Chuyên đề 4QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO GẮN VỚI QUỐC PHÒNG, AN NINH TRONG TÌNH HÌNH MỚII. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO GẮN VỚI QUỐC PHÒNG, AN NINH Ở VIỆT NAM1. Môt số khái niêm a) Khái niệm dân tộcTrong tiếng Việt, thuật ngữ dân tộc được sử dụng theo hai nghĩa: dân tộc quốc gia và dân tộc tộc người.Nghĩa thứ nhất, dân tộc quốc gia (nation), là cộng đồng người ổn định trong một lãnh thổ, có nền kinh tế, một nhà nước thống nhất, có ngôn ngữ chung, truyền thống, văn hoá, đặc điểm tâm lý, ý thức và tên gọi của dân tộc.Theo nghĩa này, dân tộc có các đặc trưng cơ bản sau:Dân tộc là một cộng đồng người ổn định trên một lãnh thổ thống nhất, được phân định bằng đường biên giới giữa các quốc gia, ở đó có một hay nhiều tộc người cùng sinh sống; có sự thống nhất về ngôn ngữ quốc ngữ, thường là ngôn ngữ của dân tộc đa số; có sự thống nhất bền vững về văn hoá, tâm lý, tính cách, tạo nên bản sắc văn hoá của dân lộc; có một nhà nước và pháp luật thống nhất quản lý, điều hành mọi hoạt động của quốc gia dân tộc và quan hệ với các quốc gia dân tộc khác. Các đặc trưng dân tộc gắn bó chặt chẽ với nhau trong một chỉnh thể, đồng thời mỗi đặc trưng có một vị trí, vai trò xác định, tạo nên tính ổn định, bền vững, độc đáo của dân tộc.Dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người, gắn liền với xã hội có giai cấp và nhà nước. Dân tộc có thế được hình thành trước chủ nghĩa tư bản như Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam..., có dân tộc ra đời gắn liền với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu, châu Mỹ Latinh, có dân tộc phát triển lên dân tộc xã hội chủ nghĩa.Nghĩa thứ hai, dân tộc tộc người (ethnic), là một cộng đồng người hình thành và phát triền trong lịch sử, có môi liên hệ chặt chẽ, bền vững về nguồn gốc, có phương thức sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ, đặc điểm văn hóa và ý thức tự giác tộc người.
Chuyên đề QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO GẮN VỚI QUỐC PHÒNG, AN NINH TRONG TÌNH HÌNH MỚI I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DÂN TỘC, TƠN GIÁO GẮN VỚI QUỐC PHỊNG, AN NINH Ở VIỆT NAM Môt số khái niêm a) Khái niệm dân tộc Trong tiếng Việt, thuật ngữ dân tộc sử dụng theo hai nghĩa: dân tộc - quốc gia dân tộc - tộc người Nghĩa thứ nhất, dân tộc - quốc gia (nation), cộng đồng người ổn định lãnh thổ, có kinh tế, nhà nước thống nhất, có ngơn ngữ chung, truyền thống, văn hoá, đặc điểm tâm lý, ý thức tên gọi dân tộc Theo nghĩa này, dân tộc có đặc trưng sau: Dân tộc cộng đồng người ổn định lãnh thổ thống nhất, phân định đường biên giới quốc gia, có hay nhiều tộc người sinh sống; có thống ngơn ngữ - quốc ngữ, thường ngôn ngữ dân tộc đa số; có thống bền vững văn hố, tâm lý, tính cách, tạo nên sắc văn hố dân lộc; có nhà nước pháp luật thống quản lý, điều hành hoạt động quốc gia - dân tộc quan hệ với quốc gia - dân tộc khác Các đặc trưng dân tộc gắn bó chặt chẽ với chỉnh thể, đồng thời đặc trưng có vị trí, vai trị xác định, tạo nên tính ổn định, bền vững, độc đáo dân tộc Dân tộc sản phẩm trình phát triển lâu dài xã hội lồi người, gắn liền với xã hội có giai cấp nhà nước Dân tộc hình thành trước chủ nghĩa tư Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam , có dân tộc đời gắn liền với đời chủ nghĩa tư châu Âu, châu Mỹ - Latinh, có dân tộc phát triển lên dân tộc xã hội chủ nghĩa Nghĩa thứ hai, dân tộc - tộc người (ethnic), cộng đồng người hình thành phát triền lịch sử, có mơi liên hệ chặt chẽ, bền vững nguồn gốc, có phương thức sinh hoạt kinh tế, có ngơn ngữ, đặc điểm văn hóa ý thức tự giác tộc người Theo nghĩa này, dân tộc thường nhận biết qua đặc trưng sau: Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế làm sớ liên kết thành viên dân tộc, tạo tảng cho dân tộc tồn phát triển Có ngơn ngữ chung (thường tiếng mẹ đẻ) đế giao tiếp nội dân tộc ngăn cách, phân biệt với dân tộc khác Có đặc điểm sinh hoạt văn hoá tộc người, tạo nên sắc văn hố dân tộc, phân biệt với văn hóa dân tộc khác Có chung ý thức tự giác dân tộc, tự thừa nhận thuộc cộng đồng dân tộc ln tự hào, bảo lưu gìn giữ ngơn ngừ, văn hóa, lãnh thổ, lợi ích dân tộc mình, biểu cao việc tự nhận tên gọi dân tộc Ngồi ra, thuật ngữ “dân tộc” đơi cịn nói tắt đề hàm dân tộc thiểu số Thuật ngữ “Chính sách dân tộc Đảng, Nhà nước” thường hướng đến đối tượng thụ hưởng chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số vùng dân tộc thiếu số Trong chuyên đề này, chủ yếu tiếp cận theo nghĩa thứ hai b) Khái niệm vấn đề