Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 6 - ThS. Nguyễn Phương - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

10 17 0
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 6 - ThS. Nguyễn Phương - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày 17 tháng 2 năm 2014.. Bài toán: Cho biến ngẫu nhiên X có thể biết hoặc chưa biết luật phân phối xác suất và chưa biết tham số θ của X. Hãy ước lượng tham số θ bằng phương pháp mẫu..[r]

(1)

Chương 6:

ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ

Th.S NGUYỄN PHƯƠNG

Khoa Giáo dục bản

Trường Đại học Ngân hàng TPHCM

Blog: https://nguyenphuongblog@wordpress.com

Email: nguyenphuong0122@gmail.com

Yahoo: nguyenphuong1504

(2)

Bài tốn: Cho biến ngẫu nhiên X biết chưa biết luật phân phối xác suất chưa biết tham sốθcủa X Hãy ước lượng tham sốθbằng phương pháp mẫu

Đây toán thống kê

Vìθlà số nên ta dùng số để ước lượngθ Ước lượng gọi ước lượng điểm

(3)

1 Ước lượng điểm

Các tiêu chuẩn ước lượng

Các phương pháp ước lượng điểm

2 Ước lượng khoảng

Khoảng tin cậy trung bình tổng thể Trường hợp 1: n≥30, σ2biết

Trường hợp 2: n≥30, σ2chưa biết

Trường hợp 3: n<30, σ2biết, X có phân phối chuẩn

Trường hợp 4: n<30, σ2chưa biết, X có phân phối chuẩn

Các tiêu toán khoảng tin cậy đối xứng Khoảng tin cậy tỷ lệ tổng thể

Các tiêu toán khoảng tin cậy đối xứng Khoảng tin cậy phương sai tổng thể

(4)

Ước lượng điểm

Bài toán: Giả sử cần ước lượng tham sốθcủa biến ngẫu nhiên X Từ X, ta lập mẫu ngẫu nhiên có kích cỡ n:(X1,X2, ,Xn)

Ta chọn hàmθˆ=f(X1,X2, ,Xn)để ước lượng cho tham sốθ Khi đó, θˆ gọi hàm ước lượng choθ

Ta thường chọn, hàm ước lượng: Chọnθˆ=X= 1n

n

P

i=1

Xi để ước lượng cho trung bình tổng thểµ Chọnθˆ=S2=n1−1

n

P

i=1

(Xi−X)2 để ước lượng cho phương sai tổng thểσ2. Chọnθˆ=Fn= 1n

n

P

i=1

Xi để ước lượng cho tỉ lệ tổng thể p

(5)

Ước lượng điểm Các tiêu chuẩn ước lượng

Có vơ số cách chọn hàm ước lượng, có vơ số ước lượng tham sốθ cho trước Vì vậy, cần đưa tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng ước lượng Từ đó, chọn hàm ước lượng tốt

a) Ước lượng không chệch: Định nghĩa

Thống kêθˆ gọi ước lượng không chệch tham sốθnếu E( ˆθ) =θ Ngược lại, E( ˆθ),θthìθˆđược gọi ước lượng chệch θ

Ý nghĩa

- Ước lượng khơng chệch ước lượng có sai số trung bình (vì E( ˆθ)−θ=0 )

(6)

Ước lượng điểm Các tiêu chuẩn ước lượng

b) Ước lượng hiệu quả: Định nghĩa

Thống kêθˆđược gọi ước lượng hiệu tham sốθnếu ước lượng khơng chệch có phương sai bé ước lượng không chệch củaθ c) Ước lượng vững:

Định nghĩa

Thống kêθˆ gọi ước lượng vững tham sốθ ˆ

θ(X1,X2, ,Xn) P

−→θ Định lý

Nếuθˆlà ước lượng không chệch củaθvà lim

n→∞Var( ˆθ) =0

ˆ

θlà ước lượng vững choθ

(7)

Ước lượng điểm Các phương pháp ước lượng điểm

a) Sử dụng đặc trưng mẫu:

F,X,S2là ước lượng không chệch, vững cho p, µ, σ2.

bS2 ước lượng chệch, vững choσ2

Nếu X∼N(µ, σ2)thì X ước lượng hiệu choµ, X∼B(1,p)thì F ước lượng hiệu cho p

b) Phương pháp ước lượng hợp lí tối đa

Nguyên lí hợp lí tối đa: Tìm giá trịθ hàm quan sát(x1,x2, ,xn)sao cho xác suất thu quan sát lớn

Giả sử X có hàm mật độ xác suất f(x)từ mẫu(x1,x2, ,xn)lập hàm hợp lí: L(x1,x2, ,xn, θ) =Qn

i=1f(xi, θ)

Giá trị hàm hợp lí xác suất (hay mật độ xác suất) điểm (x1,x2, ,xn)

(8)

Ước lượng khoảng

Cho xác suất 1−α, từ mẫu ngẫu nhiên(X1,X2, ,Xn), tìm thống kêθ1ˆ , ˆ

θ2 cho P( ˆθ1< θ <θ2) =ˆ 1−α

Khi đó,

1−α: độ tin cậy ước lượng ( ˆθ1,θ2)ˆ : khoảng tin cậy ước lượng

ˆ

θ2−θ1ˆ =2: độ dài ước lượng;được gọi độ xác ước

lượng

Với mẫu cụ thể(x1,x2, ,xn),θ1ˆ nhận giá trịθ1 vàθ2ˆ nhận giá trịθ2, đó(θ1, θ2)được gọi ước lượng khoảng củaθ

(9)

Ước lượng khoảng Khoảng tin cậy trung bình tổng thể

Bài tốn: Giả sử tổng thể có E(X) =µchưa biết Với độ tin cậy 1−α, tìm

khoảng tin cậy choµ

Nhắc lại phân phối trung bình mẫu: Trường hợp 1: n≥30, σ2biết: G= ( ¯X−µ)

n

σ 'N(0,1) Trường hợp 2: n≥30, σ2chưa biết: G= ( ¯X−µ)

n

S 'N(0,1) Trường hợp 3: n<30, σ2biết, X có phân phối chuẩn:

G=( ¯X

−µ)√n

σ ∼N(0,1)

Trường hợp 4: n<30, σ2chưa biết, X có phân phối chuẩn: G=( ¯X

−µ)√n

(10)

Ước lượng khoảng Khoảng tin cậy trung bình tổng thể

Trường hợp 1: n ≥ 30, σ2 biết

Khoảng tin cậy đối xứng

x−zα/2√σn,x+zα/2√σn

Khoảng tin cậy bên phải

x−zα√σ

n,+∞

Khoảng tin cậy bên trái

−∞,x+zα√σ

n

Ngày đăng: 01/04/2021, 17:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan