1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoa du lịch tiểu luận quốc phòng an ninh 2 Đề tài tôn giáo

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay: * Về Quan điểm chỉ đạo: Nghị quyết 25 đề ra 5 quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta vẻ tôn giáo, chính sách tôn giáo

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA DU LỊCH TIỂU LUẬN QUỐC PHÒNG AN NINH 2

ĐỀ TÀI: TỒN GIÁO

Sinh viên thực hiện: Tôn Thất Hoàng Nam Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Trọng Thiện Mssv: 2278101030063 Lép: 71K28QTLH02

Tiểu đội: 3

Tp Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 12 năm 2022

Trang 2

MỤC LỤC

1 Muee co in 3

2 NAIEM Vie NQNIEN .ố.Ốồố.ốỒồốỀ.Ề.ỀỒ 3

3 Khách thẻ nghiên Cứu: 22t 2 tt 21H 212111 1.111.110 1.1eriee 3

4 Đối tượng nghiên CứU: ch n2 111111 ieg 3

SN 00/0090) 000! 1= aaŸ 3

6 Phuong phap nghién CUU «2 3

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VE TON GIAO 4

1 Khái quát về tôn giáo: c1 112 re 4

2 Nguàn gốc của tôn giáO: -: s2 t2 t1 211122111211221 111.1 e 4

3 Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước †a hiện nay: .occccccccccrcrrerrrrrres 5 CHƯƠNG 2: BÌNH LUẬN QUAN ĐIÊM

CHƯƠNG 3: TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN 9 KET LUAN 10

Trang 1

Trang 3

LOI CAM ON

Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Văn Lang đã đưa môn học Công tác quốc phòng và an ninh này vào chương trình giảng dạy Xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến

giảng viên bộ môn - Thày Nguyễn Trọng Thiện đã giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gianhọc tập vừa qua

Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường vì đã tạo điều kiện cho em có một môi trường học tập tốt cùng với đội ngũ giáo viên tiềm năng

Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường Văn Lang vì đã dạy em kiến thức và đạo đức tt

Tp Hỗ Chí Minh, ngày 31 tháng 12 năm 2022

Người thực hiện

Tôn Thát Hoàng Nam

Trang 2

Trang 4

MO BAU

1 Mục đích nghiên cứu:

-Khai thác những quan điềm, chính sách vẻ vấn đẻ tôn giáo của Đảng và Nhà Nước ta hiện nay

2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

-Khái quát những ván đề chung về tôn giáo tại Việt Nam, chọn lựa tư liệu hình ánh phù hợp với nội dung

- Điều tra tình hình tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay

- Đề xuất các giải pháp đầu tranh phòng, chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các thẻ lực thủ địch

- Liên hệ đến trách nhiệm của sinh viên

3 Khách thê nghiên cứu:

- Tư liệu

4 Đối tượng nghiên cứu:

-Tôn giáo và các quan điểm, chính sách liên quan đến tôn giáo

5 Phạm vi nghiên cứu:

-Các tôn giáo trên đất nước Việt Nam

6 Phương pháp nghiên cứu:

- Nghiên cứu lý thuyết

- Quan sát thực tiễn

- Phân tích, tông hợp

- Đưa ra giải pháp thiết thực

- Kết luận

Trang 3

Trang 5

CHUONG 1: NHUNG VAN DE: CO BAN Vi: TON GIAO

1 Khái quát về tôn giáo:

a) Khái niệm tôn giáo:

-Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phan anh hiện thực khách quan, phù hợp với huyền thoại và ảo tưởng, phù hợp với tâm lý và hành vi của con người Tôn giáo là một hiện

tượng xã hội ra đời từ rất sớm trong lịch sử loài người và thịnh hành ở hâu hét các xã hội loài người trong suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm

b) Cần phải phân biệt tôn giáo với mê tín dị đoan:

