Loại hình này thường được áp dụng với khách hàng truyền thống, có quan hệ lâu dài và sòng phăng với ngân hàng, khách hàng này phải có tình hình tài chính lành mạnh và có uy tín đối với n
Trang 1NGUY ẺN THỊ THU HÀ
H O C V IÊN NGÂN HANG
TRUNG TÂM THÔNG TIN-THƯ VIÊN
LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ
H À NỘ I - 2 0 1 8
Trang 2l ậ p c ủ a t ô i C á c s ô l i ệ u , k ẻ t q u ả n ê u t r o n g l u ậ n v ă n l à t r u n g t h ự c v à c ó n g u ô n
a ố c r õ r à n g
T Á C G I Ả L U Ậ N VĂN
N g u y ễ n T h ị T h u Hà
Trang 3M Ụ C L Ụ C
XÁ U T R O N G H O Ạ T Đ Ộ N G T Í N D Ụ N G C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G
M Ạ I 5
1.1 RỦI RO Ớ N d ụ n g v à n ợ x ấ u t r o n g h o ạ t Đ ộ n g t ín d ự n g CỦA NGÂN HÀNG 5
L L L T ín d ụ n g n g â n h à n g 5
1.1.2 R ủi ro tín d ụ n g 7
1.1.3 Nọ’ xâ u t r o n g h o ạ t đ ộ n g tín d u n g của n g â n h à n g 9
1.2 PHÒNG NGỪA VÀ x ử LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI 23
1.2.1 Nội d u n g p h ò n g n g ừ a và x ử lý nọ’ xấu t r o n g h o ạ t đ ộ n g tín d ụ n g c ủ a n g â n h à n g t h u o n g m ạ i 23
1.2.2 r i ê u chí đ á n h giá kết q u ả p h ò n g n g ừ a và x ử lý nọ- x ấ u 28
1.2.3 C á c n h â n tố ả n h h u ỏ n g đến p h ò n g n g ừ a và x ử lý nọ’ x ấ u 30
K Ế T L U Ậ N C H Ư Ơ N G 1 34
C H Ư Ơ N G 2: T H Ụ C T R Ạ N G P H Ò N G N G Ù À VÀ x ử L Ý N Ọ XẤ U T Ạ I C H I N H Á N H N G Â N H À N G N Ô N G N G H I Ệ P VÀ P H Á T T R I Ể N N Ô N G T H Ô N H U Y Ệ N Y Ê N K H Á N H T Ỉ N H N I N H B Ì N H 35
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGẨN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRI ÉN NÔNG THÔN HUYỆN YÊN KHÁNH TỈNH NINH BÌNH.35 2.1.1 Q u á t r ì n h hình t h à n h và p h á t t r i ể n 35
2.1.2 C ơ cấu tổ c h ứ c 36
2.1.3 N h ữ n g n g h i ệ p vụ c h ín h tại Chi n h á n h N g â n h à n g N ôn g ngh iệp và P h á t triển nô ng th ô n hu yệ n Yên K h á n h tính Ninh B ì n h 37
Trang 42.1.4 K e t q u ả h o ạ t đ ộ n g c ủ a Chi n h á n h N g â n h à n g Nô n g n g h i ệp và P h á t
t r i ể n n ô n g t h ô n h u y ệ n Yên K h á n h tính Ninh B ì n h 39
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN YÊN KHÁNH TỈNH NINH B ÌN H 43
2.2.1 C á c s ả n p h â n i tín d ụ n g 43
2.2.2 K e t q u ả h o ạ t đ ộ n g tín d ụ n g tại Chi n h á n h N g â n h à n g N ô n g ngh iệp và P h á t tr ic n n ô n g th ô n h u y ệ n Yên K h á n h t in h Ninh B ì n h 44
2.3 THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ x ử LÝ NỢ XẨU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NỒNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NÔNG THÔN HUYỆN YÊN KHÁNH - NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2014-2017 47
2.3.1 T h ự c t r ạ n g nọ' x ấ u 47
2.3.2 C á c giải p h á p đã t h ụ c hiện đê p h ò n g n g ừ a và x ử lý nọ' xâu tại Chi n h á n h N gâ n h à n g Nô n g n g h i ệp và P h á t t r iê n nô n g t h ô n h u y ệ n Yên K h á n h tinh Ninh B ì n h 53
2.4 ĐẢNH GIÁ KÉT QUẢ CỦA VIỆC PHÒNG NGỪA VÀ x ử LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NỒNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIẾN NÔNG THÔN HUYỆN YÊN KHÁNH TỈNH NINH B ÌN H 57
2.4.1 K ế t q u ả đ ạ t đ u ọ c 57
2.4.2 H ạ n c h ế 58
2.4.3 N g u y ê n n h â n c ủa h ạ n c h ế 59
K Ế T L U Ậ N C H Ư Ơ N G 2 61
C H Ư Ơ N G 3: G I Ả I P H Á P P H Ò N G N G Ừ A VÀ x ử L Ý N Ọ XẤU T Ạ I C H I N H Á N H N G Â N H À N G N Ô N G N G H I Ệ P VÀ P H Á T T R I Ể N N Ô N G T H Ô N H U Y Ệ N Y Ê N K H Á N H T Ỉ N H N I N H B Ì N H 62
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VẺ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ x ử
LÝ N ơ XÁU CỦA CHI NHÁNH NGẦN HÀNG NỒNG NGHIÊP VÀ
Trang 5PHÁT TRI ẺN NÔNG THÔN HUYỆN YÊN KHÁNH TỈNH NINH BÌNH
TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI 62
3.1.1 Đ ị n h h u ó n g c h u n g 62
3.1.2 Dụ bá o triển vọ n g p h á t t r i ể n 63
3.2 GIAI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ x ử LÝ NỢ XẨU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIẾN NÔNG THÔN HUYỆN YÊN KHÁNH TỈNH NINH BÌNH 64
3.2.1 T h ự c hiện tố t c h ín h sách tín d ụ n g 64
3.2.2 N gh iê m túc t u â n t h ủ q u y t r ì n h tín d ụ n g 66
3.2.3 T ă n g c u ô n g x ử lý nọ' x ấ u 69
3.2.4 N â n g cao c h ấ t lư ợ n g của hệ t h ố n g t h ô n g tin tín d ụ n g , đ ặ c biệt là t h ô n g tin q u a báo chí n h ằ m p h ụ c vụ cho việc ra q u y ế t đ ị n h tín d ụ n g 71
3.2.5 G i ả i p h á p vê n guô n n h â n l ụ c 72
3.2.6 T íc h c ụ c phối h ọ p vói các co q u a n p h á p luật, c h ín h q u y ề n địa p h ư ơ n g t r o n g xử lý nọ- x ấ u 73
3.3 KIẾN NGHỊ 75
3.3.1 K i ế n nghị vói N g â n h à n g N h à n u ó c Việt N a m 75
3.3.2 K i ế n nghị vói Ng ân h à n g Nông n g h i ệ p và P h á t triển n ô n g th ô n 76
K É T L U Ậ N C H Ư Ơ N G 3 77
K É T L U Â N 78
Trang 6Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và
DANH MỤ C S ơ Đ Ò BẢNG BIÉU
S ơ đ ô 2 1 M ô h ì n h b ộ m á y t ổ c h ứ c c ủ a A g r i b a n k c h i n h á n h h u y ệ n Y ê n
K h á n h 3 6
Phát triền nông thôn huyện Yên Khánh giai đoạn 2014-2017 40
Bảng 2.2: Dư nợ của chi nhánh Ngân hàng Agribank huyện Yên Khánh năm 2014-2016 41
Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng phân theo thời hạn 45
Bảng 2.4: số liệu nợ xấu theo thời hạn vay vốn 47
Bảng 2.5: Co' câu nợ xâu theo đối tượng vay vốn 48
Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ phân theo nhóm nợ tại ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Yên Khánh giai đoạn 2014-2017 50
Bảng 2.7: Tình hình nợ xấu cho vay khách hàng của Agribank chi nhánh huyện Yên Khánh 51
Bang 2.8: Tỷ lệ xóa nợ của Agibank chi nhánh huyện Yên Khánh giai đoạn 2014-2017 53
Biêu đồ 2.1: Ọuy mô tăng trưởng vốn chi nhánh Agribank huyện Yên Khánh năm 2014-201 7 41
Biêu đô 2.2: Quy mô tăng trưởng dư nợ của chi nhánh 42
Biêu dô 2.3: Cơ cấu tín dụng phân theo thòi hạn giai đoạn 2014-2017 46
Trang 7Agribank huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình là chi nhánh cấp II trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình Ngân hàns đang không ngừng ngày càng hoàn thiện để góp phần nhỏ bé vào sự lón mạnh của Agribank Việt Nam cũng như góp phần phát triển nền kinh tế quốc gia.
Ọua hơn 20 năm hình thành và phát triển, ngân hàng đã có vị trí trong tỉnh Ninh Bình, là một cầu nối vốn quan trọng cho nhân dân huyện Yên Khánh cũng như các huyện lân cận Tuy nhiên, ngoài các thành tựu đạt được, ngân hàng còn phải đối mặt với nhiều khó khăn Ngân hàng hoạt động chủ yêu cho phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, đối tượng vay chủ yếu là
hộ cá thê ở khu vực nông thôn Do đó, vấn đề nọ' xấu là một trong nhũng khó khăn mà ngân hàng gặp phải Vì vậy, yêu cầu phải hạn chế tới mức thấp nhất
nợ xâu là mục tiêu hàng đầu trong công tác quản lý rủi ro tín dụng nói riêng cũng như việc điêu hành kinh doanh cua Chi nhánh Agribank huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình nói chung.
Do đó, tác giả chọn đê tài “G iả i p h á p p h ò n g n g ừ a và x ử lý n ợ x ấ u tạ i
c h i n h á n h n g â n h à n g N ô n g n g h iệ p và P h á t tr iể n n ô n g th ô n h u y ệ n Yên
K h á n h tin h N in h B ìn h để đóng góp vào công tác quản lý nợ xấu tại ngân hàng này.
2 T ô n g q u a n ngh iên cứu
Đên nay, đà có khá nhiêu công trình bài viết nghiên cứu liên quan đến
đê tài luận văn ở các khía cạnh khác nhau đã được công bố Khái quát một số công trình tiêu biểu như sau:
- L ê I h ị P h ú , L u ậ n v ă n t h ạ c s ĩ : “ G i ả i p h á p x ử l ý n ợ x ấ u t ạ i N e â n h à n g
N ô n g n g h i ệ p v à p h á t t r i ể n n ô n g t h ô n V i ệ t N a m - C h i n h á n h H ậ u L ộ c ” b ả o v ệ
Trang 8xâu của Agribank Hậu Lộc chỉ ra những mặt còn hạn chế và nguyên nhân từ
đó đê xuât giải pháp đê xử lý nợ xấu, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và tính bên vững trong hoạt động cho vay của Agibank Hậu Lộc trong điều kiện hiện nay và một so năm tiếp theo.
- Nguyên Thị Anh Bình, Luận văn thạc sĩ; “Giải pháp tăng cường quản
lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên” bảo vệ tại Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên năm 2016 Luận văn đã góp phần hệ thông hóa cơ sỏ' thực tiễn về quản lý nợ xấu ở các Ngân hàng thương mại Nghiên cứu vê bài học kinh nghiệm quản lý nợ xẩu đã áp dụng thành công ở một số ngân hàng thương mại Việt Nam Và đề ra những giải pháp tăng cường quan lý nợ xấu cho Agibank chi nhánh Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên.
- 1 rân 1 rọng Cường, Luận văn thạc sĩ: “Giải pháp phòng ngừa và xử lý
nợ xâu tại Ngân hàng thương mại Cô phần Công thương Việt Nam” bảo vệ tại Học viện Ngân hàng năm 2015 Luận văn đã đánh giá thực trạng về công tác phòng ngừa và xử lý nợ xấu, phân tích nguyên nhân dẫn đến nợ xấu và đề xuât giải pháp nhằm phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại
Cô phân Công thương Việt Nam.
■ Nguyên Lhị Minh Trang, Luận văn thạc sĩ: “Biện pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng 'Phương mại c ổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Ngô QuyênC bảo vệ tại Đại học Hàng hải năm 2014 Luận văn đã nghiên cứu tông quát về vấn đề nợ xấu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Đi sâu phân tích thực trạng quản lý nợ xấu tại Vietinbank Ngô Quyền trong giai đoạn 2010-2014, tìm ra những kết quả đã đạt được và những mặt còn hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản lý nợ xấu của Vietinbank Ngô Quyên nói riêng và của toàn hệ thông Vietinbank nói riêng.
Trang 9Những tài liệu, nhũng công trình nghiên cứu trực tiếp cung cấp tri thức kiên thức vê việc phòng ngừa và xử lý nợ xấu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Đó là những tài liệu quý giá hữu ích và thiết thực làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu của tác giả Tuy nhiên, chưa có công trinh nào nghiên cứu về “Giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình" Do vậy việc lựa chọn đề tài nghiên cứu của tác giả là mới, không trùng lặp với các công trình khoa học đã công bố cho đến thời điểm hiện tại.
3 M ụ c tiêu ng h i ên c ứ u đề tài
- Tông hợp và phân tích những vấn đề lý luận liên quan đến nợ xấu, phòng ngừa và xử lý nợ xấu.
- Phân tích, đánh giá thực trạng phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Agribank huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình.
- Đê xuất các giải pháp khả thi nhằm phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Agribank huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình.
4 Đối t u ọ n g và p h ạ m vi ngh iên c ứ u
- Đ ô i tư ợ n g n g h iê n cứ u : Nhũng vấn đề lý luận về rủi ro tín dụng và nợ xâu, thực trạng phòng ngừa và xử lý nợ xấu.
- P h ạ m v i n g h iê n cứ u :
+ Nội dung phòng ngừa và xử lý nợ xấu.
+Tín dụng có nhiều hình thức, tuy nhiên luận văn chỉ nghiên cứu vấn
đê nọ’ xấu trong cho vay.
+ Nghiên cứu và thu thập sổ liệu về phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Agribank huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn năm 2014-2017.
5 P h u o n g p h á p ngh iên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu bao gồm: tổng họp, thống
kê, phân tích diễn giải và qui nạp để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.
Trang 106 Y n g h ĩ a t h ụ c tiễn củ a đề tài
Kêt quả nghiên cứu của đề tài đã đóng góp về mặt thực tiễn như sau:
- Hệ thông hóa và tông kết những lý luận cơ bản vê phòng ngừa và xử
lý nợ xâu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng t h ư ơ n g mại.
- Chỉ ra thực trạng về phòng ngừa và xử lý nọ' xấu tại Chi nhánh Agribank huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình.
- Đê xuât các giải pháp nhăm phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Agribank huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình.
7 Kêt câ u c ủ a luận v ăn :
Ngoài phần mở đau, kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phòng ngừa và xử lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình.
Chương 3: Giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình.
Trang 11I rong các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại thì hoạt động tín dụng là hoạt động cấu thành nên tài sản và có ý nghĩa quan trọng đối với khả năng tồn tại và phát triến của mồi ngân hàng.
Theo đó, tín dụng có thê diên đạt băng nhiêu cách khác nhau nhưng nội dung cơ bản của nhũng định nghĩa này đều phản ánh: một bên là người cho vay và bên kia là người đi vay Quan hệ giữa hai bên được ràng buộc bởi cơ chế tín dụng
và pháp luật hiện tại Việc chuyển giao giá trị hay hiện vật giữa người đi vay và ngưòi cho vay có kỳ chuyển giao ngược lại Lưọng giá trị hay hiện vật khi người
đi vay hoàn trả cho người cho vay phải lớn hon lưọng họ nhận đưọc ban đầu, hay nói cách khác người đi vay phải trả thêm phần lợi tức cho người cho vay.
Vậy tín dụng là một phạm trù kinh tể phản ánh mối quan hệ giữa người
đi vay và người cho vay trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc lẫn lãi.
Trang 121 1 1 2 P h â n l o ạ i tín d ụ n g n g â n h à n g
Có rât nhiêu cách phân loại tín dụng ngân hàng dựa vào các căn cứ khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu Tuy nhiên người ta thường phân loại theo một sô tiêu thức sau:
- Theo thời gian sử dụng vốn vay, tín dụng được phân thành 3 loại sau: + Tín dụng ngăn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm, thưcmg được sử dụng vào nghiệp vụ thanh toán, cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời
vê vôn lưu động của các doanh nahiệp hay cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dims của cá nhân.
+ Tín dụng trung hạn: có thời hạn từ 1 đến 5 năm, được dùng để cho vay vốn phục vụ nhu cầu mua săm tài sản cô định, cải tiên đôi mới kỳ thuật,
mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thòi hạn thu hồi vốn nhanh.
+ Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, được sử dụng đê cung cấp vốn cho xây dựng CO' bản, cải tiên và mở rộng sản xuât có quy mô lớn.
Thường thì tín dụng trung và dài hạn được đầu tư để hình thành vốn cố định và một phần vốn tối thiểu cho hoạt động sản xuất Ngày nay, khi công nghệ phát triển, nhu cầu cải tiến kỹ thuật, mua công nahệ để đáp ứng thị trường nhăm tôn tại và phát triển doanh nghiệp ngày càng cao, vay trung và dài hạn trở thành nhu cầu thiết yếu và thưò'ng xuyên của nhiều doanh nghiệp.
- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay, tín dụng ngân hàng chia thành
Trang 13cửa, xe cộ, các thiết bị gia đình Tín dụng tiêu dùng ngày càng có xu hướng tăng lên.
- Căn cứ vào tính chất đảm bảo của các khoản cho vay, có các loại tín dụng sau:
+ 1 ín dụng có bảo đảm: là loại hình tín dụng mà các khoản cho vay phát ra đêu có tài sản tưong đương thế chấp, có các hình thức như: cầm cố, thê châp, chiêt khâu và bảo lãnh.
+ 1 ín dụng không có bảo đảm: là loại hình tín dụng mà các khoản cho vay phát ra không cần tài sản thể chấp mà chỉ dựa vào tín chấp Loại hình này thường được áp dụng với khách hàng truyền thống, có quan hệ lâu dài và sòng phăng với ngân hàng, khách hàng này phải có tình hình tài chính lành mạnh và có uy tín đối với ngân hàng như trả nợ đầy đủ, đúng hạn cả gốc lẫn lãi, có dự án sản xuất kinh doanh khả thi, có khả năng hoàn trả nợ
Trong nên kinh tê thị trường việc phân loại tín dụng ngân hàng theo các tiêu thức trên chỉ có ý nghĩa tưong đối Khi các hình thức tín dụng càng đa dạng thì cách phân loại càng chi tiết Phân loại tín dụng giúp cho việc nghiên cứu sự vận động của vốn tín dụng trong tùng loại hình cho vay và là cơ sở để
so sánh, đánh giá hiệu quả kinh tế của chúng.
Rủi ro tín dụng có thê xảy ra ở khâu huy động vôn và cho vay:
- Rui ro ở khâu huy động vốn: Ớ khâu này xảy ra một trong hai trường
Trang 14họp thừa vốn hoặc thiếu vốn.
- Rủi ro ở khâu cấp tín dụng: Phát sinh khi ngân hàng không thu được đây đủ gôc và lãi các khoản vay hoặc việc thanh toán nợ gốc và lãi vay không đúng hạn Không chỉ giới hạn trong hoạt động cho vay mà rủi ro tín dụng còn xảy ra ở các hoạt động mang tính chất tín dụng khác như bảo lãnh, tài trợ thương mại, cho thuê tài chính.
Đôi với các ngân hàng thương mại thì hoạt động tín dụng được xem là quan trọng nhất Các khoản cấp tín dụng thường chiếm tỷ trọng lón trong cơ cấu tông tài sản Có của NHTM và mang lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng Song cũng tiềm ân nhiều rủi ro và gây tốn thất rất lớn cho ngân hàng thương mại.
Như vậy, rủi ro tín dụng hiếu một cách chung nhất là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay của ngân hàng, thể hiện qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng Nói một cách khác là người vay đã không thực hiện đúng cam kết vay vốn theo hợp đồng tín dụng, không tuân thủ theo nguyên tắc hoàn trả khi đáo hạn.
+ Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đên quá trình đánh giá và phân tích tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả
đê ra quyết định cho vay.
+ Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuân bảo đảm như các điều khoản trong hợp đông cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể bảo đảm,
Trang 15cách thúc đảm bảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo.
+ Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay
và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và
kỳ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề.
Rui ro danh mục: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do nhũng hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được phân chia thành 02 loại : rủi ro nội tại và rủi ro tập trung.
+ Rủi ro nội tại : xuât phát từ các yếu tổ, các đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tể
Nó xuât phát từ đặc diêm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn.
+ Rủi ro tập trung : là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiêu đôi với một sổ khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao.
Phân loại theo tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi ro thì rủi ro tín dụng đưọc chia thành rủi ro khách quan và rủi ro chủ quan.
- Rui ro khách quan xảy ra ra do các nguyên nhân khách quan như thiên tai, địch họa hoặc các biến động ngoài dự kiến khác làm thất thoát vốn vay.
- Rủi ro chủ quan thuộc về bản thân chủ quan ngưòi đi vay hoặc do ngân hàng.
1.1.3 Nọ- x ấu t r o n g h o ạ t đ ộ n g tín d ụ n g của n g â n h à n g
1 1 3 1 K h á i n iệ m n ợ x ấ u
Nợ xâu hay nợ khó đòi là các khoản nợ dưới chuấn, đã quá hạn và bị nghi ngờ vê khả năng trả nợ lân khả năng thu hồi vốn của chủ nợ, điều này thường xảy ra khi các con nợ đã làm ăn thua lồ hên tục, tuyên bố phá sản hoặc đã tâu tán tài sản Nợ xấu gôm các khoản nợ quá hạn trả lãi và/hoặc
Trang 16gôc thường quá ba tháng, căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng đê hạch toán các khoản vay vào các nhóm nợ thích hợp.
Theo định nghĩa nợ xấu của Phòng Thống kê - Liên họp quốc, “về cơ bản một khoản nợ được coi là nợ xấu khi quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày; hoặc các khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên đã được nhập gốc, tái cấp vôn hoặc chậm trả theo thoả thuận Như vậy, nợ xấu về cơ bản cũng được xác định dựa trên 2 yếu tố: (i) quá hạn trên 90 ngày và (ii) khả năng trả nợ nghi ngờ Đây được coi là định nghĩa của Chuẩn mực kế toán Quốc tế (IAS) đang đưọ'c áp dụng phô biến hiện hành trên thế giới
Định nghĩa nợ xấu của Việt Nam tại Thông tư 02/2013-TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Neân hàng Nhà nước như sau: “Nợ xấu (NPL) là nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5”
Như vậy, nợ xâu là các khoản nợ mà khách hànư của ngân hàng không trả gôc và lãi đúng hạn như trong họp đồng tín dụng gây thiệt hại cho ngân hàng
1.1.3.2 C ác tiêu c h í nhận biết n ợ x ấ u
a Theo Ngân hàng thanh toán quốc tế (BỈS)
Theo BIS có thê nhận diện nợ xấu thông qua ít nhất là một trong hai dấu hiệu sau:
- Khoản nợ đó quá hạn ít nhất 90 ngày
- Có dấu hiệu rõ rệt cho thấy khả năng tài chính của khách hàng đang
bị giảm sút gây nguy hại đến việc trả nợ ngân hàng
Như vậy, mặc dù mỗi khoản cho vay có vấn đề đều mang những nét đặc thù riêng nhưng chúng đều có những nét chung góp phần cảnh báo cho ngân hàng vân đê răc rối đã bắt đầu nảy sinh Và cơ sở để nhận diện nợ xấu là dựa vào thời gian quá hạn trả nợ trên 90 ngày hoặc khả năng trả nợ là đáng nghi ngờ
Trang 17b Theo Công ty Bao hiếm tiên gửi Liên bang Mỹ (FD1C)
Đỗ có thê nhận diện nợ xâu FDIC dựa vào nhũng dâu hiệu sau đây:
Nhóm các dâu hiệu hên quan đên nghĩa vụ với ngân hàng
- Xuât hiện nợ quá hạn do khách hàng không có khả năng hoàn trả
hoặc khách hàng không muốn trả nợ hoặc do việc tiêu thụ hàng, thu hồi công
nợ chậm hon dự tính
- Việc thanh toán tiền không đúng kế hoạch
- Những kê hoạch trả nợ mà người vay đã cam kết liên tục bị phá vỡ
Kì hạn của khoản cho vay bị thay đổi liên tục và khách hàng luôn yêu cầu đưọc gia hạn nợ
- Các sô liệu và tài liệu cần thiết không được kê khai chính xác và nộp theo đúng kế hoạch:
+ Các tài liệu quan trọng được yêu cầu nộp cho ngân hàng như bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh các báo cáo tài chính luôn bị trì hoãn một cách bất thưòng hay không có sự giải thích của người vay Ngân hàng có sự nghi ngờ về số liệu kê khai, hay số liệu về doanh thu và dòng tiền thực tế có sự chênh lệch khá lớn
so với mức dự kiến khi khách hàng xin vay
+ Tài sản đảm bảo không đủ tiêu chuẩn, aiá trị tài sản đảm bảo bị giảm sút so với định giá khi cho vay Có dấu hiệu tài sản đã cho người khác thuê, bán hay trao đôi hoặc đã biến mất không còn tồn tại
Nhóm các dâu hiệu hên quan đẻn hoạt động kinh doanh của khách hàng
- Những thay đôi bât thường trong phương pháp mà người vay sử dụng như phưong pháp để tính khấu hao TSCĐ, trả tiền lương, tính giá trị hàng tồn kho, tính th u ế
Thị giá cô phiếu trên thị trường có những thay đổi bất thưòng, có thể
rõ nguyên nhân hoặc chưa rõ nguyên nhân nhưng những thay đổi này theo
Trang 18chiêu hướng không có lợi cho doanh nghiệp vay vốn.