dân tộc Hiện nay, khái niệm “vấn đề dân tộc” thường có hai cách hiểu: Theo cách hiểu thứ nhất: Vấn đề dân tộc vấn đề nảy sinh cần phải giải quan hệ tộc người quốc gia dân tộc quốc gia - dân tộc với lĩnh vực đời sống xã hội, tác động đến tồn tại, biến đổi dân tộc đời sống kinh tế, trị giới Thực chất vấn đề dân tộc mâu thuẫn, xung đột quyền, lợi ích nội tộc người, tộc người quốc gia đa tộc dân tộc quốc gia quan hệ quốc tế, quyền dân tộc: quyền tồn với tính cách dân tộc, tộc người; quyền độc lập dân tộc, tộc người; quyền dân tộc tự quyết, quyền dân tộc bình đẳng; quyền độc lập kinh tế điều kiện đề phát triển kinh tế lâu dài, bền vững; quyền giữ gìn phát triển ngơn ngữ, văn hóa dân tộc, tộc người Vấn đề dân tộc nảy sinh nhiều phạm vi, cấp độ khác nhau: Trong nội tộc người, quan hệ tộc người quốc gia đa tộc người, quan hệ quốc gia dân tộc, dân tộc quốc với dân tộc thuộc địa Nguyên nhân nảy sinh vấn đề dân tộc va chạm, xung đột quyền lợi ích nhiều mặt tộc người quốc gia dân tộc quốc gia dân tộc quan hệ quốc tế Sự chênh lệch dân số trình độ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc; khác biệt ngơn ngữ, văn hố, tâm lý; tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hịi, tự ty dân tộc thiếu sót, hạn chế hoạch định, thực thi sách kinh tế - xã hội máy nhà nước; mưu đồ lợi dụng vấn đề dân tộc đề chia rẽ dân tộc nguyên nhân làm cho vấn đề dân tộc diễn biến phức tạp, lâu dài Theo cách hiểu thứ hai: Vấn đề dân tộc lĩnh vực trị - xã hội tương quan, đối sánh với lĩnh vực khác như: tôn giáo, dân chủ, nhân quyền, kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh c) Khái niệm tơn giáo Tôn giáo khái niệm nghiên cứu góc độ, cách tiếp cận khác Theo quan điểm chung nhà khoa học mác xít: tôn giáo tượng xã hội, phản ánh hoang đường, hư ảo thực khách quan, thông qua tượng tự nhiên, xã hội trở thành siêu nhiên, thần bí người thờ phụng giới siêu nhiên, thần bí Tơn giáo tượng xã hội, phản ánh niềm tin người vào giới siêu nhiên, giới khơng có thật, “thế giới bên kia” khơng phải giới thực Con người lấy niềm tin hoang đường, hư ảo làm chân lý, chuẩn mực đề giải thích, chi phối thực, cho ràng: Những lực lượng siêu tự nhiên định số phận người người có hành vi với đối tượng tôn thờ thông qua hệ thống thiết chế tôn giáo, nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần người Tôn giáo cộng đồng xã hội có tổ chức chặt chẽ, có người sáng lập, có giáo lý, giáo luật, lễ nghi, có tổ chức giáo hội, tín đồ nơi thờ tự Ví dụ: Đạo phật, Cơng giáo, đạo Cao Đài Nói ngắn gọn, tôn giáo bao gồm: Đức tin thờ phụng Dưới góc độ quản lý nhà nước, Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 nước ta nêu khái niệm: tôn giáo niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức1 3 Phân biệt tơn giáo tín ngưỡng Tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lề nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống đề mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng2 Tín ngưỡng chưa có cấu tổ chức (chưa hình thành tổ chức), cịn tơn giáo phát triển mức độ định hình thành nhiều tổ chức tôn giáo (Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài), có tơn giáo có hệ thống cấu tổ chức Phật giáo, Công giáo Tôn giáo tín ngưỡng có điềm khác biệt bản: Tơn giáo có giáo lý, tín điều giải thích giới, người, cịn tín ngưỡng khơng có giáo lý, tín điều, mà câu chuyện huyền sử, dã sử, thần thoại, câu chuyện có thật Tơn giáo có luật lệ, lễ nghi, cịn tín ngưỡng thờ cúng, tùy thuộc vào vùng, miền Tơn giáo có chức sắc, nhà tu hành, tín đồ; cịn tín ngưỡng có thầy mo, thầy cúng bán chuyên nghiệp Hoạt động tôn giáo, khơng xin cho ngày, mà chuẩn bị giới linh hồn sau chết “thế giới bên kia”; người đến với tín ngưỡng xin cho thường xuyên ngày: ăn, ở, khỏi bệnh, làm ăn, phát lộc, phát tài Mức độ ảnh hưởng tơn giáo đến xã hội, trị mạnh mẽ tín ngưỡng d) Khái niệm vấn đề tôn giáo Cũng vấn đề dân tộc, khái niệm “vấn đề tơn giáo” thường có hai cách hiểu: Theo cách hiêu thứ nhất: vấn đề tôn giáo vấn đề nảy sinh cần phải giải quan hệ phận quần chúng theo tôn giáo không theo tôn giáo, tôn giáo với nội tôn giáo, tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội quốc gia - dân tộc, khu vực giới Thực chất vấn đề tôn giáo mâu thuẫn, xung đột ý thức hệ, lợi ích phận quần chúng theo tôn giáo không theo tôn giáo, tôn giáo với nhau, nội tôn giáo quốc gia quốc tế Vấn đề tôn giáo nảy sinh nhiều phạm vi, cấp độ khác nhau: - Mâu thuẫn tơn giáo bắt nguồn từ khác biệt, bât cập, nghịch lý yếu tố, ý thức tôn giáo (giáo lý, giáo luật, tín điều), hành vi tơn giáo hệ thống lễ nghi), thiết chế, sở vật chất, nơi thờ tự Mâu tơn giáo bắt nguồn từ tác nhân khác điều kiện, hồn cảnh mơi trường, quan điểm, thái độ việc thực thi sách tôn giáo giai cấp thống trị - Xung đột tôn giáo mâu yếu tố tơn giáo, nhóm tơn giáo, tổ chức tôn giáo diễn gay gắt, liệt, khơng thể dung hịa (hồn dung) được, mang tính đối đầu Xung đột tôn giáo thường bắt nguồn từ mâu thuẫn ý thức tôn giáo, biến tướng, thay đổi giáo lý, giáo luật, lễ nghi đế phù hợp với phong tục, tập quán tộc người, địa phương; va chạm địa bàn sinh hoạt, hành đạo, chống phá lực thù địch hạn chế, yếu giải quan hệ tơn giáo; việc thực thi sách tơn giáo nhà nước cầm quyền lực lượng tham gia giải vấn đề tôn giáo địa bàn Ngồi ra, vấn đề tơn giáo cịn “hồn dung” tôn giáo Theo cách hiểu thứ hai: vấn đề tơn giáo lĩnh vực trị, xã hội tương quan, đối sánh với lĩnh vực khác như: Dân tộc, dân chủ, nhân quyền, kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh Như vậy, nói, dân tộc, tơn giáo vấn đề phức tạp, nhạy cảm, tác động đến mặt đời sống xã hội kinh tế, trị, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại Nó khơng vấn đề nội quốc gia dân tộc, mà vấn đề quốc tế Khái niệm quốc phòng, an ninh giải vấn đề dân tộc, tơn giáo gắn với quốc phịng, an ninh Việt Nam a) Khái niệm quốc phòng, an ninh Quốc phòng, theo Khoản 1, Điều 2, Luật Quốc phòng Việt Nam năm 2018 quy định: Quốc phịng cơng giữ nước sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, sức mạnh quân đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt Thực chất quốc phịng tồn hoạt động phịng thủ đất nước; cơng giữ nước nhân dân Việt Nam Mục đích quốc phòng nâng cao khả phòng thủ đất nước, giữ vững hồ bình, ổn định, đẩy lùi, ngăn chặn hoạt động gây chiến kẻ thù sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược hình thức quy mơ Phạm vi hoạt động quốc phòng rộng lớn, bao gồm tổng thể hoạt động đối nội, đối ngoại quân sự, trị, kinh tế, văn hoá, khoa học Nhà nước nhân dân phòng thủ đất nước An ninh, trạng thái ổn định, bình yên đất nước, chế độ lĩnh vực đời sống xã hội An ninh quốc gia ổn định, phát triển bền vững chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Nội hàm khái niệm “an ninh quốc gia” tồn diện, bao hàm an ninh trị, kinh tế - xã hội, tư tưởng, văn hóa, khoa học, cơng nghệ, quốc phịng, đối ngoại; an ninh lãnh thổ, dân cư, môi trường, an ninh dân tộc, an ninh tơn giáo Trong đó, an ninh trị cốt lõi xuyên suốt, an ninh kinh tế tảng Phạm vi hoạt động quốc phòng, an ninh rộng, gồm tổng thể hoạt động: Đối nội, đối ngoại quân sự, trị, kinh tế, văn hóa, khoa học Chủ thể hoạt động quốc phòng, an ninh Đảng, Nhà nước, nhân dân Sức mạnh quốc phòng, an ninh sức mạnh tổng hợp, tồn diện, trị, tư tường, kinh tế - xã hội, văn hóa, quốc phịng, an ninh đổi ngoại; đó, sức mạnh lực lượng vũ trang nòng cốt Mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh là: “ Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ vững hịa bình, ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội; chủ động ngăn chặn, làm thất bại âm mưu hành động chống phá lực thù địch nghiệp cách mạng nhân dân ta” b) Khái niệm vấn đề dân tộc, tơn giáo gắn với quốc phịng, an ninh Việt Nam Vấn đề dân tộc gắn với quốc phòng, an ninh Việt Nam, liên hệ, gắn kết tồn tại, phát triển, nảy sinh quan hệ tộc người thiểu số với giữ vững, củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh địa bàn, khu vực nước, tác động chủ thể dựa pháp luật Nhà nước, phù hợp với phong tục, tập quán tốt đẹp tộc người, địa phương, góp phần xây dựng bảo vệ Tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Khái niệm rõ vấn đề dân tộc có liên hệ, gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ giữ vững, tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh, hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, đối ngoại Mặt khác, giữ vững, tăng cường, củng cổ quốc phòng, an ninh tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để thực tốt sách dân tộc Đảng, Nhà nước, giải vấn đề dân tộc, đảm bảo cho dân tộc phát triển Vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc pháp luật, phù hợp với phong tục tập quán tộc người, địa phương, góp phần quan trọng giữ vững, tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh Ngược lại, vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc không quy định pháp luật, không tôn trọng phong tục, tập quán, tín ngưỡng tộc người, địa phương tác động tiêu cực đến nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; lực thù địch lợi dụng chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống phá Đảng, Nhà nước chế độ Vì thế, giải vấn đề dân tộc gắn với quốc phòng, an ninh phải phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn dân, đổi phương thức cơng tác dân tộc nhằm phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số, góp phần xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Vấn đề tơn giáo gắn với quốc phịng, an ninh Việt Nam liên hệ, gắn kết tôn giáo, hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo với giữ vững, tăng cường, củng quốc phịng, an ninh vùng địa bàn, khu vực nước, tác động chủ thể dựa pháp luật Nhà nước, phù hợp với chuẩn mực văn hóa, đạo đức xã hội, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Khái niệm rõ vấn đề tơn giáo có liên hệ, gắn kết chặt chẽ lại với nhiệm vụ giữ vững, tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh, hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, đối ngoại Mặt khác, giữ vững, tăng cường, củng cố quốc phịng, an ninh tạo mơi trường, điều kiện thuận lợi để thực tốt sách tơn giáo, giải vấn đề tôn giáo, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để tôn giáo hành đạo theo pháp luật chuẩn mực văn hóa, đạo đức xã hội Vấn đề tôn giáo (lĩnh vực) giải vấn đề tôn giáo pháp luật, phù hợp với giáo lý, giáo luật, chuẩn mực văn hóa, đạo đức xã hội, góp phần quan trọng giữ vững, tăng cường, củng cố quốc phịng, an ninh Ngược lại, vấn đề tơn giáo giải vấn đề tôn giáo không quy định pháp luật, không tôn trọng giáo lý, giáo luật, giá trị văn hóa, đạo đức tơn giáo tác động tiêu cực đến nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, lực thù địch lợi dụng chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống phá Đảng, Nhà nước chế độ Vì thế, giải vấn đề tôn giáo phải phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn dân, lấy tơn giáo để giải vấn đề tôn giáo giải pháp quan trụng nhằm phát triển bền vững vùng đồng bào tơn giáo, góp phần xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa II QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ DÂN TỘC GẮN VỚI QUỐC PHỊNG, AN NINH TRONG TÌNH HÌNH MỚI Cơ sở lý luận, thực tiễn quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam dân tộc gắn với quốc phòng, an ninh a) Cơ sở lý luận Quan điêm chủ nghĩa Mác - Lênin dân tộc, giải vấn đề dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa - Vấn đề dân tộc, giải vấn đề dân tộc vừa mục tiêu trước mắt, vừa mục tiêu lâu dài nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Giải vấn đề dân tộc mục tiêu sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, nhằm cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội công bằng, bình đăng quan hệ dân tộc; xây dựng tình đồn kết, tơn trọng, giúp đỡ tộc người quốc gia dân tộc quốc gia dân tộc quan hệ quốc tế để phát triển, tiến Trong nội quốc gia dân tộc, giai cấp công nhân muốn thực lợi ích giai cấp , lợi ích quốc gia phải quan tâm giải lợi ích dân tộc phương diện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội gắn với bảo đảm quốc phịng, an ninh trước mắt lâu dài - Thực chất giải vấn đề dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa thực qun bình đẳng, đồn kết dân tộc nhằm tập hợp lực lượng cho nghiệp cách mạng giai cấp công nhân Đó q trình tập hợp lực lượng từ giai cấp, thành phần dân tộc, tạo nên sức mạnh tổng hợp giành, giữ quyền, tiến hành cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Trong thành phần dân tộc, dân tộc thiểu số phận góp phần quan trọng vào nghiệp phòng thủ đất nước an ninh quốc gia Vì thế, giải đắn vấn đề dân tộc tạo động lực cách mạng to lớn để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tố quốc xã hội chủ nghĩa - Thực quyền bình đẳng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc kết hợp với củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ thành cách mạng, Tổ quốc xã hội chủ nghĩa + Bình quyền thiêng liêng dân tộc Các dân tộc dù đa số hay thiểu số, trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao hay thấp có nghĩa vụ quyền lợi ngắng nhau, không dân tộc giữ đặc quyền đặc lợi áp bóc lột dân tộc khác Trong quốc gia dân tộc, dân tộc có quyền bình đẳng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phù hợp với lợi ích giai cấp cơng nhân, lợi ích quốc gia dân tộc Đó lợi ích đáp ứng nhu cầu đáng cho dân tộc; đồng thời, nguồn lực bảo đảm cho phòng thủ đất nước + Theo quan điêm nhà kinh điển, nghĩa Mác - Lênin, quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội đôi