3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÉN VÈ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ
3.2.2. Nghiêm túc tuân thủ quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng là tống họp các nguyên tắc, quy định của ngân hàng trong việc câp tín dụng đổi với khách hàng. Việc thực hiện đúng quy trình tín dụng đã được ban hành sẽ giúp loại bỏ những rủi ro, giúp quá trình cho vay được an toàn. Tùy thuộc quy mô của từng ngân hàng, năng lực của đội ngũ nhân sự, mức độ ứng dụng công nghệ tin học, thời hạn cho vay, hình thức cho vay và lĩnh vực cho vay mà quy trình tín dụng được thiết kế khác nhau. Đe thực hiện quy trình một cách nghiêm túc ngân hàng cần:
- Ban hành bô sung và sửa đối các chính sách về khách hàng, các quy định vê tín dụng, quy định khung lãi suất huy động và cho vay,... để phù họp với tình hình mới giảm thiêu khó khăn cho các khách hàng đến vay von. Sau đó, ngân hàng cân thiêt kế thủ tục cho vay đơn giản hiệu quả, thích họp với từng nhóm khách hàng, từng loại cho vay.
- Ban hành đây đủ các quy trình nghiệp vụ, có so tay hướng dẫn thực hiện cụ thê. Bên cạnh đó các cán bộ tín dụng cũng cần phải nhận thức đầy đủ tính câp thiết, lợi ích của việc ngăn ngừa phát sinh nợ xấu.
- Ọuy định vê việc phân công trách nhiệm xác định rõ ràng và xử lý nghiêm các trường họp làm sai quy trình để hạn chế rủi ro. Đồng thời, thường xuyên tiến hàng kiếm tra đánh giá thực hiện và xử lý sau khi thực hiện.
Trường họp Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Thiên Ân với số nợ là 1,1 tỷ đông bị thua lồ phá sản và không trả được nợ là do cán bộ không nghiêm túc tuân thủ quy trình tín dụng. Gây ra sai sót trong quá trình sau giải
ngân. Không có sự kiểm tra giám sát dẫn đến việc công ty sử dụng vốn sai mục đích, gây thua lồ và không thể trả nợ. Từ đó, cho thấy thực hiện đúng đúng và đủ quy trình tín dụng là vô cùng quan trọng và có thể hạn chế được rủi ro cũng như nợ xấu có thể xảy ra.
3 .2 .2 . ỉ N â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g c ô n g tá c th ẩ m đ ịn h , đ á n h g iả k h á c h h à n g
Quá trình thâm định đánh giá khách hàng là một khâu rất quan trọng để ngân hàng nhận định được khách hàng của mình từ đó đưa ra được các quyết định cho vay vốn hay không. Nội dung thẩm định bao gồm việc xem xét, đánh giá năng lực pháp lý, khả năng tài chính và phân tích phương pháp vay vốn của khách hàng.
Khi đánh giá khách hàng, các cán bộ tín dụng cần bám sát vào quy trình tín dụng của Agribank. Khách hàng của Agibank chi nhánh huyện Yên Khánh chủ yêu là hộ gia đình. Thâm định khách hàng hộ gia đình cần nghiên cúm về Lý lịch pháp lý xem có tiền án , tiền sự, Hộ khẩu , tình trạng hôn nhân , giấy phép hành nghề ... Tiếp theo là về Tình hình tài chính và phương án kinh doanh (có dư nợ tín dụng tại các Ngân hàng nào, tình hình trả nợ, thu nhập cá nhân , thu nhập người đông trả nợ, kế hoạch sử dụng vốn, phương án kinh doanh có khả thi ... và xem xét về tài sản đảm bảo có tranh chấp, phong toả, giải toả, thuộc diện đền bù hay tài sản chung hay riêng ...
Ví dụ như trưòng họp của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Kim Cưong trên địa bàn huyện Yên Khánh nợ xấu đến 900 triệu đồng. Nếu cán bộ tín dụng thâm định đánh giá khách hàng tốt, xem xét đến mọi khía cạnh pháp lý cũng như phương án kinh doanh, kể hoạch sử dụng von của công ty đó sẽ phát hiện được sớm hon các vân đê còn tôn tại và không đế xảy ra món nợ xấu này.