- Những thay đôi bât thường ngoài dự kiên và không giải thích được trong số dư tiền gửi của khách hàng
- Khách hàng hoạt động thua lỗ trong một hoặc nhiều năm, đặc biệt thể hiện thông qua chỉ số lợi nhuận ròng trên tài sản của người vay (ROA), lợi nhuận ròng trên vốn cổ phần (ROE) hay thu nhập trước trả lãi và thuế (EB1T)
- Nhũng thay đôi bât lợi trong cơ câu vôn của người vay như tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu, tỷ lệ nợ phải trả trên tổng tài sản, khả năng thanh khoản hay mức độ hoạt động
- Sự thay đôi thường xuyên về tổ chức ban lãnh đạo doanh nghiệp; có những bât đông và mâu thuẫn trong ban lãnh đạo, tranh chấp trong quá trình quan lý
Như vậy, FDIC lại nhận diện nợ xấu qua các nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với ngân hàng không được thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ Ngoài ra, nợ xấu còn được nhận diện thông qua những sự thay đổi bất thường trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
I uy nhiên, quan điểm này của FDIC phần nào không phản ánh chính xác các khoản nợ xấu Bởi hai dấu hiệu trên có thể cùng xuất hiện nhưng mức độ rủi
ro lại có thê khác nhau dân đẽn việc khoản nợ đó có thê là nợ xấu hoặc không
Vi vậy, ngoài việc căn cứ vào thời gian quá hạn trả nợ trên 90 ngày, việc nhận diện nợ xấu có thể được nhận biết thông qua khả năng trả nợ của khách hàng, và khả năng trả nợ này được đánh giá dựa trên khả năng xảy ra rủi ro cao
1.1.3.3 Phân lo ạ i n ợ
a Phân loại nợ theo Ngân hàng thanh toán quốc tế
1 heo Ngân hàng thanh toán quốc tế thì các khoản nợ được phân loạinhư sau:
Trang 19(1) Nọ- đủ tiêu chuẩn: Khoản vay có khả năng được thanh toán.
(2) Nợ cần chú ý đặc biệt: Các khoản cho vay với doanh nghiệp mà có thê có khó khăn trong việc thu hồi
(3) Nợ dưới chuẩn: Những khoản cho vay mà tiền lãi hoặc gốc thanh toán đã quá hạn 3 tháng Ngân hàng sẽ trích tỷ lệ 10% dự phòng cho các khoản vay bị xếp vào loại dưới chuẩn
(4) Nợ nghi ngờ: Là những khoản vay có nghi ngò trong việc thanh toán và được xác định là sẽ gây ra tổn thất Ngân hàna trích tỷ lệ dự phòng là 50% cho các khoản cho vay có nghi ngờ
(5) Nợ có khả năng mất vốn: Các khoản nọ- được đánh giá là không có khả năng thu hồi được áp dụng các biện pháp bảo vệ theo luật phá sản Các ngân hàng sẽ trích tỷ lệ dự phòng là 100% cho các khoản vay này Với cách phân loại nợ của BIS, thì nợ xâu là các khoản nợ thuộc 3 nhóm cuối và chúng
sẽ được đánh giá theo mức độ khó khăn khi thu hồi
b Phân ì oại nợ theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
lại Việt Nam, từ năm 2000, nợ xấu gắn liền với nọ tồn đọng theo Ọuyết định 149/2001/ỌĐ-TTg Mặc dù nội dung Quyết định 149/2001/QĐ-
I ĩg không quy định cụ thể về nợ xấu, nhung theo Quyết định này có thể hiểu
nợ xấu bao gồm các khoản nợ tồn đọng phát sinh trước 31/12/2000 và không
có khả năng trả nợ, mặc dù ngân hàng áp dụng nhiều giải pháp theo quy định hiện hành nhung vẫn không thu hồi được nợ
Trong quá trình triển khai thực hiện Quyết định này, theo đề nghị của NHNN và các NHTM, Thủ tướng Chính phủ đã cho phép đưa vào trong đề án
xử lý nợ tôn đọng đối với một số khoản nợ chưa quá hạn trước 31/12/2000 nhưng có đủ căn cứ để xác định khả năng khó thu hồi nợ Như vậy, việc phân loại các khoản nợ xâu không căn cú' vào thời gian quá hạn cụ thể mà căn cứ vào tính chất và khả năng thu hồi nợ thông qua các biện pháp bảo đảm của
Trang 20khoản vay (có tài sản bảo đảm hoặc không có tài sản bảo đảm) và tình trạng pháp lý khách hàng (không còn tồn tại hoặc còn tồn tại, hoạt động) để phân loại thành 3 nhóm nợ với các cơ chế xử lý khác nhau, bao gồm:
và sử dụng dự phòng đế xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của
1 c 1 D Nợ xấu của các TCTD được xác định theo sát thông lệ quốc tế (phân loại căn cứ vào thực trạng kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng chứ không chỉ căn cứ vào thời gian quá hạn của khoản cấp tín dụng)
Sau dó, ngày 21/01/2013, Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư 02/2013/TT-NHNN “Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi
ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”
I heo đó, 7 ô chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện phân loại nợ (trừ các khoản trả thay theo cam kết ngoại bảng) theo 05 nhóm như sau:
a) Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
- Nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gôc và lãi đúng hạn
- Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy
đủ nợ gôc và lãi bị quá hạn và thu hôi đây đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn
Trang 21- Nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại khoản 2 Điều này.b) Nhóm 2 (Nợ cân chú ý) bao gồm:
- Nọ- quá hạn từ ] 0 ngày đến 90 ngày
- Nợ điêu chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu
- Nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này
c) Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:
- Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày
- Nợ eia hạn nợ lần đầu
- Nọ- được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đây đủ theo hợp đông tín dụng
- Nọ- thuộc một trong các trưòng họ-p sau đây:
+ Nợ của khách hàng hoặc bên bảo đảm là tổ chức, cá nhân thuộc đổi tượng mà tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng theo quy định của pháp luật
+ Nợ được bảo đảm bằng cố phiếu của chính tổ chức tín dụng hoặc công ty con của tô chức tín dụng hoặc tiền vay được sử dụng để góp vốn vào một tô chức tín dụng khác trên cơ sở tô chức tín dụng cho vay nhận tài sản bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng nhận vốn góp
+ Nợ không có bảo đảm hoặc được cấp với điều kiện ưu đãi hoặc giá trị vượt quá 5% vòn tự có của tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khi câp cho khách hàng thuộc đoi tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định của pháp luật
+ Nợ câp cho các công ty con, côns, ty liên kết của tổ chức tín dụng hoặc doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát có giá trị vượt các tỷ lệ giới hạn theo quy định của pháp luật
Trang 22+ Nợ có giá trị vưọt quá các giới hạn cấp tín dụng, trừ trường hợp được phép vượt giới hạn, theo quy định của pháp luật.
+ Nợ vi phạm các quy định của pháp luật về cấp tín dụng, quản lý ngoại hôi và các tỷ lệ bảo đảm an toàn đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
+ Nợ vi phạm các quy định nội bộ vê cấp tín dụng, quản lý tiên vay, chính sách dự phòng rủi ro của tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
- Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra.
- Nọ' được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này
d) Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gôm:
- Nợ quá hạn từ 181 ngày đên 360 ngày
- Nợ cơ cấu lại thòi hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưó'i 90 ngày theo thời hạn trả nợ được co cấu lại lần đâu
- Nợ co cấu lại thòi hạn trả nợ lần thứ hai;
- Khoản nợ quy định tại diêm c (iv) khoản 1 Điêu này quá hạn từ 30 ngày đến 60 ngày kê từ ngày có quyêt định thu hồi
- Nợ phải thu hôi theo kẽt luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hôi đèn 60 ngày mà vân chưa thu hôi được
- Nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này
đ) Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
- Nợ quá hạn trên 360 ngày
- Nợ CO' câu lại thời hạn trả nợ lân đâu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời han trả nơ đươc cơ cẩu lai lân đầu
Trang 23- Nợ cơ câu lại thời hạn trả nợ lân thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ câu lại lân thứ hai.
- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kế cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn
- Khoản nợ quy định tại điếm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn trên 60 ngày kê từ ngày có quyết định thu hồi
- Nọ' phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi trên 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được
- Nợ của khách hàng là tô chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước công bô đặt vào tình trạng kiêm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị phong tỏa vốn và tài sản
- Nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 3 Điều này.Bên cạnh đó, Điều 1 1 Thông tư 02/2013/TT-NHNN cũng quy địnhphân loại nợ và cam kêt ngoại bảng theo phương pháp định tính như sau:
a) Nhóm 1 (Nọ- đủ tiêu chuân) bao gồm: Các khoản nợ được tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ
cả nợ gốc và lãi đúng hạn
Các cam kết ngoại bảng được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là khách hàng có khả năng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết
b) Nhóm 2 (Nợ cân chú ý) bao gôm: Các khoản nợ được tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là có khả năng thu hôi đầy đủ
cả nợ gôc và lãi nhưng có dâu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ
Các cam kết ngoại bảng được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là khách hàng có khả năng thực hiện nghĩa vụ theo cam kêt nhưng có dâu hiệu suy giảm khả năng thực hiện cam kết
H O C V IÊ N NGẦN HÀNG TRUNG TÂM THÕNG TiN ‘ N
Si ®0Ỉ>.
