1. Mục đích 2. Các loại thí nghiệm 3. Các khái niệm 4. Các nguyên tắc cơ bản 5. Các bước tiến hành thí nghiệm
Trang 1Chương 5
BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI
Trang 3•Bố trí thí nghiệm (experimental design) là lập kế hoạch
về các bước cần tiến hành để thu thập số liệu cho vấn đề đang nghiên cứu
•Mục đích để có những kết luận chính xác với chi phí thấp nhất
1 Mục đích
BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
Đại cương về bố trí thí nghiệm
Trang 4BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
2 Các loại thí nghiệm
•Thí nghiệm quan sát: chỉ quan sát các đối tượng thí nghiệm, ghi nhận các dữ liệu liên quan đến các đặc điểm nghiên cứu.
•Thí nghiệm thực nghiệm: can thiệp vào nghiên cứu bằng cách bố trí các công thức thí nghiệm khác nhau lên đối
tượng → tiến hành quan sát ảnh hưởng của các công thức lên đối tượng nghiên cứu.
Đại cương về bố trí thí nghiệm
Trang 5* Nhân tố (Factor)
- Nhân tố là biến độc lập cần nghiên cứu, có thể là biến định lượng hoặc định tính, biến liên tục hoặc gián đoạn
Thí dụ: nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn (nhân
tố A) và giới tính (nhân tố B) đến sự tăng trọng của cá
3 Các khái niệm
BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
Đại cương về bố trí thí nghiệm
Trang 6BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
3 Các khái niệm
Đại cương về bố trí thí nghiệm
Trang 7* Nghiệm thức (Treatment)
- Một tổ hợp các mức của các nhân tố được gọi là một nghiệm thức.
- Ví dụ: nghiên cứu ảnh hưởng của protein và thức ăn lên sản lượng sữa bò.
+ Protein có 3 mức khác nhau +Thức ăn có 2 mức.
KL: Có tổng cộng 6 nghiệm thức
BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
Đại cương về bố trí thí nghiệm
3 Các khái niệm
Trang 8* Đơn vị thí nghiệm (Experimental Unit)
- Một đơn vị thí nghiệm là một đơn vị nghiên cứu trong thí nghiệm, hoặc cụ thể hơn đó là đơn vị nhỏ nhất mà một nghiệm thức được ứng dụng
Ví dụ: đơn vị thí nghiệm có thể là 1 con gà, một đàn
heo, một ruộng lúa…
BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
Đại cương về bố trí thí nghiệm
3 Các khái niệm
Trang 9* Dữ liệu (Data)
- Nếu đơn vị thí nghiệm là một cá thể thì sau khi cân, đo chúng
ta được một dữ liệu (data) hay một quan sát (observation).
- Nếu đơn vị là một nhóm gồm nhiều cá thể thì có thể cân, đo chung cho cả nhóm hoặc lấy một số cá thể nhất định trong
nhóm để cân, đo sau đó suy ra một dữ liệu chung cho đơn vị thí nghiệm.
BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
Đại cương về bố trí thí nghiệm
3 Các khái niệm
Trang 11- Số nghiệm thức càng tăng thì sai số chuẩn càng nhỏ và độ chính xác của thí nghiệm càng cao.
- Số lần lặp lại không có giới hạn nhưng cần phải cân bằng giữa độ chính xác và chi phí thí nghiệm.
Trang 12BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
Đại cương về bố trí thí nghiệm
* Ngẫu nhiên hóa (Randomization)
•Mẫu phải được chọn sao cho tất cả các đơn vị thí
nghiệm được bố trí ngẫu nhiên vào các nghiệm thức.