với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa có nội dung rộng lớn toàn diện, thể gắn bó hữu lĩnh vực đời sống xã hội, mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng, an ninh nội dung Các lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hóa có mối quan hệ hữu với nhau, tiền đề, điều kiện Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quân sự, quốc phòng, an ninh kết hợp đặc biệt Bởi kinh tế yếu tố suy định đến quốc phòng, an ninh; ngược lại, quốc phòng, an ninh có tác động tích cực trở lại với kinh tế, bảo vệ tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển Ph Ăngghen cho rằng: “Khơng có lại phụ thuộc vào điều kiện kinh tế quân đội hạm đội Vũ trang, biên chế, tổ chức, chiến thuật, chiến lược phụ thuộc trước hết vào trình độ sản xuất đạt thời điểm định vào phương tiện giao thông” V.I Lênin nhấn mạnh: “Chúng ta chủ trương bảo vệ Tổ quốc nên đòi hỏi phải có thái độ nghiêm túc vấn đề khả quốc phòng vấn đề chuẩn bị chiến đấu nước nhà Cuộc chiến tranh cách mạng cần phải chuẩn bị lâu dài, nghiêm túc, bắt đầu phát triển kinh tế” Điều cho thấy, thực bình đẳng lĩnh vực dân tộc chuẩn bị tạo khả quốc phòng, an ninh điều kiện lịch sử 7 - Kiên đấu tranh chống lại âm mưu, thủ đoạn lợi dụng chiêu “dân tộc tự quyết” để chống phá, can thiệp vào công việc nội dân tộc Theo V.I Lênin, quyền tự dân tộc không đồng với quyền tộc người thiểu số quốc gia đa tộc người, việc phân lập trị, thành lập quốc gia độc lập vấn đề quyền tự dân tộc thể thực tiễn hành động định dân tộc theo xu hướng phát triến tiến giới Vì thế, triệt để ủng hộ phong trào dân tộc tiến bộ, kiên đẩu tranh chống lại chiêu đó; đồng thời, đấu tranh chống chủ nghĩa dân tộc, tâm lý ích kỷ, hẹp hịi, lảng tránh nghĩa vụ giúp đỡ dân tộc khác phát triển Quan điểm Chủ tịch Hồ Chỉ Minh dân tộc, giải vấn đề dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Vấn đề dân tộc thực gắn liền với nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam, giải phóng giai cấp, giải phóng người Để thực nghiệp cách mạng vẻ vang đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương giáo dục nâng cao ý thức dân tộc, xóa bỏ hiềm khích dân tộc, xây dựng khối đoàn kết dân tộc để “lấy sức ta giải phóng cho ta” Người khảng định: “Khơng đồn kết suy Có đồn kết thịnh cịn Chúng ta phải lấy đồn kết mà xoay vần vận mệnh, giữ gìn dân tộc bảo vệ nước nhà” Chính sách dân tộc, giải vấn đề dân tộc theo nguyên tắc: “thực đồn kết, bình đẳng, tương trợ dân tộc”, sở đó, tập hợp phát huy sức mạnh dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, vùng dân tộc miền núi Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng an ninh, quốc phòng, nơi giàu tài nguyên, thuận lợi cho việc phát triến kinh tế nông, lâm nghiệp xây dựng cơng trình cơng nghiệp quốc kế dân sinh Đồng thời, phải đấu tranh chống biểu tiêu cực làm ảnh hưởng đến khối đoàn kết dân tộc, “Khắc phục tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ti dân tộc Người dân tộc lớn dễ mắc bệnh kiêu ngạo Cán địa phương, nhân dân địa phương lại dễ cho dân tộc bé nhỏ, tự ti, cho khơng làm được, khơng cố gắng Đó điểm phải tránh ” Nội dung giải vấn đề dân tộc phải toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội: Kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, phát huy mạnh khả vươn lên dân tộc, phù hợp đặc thù dân tộc, vùng miền Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán em dân tộc thiểu số làm lực lượng nòng cốt xây dựng sở trị - xã hội, lực lượng quốc phịng, an ninh vùng dân tộc Như vậy, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thực bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, tạo tiềm lực, sức mạnh vật chất, tinh thần cho nhiệm vụ củng cố quốc phịng, an ninh, góp phần làm thất bại âm mưu, thủ đoạn lực thù địch ln tìm cách chia rẽ dân tộc, chống phá cách mạng b) Cơ sở thực tiễn Tình hình dân tộc, vấn đề dân tộc giới tác động đến giải vấn đề dân tộc gắn với quốc phòng, an ninh Việt Nam Trong năm gần đây, tình hình dân tộc, vấn đề dân tộc, sắc tộc nôi lên khắp nơi, không phụ thuộc vào vị trí địa lý, thể chế trị, trình độ phát triển quốc gia Trào lưu ly khai, phân lập dân tộc diễn mạnh mẽ đan xen xu hướng liên kết Các “điểm nóng” dân tộc xảy với nhiều hình thức, cấp độ khác giới, mang sắc thái tộc người - dân tộc, tộc người - tôn giáo Mâu thuẫn xung đột đa dạng lĩnh vực, nhiều phương thức vũ trang, phi vũ trang từ xung đột hịa bình, nội chiến đến chiến tranh khu vực nhằm tranh giành quyền lực phe phái, tranh giành lãnh thổ, biển, đảo, lợi ích kinh tế, ảnh