3 .2 .2 .2 . T ă n g c ư ờ n g c ô n g tá c k iế m tra c ủ a n g â n h à n g
Giám sát quá trình sử dụng von vay của khách hàng được coi là biện pháp hữu hiệu đê phòng ngừa rủi ro đạo đức. Việc giám sát sẽ giúp ngân hàng kiêm soát dược hành vi của khách hàng, đảm bảo vốn sẽ được sử dụng đúng
mục đích và hiệu quả. Tuy nhiên, thực tế cho thấy cán bộ tín dụng tại chi nhánh sau khi giải ngân rất ít đi kiếm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay.
Hoặc việc giám sát tiên vay ở ngân hàng mới tập trung chủ yếu vào việc xem báo cáo tài chính mới nhất, một số giấy tò' hóa đon liên quan, hoặc định kỳ cán bộ tín dụng đèn cơ sở kiêm tra. Tuy nhiên, việc giám sát như vậy sẽ khó phát hiện kịp thời các biến cố xảy ra trong doanh nghiệp nhất là tính trung thực của các báo cáo tài chính mà doanh nghiệp đưa ra. Vì vậy việc giám sát tiên vay cân phải dược thực hiện như sau:
- Tô chức quá trình kiêm soát can thận nghiêm túc đe đảm bảo việc đánh giá, xem xét được tất cả những đặc tính quan trọng nhất đổi với mồi khoản vay. Bao gôm: Đánh giá chất lượng và tình hình của tài sản thế chấp.
Xem xét đây đủ khía cạnh pháp lý của họp đồng tín dụng đe đảm bảo rằng Ngân hàng có quyền sở hữu một phần hoặc toàn bộ tài sản thế chấp của khách hàng trong trường họp khách hàng và sự thay đổi trong trường họp khách hàng không trả được nợ. Bên cạnh đó, Ngân hàng cần đánh giá sự thay đổi trong tình hình tài chính của khách hàng và sự thay đôi trong các dự báo, đánh giá những yêu tô làm tăng hoặc giảm nhu cầu tín dụng của người vay.
- Kiêm soát và theo dõi thường xuyên các khoản vay lớn bằng cách Ngân hàng sẽ tiến hành cho vay theo phương thức cho vay từng lần bởi vì việc không tuân thủ họp đông tín dụng có thế ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình tài chính của ngân hàng.
- Tiên hành theo dõi thường xuyên hon các khoản vay có vấn đề.
Ngân hàng cân thực hiện các biện pháp kiêm tra giám sát sau giải ngân đê giảm thiêu đến mức thấp nhất các rủi ro tín dụng có thể xảy ra.
3.2.2.3. Nâng cao vai trò kiêm tra, kiếm soát nội bộ
Công tác tăng cường, kiêm tra kiêm soát nội bộ có ý nghĩa rât quan trọng, một mặt công tác kiểm tra, kiếm soát nội bộ giúp ngân hànư phát hiện
những sai sót trong quá trình cấp tín dụng để chấn chỉnh, khắc phục từ đó có những biện pháp ngăn ngừa rủi ro và nợ xấu một cách kịp thời. Mặt khác thông qua hoạt động này, còn giúp ngân hàng phát hiện những điểm bất hợp lý của cơ chế, quy trình, chính sách cấp tín dụng để kịp thời bổ sung, sửa đổi cho phù hợp.
Việc tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ của nhân hàng cần đảm bảo:
- Đơn vị kiểm tra, kiểm soát nội bộ phải được tổ chức độc lập với bộ phận kinh doanh và bộ phận ra quyết định tín dụng.
- Định kỳ hoặc đột xuất thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát tín dụng để kip thơi phát hiện những sai sót, rủi ro tiêm ân đê có biện pháp phòng ngừa hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng và ngăn ngừa nợ xấu.
- Nội dung kiểm tra bao gồm: Kiểm tra việc chấp hành quy trình tín dụng, chính sách khách hàng, kiểm tra việc thực hiện cơ chế đảm bảo tiền vay, kiểm tra hồ sơ tín dụng,....
■ Bô trí cán bộ làm công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ là những cán bộ có trình độ, am hiểu trong lĩnh vực tín dụng , pháp luật có liên quan đến tín dụng và xử lý các khoản nợ xấu.