•Điều này giúp tránh được các những sai sót do chủ quan của người làm thí nghiệm cũng như biến động của các yếu tố sinh học, môi trường…
Trang 13* Ngẫu nhiên hóa (Randomization)
- Mẫu phải được chọn sao cho tất cả các đơn vị thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên vào các nghiệm thức
- Điều này giúp tránh được các những sai sót do chủ quan của người làm thí nghiệm cũng như biến động của các yếu tố sinh học, môi trường…
BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
Đại cương về bố trí thí nghiệm
Trang 14* Ngẫu nhiên hóa (Randomization)
- Để thực hiện việc ngẫu nhiên hoá, có thể dùng một trong các cách:
Trang 155 Các bước tiến hành thí nghiệm
BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
Đại cương về bố trí thí nghiệm
Một thí nghiệm thường được tiến hành theo các bước:– Đặt vấn đề
– Phát biểu giả thuyết
– Mô tả bố trí thí nghiệm
– Thực hiện thí nghiệm (thu thập dữ liệu)
– Phân tích số liệu thu thập được từ thí nghiệm
– Giải thích kết quả
Trang 16CÁC KIỂU BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM PHỔ BIẾN
- Bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn (CRD)
- Bố trí khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD)
- Bố trí ô vuông La tinh (tham khảo thêm trong giáo trình)
Trang 17Bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn
Trang 18Bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn
Trang 19*Áp dụng Minitab
CÁC KIỂU BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM PHỔ BIẾN
Bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn
B1 Đặt tên cho các cột C1, C2, C3 lần lượt là
‘UNIT’, ‘RANDOM’, ‘GROUP’
Trang 20B2 Calc > Make Patterned Data > Arbitrary Set of Numbers…
Store pattern data in: UNIT
Arbitrary set of numbers: 1:15
OK
CÁC KIỂU BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM PHỔ BIẾN
Bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn
*Áp dụng Minitab
Trang 21CÁC KIỂU BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM PHỔ BIẾN
Bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn
*Áp dụng Minitab
Trang 22CÁC KIỂU BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM PHỔ BIẾN
Bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn
*Áp dụng Minitab
Trang 23B3 Calc > Random Data…> Sample from Columns…
Number of rows to sample: 15
From column(s): UNIT
Store samples in: RANDOM
OK
*Áp dụng Minitab
Bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn
CÁC KIỂU BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM PHỔ BIẾN
Trang 24*Áp dụng Minitab
Bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn
CÁC KIỂU BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM PHỔ BIẾN
Trang 25Bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn
*Áp dụng Minitab
Trang 26CÁC KIỂU BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM PHỔ BIẾN
Bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn
*Áp dụng Minitab
Trang 27B4 Calc > Make Patterned Data > Arbitrary Set of Numbers…
Store pattern data in: GROUP Arbitrary set of numbers: 1:3
List each value: 5 times
CÁC KIỂU BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM PHỔ BIẾN
Bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn
*Áp dụng Minitab
Trang 28CÁC KIỂU BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM PHỔ BIẾN
Bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn
*Áp dụng Minitab
Trang 29CÁC KIỂU BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM PHỔ BIẾN
Bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn
*Áp dụng Minitab
Trang 30CÁC KIỂU BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM PHỔ BIẾN
Bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn
*Áp dụng Minitab
Trang 31B5 Data > Unstack Columns …
Unstack the data in : RANDOM Using subscripts in : GROUP
After last column in use.
OK
- Đặt tên các cột C4, C5, C6 lần lượt là ‘TREAT A’, ‘TREAT B’,
‘TREAT C’
CÁC KIỂU BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM PHỔ BIẾN
Bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn
*Áp dụng Minitab
Trang 32CÁC KIỂU BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM PHỔ BIẾN
Bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn
*Áp dụng Minitab
Trang 33Quy trình phân tích:
•Nếu dữ liệu có phân bố chuẩn, phương sai đồng nhất:– thí nghiệm 1 nhân tố, 2 mức:
2-sample t-test– thí nghiệm 1 nhân tố, > 2 mức: 1-way ANOVA
CÁC KIỂU BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM PHỔ BIẾN
Bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn
Trang 34Bố trí khối ngẫu nhiên đầy đủ
CÁC KIỂU BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM PHỔ BIẾN
Trang 35Ví dụ: Thí nghiệm gồm một nhân tố với 3 mức A, B, C (3
nghiệm thức) Mỗi nghiệm thức được phân bố ngẫu nhiên thành 5 khối
CÁC KIỂU BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM PHỔ BIẾN
Bố trí khối ngẫu nhiên đầy đủ
Trang 36Áp dụng Minitab
CÁC KIỂU BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM PHỔ BIẾN
Bố trí khối ngẫu nhiên đầy đủ
- Cách tiến hành: xem giáo trình
- Thực hiện: học trong học phần Thực hành
Trang 37PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
•Một nhân tố (One-way ANOVA)
•Hai nhân tố (Two-way ANOVA)
–Không lặp lại
–Có lặp lại
Trang 39PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
Trang 40PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Bước 1 Kiểm tra các điều kiện
1 Dữ liệu phải có phân bố chuẩnXij ~ N (μi, s2) hoặc eij ~ N(0, s2)
2 Phương sai (tổng thể) của các nhóm phải bằng nhau (σ12 = σ22 = = σt2)
(Độ lệch chuẩn lớn nhất/Độ lệch chuẩn nhỏ nhất) < 2
Trang 41PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Kiểm tra phân bố chuẩn
•Stat > Basic Statistics > Display Descriptive Statistic…
Trang 42PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Kiểm tra phân bố chuẩn
Trang 43PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Kiểm tra phương sai
•Stat > ANOVA > Test for Equal Variances…– Kiểm định Bartlett (phân phối chuẩn)
–P > 0.05 các phương sai giống nhau
Trang 44PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Kiểm tra phương sai
Trang 45PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
Trang 46PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Bước 3 Tiến hành phân tích phương sai
Kết quả thí nghiệm được khái quát hóa:
Trang 47PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Dữ liệu được mô hình hóa:
Bước 3 Tiến hành phân tích phương sai
Trong đó:
i = số nhóm mẫu = số nghiệm thức = 1, 2, 3, , t
j = cỡ mẫu = số lần lặp lại = 1, 2, , n i
Trang 48PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Quy trình phân tích:
- Có hai nguồn biến động trong các dữ liệu: (1) Sai khác
thức
- Sai khác trong mỗi khẩu phần ăn, liên quan tới những biến
động ngẫu nhiên của môi trường, sai số thí nghiệm
Bước 3 Tiến hành phân tích phương sai
Trang 49PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Bước 3 Tiến hành phân tích phương sai
Các biến động của dữ liệu được tính như sau:
–SSTO = tổng bình phương chung (sums of squares total)
–SST = tổng bình phương nghiệm thức (sums of squares for treatment) –SSE = tổng bình phương sai số (sums of squares for error)
Trang 50PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Bước 3 Tiến hành phân tích phương sai
Tính các tổng bình phương (Công thức theo giáo trình trang 103, 104) Sau khi có các tổng bình phương có thể lập bảng phân tích phương sai:
Trang 51PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Áp dụng Minitab
Nhập liệu
Trang 52PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Áp dụng Minitab
Chuyển đổi dạng Nhập liệu
Trang 53PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Áp dụng Minitab
Chuyển đổi dạng Nhập liệu
Trang 54PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Tiến hành phân tích
Trang 55PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Tiến hành phân tích
Trang 56PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Kết quả phân tích
Trang 57PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Nhận xét và kết luận
Dựa vào giá trị P
•Nếu P < 0,05 bác bỏ H 0 (có ít nhất 2 trung bình mẫu khác nhau).
•Nếu P > 0.05 không đủ các bằng chứng để bác bỏ H 0 (các trung bình mẫu không khác nhau).
So sánh F tính và F bảng (df = t – 1 và df = N – t)
•Nếu F tính > F bảng bác bỏ H 0
•Nếu F tính < F bảng không đủ các bằng chứng để bác bỏ H 0
Trang 58So sánh các nghiệm thức
PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
- Giả sử rằng qua phân tích ANOVA ta phát hiện được trung bình của các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa (bác bỏ giả thuyết H 0 ).
- Câu hỏi tiếp theo là những nghiệm thức nào có trung bình khác nhau?