hưởng văn hóa hay địa trị - qn Tác động bối cảnh giới, khu vực chuyển biến tích cực tình hình nước điều chỉnh, làm chuyển hướng hoạt động lực thù địch bên thực chiến lược “diễn biến hịa bình” lĩnh vực dân tộc chống phá cách mạng nước ta Xu hướng gia tăng xung đột dân tộc, ly khai dân tộc giới tiếp tục tác động tiêu cực đến tình hình dân tộc nước ta, gia tăng hoạt động chống phá lực thù địch vùng dân tộc thiểu số Trong thời gian tới, q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, trào lưu xung đột dân tộc, tôn giáo; trào lưu ly khai, “độc lập”, tự trị số khu vực, giới; quan hệ tộc người xuyên biên giới ngày gia tăng tác động không nhỏ đến vùng dân tộc thiếu số nước ta, nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp an ninh, quốc phòng nhiều khu vực Mỹ phương Tây tiếp tục giám sát yêu cầu Việt Nam tôn trọng gọi “dân chủ”, “nhân quyền”, “dân tộc”, “tự tơn giáo” hịng tạo áp lực ngoại giao với ta Các lực thù địch tiếp tục sử dụng tổ chức phi phủ (NGO) để thâm nhập sâu vào vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng cao biên giới Đặc điêm, tình hình dân tộc, giải vắn đề dân tộc tác động đến quốc phòng, an ninh Việt Nam Về đặc điểm dân tộc Việt Nam: Trong nghiệp dựng nước giữ nước, điều kiện tự nhiên, lịch sử chi phối, dân tộc Việt Nam gắn bó, đồn kết đấu tranh để sản xuất chiến đấu, tạo nên đặc điểm bản: Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc sinh sống, dân tộc ln gắn bó, đồn kết, tôn trọng, giúp đỡ đố phát triển Các dân tộc Việt Nam cư trú xen ghép với nhau; dân tộc thiểu số chủ yếu cư trú vùng rừng núi, biên giới, có vị trí quan trọng lĩnh vực Các dân tộc có trình độ phát triến kinh tế - xã hội khơng Mỗi dân tộc có ngơn ngữ sắc thái văn hố riêng, góp phần tạo nên văn hoá Việt Nam đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng Tình hình dân tộc giải vấn đề dân tộc gắn với quốc phòng, an ninh: năm qua, tình hình dân tộc nước ta có chuyến biến tích cực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh Những vấn đề dân tộc quan tâm giải kịp thời, thỏa đáng, gắn với giữ vững, tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh drng địa bàn, góp phần củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng bảo vệ vững Tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tình hình kinh tế có chuyển biến quan trọng, đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số ngày nâng lên: Công tác xóa đói giảm nghèo đạt nhiều kết to lớn Chỉ tính riêng giai đoạn 2016 - 2020, phát triến kinh tế - xã hội gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bào dân tộc thiếu số miền núi đạt thành tựu quan trọng: “Kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật địa bàn kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn quan tâm đầu tư đồng bộ, đạt kết quan trọng Cơng tác xóa đói giảm nghèo đạt kết ấn tượng, bạn bè quốc tế đánh giá cao; chương trình xây dựng nơng thơn đạt kết bước đầu đáng khích lệ Sự nghiệp giáo dục, đào tạo dạy nghề vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi ngày phát triển quy mô, mạng lưới chất lượng Cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân trọng, phát triển mạng lưới, trang thiết bị đội ngũ; chất lượng khám, chữa bệnh có chuyến biến tích cực Cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc thiểu số đạt kết rõ nét Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số quan tâm, có chuyển biến rõ nét Ọuốc phịng, an ninh củng cố tăng cường, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giừ vững” Quyền bình đẳng dân tộc xác định thể thực tế; trị - xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh củng cổ vững chắc: Quyền bình đẳng làm chủ đồng bào dân tộc xác định Hiến pháp thực thi lĩnh vực; quan hệ tộc người ngày gắn bó, đoàn kết, tương trợ, giúp phát triển Tỉnh hình trị - xã hội vùng dân tộc thiểu số giữ ổn định; quốc phòng củng cố, mạng lưới an ninh thiết lập vững chắc, hoạt động có hiệu quả; thủ đoạn lợi dụng đồng bào dân tộc thiếu số thế lực thù địch hịng chống phá quyền chế độ co bị vơ hiệu hóa Quốc phịng, an ninh vùng dân tộc thiểu số, khu vực trọng yếu giữ vững, tăng cường: Rút kinh nghiệm từ giải kiện năm 2001, 2004 (í Tây Nguyên năm 2011 Mường Nhé (Điện Biên), Đảng Nhà nước quan tâm, đẩy mạnh phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi mặt với nhiều hình thức, biện pháp phù hợp, hiệu Quốc phòng, an ninh gi vững, tăng cường làm cho tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc ngày cải thiện ổn định Kiên quyết, kiên trì đấu tranh làm