Do đó, khi xây dựng và thực hiện ké hoạch dạy học, ké hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cần tìm hiểu kĩ về cơ sở vật chát, trang thiết bị phục vụ dạy học của nhà trường để đám bảo cho việ
Trang 1
2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU’ PHAM HA NOI 2
LOP BOI DUONG TIEU CHUAN CHỨC DANH
GIANG VIEN DAI HOC
KHOA 1 — VIEN PHAT TRIEN NGUON NHAN
LUC XA HOI PHUONG NAM
BAI KIEM TRA SO 2
Ho va tén : Thai Lam Cuong Quéc Ngay sinh : 29/07/1998
Nơi Sinh : Tra Vinh
STT :21
Trang 2
Câu 1: Thiết kế kế hoạch dạy học một học phan Thay/Cé duoc phan công giảng dạy trong đó
thể hiện tóm tắt ý tưởng dạy học, phương pháp và kĩ thuật dạy học theo hướng phát triên pham chat, năng lực người học và minh họa bằng ví dụ cụ thể cho một đơn vị nội dung thuộc học
phan do
Bai lam Thiét ké ké hoạch dạy học theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực sinh viên
cho môn học “Mô phỏng hệ thông”:
Nghiên cứu nội dung bài học, nội dụng giáo dục Từ mục tiêu đảo tạo Của chuyên ngành cơ điện
tử chương trình đào tạo Sẽ được xây dựng gôm các môn học sao cho phù hợp Mỗi môn học sẽ
có mục tiêu đầu ra riêng, đối với môn “Mô phỏng hệ thông” sẽ có mục tiêu đầu ra như sau:
1 Giới thiệu động lực học đa vật thê và phân tích sô
2 Thực hành mô hình hóa cơ câu và các hệ thông khác
3 | Triên khai thiết kế cơ cầu băng phan mém
Từ đó các tài liệu phù hợp sẽ được lựa chọn như sau:
- Giáo trình chính:
[1] P E Nikravesh, [2019], Planar Multibody Dynamics, 2e, Taylor & Francis Group, LLC
- Tai ligu tham khao chinh:
[2] O.A Bauchau, [2011], Flexible Multibody Dynamics, 1e, Springer
[3] A A Shabana, [2013], Dynamics of Multibody Systems, 4e, Cambridge University Press
- Tai ligu tham khao khac:
[4] B Fabien, [2009], Analytical System Dynamics, 1e, Springer
[5] Nobuyuki Shimizu, [2015], RecurDyn for Beginners - Innovation for Design & Analysis with Multibody Dynamics, FunctionBay, Inc
[6] D Xue, Y.Q Chen, [2014], System Simulation Techniques with Matlab® and Simulink®, Wiley
Từ mục tiêu môn học nêu trên, đưa ra kết quá yêu cầu về năng lực và phẩm chat mà mỗi sinh
viên phải đạt được:
Trang 3
1 | Biêu diễn động lực học nhiều vật, đánh giá sơ đồ vật tự do
2| Đánh giá phương pháp sô trong động học, khảo sát phương pháp sô trong động lực học
3 | Thâm định thiết kê cơ câu băng cách sử dụng phân mêm đề thực hiện mô hình hóa
cau
4 | Xây dựng các giải pháp mới dựa trên mô hình hóa và thiết kê cơ câu để giải quyêi
vấn đề trong lĩnh vực cơ điện tử
5 | Tao nhóm học tập từ các thành viên trong lớp đề trao đôi, thảo luận, bô sung và
cao kiến thức
6 | Lựa chọn sách, tài liệu đê tham kháo và nâng cao kiên thức khi học tập
7 | Áp dụng các kỹ thuật mô phỏng và thiết kê cơ khí vào quy trình sản xuât một cách
toàn và hiệu quả
Giảng viên cần tìm hiểu đặc điềm nhận thức, phẩm chất, năng lực của sinh viên Giáng viên cần
phải năm được năng lực chung của lớp học, đôi khi các sinh viên lại đến từ các chương trình
khác nhau, có thể khác nhau về năng lực ngoại ngữ, kĩ năng mềm Môn học “Mô phỏng hệ thống” được giảng dạy cho SV năm 2, giai đoạn này sinh viên vừa học xong các môn đại cương,