- Hai phương pháp phổ biến nhất để so sánh trung bình của các
nghiệm thức:
–Kiểm định Tukey (Tukey’s test) –Kiểm định Fisher (Fisher’s test)
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Trang 59PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
- So sánh trung bình của các cặp nhân tố bằng cách dùng tỉ lệ sai lầm của nhóm để kiểm soát tỉ lệ sai lầm loại I
- Dùng khoảng tin cậy này để xác định xem có sự sai khác giữa các trung bình hay không:
+ Nếu khoảng tin cậy không có chứa giá trị 0 thì trung bình giữa hai nhóm khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê.+ Nếu khoảng tin cậy có chứa giá trị 0 thì trung bình giữa hai nhóm không khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Kiểm định Tukey
Trang 60PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)Kiểm định Tukey
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Trang 61PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)Kiểm định Tukey
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Trang 62PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)Kiểm định Tukey
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Trang 63PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)Kiểm định Tukey
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Trang 64PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)Kiểm định Fisher
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Trang 65PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)Kiểm định Fisher
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Trang 66PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)Kiểm định Fisher
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Trang 67PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
|
Kiểm định Fisher
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Trang 68PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)Trình bày kết quả
ANOVA – MỘT NHÂN TỐ
Trang 69PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – HAI NHÂN TỐ KHÔNG LẶP
•Thí dụ 1: So sánh độ ẩm đất (%) dưới tác động của 3 phương pháp tưới tiêu
Trang 70PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
Mô hình:
ANOVA – HAI NHÂN TỐ KHÔNG LẶP
Dữ liệu quan sát = (Trung bình mẫu) + (tác động của khối) + (Tác động của nghiệm thức) + (Sai số ngẫu nhiên)
Xij = μj + aj + bj + eij
Trang 71PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – HAI NHÂN TỐ KHÔNG LẶP
Bảng Anova:
Trang 72PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – HAI NHÂN TỐ KHÔNG LẶP
Trang 73PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – HAI NHÂN TỐ KHÔNG LẶP
Phân tích:
Áp dụng Minitab
Trang 74PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – HAI NHÂN TỐ KHÔNG LẶP
Áp dụng Minitab
Trang 75PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – HAI NHÂN TỐ KHÔNG LẶP
Áp dụng Minitab
Trang 76PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – HAI NHÂN TỐ KHÔNG LẶP
Áp dụng Minitab
Trang 77PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – HAI NHÂN TỐ KHÔNG LẶP
•Nhận xét:
Kết quả cho thấy F = 11.253 với df = 2, 18 và
P = 0.0001 chứng tỏ có sự khác biệt rất có ý nghĩa giữa hàm lượng nước trung bình của đất với 3 phương pháp tưới khác nhau
Trang 78PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – HAI NHÂN TỐ KHÔNG LẶP
Ví dụ 2: Số lượng tế bào lympho trong 5 lứa chuột có và không tiêm thuốc
Trang 79PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – HAI NHÂN TỐ KHÔNG LẶP
Áp dụng Minitab Thuốc Lứa Lympho bào
Trang 80PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
1
ANOVA – HAI NHÂN TỐ KHÔNG LẶP
Áp dụng Minitab
Trang 81PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
Áp dụng Minitab
ANOVA – HAI NHÂN TỐ KHÔNG LẶP
Trang 82PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – HAI NHÂN TỐ KHÔNG LẶP
Áp dụng Minitab
Trang 83PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – HAI NHÂN TỐ KHÔNG LẶP
Áp dụng Minitab
Trang 84PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – HAI NHÂN TỐ KHÔNG LẶP
Áp dụng Minitab
Trang 85PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – HAI NHÂN TỐ KHÔNG LẶP
Áp dụng Minitab
Trang 86PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – HAI NHÂN TỐ KHÔNG LẶP
Áp dụng Minitab
Trang 87PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – HAI NHÂN TỐ KHÔNG LẶP
Áp dụng Minitab
Trang 88PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – HAI NHÂN TỐ KHÔNG LẶP
Kết quả
Trang 89PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – HAI NHÂN TỐ KHÔNG LẶP
Kết quả
Trang 90PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
ANOVA – HAI NHÂN TỐ KHÔNG LẶP
Phân tích dữ liệu với bố trí
hình vuông LT
Vír44ree68ol,liyu,úü dụ: Một thí nghiệm được bố trí nhằm khảo sát sản lượng lúa mì khi bón bằng các loại phân bón khác nhau:
A = không có phân bón (đối chứng) B = phân N (liều
lượng 1)
C = phân N (liều lượng 2 gấp đôi)
D = cyanamide
E = cyanamide + dicyanadiomide