thất bại hoạt động chống phá lực thù địch, phản động thực chiến lược “diễn biến hịa bình ”, bạo loạn lật đổ vùng dân tộc thiểu số Việt Nam, thể nội dung cụ thể sau: Cấp ủy, quyền địa phương cấp, lực lượng vũ trang truyền thông làm tốt công tác tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn hoạt động chống phá lực thù địch chiến lược “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ vùng dân tộc thiểu số Được quan tâm đầu tư Đảng Nhà nước, cấp ủy, quyền địa phương lực lượng địa bàn mạnh phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội, nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, tăng cường khối đại đoàn kêt toàn dân tộc, tạo sở trị - xã hội vững phịng, chống hoạt động chống phá lực thù địch Cấp ủy, quyền, đồn thể địa phương với lực lượng vũ trang làm nịng cốt ln quan tâm củng cố xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, tạo điều kiện, môi trường thuận lợi đề phát triền mặt vùng dân tộc thiêu số, đấu tranh có hiệu với hoạt động lợi dụng vấn đề dân tộc chống phá cách mạng nước ta Thường xuyên nắm bắt diễn biến tình hình, kịp thời ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại hoạt động lợi dụng vấn đề dân tộc chống phá cách mạng nước ta; xử lý dứt điểm vụ việc phức tạp liên quan đến vấn đề dân tộc Tình hình dân tộc, vùng dân tộc thiêu số cịn có hạn chê định, ảnh hưởng đến nhiệm vụ quốc phòng, an ninh phát triển bên vững Kinh tế - xã hội số vùng phát triến chậm, tỷ lệ đói nghèo vùng dân tộc miền núi cao, sức sản xuất Khoảng cách chênh lệch trình độ dân tộc điều kiện kinh tế thị trường cịn lớn Trình độ dân trí đồng bào 10 dân tộc nhìn chung cịn thấp, sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số có xu hướng bị mai Có the nói: “Thực trạng kinh tế đời sống đồng bào dân tộc thiểu số khoảng cách xa so với mặt chung nước” Việc tơ chức thực sách dân tộc cịn số hạn chế, thiếu sót; số sách cụ khơng sát hợp Một số cán làm sai sách dân tộc có ảnh hưởng xấu đến quan hệ dân tộc Tình trạng tranh chấp, khiếu kiện đòi lại đất, vi phạm pháp luật đất đai, pháp luật bảo vệ phát triển rừng nơng, lâm trường vần cịn phố biến Tình trạng bn bán ma túy thách thức lớn xảy nhiều khu vực biên giới, tỉnh Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Ở sổ khu vực, “nhiều yếu tố ảnh hưởng đến an ninh, an toàn người chưa quan tâm giải triệt đề ; số tình phức tạp nảy sinh số địa bàn, sở có lúc, có nơi bị động, lúng túng Việc kết hợp kinh tế, văn hóa, xã hội với quốc phịng, an ninh số địa phương, đơn vị thiếu hiệu quả, biểu chủ quan, cảnh giác, nặng lợi ích kinh tế đơn thuần, trước mắt” Một số khu vực, địa bàn tiềm ẩn nguy ổn định chỉnh trị - xã hội: Khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ địa bàn chiến lược, trọng yếu tiềm ấn nhiều yếu tố phức tạp, có nguy ổn định trị đất nước, trực tiếp ổn định phát triển bền vững địa bàn Tình hình di cư tự do, tà đạo, truyền đạo trái pháp luật số vùng, địa bàn dân tộc miền núi phức tạp Đặc biệt, lực thù địch sức lợi dụng vấn đề dân tộc với vấn đề tôn giáo đề chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống phá Đảng, Nhà nước chế độ ta Âm mưu xuyên suốt thể lực thù địch là: Lợi dụng vấn đề dân tộc với vấn đề tôn giáo nhằm chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, kích động đồng bào dân tộc chống lại đường lối, sách Đảng Nhà nước, gây ổn định trị - xã hội, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hố” xóa bỏ vai trị lãnh đạo Đảng lật đô chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đẻ thực âm mưu đó, chúng sử dụng số thủ đoạn chủ yếu sau: Một là, kích động mâu thuẫn dân tộc, lơi kéo quần chúng chống đối quyền Lợi dụng triệt đề vấn đề phức tạp nảy sinh quan hệ tộc người đề kích động tạo thành mâu thuẫn lớn, gây chia rẽ dân tộc thiểu số với với người Kinh, lôi kéo, dụ dồ người hiểu biết, kẻ hội, bất mãn chế độ đế dựng dậy làm “ngọn cờ” tập hợp lực lượng phản động, khống chế quần chúng tiến chống đối quyền Kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan, ly khai dân tộc, đòi “thành lập khu tự trị” “Vương quốc Mông độc lập”, “Nhà nước Đềga”, “Quốc gia Khơme Krơm” Hai là, kích động đồng bào dân tộc thiểu số di cư trái phép đến khu vực trọng điểm vượt biên nước nhằm gây ổn định trị, xã hội, tạo cớ đề can thiệp vào nước ta: Chúng triệt đề lợi dụng tập quán du canh du cư đồng bào dân tộc thiếu số đề tìm cách hồ trợ, đạo bọn phản động người dân tộc thúc đẩy “làn sóng” di cư trái phép đến số địa bàn “trọng điểm” Mặt khác, chúng sức lợi dụng phong tục tập quán, mối quan