- Mê tín là hiện tượng cung tín (ý thức, hành vi) mà con người đã đến mức thiếu hiệu biết,

vi phạm đạo đức, nếp sông văn hóa cộng đồng, gây hậu quả trực tiếp đến đời sống, vật chat,

cá nhân và cộng đồng xã hội Đó là một hiện tượng xã hội tiêu cực càn phải kiên quyết loại

bỏ đề có đời sông tinh thân và xã hội lành mạnh

2 Nguồn góc của tôn giáo:

Trong lịch sử xã hội loài người, tôn giáo xuất hiện từ rất sớm Tôn giáo có nguồn góc từ nhiều nguồn gốc khác nhau, nhưng chủ yếu là từ các nguồn góc kinh té -xã hội, nhận thức

và tâm lí

- Nguồn góc kinh té - xã hội:

Trong xã hội nguyên thủy, do trình độ sản xuất thấp, con người cảm thấy yếu đuối, phụ

thuộc và bát lực trước thiên nhiên Vì vậy, họ quy sức mạnh siêu nhiên cho tự nhiên, và họ

tin rằng tự nhiên có quyèn lực, sức mạnh to lớn và quyết định sự sóng, và họ phải tôn thờ

- Nguồn góc nhận thức của tôn giáo: Tôn giáo bắt nguồn từ sự nhận thức còn hạn ché, mơ

hồ vẻ tự nhiên, xã hội có liên quan đến đời sống, số phận của con người Con người đã gán

cho nó những sức mạnh siêu nhiên, tạo ra các biểu tượng tôn giáo Mặt khác, trong quá trình của nhận thức, con người có thê nảy sinh những yếu tô suy diễn, tưởng tượng xa lạ với hiện

thực khách quan

-Nguồn góc tâm lí của tôn giáo:

Từ cảm xúc, tâm trạng lo âu, lo sợ, chán nản, tuyệt vọng đã dẫn con người dén sự khuát

phục, không làm chủ được bản thân là cơ sở tâm lí đê hình thành tôn giáo Mặt khác, lòng

Trang 4

Trang 6

biết ơn, Sự tôn kính đối với những người có công khai phá tự nhiên và chống lại các thé lực

áp bức trong tình cảm, tâm lí con người cũng là cơ sở để tôn giáo nảy sinh

3 Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay:

* Về Quan điểm chỉ đạo:

Nghị quyết 25 đề ra 5 quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta vẻ tôn giáo, chính sách tôn giáo và công tác tôn giáo:

-Một là, tín ngưỡng, tôn giáo là nhu càu tinh thân của một bộ phận Nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Nước ta hiện nay

có khoảng 16 tôn giáo, với trên 13,2 triệu tín đồ, chiếm khoảng13,7% dân số và nhiều tô chức tôn giáo; hơn 80 hiện tượng tôn giáo mới; hơn 85% dân số có đời sống duy tâm Tín ngưỡng tôn giáo hiện đang là đứa con tinh thần của một bộ phận đông đảo nhân dân, sẽ tồn tại lâu dài cùng dân tộc và cùng với ché độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta Tuy nhiên, tin

ngưỡng tôn giáo đang có những thay đổi vô cùng mạnh mẽ trước biến động của thé giới và

sự phát triển đi lên của đất nước Vì vậy,quán triệt quan điềm nay can khắc phục các biêu hiện: Chủ quan, duy ý chí, phiến diện trong nhận thức và giải quyết vấn đề tôn giáo

-Hai là, Đảng và Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc: Đồng bào các tôn giáo là một bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc Do vậy,thực hiện quan điểm này, một mặt phải đoàn kết đồng bào theo những tôn giáo khác nhau; mặt khác, phải đoàn kết đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo, giải quyết tốt mối quan

hệ người có tín ngưỡng khác nhau với người theo chủ nghĩa vô thàn Quán triệt quan điểm này cần khắc phục các biếu hiện như phân biệt đối xử, đỗ ky, mặc cảm vì lý do tín ngưỡng tôn giáo và kiên quyết chống âm mưu, thủ đoạn lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo, chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc

-Ba là, nội dung cót lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quàn chúng nhân dân Đây là tư tưởng chỉ đạo quan trọng nói lên bản chất của công tác tôn giáo gắn với mục tiêu

là dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Mục tiêu trên chính là tiền đề

đề phát huy sự tương đồng, khắc phục sự khác biệt của nhân dân có đạo Đối tượng của công tác vận động quan chúng nhân dân bao gồm: tín đồ, chức sắc, nhà tu hành và chức việc trong từng tôn giáo; đồng thời cũng phải vận động quan chúng không có tôn giáo thực hiện chính sách tôn giáo Công tác vận động quan chúng trong công tác tôn giáo bao gòm: Công tác giáo dục, tuyên truyèn, tổ chức phong trào quàn chúng, tô chức các chương trình phát

Trang 5

Trang 7

triển kinh tế - xã hội và xây dựng hệ thống chính trị ở địa phương, cơ sở Quán triệt quan điểm này cần khắc phục các biểu hiện: Hành chính, quan liêu, cửa quyền, xa rời quàn chúng

hoặc hữu khuynh theo đuôi quàn chúng

-Bón là, công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thông chính trị Công tác tôn giáo liên quan đến tất cả lĩnh vực, mọi mặt của đời sống xã hội, mọi ngành nghè mọi cáp bậc từ

Trung ương đến cơ sở Trong công tác tôn giáo, Đảng là nhân tó lãnh đạo, quyét định toàn

bộ hệ thống chính trị trong quá trình tiền hành công tác; Nhà nước quản lý hoạt động tôn

giáo và công tác tôn giáo theo quy định của Hiến pháp, pháp luật; Mặt trận và các đoàn thê nhân dân quán triệt đường lỗi, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về vận

động quàn chúng thực hiện tốt chính sách tôn giáo Quán triệt quan điểm này cần khắc phục các biếu hiện: thiếu sự cộng tác, phối hợp chặt chẽ đồng bộ đề phát huy sức mạnh tông hợp hoặc buông lỏng quản lý, lân sân lẫn nhau

-Năm là, vấn để theo đạo và truyền đạo Đây cũng là một quan điểm quan trọng nhằm xác

định rõ các hoạt động tôn giáo (bao gồm: hành đạo, quản đạo và truyền đạo) đều phải tuân

thủ Hiến pháp và pháp luật Nhà nước bảo hộ chính đạo, đồng thời bày trừ tà đạo Quán triệt

quan diém nay can khắc phục các biêu hiện như can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ tôn giáo; buông lỏng quản lý trước các hành vi vi phạm các quy định của Hiến pháp, pháp luật

trong hoạt động tôn giáo

* Về nhiệm vụ của công tác tôn giáo:

Nghị quyết nêu 6 nhiệm vụ là:

(1) Thực hiện có hiệu quả chủ trương, chính sách và các chương trình phát triển kinh tế - xã

hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa của nhân dân, trong đó có đồng bào các tôn giáo

(2) Tạo điều kiện cho các tôn giáo hoạt động bình thường theo đúng chính sách và pháp luật Của nhà nước

(3) Đây mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng cuộc sống "Tốt đời, đẹp đạo" trong

quản chúng tín đồ, chức sắc, nhà tu hành ở cơ sở Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc thực hiện thăng lợi công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ đất nước

(4) Phát huy tinh thần yêu nước của đồng bảo có đạo, tự giác và phối hợp đấu tranh làm thát

bại âm mưu của các thế lực thù địch lợi dụng van dé ton giáo, dân tộc dé pha hoai doan két

dân tộc, chống đối ché độ

(5) Hướng dẫn các tôn giáo thực hiện quan hệ đối ngoại phù hợp với đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước Đây mạnh thông tin tuyên truyền về chính sách tôn giáo của Dang