Trang 24c) Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là không có khả năng thu hôi nợ gôc và lãi khi đên hạn Các khoản nợ này được tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là có khả năng tôn thất.
Các cam kết ngoại bảng đưọc tố chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là khách hàng không có khả năng thực hiện đầy đủ nghĩa
Các cam kết ngoại bảng mà khách hàng không còn khả năng thực hiện nghĩa vụ cam kết
1.1.3.4 N gu yên nhăn p h á t sình n ợ x ấ u
Phân tích nguyên nhân nợ xấu là một trong nhũng điếm quan trọng cần phải làm đê từ đó đưa ra được chiên lược cũng như phương pháp quản lý và
xử lý phù họp, khả thi và có hiệu quả
Hoạt động ngân hàng là hoạt động của các tô chức tài chính trung gian,
do vậy hoạt động của NHTM phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: môi trường pháp
lý, môi trường kinh tế cùng như môi trường thiên nhiên, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, đạo đức khách hàng và các yếu tố thuộc về chính bản thân ngân hàng
a Nguyên nhân khách quan
- Mỏi trường thiên nhiên:
Trang 25Thiên tai, bão lụt, hoả hoạn, mất mùa, dịch bệnh Đây là những nguyên nhân khách quan do sự biến đoi của môi trường thiên nhiên đã gây ra
sự hoạt động thất bại của khách hàng vay, nhất là các khoản cho vay nông nghiệp, dẫn đến nợ xấu phát sinh
Nguyên nhân này nằm ngoài tầm kiểm soát và mong muốn của cả NHTM và các khách hàng vay Đây là nguyên nhân gây ra rủi ro không thể tránh được, những mất mát do nguyên nhân này gây ra cần được sự sẻ chia của nhà nước, và của cả xã hội
- Môi trường kinh tê
Nêu môi trường kinh tế chưa thực sự phát triển, cạnh tranh trên thị trường chưa thực sự bình đẳng, tốc độ cũng như trình độ phát triển chưa cao
sè dân đên việc các cá nhân và tổ chức cũng như các doanh nghiệp không có tiêm lực tài chính đủ mạnh Mặt khác, với sự thay đổi liên tục trong các chính sách kinh tế vĩ mô như sự thay đổi về cơ chế lãi suất, tỷ giá chính sách xuất nhập khâu, hàng tiêu dùng thay đôi quy hoạch xây dụng hạ tầng, thay đổi
cơ chế tài chính, cơ chế sử dụng đất đai cũng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của các cá nhân, tô chức, doanh nghiệp, khiên các đôi tượng này rơi vào thê bị động, do đó nó gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng nợ của các đối tượng này tại NHTM
- Môi trường pháp ìỷ
Môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng chưa đầy đủ là nguyên nhân quan trọng góp phần gây ra nợ xấu Sự bất cập và chồng chéo của các luật sẽ khiên CO' quan hữu quan lúng túng trong việc xử lý tranh châp vê tài sản đảm bảo, các quy định về kế toán kiểm toán chưa đủ sức mạnh thực hiện
sẽ khiên số liệu không đủ cơ sở vũng chắc để thẩm định cho vay.
- Tín dụng chỉ định của chính phủ
Theo lý thuyêt và kinh nghiệm của các nước có nền kinh tế kế hoạch
Trang 26hóa hoặc chuyến đổi, nợ xấu thường là do vấn đề các NHTM quốc doanh bị ràng buộc tài chính “mềm”, dẫn đến việc các ngân hàng không quan tâm đánh giá sát sao năng lực tài chính của người vay Ngoài ra, tại nhũng nước này, chính quyên trung ương có xu hướng gây áp lực hay khuyến khích các ngân hàng câp tín dụng vưọt quá mức an toàn cho phép để đạt được những mục tiêu nhât định đã đê ra Sự can thiệp của chính phủ vào việc cho vay của ngân hàng có thẻ diễn ra trước hoặc sau khi giao dịch đã hoàn tất Đến tận nhũng năm gần đây, tại một số nền kinh tế, các ngân hàng quốc doanh vẫn có nghĩa
vụ thực hiện các khoản cho vay chính sách, theo các chưong trình phát triên của chính phu hoặc vì lý do chính trị
- Sự yêu kém trong hoạt động kinh doanh của khách hàng
Năng lực tài chính của doanh nghiệp không cao ảnh hưỏne trực tiếp đên hiệu quả kinh doanh Mặt khác, năng lực điều hành, quản lý kinh doanh của chủ doanh nghiệp vay vốn yếu kém cũng dẫn đến hoạt động kinh doanh kém hiệu quả từ đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ nơân hàng
- Đạo đức khách hàng
Một sô doanh nghiệp cố ý thông báo số liệu tài chính của doanh nghiệp không chính xác, gây sai lệch trong việc thẩm định và cấp tín dụng đã dẫn đến khó khăn trong việc thu hồi nợ ngân hàng (rủi ro do sự lựa chọn đối nghịch) Hoặc bản thân doanh nghiệp thiếu ý thức trong vấn đề sử dụng vốn vay và trả nợ, không lo lăng, không quan tâm đên món nợ đối với ngân hàng mặc dù khả năng tài chính của doanh nghiệp có Một sổ doanh nghiệp thì lại
có tư tưởng lợi dụng kẽ hở của pháp luật để tính toán, chụp giựt, lừa đảo, móc ngoặc, sử dụng vốn sai mục đích kiếm lời, vay không có ý định trả nợ (rủi ro đạo đức)
b Nguyên nhân chủ quan phát sinh nợ xấu
Đây là những nguyên nhân xuất phát từ chính bản thân các ngân hàng
Trang 27Đó có thê là do một chính hiệu quả sách tín dụng kém, sự lỏng lẻo trong công tác kiêm tra, giám sát hay các vấn đề liên quan đến chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng.
- Chính sách tín dụng
Một chính sách tín dụng không đầy đủ, không đồng bộ và thống nhất sẽ dân tới việc cấp tín dụng không đúng đối tượng, tiềm ẩn nguy CO' rủi ro cho ngân hàng Mặt khác đề thu hút khách hàng và chiếm lĩnh thị phần, nhiều NHTM đã bở qua một số bước trong quy trình tín dụng, cơ chế cho vay được đơn giản hóa, tự ý hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá khách hàng Bài học vẫn còn
đó, khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 xuất phát từ thị trường tài chính Hoa
Kỳ có nguôn gốc sâu sa chính là những món cho vay dưới chuẩn Đây là những khoản cho vay chất lượng thấp với mức rủi ro cao Các khoản cho vay này không được xem xét kỹ lưỡng về khả năng thanh toán của khách hàng như: thu nhập hàng năm, tiểu sử nghề nghiệp, tài sản và thường được bảo đảm bởi rât ít hoặc không có giấy tờ chứng minh khả năng tài chính của người
đi vay
- Công tác to chức kiểm tra, kiểm soát
Nhiệm vụ của công tác kiểm tra, kiểm soát là phát hiện sớm những sai phạm trong hoạt động cho vay đề ngăn ngừa rủi ro Tuy nhiên, công tác tổ chức, kiêm tra, kiêm soát của các NHTM nêu quá yêu kém và lỏng lẻo sẽ dẫn đên việc phát hiện và xử lý không kịp thời những trường hợp vi phạm, lợi dụng trong hoạt động cho vay, và nợ xấu phát sinh là điều tất yếu
Trang 28được hết các khả năng rủi ro liên quan đến khoản vay sẽ dần đến quyết định cho vay sai lầm và nguy cơ phát sinh nợ xấu rất cao.