chưa có nhiều kiến thức chuyên môn, đôi khi kiến thức cơ sở cũng bị hỏng nên giảng viên càn phải củng có lại các kiến thức nền trước mỗi buôi học mới
Cần phải khảo sát điều kiện, cơ sở vật chất của nhà trường Điều kiện cơ sở vật chát của nhà trường không chí ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục mà còn anh hưởng đến việc vận dụng
phương pháp giảng dạy, hình thức tô chức dạy học, nội dung, phương pháp, hình thức tô chức
các hoạt động giáo dục Do đó, khi xây dựng và thực hiện ké hoạch dạy học, ké hoạch tổ chức
hoạt động giáo dục cần tìm hiểu kĩ về cơ sở vật chát, trang thiết bị phục vụ dạy học của nhà trường để đám bảo cho việc tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục nhằm hình thành, phát triền
phâm chất, năng lực của sinh viên
Môn học “Mô phỏng hệ thống” được chia thành 30 tiết lý thuyết và 30 tiết thực hành Đối với các tiết lý thuyết phải yêu cầu có máy chiêu hoặc màn hình lớn để chiếu nội dung, đồng thời phái
có hệ thông âm thanh micro đề nói trong không gian lớn, lớp có đông sinh viên trong quá trình
Sử dụng phương pháp thuyết giảng Bên cạnh đó cũng cần có bảng và phán đê khi trình bày các công thức, cho sinh viên lên bảng làm bài tập Đồi với các tiết thực hành, mỗi sinh viên phái
3
Trang 4được thực hành, làm bài tập trên máy vi tính, nên nhà trường cân trang bị phòng máy có số lượng
đủ với sỉ số của mỗi lớp
Kế hoạch dạy học, kế hoạch tô chức hoạt động giáo dục mới là bản ké hoạch được xây dựng sau
khi đã câu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học và giáo dục Trên cơ sở kế hoạch dạy học, giáo dục này, thực hiện phân phối lại chương trình các môn học, hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng sinh viên và điều kiện thực tế của nhà trường Môn học này giới thiệu kiến thức và kỹ năng phân
tích và mô phỏng các hệ thống động Khóa học sẽ bao gồm những vấn đề sau đây:
e Giới thiệu Động lực học da vật: Khái niệm cơ bản, Động học, Phương trình chuyên động
và Giải tích só
e Nguyên tác cơ bản của mô phỏng hệ thông động lực học
e _ Thực hành mô hình hóa, thiết kế và mô phỏng cơ cầu và các hệ thống khác bằng phan
mèm
Ví dụ minh họa
Buổi | Vu Yêu cầu người học Phuong | Nộidụng | | nương
Chương 1: Giới thiệu
1 1,5,6 | Yêu cầu tại lớp: |-Thuyết | 1.1 Hệ thống cơ | Máy chiếu
- Tích cực tham gia các hoạt độr| giảng khi da vat thé | projector,
- Nhận xét bài giải của sinh viê| luận phân tích micro
- Lập nhóm và đề tài báo cáo pháp tạo hình
- Đọc [1]: ch 1
Chương 2: Giới thiệu và Động lực học đa vật thê
2 1,5,6 | Yêu cầu tại lớp: |- Thuyết| 2.1 Hệ thông đa | Máy chiếu
- Tích cực tham gia các hoạt độr giảng vật thể projector,
- Nhận xét bài giải của sinh viê 2.3 Cơ học chất
Trang 5
khac
- Đọc [1]: ch 2
tại nhà:
điêm 2.4 Cơ học vật tắn
2.5 Cơ Thẻ Biến
Dạng
2.6 Chuyên
động bị ràng
buộc
2.7 Lập công
thức và lựa chọn tọa độ trên máy tính
Chương 3: Nguyên tac co bản của động học phăng và động lực học phăng
1,5,6 | Yêu câu tại lớp: |- Thuyết | 3.1 Mot chat Máy chiều
