)
BẢNG NGÂN SÁCH ƯỚC TÍNH CHO ĐÁM CƯỚI
10.000.000
2100000
8000000 15.000.000
10.000.000 700.000 4.000.000 15.000.000
ảnh cưới ảnh cưới ( 3 bức
2
Trước đám cưới 100x150
4.000.000 3.500.000 15.000.000 2.000.000
4.000.000 3.500.000 15.000.000 2.000.000
4.000.000 5.000.000 2.500.000 3.000.000
4.000.000 5.000.000
175000000 3.000.000
ảnh
và 2
và cho chú cưới ( 70
xe
Đám cưới
Như vậy, dựa vào bảng ngân sách cần cho đám cưới nêu trên, tổng
chi phí cần để tổ chức đám cưới là 277.350.000 đồng Vì việc tổ
chức đám cưới là một chuyện trọng đại, cần sự chuẩn bị kĩ lưỡng, đặc biệt là về tài chính vì sẽ có thể xảy ra những sự kiện bất ngờ
làm thay đổi yếu tế nào đó trong bảng ngân sách nêu trên Chính
vì vậy, để trừ hao cho những chỉ phí phát sinh thêm ngoài dự định, nhóm sẽ đặt mục tiêu tiết kiệm cho đám cưới là 300.000.000
đồng
Trang 4> Muc tiêu tiết kiệm tài chính cho đám cưới:
300.000.000 đồng
I.2 Kế hoạch thu nhập và chỉ tiêu giai đoạn từ sau tốt
nghiệp (năm 2027) tới khi lập gia đình (năm 2034)
I.2.1 Lựa chọn kênh đầu tự
- Tiết kiệm ngân hàng: Đầu tư vào các sản phẩm tiết kiệm
có kỳ hạn phù hợp để đảm bảo an toàn vốn và có lãi suất ổn
định Ở đây, ngân hàng quy định mức lãi suất 6%/ năm tương ứng 0.5%/ tháng
I.2.2 Thời gian thực hiện kế hoạch tiết kiệm:
Năm 2026 (22 tuổi), nhóm em tốt nghiệp ngành Luật kinh tế trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, nhận thấy năm đầu tiên khi
ra trường còn khá bấp bênh, các thành viên có thể còn làm việc part time, chưa có một vị trí công việc ổn định và đúng chuyên ngành Nhóm sẽ dành thời gian này đi thực tập để tích lũy kinh nghiệm cũng như nhìn lại bản thân phù hợp với vị trí công việc
nào để chuẩn bị hành trang và apply vào vị trí mong muốn tại
các doanh nghiệp Vì vậy, kế hoạch tiết kiệm cho mục tiêu đám
cưới sẽ bắt đầu vào năm 2027 (23 tuổi) và kết thúc vào năm
2034 (30 tuổi) Dòng tiền trong việc thu nhập và chỉ tiêu sẽ thay đổi theo thời gian và mục tiêu đám cưới cũng là một kế hoạch dài hạn nên nhóm sẽ chia thành 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: từ năm 2027 (23 tuổi) đến năm 2029 (25 tuổi)
- Giai đoạn 2: từ năm 2029 (25 tuổi) đến năm 2031 (27 tuổi)
- Giai đoạn 3: từ năm 2031 (27 tuổi) đến năm 2034 (30 tuổi)
I.3 Kế hoạch thu nhập và chỉ tiêu:
I.3.1 Giai đoạn 1: từ năm 2027 (23 tuổi) đến năm 2029
Trang 5(25 tuổi)
BANG CHI TIET THU NHAP GIAI DOAN TU NAM 2027 (23
TUỔI) ĐẾN NĂM 2029 (25 TUỔI)
Thu nhập chủ động 9.000.000
Làm pháp chế cho doanh nghiệp 6.000.000
Làm part time gia sư+ job translate 3.000.000
Từ năm 2027 (23 tuổi) đến năm 2029 (25 tuổi):
Nhóm em chọn làm công việc pháp chế cho doanh nghiệp với thu nhập 6.000.000 đồng/ tháng đối với người mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm
Ngoài ra, với mức sống cao và mục tiêu đám cưới đặt ra đòi hỏi chúng em phải tận dụng thời gian rảnh vào các buổi tối
và cuối tuần để làm part time kiếm thêm thu nhập Là sinh
viên ngành Luật, nhóm có nền tảng khá tốt các môn xã hội như Văn-Sử-Địa-Tiếng Anh nên công việc làm thêm nhóm chọn ở đây là gia sư dạy kèm học sinh THPT các môn trên và job translate (dịch thuật Tiếng Anh) part time với thu nhập dự
kiến là 3.000.000 đồng/ tháng
Vừa bắt đầu đi làm và sống độc lập nên thu nhập cá nhân
của nhóm hoàn toàn là chủ động Ở giai đoạn này, các thành viên chưa có thu nhập bị động nào từ việc góp vốn hay đầu
tư
=> Tổng thu nhập nhóm em đạt khoảng 9.000.000 đồng/ tháng ở
giai đoạn 23 đến 25 tuổi
Để giảm căng thẳng trong việc chỉ tiêu hàng tháng và linh hoạt hơn giữa các khoản chỉ tiêu và tiết kiệm, nhóm em đã lập thêm
bảng chỉ tiêu hàng tháng cho giai đoạn 1 làm nền tảng để hiểu rõ
Trang 6dòng tiền của bản thân, xác định các khoản chi không cần thiết và
điều chỉnh chúng Sau khi đã biết được mức chỉ tiêu hàng tháng,
em có thể đối chiếu và chọn mức tích lũy thích hợp cho mục tiêu đám cưới
BẢNG CHI TIÊU MỖI THÁNG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2027 (23
TUỔI) ĐẾN NĂM 2029 (25 TUỔI)
Chi phi 5.950.000 Thué 2.500.000
2.000.000 Gui 1.000.000
va bao d 300.000 Internet va di 150.000 Chi phi 1 Giai tri( ca xem phim 300.000 Cham soc ban than 500.000
ao 200.000 nước 200.000 Chi phi
Dam Sửa xe/ nhà 500.000
Bảng trên liệt kê chỉ tiết các khoản cần chỉ mỗi tháng ở giai đoạn 1 dựa trên những điểm chung trong thói quen và nhu cầu dùng tiền cho sinh hoạt của các thành viên Bao gồm:
- Chi phi thuê trọ: đa số các bạn sẽ chọn ở lại TP.HCM để tiếp tục học tập và làm việc nên nhóm chọn mức giá trung bình là 2.500.000 đồng/ phòng trọ cho 1 người (đủ tiện nghi cần thiết) -_ Chi phí ăn uống: Ở giai đoạn đầu, mức thu nhập chủ động còn chưa cao nên theo khảo sát, trung bình mỗi bạn chi 20.000 đến 25.000 đồng/ bữa sáng Còn trưa và chiều các bạn chọn tự nấu
ăn với khẩu phần trung bình 50.000 đồng/người Vay chi phí ăn
rơi vào khoảng 70.000*30 ngày= 2.100.000 đồng Còn chỉ phí
Trang 7uống nhóm chọn nước déng binh 201 loai 25.000 déng (uống 2l/ngày và nước nấu ăn), khoảng 25.000* 4 bình (4 tuần)=
-_ Giải trí (cà phê, xem phim ): 300.000 đồng/tháng
- Cham sóc bản thân: 500.000 đồng/ tháng (đồ skincare, thuốc
tháng, nhóm em thấy được chỉ phí chi tiêu chiếm 85% tổng thu
nhập hằng tháng và nhóm quyết định dành ra 15% còn lại cho
mục tiêu tích lũy đám cưới ở giai đoạn 1
BẢNG KÌ VỌNG TĂNG TRƯỞNG THU NHẬP/THÁNG QUA CÁC GIAI
ĐOẠN
Trang 8nhất định cho công ty
Đối với công việc làm thêm, các thành viên sẽ không làm gia sư part time nữa mà sẽ chuyển sang công việc nhận tư vấn pháp lý
về hợp đồng cho các cá nhân, tổ chức có nhu cầu (đúng chuyên
ngành) Qui mô nhỏ nhưng sẽ giúp các bạn có thêm khoản thu nhập và kinh nghiệm, mở rộng mối quan hệ và cơ hội thăng tiến trong công việc
Ước tính như sau:
- _ Giai đoạn 2: kì vọng tăng trưởng ít nhất 30% tổng mức thu
nhập từ 9.000.000 đồng lên 11.700.000 đồng
- Giai đoạn 3: kì vọng tăng trưởng ít nhất 30% tổng mức thu
nhập từ 11.700.000 đồng lên 15.210.000 đồng
Ở giai đoạn 2 và 3, các thành viên vẫn chưa có nguồn thu nhập bị
động, nhóm tập trung vào việc tăng thu nhập chủ động, tập trung cho mục tiêu tiết kiệm đám cưới, kết hợp tạo khoản tiết kiệm đầu
tư khác cho việc tạo thêm nguồn thu nhập bị động sau khi kết hôn
(giải thích chỉ tiết ở bảng tiếp theo)
BẢNG XÁC ĐỊNH SỐ TIỀN TÍCH LŨY/THÁNG THEO TỪNG GIAI
ĐOẠN
Trang 9để hiểu rõ nhu cầu chỉ tiêu cá nhân và xem mức tích lũy có phù
hợp không hay cần điều chỉnh Nhóm nhận thấy mức tích lũy dự kiến ban đầu với 15% tổng thu nhập là phù hợp Cụ thể:
- Giai đoạn 1: tích lũy 1.350.000 đồng/tháng (15% tổng thu
nó có 1 số ưu điểm:
Trang 10
Rõ ràng và ưu tiên tiết kiệm: Để đảm bảo rằng mình luôn tiết kiệm được một khoản tiền nhất định mỗi tháng cho mục tiêu
Kỷ luật tài chính tốt: Việc tiết kiệm được ưu tiên giúp mỗi cá
nhân có thể đạt được mục tiêu tài chính một cách khả thi và
chắc chắn hơn
Thích hợp cho các mục tiêu dài hạn: vì mục tiêu tiết kiệm cho đám cưới trong vòng 7 năm là một mục tiêu dài hạn đối với các thành viên nên việc tích lũy trước sẽ đảm bảo đang đi đúng hướng vì nhóm luôn hướng đến nguồn thu nhập ổn định
và ưu tiên cho mục tiêu tích lũy
I.4 Kế hoạch tiết kiệm tài chính cho mục tiêu đám cưới:
1.4.1 Phương pháp tích lũy: Dòng tiền đều- cuối kì Hình thức: gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 0.5%/tháng
Bảng cài đặt công thức theo r và t
Giai đoạn 1: PVA= CF
Giai đoạn 2: PVA= CF
(I+t05%) =1 — (140.5%) QO
36_ 1
Tổng kết kế hoạch tiết kiệm tài chính cho mục
Trang 11
Mục tiêu: tiết kiệm tài chính cho đám cưới: 300.000.000 đồng
Mức tích lũy dự kiến ban đầu: 15% tổng thu nhập
Thời gian thực hiện: trong 7 năm từ năm 2027 (23 tuổi) đến năm
2034 (30 tuổi) chia ra 3 giai đoạn thực hiện:
se Giai đoạn 1 (23-25t): thu nhập 9.000.000 đồng và tích lũy
Trang 12độc thân, còn có khả năng xiết chặt thêm nên nhóm quyết
định nâng mức tích lũy lên 20% thu nhập cho mục tiêu với tổng số tiền nhận được sau 7 năm là 252.623.000 đồng
= KHÔNG ĐẠT MỤC TIÊU
- _ Cuối cùng, quyết tâm thực hiện mục tiêu đám cưới trong 7
năm nhóm đã quyết định cắt giảm một số chỉ phí cho việc vui chơi giải trí để nâng mức tích lũy lên 25% mức thu nhập Như vậy, tổng số tiền nhận được sau 7 năm là 315.779.000 đồng
> ĐẠT MỤC TIÊU
I.5 Tự đánh giá kế hoạch tiết kiệm cho đám cưới:
Qua việc xây dựng kế hoạch tiết kiệm tài chính cho mục tiêu đám
cưới, nhóm nhận thấy một số yếu tố sau sẽ góp phần làm cho kế
hoạch này có khả năng thành công trong việc áp dụng thực tiễn:
- Xây dựng mục tiêu rõ ràng, cụ thể Ví dụ, thay vì chỉ nói "muốn tiết
kiệm nhiều hơn", cần có mục tiêu rõ ràng như "tiết kiệm 300 triệu đồng trong vòng 7 năm."
- _ Đảm bảo thu nhập ôn định vả đảm bảo rằng chỉ tiêu hàng tháng nằm trong ngân
sách đã lập và không tiêu xài quá mức Việc duy trì một tỷ lệ hợp lý giữa chi tiêu
và tiết kiệm là yếu tố then chốt đề mục tiêu thành công
- - Duy tri sự kỷ luật trong việc tiết kiệm hàng tháng để đạt được mục tiêu tài chính cho đám cưới trong vòng 7 năm
- _ Xem xét giảm một số chỉ tiêu không cần thiết (giải trí, tiêu dùng cá nhân) đề gia
tăng tỷ lệ tiết kiệm Ở giai đoạn 2 và 3, nhóm đã chọn mức tích lũy phù hợp là
25% cho dam cưới và 10% tiết kiệm cho đầu tư sau kết hôn
- Kế hoạch tiết kiệm cần đủ linh hoạt để điều chỉnh khi có thay đổi về thu nhập hoặc chi phí phát sinh Ví dụ việc thay đổi mức tiết kiệm hàng tháng, hoặc gia hạn thời p1an đạt mục tiêu
ll KẾ HOẠCH VAY TIEU DUNG NGAN HANG DE MUA
Trang 13NHÀ SAU KHI LẬP GIA ĐÌNH
II.1 Tổng quan về kế hoạch vay tiêu dùng ngân hàng để
mua nhà II.1.1 Cơ sở lý thuyết: Điều kiện vay tiêu dùng ngân hàng
để mua nhà:
- Có sẵn khoản tiền tương đương từ 20 đến 30% giá trị căn nhà đang có ý định mua
- Trong độ tuổi từ 18 đến 65 tuổi
- Có thu nhập hàng tháng ổn định, đảm bảo có khả năng chỉ trả nợ đúng hạn
- Trường hợp vay thế chấp thì tài sản được dùng để thế chấp phục
vụ mục đích vay cần có các tài liệu bảo đảm
- Có hộ khẩu hoặc đăng ký tạm trú tại nơi có địa điểm kinh doanh
của ngân hàng cho vay vốn
- Đối tượng vay có đủ năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật
- Tài sản thế chấp có chứng nhận hợp pháp và giá trị tương ứng với giá trị khoản vay
- Phải có phương án khắc phục các rủi ro có thể xảy ra khi kinh doanh thất bại để đảm bảo trả nợ đúng hạn
- Lịch sử tín dụng “sạch”, chưa từng có nợ khó đòi hay nợ quá hạn
- Đảm bảo mục đích sử dụng tiền vay không vi phạm quy định pháp luật
II.1.2 Thực tiễn:
BẢNG GIỚI THIỆU KẾ HOẠCH VAY TIÊU DÙNG ĐỂ MUA NHÀ
Trang 14Lai 9%/nam
Thời gian 20 năm
Chọn cách tính lãi theo dư nợ ban đâu hoặc theo dư
Bảng trên đây cho thấy sau khi đám cưới vào năm 2035 (31 tuổi),
để xây dựng gia đình nhỏ thì trước tiên phải có một mái ấm là căn
nhà nên đã quyết định vay tiêu dùng ngân hàng để có thể sở hữu
được căn nhà Xét hai vợ chồng đáp ứng được các điều kiện nêu
trên đã 2 người quyết định vay ngân hàng 1.800.000.000 đồng để
mua một căn hộ chung cư tại Quận 12, TP.HCM Sau khi tính toán
kỹ lưỡng về khả năng tài chính và nhu cầu nhà ở, chọn Quận 12 vì
vị trí thuận lợi và mức giá hợp lý so với các khu vực trung tâm Với mức lãi suất ổn định là 9%/năm, trả trước 360.000.000 đồng, số tiền này có được là từ tiền quà mừng sau đám cưới Thời gian vay kéo dài trong 20 năm Khoản vay này cũng giúp gia đình hiện thực hóa ước mơ sở hữu một căn hộ tiện nghi, đảm bảo cuộc sống lâu dài và ổn định
- Lai suat 9%/ nam = 0,0075%/thang
- _ Yêu cầu trả trước 20% giá vay= 360.000.000 đồng
- _ Số tiền nợ còn lại= 1.440.000.000 đồng
- _ Thời gian trả nợ trong 20 năm= 240 tháng
- Chon 1 trong 2 phương thức thanh toán: tính lãi theo dư nợ gốc ban đầu hoặc theo dư nợ gốc giảm dần (trả kỳ tháng)
II.2 Các phương thức thanh toán:
II.2.1 PHƯƠNG THỨC TÍNH LÃI DỰA TRÊN DƯ NỢ GỐC
BAN ĐẦU (trả kì tháng)
[| Nam | 9%'