Một số cán bộ của hệ thống NHTM sa sút về phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp thiếu vũng vàng do đó đã lợi dụng công việc được giao để móc ngoặc với con nợ, lợi dụng kẽ hở của luật pháp để làm giàu bất họp pháp, gây thiệt hại về tài sản và tiền vốn Đây là rủi ro về đạo đức của cán bộ ngân hàng
Ngoài ra, năng lực quản trị điều hành của ban lãnh đạo ngân hàng không tôt như: Buông lỏng quan lý, khoán trăng mọi việc cho cán bộ tín dụng, hay việc quản lý con người chưa đúng mức cũng như các hoạt động khác trong quản lý ngân hàng dẫn đến những sai lầm trong các quyết định cho vay, đưa đến chất lưọng tín dụng kém kéo dài Ngoài ra, vấn đề rủi ro đạo đức cũng xảy ra khi lãnh đạo ngân hàng có quan hệ lợi ích với khách hàng
1.1.3.5 Tác đ ộ n g của n ợ x ẩ u
Khi có nợ xâu ngân hàng sẽ làm ảnh hưởng xấu đến rất nhiều chủ thể Đâu tiên là bản thân các ngân hàng và khách hàng đi vay, sau đó là tác động đen cả nền kinh tế
- Anh hưởng của nợ xâu ngân hàng đoi với ngân hàng
Việc không thu hồi được nợ (gốc, lãi và các khoản phí) làm cho nguồn vôn cua các NHTM bị thât thoát, trong khi đó, các ngân hàng này vẫn phải chi trả tiền lãi cho nguồn vôn hoạt động, làm cho lợi nhuận bị giảm sút Nếu lợi nhuận không đủ thì ngân hàng còn phải dùng chính vốn tự có của mình để bù đăp thiệt hại Điêu này có thê làm ảnh hưởng đên quy mô hoạt động của các ngân hàng thương mại
Bên cạnh đó, nợ xấu cũng sẽ làm giảm uy tín của ngân hàng Neu tỷ lệ
nợ xâu quá cao, vượt qua giới hạn an toàn theo thông lệ quốc tế thì uy tín của ngân hàng sẽ bị giảm sút nghiêm trọng cả trong nước và ngoài Quốc tế
Thêm nữa, nợ xấu làm cản trở quá trình hội nhập của các NHTM Nợ
Trang 29xâu tác động trực tiếp tới khả năng tài chính của NHTM khi phân tích đánh tình hình tài chính hoạt động ngân hàng, là yếu to bất lợi trong cạnh tranh, trong quá trình hội nhập và phát triên.
- Anh hưởng của nợ xâu n%ân hàng đôi với nên kinh tê
Hệ thông ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế, là kênh thu hút và cung câp tiên cho các tô chức, doanh nghiệp và cá nhân trong nền kinh tê Do đó, rủi ro tín dụng có ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế
ơ mức độ thâp, rủi ro tín dụng khiển co hội tiếp cận vốn mở rộng hoạt động sản xuât kinh doanh hoặc tiêu dùng của các khách hàng bị hạn chế, ảnh hưởng xâu đên khả năng tăng trưởng của nền kinh tế
ơ mức độ cao hơn, khi có một ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn dẫn đến phá sản, thì hiệu ứng dây chuyền rất dễ xảy ra trong toàn bộ hệ thống ngân hàng, gây nên khủng hoảng đoi với toàn bộ nền kinh tế, ảnh hưỏng tiêu cực đèn đời sông xã hội và sự phát triên của đất nước
- Anh hưởng của nợ xâu ngân hàng đôi với khách hàng
Đôi với bản thân chủ the không có khả năng hoàn trả vốn (lãi) cho ngân hàng thì họ gân như không có cơ hội tiêp cận với nguôn vốn ngân hàng và thậm chí là cả những nguồn khác trong nền kinh tế do đã mất đi uy tín
Cơ hội tiêp cận vôn ngân hàng của các chủ the đi vay khác cũng bị hạn chê hơn khi rủi ro tín dụng buộc các NHTM hoặc thắt cho vay hay thậm chí phải thu hẹp quy mô hoạt động
Các chủ thê gửi tiên vào ngân hàng có nguy cơ không thu hôi được khoản tiên gửi và lãi nếu như các ngân hàng lâm vào tình trạng phá sản
1 2 P H Ò N G N G Ừ A V À x ử L Ý N Ọ X Ấ U T R O N G H O Ạ T Đ Ộ N G T Í N
D Ụ N G C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I
1.2.1 Nội dung phòng ngừa và xử lý nọ’ xấu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thuong mại
Trang 301.2.1.1 P h ò n g n g ừ a n ợ x ấ u
Phòng ngừa nợ xấu trong NHTM là tổng thể hoạt động của ngân hàng nhăm làm giảm thiếu việc phát sinh nọ xấu hay khả năng xuất hiện nợ xấu thông qua vận dụng các công cụ, biện pháp trước, trong và sau quá trình cấp tín dụng
- Công tác thâm định bên vay cần được thực hiện đầy đủ và chính xác
về mọi khía cạnh như: pháp lý, tài sản đảm bảo, tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính, phưong án vay vốn, nguồn trả nợ Những điểm này giúp ngân hàng đánh giá được năng lực tài chính cũng như khả năng trả nợ của khách hàng đê tránh tài trợ vốn không đúng mục đích, hoặc tránh tài trợ cho các doanh nghiệp có tình hình tài chính không khỏe mạnh
- Xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng: là xây dựng cách thức quản
lý rủi ro tín dụng tổng thể của một ngân hàng, trong đó thể hiện được cách thức tô chức quản lý, thực hiện quy trình tín dụng, nhận biêt, đo lường, kiêm soát rủi ro tín dụng nhằm khống chế rủi ro trong một giới hạn cho phép theo nguyên tăc tôi đa hoá lợi nhuận Việc xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng giúp cho ngân hàng có sự nhìn nhận chính xác hơn về triển vọng kinh doanh của ngân hàng trong tương lai, từ đó có khả năng hoạch định chính sách kinh doanh phù hợp
- Xây dựng chiên lược quản lý rủi ro: cần có chiến lược quản lý rủi ro phù họp với chiên lược kinh doanh của ngân hàng trong từng thời kỳ và có thê được điêu chỉnh một cách linh hoạt tùy theo diễn biến thị trưòng tín dụng Chiên lược quản lý rủi ro nói chung nhăm hạn chế nợ xấu phát sinh phải chỉ
rõ diêm mạnh diêm yêu của ngân hàng, các cơ hội cũng như các mối đe doạ
từ môi trường kinh doanh Chiến lược phải được hoạch định một cách nhất quán vê các thứ tự ưu tiên cho đên các mục tiêu có sự xung đột trong hoạt động kinh doanh Chiến lược phòng ngừa, hạn chế rủi ro phải đặc biệt chú
Trang 31trọng đên việc đa dạng hóa danh mục tín dụng trên cơ sở phân bổ họp lý các nguôn vốn cũng như chi phí quản lý rủi ro sẽ được hình thành trên cơ sở là một bộ phận hữu cơ phù họp và gắn chặt với chiến lược kinh doanh tổng thể của neân hàng.
- Xây dựng hệ thông cảnh báo sớm đối với các khoản nợ xấu phát sinh:
nợ xâu phát sinh từ nhiều nguyên nhân: từ môi trường kinh doanh, nhũng rủi
ro từ phía người vay và cả sự yếu kém chủ quan của neân hàng cho vay Riêng các nguyên nhân chủ quan về phía neân hàng dẫn đến nợ xấu thì hầu hết bắt nguồn từ công tác thẩm định, kiểm soát tín dụng không tuân thủ nguyên tắc 6 Cs trong thẩm định và kiểm soát tín dụng Như vậy, khi nhũng khoản nợ có nguy cơ chuyển thành nợ xấu thì các ngân hàng cần phải xây dụng một hệ thống cảnh báo sớm đối với những khoản nợ này
- Thực hiện tốt quy trình quản lý tín dụng: Bản thân hoạt động tín dụng luôn chứa đụng nguy cơ rủi ro tiềm ẩn, chính vì vậy, các ngân hàng khi xem xét cho vay đều phải thực hiện nghiêm ngặt quy trình quản lý tín dụng: từ khâu thâm định, giải ngân cho vay đến các khâu kiểm tra trước và sau khi cho vay Việc thực hiện và quản lý nghiêm ngặt quy trình quản lý tín dụng sẽ giúp cho ngân hàng tránh được rủi ro các khoản nợ xấu phát sinh, phát hiện
và chấn chỉnh kịp thời các sai phạm và các thiếu sót trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Xuất phát từ yêu cầu này, việc xây dựng các trình tự và thủ tục đó sao cho có hiệu quả luôn là đỏi hỏi bức xúc sổ tay tín dụng cần quy định cụ thê, chi tiêt, rõ ràng thủ tục, quy trình, trình tự mọi công việc có liên quan đên hoạt động tín dụng, kể từ khi nhận đơn xin vay đến khi thu hồi được toàn bộ gốc và lãi của khoản vay đó Việc xây dựng sổ tay tín dụng nhăm mục đích làm cho hoạt động tín dụng được thực hiện một cách quy củ
và thống nhất
- Kiêm tra, giám sát hoạt động tín dụng: Kiểm tra, giám sát để đảm bảo
Trang 32chăc chăn răng khách hàng vay không làm những việc rủi ro bằng món tiền của ngân hàng cho vay Ngân hàng thực hiện việc kiểm tra sử dụng vốn vay sau khi giải ngân, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay theo định kỳ Đây là một yêu cầu bắt buộc trong quy trình tín dụng của bất cứ một NHTM nào.