Trang 6

Trang 8

và Nhà nước; Đầu tranh làm thát bại những luận điệu tuyên truyèn,xuyên tạc, vu khống của các thế lực thù địch bên ngoài đối với tình hình tôn giáo và công tác tôn giáo ở nước ta (6) Tổng két việc thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về công tác tôn giáo Tăng cường nghiên cứu cơ bản, tông két thực tiễn, góp phân cung cáp luận cứ khoa học cho việc xây dựng và thực hiện các chủ trương, chính sách trước mắt và lâu dài đối với tôn giáo

Trang 7

Trang 9

CHUONG 2: BINH LUAN QUAN DIEM

Có quan điểm cho rằng quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta mang tinh bát bình đắng, không tạo điều kiện cho các tôn giáo hoạt động, với những kiến thức đã học theo em quan điểm này sai Vì:

-Đã từ lâu, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm đến các hoạt động tôn giáo và ban hành những chủ trương, chính sách nhằm tạo điều kiện cho các tôn giáo hoạt động đúng tôn chỉ mục đích và Hiến pháp, pháp luật Quan điểm nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam

và Nhà nước Việt Nam là tôn trọng và bảo đảm quyên tự do tín ngưỡng, tôn giáo, quyèn theo hoặc không theo tôn giáo của người dân, bảo đảm sự bình đăng, không phân biệt đối

xử vì lý do tôn giáo, tín ngưỡng, bảo hộ hoạt động của các tô chức tôn giáo bảng pháp luật Những quan điểm nhất quán này đã được ghi nhận trong Hiến pháp, kế từ Hiến pháp năm

1946 đến Hiến pháp 2013

~Trong các văn kiện của Đảng luôn nhất quán quan điểm: Tín ngưỡng, tôn giáo là một nhu

cau tinh than của một bộ phận Nhân dân đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở nước ta Đồng bào các tôn giáo là một bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào, quyên sinh hoạt tôn giáo bình thường theo đúng pháp luật Các tôn giáo hoạt động trong khuôn khỏ pháp luật, bình đăng trước pháp luật

Trang 8

Trang 10

CHUONG 3: TRACH NHIEM CUA SINE VIEN

Là sinh viên, chúng ta càn phải có trách nhiệm trong việc thực hiện những quan điềm,

chính sách về vấn đề tôn giáo của Đảng và Nhà nước, cụ thể như sau:

- Tôn trọng quyên tự do tín ngưỡng, tôn giáo của cá nhân

- Tôn trọng và thực hiện tốt các quan điểm, chính sách vẻ vấn đề tôn giáo của Đảng và Nhà

nước đã được quy định trong Hiền pháp và pháp luật của Nhà Nước

- Tôn trọng các tôn giáo, không kì thị, phân biệt đối xử với những người theo đạo Tìm cách xóa bỏ mặc cảm, định kiến, thường xuyên củng có tình đoàn kết giữa cá nhân có đạo

và không có đạo

- Vận động, tuyên truyền trong nhân dân để mọi người cùng thực hiện

- Không ủng hộ, xuyên tạc, gây kích động các tô chức tôn giáo chống lại Nhà Nước

- Không tham gia truyền đạo không được sự công nhận của Nhà Nước

- Nếu phát hiện đối tượng gây kích động các tô chức tôn giáo chống lại Nhà Nước thì phải nhanh chóng báo cáo với tô chức có thảm quyên giải quyét

- Tôn trọng các tôn giáo có tư cách pháp nhân, bày trừ những tôn giáo tự phát

Trang 9

Trang 11

KET LUAN

Qua những thực tế được nêu trên em muốn mọi người có thê hiểu rõ các vấn đề tôn giáo của Đảng và Nhà Nước nhằm củng có tình hình tôn giáo hiện tại ở Việt Nam Qua tiêu luận này, nêu có thời gian nghiên cứu em sẽ thực hiện một cách cụ thẻ và chỉnh chu hơn TUy nhiên, trong quá trình nghiên cứu vẫn còn những vần đẻ sai xót mong được sự góp ý từ thầy Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 10

Ngày đăng: 02/01/2025, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w