- Tích cực tham gia các hoạt độr| giảng điểm projector,
- Nhan xét bai giai cua sinh vié 3.3 Dinh nghia
Yéu cau tai nha: 3.5 Nguyén tac
lực học phăng
Chương 4: Động học
2,5,6 | Yêu cầu tại lớp: |- Thuyết | 4.1 Sử dụng Máy chiêu
- Tích cực tham gia các hoạt độr giảng vectơ projector,
trén lớp|- Thao|4.2Héthéng | bảng,
- Nhận xét bài giải của sinh viê 4.3 Hệ thống
Yêu cầu tại nhà: 4.4 Phân tích
4.5 Bài toán
Trang 6
5 1,5,6 | Yéu cau tai lớp: |- Thuyết | 5.1 Ví dụ về sơ | Máy chiếu
- Tích cực tham gia các hoạt độr| giáng đồ vật tự do projector,
- Nhận xét bài giải của sinh viê 5.3 Phân tích lực
Yêu cầu tại nhà:
-Đọc [1]: ch 6
Chương 6: Tạo hình, mô phóng, tiếp xúc và tác động
6-8 |3,5,6] Yéu cau tai lớp: |- Thuyết | 6.1 Tạo hình tọa Máy chiếu
- Tích cực tham gia các hoạt độr| giảng độ vật thẻ | projector, trên lớp|- — Tháo | 6.2 Chương trình | Đảng,
- Nhận xét bài giải của sinh viê vật thé
Yéu cau tai nha: độ khớp
- Đọc [1]: ch 7-11 6.4 Tạo hình tọa
6.5 Tiếp xúc và
tác động Chương 7: Phương pháp số trong động học và động lực học
9 2,5,6 [Yêu cầu tại lớp: |- Thuyết | 7.1 Tô chức tính Máy chiều
- Tích cực tham gia các hoạt độr giảng toan trong déng | projector,
- Giai bai tap | luan 72 Đánh giá | micro
- Nhận xét bài giải của sinh viê phương trình
Yêu cầu nhà: Jacobian
tai
- Doc [1]: ch 12-14, [2]: Tr 463
507
théng
7.4 Giai phuong
trình tuyến tính
và nhân tử ma
trạn
Trang 7
7.5 Phuong phap Newton- Raphson cha phương trình phi
tuyến 7.6 Phát hiện và loại bỏ các ràng buộc trùng
10 |2,5,6 | Yêu câu tại lớp: |- Thuyết | 7.7 Tô chức tính| Máy chiều
- Tích cực tham gia các hoạt đột! giảng toán trong động | projector,
- Nhan xét bai giai cua sinh vié trinh vi phan-dai
Yêu cầu tại nhà: chuyên động
- Đọc [1]: ch 12-14, [2]: Tr 463 7.9 Thuật toán
của các bài toán
giá trị ban đầu
Của đơn hàng
đầu tiên
7.11 Phân tích
bồ sung
Chương 8: Thực hành mô hình hóa, thiết kế và mô phỏng
11- 13,4,5 |Yêu cầu tại lớp: | - Sinh | 8.1 Mô hình hóa| Phòng
20 |,6,7 |- Thue hành viên thực| cơ cấu máy vi
- Ghi số liệu, so sánh kết quá với lÌ hành thed 8.2 Thiết kế cơ | tính, bảng thuyết hướng câu viết Yêu cầu tại nhà: | dẫn 8.3 Mô phỏng
- Doc fi]; ch 15Ì- Thao} co cau
Trang 8
8.5 Mô phỏng
động cơ và hệ
thống truyền động điện
Câu 2: Dựa vào vị trí công việc tại đơn vị đang công tác, Thày/Gô trình bày những liên hệ thực
tế của Thày/Gô về Hai trong só nội dung sau đây:
1/ Tô chức đào tạo và phát triển chương trình đào tạO;
2/ Kĩ năng chuyền đôi số và khai thác tài nguyên giáo dục mở;
3/ Hoạt động nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc té;
4/ Tư vấn, hỗ trợ người học trong học tập và phát triển nghà nghiệp;
5/ Xây dựng môi trường văn hóa trong cơ sở giáo dục tại địa phương
Bài làm 1/ Tổ chức đào tạo và phát triển chương trình đào tạo ngành Tiếng Anh sư phạm
1 Khái quát về chương trình đào tao ngành Tiếng Anh Sư phạm
Theo để án của Chính phủ về Đối mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phô thông và các tài liệu liên quan đến đổi mới giáo dục phô thông sau 2015 các trường sư phạm đã lây đó làm
cơ sở đề xây dựng chương trình đào tạo mới với mục tiêu đôi mới giáo dục, đào tạo ra các cử
nhân sư phạm Tiếng Anh kịp thời đáp ứng yêu cầu đôi mới
Bởi vì trong giảng đường đại học môn Tiếng Anh có vị trí quan trọng hàng đầu Mặc dù đứng
thứ hai sau tiếng Trung vẻ tông số người nói, tiếng Anh là ngôn ngữ bạn có thẻ sử dụng rộng rãi nhất, vì nó được nói ở nhiều quốc gia hơn bắt kỳ ngôn ngữ nào khác Đó là ngôn ngữ ngoại giao
và ngôn ngữ chính thức của Liên minh châu Âu, Liên hợp quóc, NATO và Hiệp hội thương mại
tự do châu Âu, chưa kẻ đến nhiều quốc gia thuộc Khối thịnh vượng chung Là ngôn ngữ của khoa
học, hàng không, máy tính, ngoại giao và du lịch Cuối cùng nhưng không kém phản quan trọng,
đó là ngôn ngữ giao tiếp quốc tế, phương tiện truyền thông và internet Hơn nữa, tiếng Anh là
ngôn ngữ thứ hai được sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia Tống cộng, có khoáng 1,5 tỷ người nói tiếng Anh trên toàn thé giới - và một tỷ người khác đang trong quá trình học ngôn ngữ này
Trang 9Vì vậy việc giáo dục Tiếng Anh đáp ứng được yêu cầu phát triển cá nhân, của xã hội giúp Việt
Nam vươn lên hòa nhập thị trường thế giới
Mục tiêu quan trọng nhất của chương trình Tiếng Anh đối với sinh viên đại học là các kĩ năng
giao tiếp Chương trình coi “trục chính” là việc rèn tập cho người học thành thạo bốn kĩ năng giao tiếp (nghe-nói-đọc-viết, trong đó bao gồm cả năng lực trình bày và tiếp nhận thông tin qua các kênh nghe - nhìn), còn “từ vựng và ngữ pháp là hai trục bô trợ”, là chất liệu cho việc hình
thành kĩ năng giao tiếp Theo định hướng tiếp cận năng lực cá nhân, chương trình đảo tạo cần
phải được thiết ké mềm dẻo, linh hoạt, đáp ứng yêu càu cá thê hóa Với người học, tiên trình đào tạo có thẻ co dãn tùy theo nhu cau và khá năng của họ với nỗ lực đạt được các năng lực theo
chuẩn đầu ra Trong quá trình này, người học được lựa chọn các môn học phù hợp với định hướng nghè nghiệp, năng lực và Sở thích cá nhân Với người dạy, từ những hoàn cảnh, những
điều kiện cụ thê được linh hoạt điều chinh chương trình đào tạo trong phạm vi nhất định, được chủ động lựa chọn sử dụng các phương pháp, cách thức giảng dạy khác nhau nhịm giúp người học đạt được các mục tiêu về năng lực theo chuân đầu ra Chương trình mở giúp người học phát
huy tính năng động và sáng tạo trong học tập, rèn các năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hiệu biết và phát triên bản thân, năng lực phản biện, năng lực tư duy độc lập , giúp họ được
đối thoại, tranh luận, diễn thuyết một cách chủ động, tự tin sử dụng Tiếng Anh
Với chương trình mở, chỉ nên quy định những nội dụng mang tính tập trung vào các kỹ năng
phát âm, ngữ pháp, nghe, nói, đọc, viết và những yêu cầu về chuân kiến thức, kĩ năng mà sinh
viên phái đạt được sau khi học xong chương trình Giáo viên phải biết cách khơi gợi hứng thú và tạo ra môi trường học tập thân thiện có khả năng kích thích đối thoại, tranh luận, kích thích tư duy phản biện đề giúp người học tìm ra chân lý đời sống
Việc xây dựng chương trình mang tính mở hướng đến việc đánh giá năng lực và kĩ năng của
sinh viên chứ không chú trọng kiểm tra kiên thức và khả năng ghi nhớ Vì thế cách đánh giá cũng
phải thay đối cho phù hợp Chủ yếu là tập trung đánh giá năng lực tư duy, kĩ năng đọc viết của
người học qua việc vận dụng kiến thức chứ không chú ý đén việc trình bày nội dung kiến thức thuàn túy
2 Quy trình phát triển chương trình đào tao
Tiếng Anh Sư phạm theo hướng tiếp cận năng lực người học Phát triển chương trình các môn
học theo hướng tiếp cận năng lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kiến thức, kĩ năng
và thái độ nhịm phát triển các năng lực cần thiết cho sinh viên ngành Tiếng Anh Sư phạm giúp
họ tự tin, năng động, dễ dàng thích ứng với nghè nghiệp sau khi ra trường.
Trang 10Quy trình phát triển chương trình đào tạo Tiếng Anh Sư phạm gôm các bước:
Bước 1: Nhận diện các năng lực cốt lõi từ nhu cầu chuân đầu ra
Môi trường Tiếng Anh Sư phạm làm việc sau khi tốt nghiệp chủ yếu là trong các trường học, các
trung tâm Tiếng Anh, Trong môi trường làm việc đó họ phải tham gia, tô chức rát nhiều hoạt động khác nhau trong nhà trường như: hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà
trường, sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt tập thẻ, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, họp phụ
huynh để tham gia, tổ chức tốt tất cá các hoạt động đó thì đòi hỏi người giáo viên tương lai
cần phải được trang bị các năng lực cần thiết Chương trình đào tạo theo hướng tiếp Cận năng lực cần giúp người học phát huy tính năng động và sáng tạo trong học tập Tiếng Anh, rèn các năng lực tự học, năng lực giao tiếp Tiếng Anh, năng lực hiểu biết và phát trién ban than, năng lực phản biện, năng lực tư duy độc lập, năng lực dạy học Tiếng Anh, năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục Tiếng Anh
Bước 2: Xây dựng đề cương chỉ tiết cho các môn học theo hướng tiếp cận năng lực
Các bước xây dựng đề cương chỉ tiết môn học theo hướng tiếp cận năng lực:
(1) Giới thiệu chung
- Giới thiệu chung về môn học: Khâu này giáo viên cần điền đầy đủ thông tin và: Tên môn học;
Mã só môn học; Năm thứ; Kỳ học (dùng cho đối tượng sinh viên năm thứ máy, kỳ học nào, thuộc
những ngành học nào?); là môn học bắt buộc hay môn học tự chọn; các môn học học trước và môn học ké tiếp
- Giới thiệu chung về giáo viên, chưa rõ những thông tin về giáo viên: Tên giáo viên, trình độ chuyên môn, số điện thoại, E-mail, nơi làm việc và thời gian, địa chỉ làm việc ngoài giờ lên lớp
(2) Xác định mục tiêu môn học theo hướng tiếp cận năng lực
Việc xác định mục tiêu môn học theo hướng tiếp cận năng lực được tiền hành theo các bước:
- Thứ nhất: Xác định mục tiêu chung của môn học: Mục tiêu chung của môn học là các yêu càu
cơ bản, tối thiêu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà sinh viên cần phải có và có thẻ đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun)
Do vậy đòi hỏi giáo viên phải xác định được mối tương quan giữa mục tiêu môn học với chuân
đầu ra theo hướng tiếp cận năng lực nói chung từ đó khái quát thành những mục tiêu về kiến
thức, kĩ năng và thái độ mà người học có được sau khi học môn học.