Các ngân hàng sử dụng rất nhiều các biện pháp khác nhau để kiểm tra, giám sát khoản vay, bao gồm :
+ Tiên hành kiểm tra, giám sát tất cả các khoản tín dụng theo định kỳ nhất định, đồng thời cũng tiến hành kiểm tra bất thường đổi với những khoản tín dụng có dâu hiệu rủi ro cao
+ Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung quá trình kiểm tra một cách thận trọng và chi tiết, bảo đảm rằng những khía cạnh quan trọng nhất của môi khoản vay phải được kiểm tra
+ Quản lý chặt chẽ và thưòng xuyên các khoản tín dụng có vấn đề, tăng cường kiểm tra giám sát khi phát hiện những dấu hiệu không lành mạnh liên quan đến khoản vay
+ Trong trường họp tốc độ phát triển của nền kinh tế suy giảm hay các ngành chiêm tỷ trọng lớn trong danh mục cho vay của ngân hàng phải đối mặt vói những vấn đề lớn thì ngân hàng cần phải tăng cường các biện pháp kiểm soát tín dụng
Một khía cạnh khác của hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng là công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ được thực hiện bởi một bộ phận độc lập với hoạt động tín dụng đó là phòng kiêm tra nội bộ, có chức năng đưa ra các đánh giá một cách khách quan đôi với hoạt động tín dụng Trên cơ sở đó, bộ phận kiểm tra nội bộ thực hiện chức năng tư vân cho bộ phận nghiệp vụ và là cônư cụ quản lý của ban lãnh đạo ngân hàng
Trang 33- Trích lập dự phòng: Hoạt động tín dụng có rủi ro đặc thù cao, trích dự phòng do đó phải bắt buộc được thực hiện Việc trích lập dự phòng phản ánh như một chi phí trong giai đoạn trích lập và sử dụng quỹ dự phòng này khi có biên cô không thu được các khoản đã cho vay Nọ xấu được xử lý bằng quỹ
dự phòng nêu xảy ra
1.2.1.2 X ử lý n ợ x ấ u
- Đôn đôc thu hồi nợ: Các NHTM cần tiến hàng phân tích, phân loại các khoản nợ xấu để từ dó đề ra biện pháp đôn đốc, thu hồi, xử lý phù hợp với từng khỏa vay Các biện pháp đôn đốc thu hồi chỉ nên thực hiện trong một thời gian nhất định đồng thòi cần vận dụng một số biện pháp khác
- Tái cơ cấu các khoản nợ, tái cấu trúc doanh nghiệp: Biện pháp này được áp dụng đoi với những khoản nợ có khả năng thu hồi Sau khi thương lượng với khách hàng về giải pháp thực thi cũng như yêu cầu cam kết của khách hàng, Ngân hàng có thể áp dụng các biện pháp sau:
+ Gia hạn nợ: Là việc khách hàng được phép kéo dài thêm thời hạn trả
nợ cuối cùng Giúp khách hàng giảm bót áp lực thanh toán nợ trong một khoảng thời gian nhất định, từ đó có thể phục hồi hoạt động kinh doanh cũng như thu xếp vốn đe trả nợ ngân hàng
+ Điêu chỉnh kỳ hạn trả nợ: Là việc khách hàng được thay đổi thời gian trả nợ từng phần của khoản nợ hoặc thay đổi số tiên từng kỳ hạn trả nợ đã thỏa thuận ban đầu nhưng không làm thay đổi sổ tiền phải trả và thời hạn hết hạn cuối cùng
+ Câp von cho khách hàng: Ngân hàng chỉ xem xét cấp thêm vốn khi khách hàng chứng minh được kế hoạch kinh doanh sẽ giúp khách hàng vưọt qua giai đoạn khó khăn và chắc chắn có hiệu quả Việc áp dụng phương pháp này có tính mạo hiểm vì the cần được cân nhắc và kiểm soát chặt chẽ
+ Chứng khoán hóa các khoản nợ: Ngân hàng có thể chuyển các khoản
Trang 34nợ xâu thành vôn cô phân đôi với các doanh nghiệp cổ phần hoặc trái phiếu Ngân hàng áp dụng biện pháp này khi khách hàng được đánh giá là có điều kiện phục hôi.
- Xử lý tài sản đảm bảo: Khi các khoản nợ xấu không thể cơ cấu, Ngân hàng sẽ tiến hành các biện pháp xử lý tài sản đảm bảo Tài sản sau khi hoàn tât các thủ tục pháp lý đê bàn giao cho ngân hàng, ngân hàng sẽ tự bán công khai hoặc bán qua trung tâm bán đâu giá tài sản, hoặc bán cho công ty mua bán nợ
- Bản các khoản nợ: Việc bán các khoản nợ xấu (hay quyền đòi nợ) cho một số tố chức khác sẽ giúp ngân hàng giảm thiểu được nợ xấu Tuy nhiên, khi sử dụng biện pháp này, ngân hàng thường phải chấp nhận bán lại các khoản nợ với giá trị thấp hơn quyền đòi nợ hiện tại
- Bù đăp băng quỹ dự phòng rủi ro: Quỹ dự phòng rủi ro được trích lập
từ nguôn lợi nhuận các NHTM nhằm để bù đắp những tổn thất trong hoạt động kinh doanh Nhừng trưcrng họp được xử lý từ quỹ dự phòng rủi ro là khi khách hàng vay vôn, bên được bảo lãnh vay vốn, bên được bảo lãnh vay vốn bên được hưởng dịch vụ thanh toán là những tổ chức bị phá sản, giải thể hoặc
cá nhân bị chết mất tích hoặc không thực hiện được các nghĩa vụ trả nợ thuộc nhóm 5- nợ có khả năng mất vốn Thực chất của biện pháp này là ngân hàng sử dụng nội lực của mình để khắc phục gánh nặng nợ xấu ảnh hướng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Khi sử dụng quá nhiều biện pháp này sẽ làm ảnh hưởng giảm thu nhập của ngân hàng trong khi vốn vay vẫn không thu hồi được
1.2.2 I iêu chí đánh giá kết quả phòng ngừa và xử lý nọ- xấu
1.2.2.1 S ụ thay đ o i c ơ cấu các nh ỏm n ợ trong n ợ x ấ u
1 heo lý thuyết nêu trên, nợ được phân hạng thành 5 nhóm Nhóm nợ càng cao thi nguy cơ mất vốn của Ngân hàng càng lớn Khi phát sinh nợ xấu, ngân hàng cần đánh giá được chính xác tình trạng hoạt động tín dụng để từ đó
Trang 35đưa ra các chính sách cải thiện cơ cấu nhóm nợ cũng như cơ cấu vốn khả dụng, thanh khoản của ngân hàng Việc giảm tỷ lệ các nhóm nợ từ thấp nhất sang nhóm nợ cao hơn, rủi ro mất vốn thấp hơn cho thấy tính hiệu quả trong hoạt động phòng ngừa nợ xấu của ngân hàng.
1.2.2.2 M ứ c g iả m tỷ lệ n ợ x ấ u
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ đánh giá hiệu quả chất lượng tín dụng của TCTD
Tỷ lệ nợ xâu = Tống nợ xấu/ Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đơn vị tiền tệ cho vay thì có bao nhiêu đơn
vị tiền tệ mà ngân hàng xác định là khó có khả năng thu hồi hoặc không thu hoi được đúng hạn Tỷ lệ này càng cao thì nợ quá hạn từ 90 ngày đến trên 360 ngày của ngân hàng càng lớn và rủi ro tín dụng càng cao Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, nếu tỷ lệ này trên 7% thì ngân hàng được xem là hoạt động tín dụng yếu kém Nếu tỷ lệ nằm trong giới hạn từ 3% đến 5% thì hoạt động của ngân hàng nằm trong giới hạn cho phép của NHNN Nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 3% thì ngân hàng được đánh giá là có nghiệp vụ tín dụng tốt, các khoản vay an toàn
Chính vì thế, hàng năm việc đánh giá mức giảm tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng khi tỷ lệ này được thu hẹp dần là một yếu tố cho thấy việc phòng ngừa
nợ xâu của ngân hàng có đang được cải thiện hay không
Trang 36Tỷ lệ này cho phép sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng, nhằm đảm bảo sự phát triên ôn định và hiệu quả của ngân hàng.
1.2.2.4 M ứ c g iả m tỷ lệ x ó a n ợ rò n g / Tổng d ư n ợ x ấ u
Thông qua yếu tố cải thiện của tỷ lệ này, có thể đánh giá được công tác
xử lý nợ xấu của ngân hàng có hiệu quả so với toàn hệ thống hay có được cải thiện qua các năm hay không
Nợ xấu vượt quá mức cho phép cho thấy hoạt động dự phòng và xử lý
nợ xấu của ngân hàng yếu kém Khi tỷ lệ nợ xấu quá cao sẽ tiềm tàng rủi ro lớn cho ngân hàng khi không thu được tiền vay cả gốc và lãi, trong khi phải trích lập dự phòng lớn sẽ thiếu vốn để thực hiện các hoạt động khác, làm ảnh hưởng tới chất lượng kinh doanh và thu nhập của ngân hàng
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưỏìig đến phòng ngừa và xử lý nọ' xấu
1.2.3.1 N h ó m nh ăn tố khách quan
a Môi trường pháp lý
Hầu hết chính phủ các nước đều nhận ra tác động tiêu cực mà các khoản nợ xấu có thể gây ra đối với hệ thống NHTM và cả nền kinh tế Vì vậy, chính phủ đã thực hiện các biện pháp như ban hành các văn bản, luật, hay các quy định về việc phòng ngừa và xử lý nợ xấu Tạo ra một môi trường pháp lý rõ ràng, minh bạch thuận lợi và đủ mạnh để giải quyết nợ xấu Ví dụ như phải có các luật về thế chấp, tịch thu tài sản, luật phá sản ngân hàng, xây dựng các chính sách thích họp, thay đổi suy nghĩ “ giới hạn ngân sách mềm” bằng “giới hạn ngân sách cứng” đối với những doanh nghiệp có vấn đề
ơ các nước phát triển trên thế giới, nhà nước đã ban hành luật để xử lý thu hồi nợ xấu vì đây là vấn đề quan trọng của đất nước Cơ chế pháp lý có hiệu quả là cần phải có các biện pháp thích hợp để xử lý nợ, tránh tình trạng thủ tục rườm rà kéo dài qua nhiều tầng nấc
b Môi trường kinh tế - xã hội
Trang 37Ngoài môi trường pháp lý thì môi trường kinh tế lành mạnh, minh bạch, với sự phát triển đầy đủ của các thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản cũng là nhân tố ảnh hưởng rất mạnh đến hoạt động quản lý nợ xấu ngân hàng.
Bên cạnh đó, với nền kinh tế bé nhỏ, sản xuất công nghiệp còn chưa phát triển thì rất dễ bị tổn thương khi nền kinh tế biến động mạnh Nếu nền kinh tê thê giới ôn định thì hoạt động của các doanh nghiệp cũng đảm bảo và khả năng trả nợ cho ngân hàng cao Ngược lại, nền kinh tế thế giới có những biên động khó lường vê giá cả, tỷ giá, thì hoạt động doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn, thậm chí là nguy cơ phá sản và mất khả năng thanh toán cho khách hàng
c Thị trường mua bán nợ
Thị trường mua bán nợ phát triển là một trong những kênh quan trọng giúp các NHTM chủ động hơn trong việc xử lý và thu hồi nợ xấu Việc mua bán các khoản nợ xấu thường được thực hiện trên cơ sở đánh giá khả năng thu hôi và mức độ thu hồi và giảm thiểu ngay khoản nợ xấu Đổi với bên mua nợ xẩu sẽ thu được phần thu nhập nhất định khi thu hồi được các khoản nợ đã mua Các khoản nợ xẩu khi được chuyển giao cho một bên khác sẽ nâng cao hiệu quả thu hồi khoản nợ do mỗi tổ chức có chính sách và biện pháp thu hồi riêng, thêm vào đó là tâm lý khách hàng sẽ thay đổi khi chủ nợ thay đổi
d Nhân tố thuộc về khách hàng
Các nhân tố khách hàng có ảnh hưởng trực tiếp, chi phối đến hoạt động
xử lý nợ xấu tại ngân hàng Việc quản lý thu hồi nợ xấu chỉ có thể đạt kết quả khi khách hàng có ý thức trả nợ đồng thời phải có khả năng hoàn trả
Đôi với khách hàng là doanh nghiệp, xử lý nợ xấu cần được thực hiện trên cơ sở phân tích các nhân tố chủ yếu như: tình hình tài chính, đặc điểm hoạt động, quan hệ đối tác, tính pháp lý hoạt động kinh doanh của doanh
Trang 38Đối với khách hàng là cá nhân, xử lý nợ xấu cần chú trọng vào nhân thân của người vay, các mối quan hệ họ hàng, đồng nghiệp, nguồn thu nhập
và tài sản của người vay, người bảo lãnh,
Việc thu hồi nợ vay còn phụ thuộc vào thiện chí trả nợ của khách hàng
Số lượng các doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, cổ ý lừa đảo ngân hàng
đê chiếm đoạt không nhiều Tuy nhiên, hậu quả của chúng lại rất nghiêm trọng, do đó các ngân hàng luôn cố gắng để không xảy ra các vụ việc tương tự
1.2.3.2 N h ó m các nhăn tố chủ quan
a Tiềm lực tài chỉnh của ngân hàng
Xử lý nợ xấu một cách triệt để đòi hỏi NHTM phải có tiềm lực tài chính đủ mạnh, mà cụ thể ở đây là quy mô vốn chủ sở hữu Thực tế trong số các biện pháp xử lý nợ xấu thì việc trích lập và sử dụng quỹ DPRR vẫn chiếm
tỷ trọng đáng kể Tuy nhiên, không phải NHTM nào cũng có thể trích đủ DPRR theo quy định của pháp luật vì số thực trích DPRR tín dụng được tính vào chi phí và trực tiếp ảnh hưỏng đến khả năng sinh lời của ngân hàng Thực
tế đã có những NHTM lâm vào tình trạng năng lực tài chính quá thấp có khi phải mất đến mấy chục năm mới có thể xử lý hết nợ tồn đọng Vì vậy, nâng cao năng lực tài chính, tăng quy mô vốn chủ sở hữu là điều kiện quan trọng giúp cho NHTM chủ động hơn trong công tác quản lý nợ xấu của mình
Các ngân hàng với tiêm lực tài chính mạnh cũng sẽ vũng vàng hơn khi gặp phải khoản ton thất lớn do nợ xấu gây ra Tuy nhiên ở các quốc gia đang phát triên còn cần có sư hỗ trợ từ phía chính phủ nhằm nâng cao năng lực tài chính cho NHTM
b Sự phát triên công nghệ ngân hàng
Trong hoạt động kinh doanh của các chủ the trong nền kinh tế, ngân
Trang 39hàng luôn là những người đi đầu trong việc ứng dụng các tiến bộ trong công nghệ đê nâng cao hiệu quả hoạt động Sự phát triển của công nghệ ngân hàng tác động đên hệ thông thông tin và kế toán trong ngân hàng, sẽ dẫn đến thay đôi các thủ tục kiêm soát.và góp phần quản lý nợ xấu có chất lượng.
c Nguôn nhân lực thực hiện công tác quản lý nợ xấu
Sự phát triên của ngân hàng luôn găn liên với đội ngũ nhân viên, họ là nhân tố quan trọng nhất trong môi trường quản lý cũng như đóng vai trò là chủ thể trực tiếp thực hiện mọi thủ tục trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Các NHTM hoạt động có hiệu quả cao bao giờ cũng rất quan tâm đến việc tuyên chọn cán bộ tín dụng có trình độ, năng lực và tâm huyết Các ngân hàng thường phải có kế hoạch tuyển chọn, đào tạo và đào tạo lại để cán bộ ngân hàng thích ứng với yêu câu thực tế Do vậy việc tuyển chọn và xây dụng nguôn nhân lực nhanh nhạy, có phẩm chất tốt, đáp úng đòi hỏi của thị trường, phát hiện xử lý kịp thời các vướng mắc trong quá trình cho vay là vô cùng quan trọng
d Quy trình tín dụng của ngân hàng
Quy trình tín dụng là bảng tổng họp mô tả công việc của ngân hàng từ khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của một khách hàng cho đến khi có quyết định cho vay, giải ngân, thu nợ và thanh lý họp đồng tín dụng Quy trình tín dụng họp lý sẽ giúp ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng Một quy trình chặt chẽ, đảm bảo tính chính xác, đầy đủ là một nhân
tô làm giảm đáng kể nợ xấu tại ngân hàng Bên cạnh đó, quy trình lỏng lẻo, không mang tính khoa học sẽ làm gia tăng nợ xấu, cũng như gây khó khăn trong việc thực hiện cho các cán bộ tín dụng
Trang 40K Ế T LUẬN CH Ư Ơ NG 1Chương 1 đưa ra nhũng vấn đề lý luận chung nhất về Ngân hàng thương mại, tín dụng ngân hàng cũng như phòng ngừa và xử lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.
- Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yểu và thường xuyên là nhận tiền ký gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và làm phưong tiện thanh toán
- Một trong những hoạt động cơ bản và mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng thương mại là hoạt động tín dụng Tuy nhiên, hoạt động này tiềm
ẩn nhiều rủi ro và có thể gây tổn thất lớn cho ngân hàng
- Nợ xấu là biểu hiện không lành mạnh của hoạt động tín dụng, có thể gây cho ngân hàng rủi ro đọng vốn hoặc rủi ro mất vốn
Do đó, các ngân hàng thương mại phải có các biện pháp phòng ngừa và
xử lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng của mình