hệ luiyết thống dịng tộc, đề tun truyền, kích động, kết hợp dùng tiồn, vật chất đê mua chuộc, lôi kéo người dân tộc vượt biên trái phép, xây dựng phản cách mạng, làm “ngòi nổ” , tạo cớ đế nước ngồi can thiệp vào công việc nội Việt Nam1 Ba là, lợi dụng vấn đề lịch sử đề tuyên truyền, kích động địi ly khai, tự trị tìm cách luật pháp hoá, quốc tế hoá vấn đề dân tộc đề can thiệp vào công việc nội 11 Việt Nam: Chúng triệt đề lợi dụng vấn đề dân tộc, “dân chủ”, “nhân quyền”, “tự tôn giáo”, tổ chức hội thảo quyền người; chúng tìm cách luật pháp hoá, quốc tế hoá vấn đề dân tộc; đòi lập Văn phòng đại diện thường trực Úy ban nhân quyền Liên hợp quốc địa bàn trọng điểm Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ đề “giám sát” vấn đề người dân tộc; kết nạp số tổ chức phản động vào làm thành viên UNPO (Tổ chức Các quốc gia dân tộc khơng có lãnh thổ), ban bố nhiều “bộ luật”, với chế tài mang tính áp đặt vơ lý nhằm hồ trợ, khích lệ tinh thần cho bọn phản động dân tộc đẩy mạnh hoạt động chống đối Việt Nam Bổn là, lợi dụng hoạt động từ thiện, nhân đạo, thăm thân, du lịch, tổ chức phi phủ (NGO), đề lơi kéo đồng bào dân tộc thiểu số chống phá quyền, chế độ Việt Nam: Đây thủ đoạn mang tính hợp pháp, cơng khai, chúng sử dụng tơ chức dè thâm nhập vào địa bàn chiên lược, nhạy cảm đè thu (hạp tình hình, báo cáo xuyên tạc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta; tiếp cận, đạo bọn phản động, cực đoan tiến hành hoạt động tuyên truyền, kích động tư tưởng dân tộc hẹp hịi, kích động địi “tự trị, ly khai” nhằm gây ổn định tạo cớ can thiệp1 Năm là, hồ trợ, đạo bọn phản động dân tộc sống nước xây dựng tổ chức đề tập hợp lực lượng, xâm nhập, phá hoại địa bàn chiến lược nước ta: Các lực thù địch tiến hành nuôi dưỡng, đạo bọn phản động người dân tộc thiểu số lưu vong nước mua chuộc, lôi kéo, hồ trợ bọn phản động cực đoan nước, hình thành tổ chức phản động đề tập hợp lực lượng phá hoại công đổi Việt Nam (hiện có khoảng 100 tổ chức người dân tộc thiếu số Việt Nam nước ngồi, nhiều Mỳ, sau Pháp, Canada) Có thể thấy, âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam đa dạng, với tính chất nguy hiểm, vừa cơng khai, hợp pháp, vừa bí mật, bất hợp pháp nước nước, tất lĩnh vực với nhiều tổ chức, nhiều lực lượng Những hạn chế, bất cập có nhiều nguyên nhân: Do địa bàn vùng dân tộc miền núi rộng lớn, địa hình hiểm trở, chia cắt phức tạp, thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai, lũ lụt Do vấn đề lịch sử đế lại, kinh tế - xã hội nhiều vùng dân tộc miền núi phát triến; nhận thức cấp, ngành nhiều cán bộ, đảng viên vấn đề dân tộc, sách dân tộc chưa sâu sắc Việc tổ chức, đạo thực đường lối, sách Đảng Nhà nước, có sách dân tộc vùng dân tộc miền núi có mặt cịn hạn chế Các lực thù địch chưa từ bỏ chiến lược “diễn biến hịa bình”, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” đề chống phá chế độ nước ta Những hạn chế bất cập ảnh hưởng trực tiếp đến giữ vững ồn định trị, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh vùng đồng bào dân tộc thiêu số miền núi chiến lược phát triển bền vững đất nước Nội dung quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam dân tộc gắn với quốc phịng, an ninh tình hình a) Nội dung quan điểm Đảng dân tộc gắn với quốc phịng, an ninh tình hình Quan điểm chủ đạo xuyên suốt: 12 Vấn đề dân tộc, giải vấn đề dân tộc gắn với giữ vững, tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh vấn đề thường xuyên, bản, lâu dài; đồng thời vấn đề trực tiếp, trước mắt, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội, xây dựng bảo vệ vững Tố quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nội dung quan điểm bản: Một là, xây dựng vùng dân tộc thiếu số miền núi vững mạnh toàn diện vừa yêu cầu, nguyện vọng đồng bào dân tộc vừa nhiệm vụ quan trọng giữ vững, tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh Phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nâng cao đời sống mặt cho đồng bào dân tộc thiểu số xây dựng tiềm lực, hình thành trận quốc phịng, an ninh, đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài Hai là, ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi tạo tảng kinh tế sở xã hội đổ tăng cường, củng cố, tiềm lực, trận quốc phòng, an ninh Trước hết, tập trung vào phát triển giao thơng sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo; khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vùng, đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường đồng bào dân tộc, đồng thời tăng cường quan tâm hỗ trợ Trung ương giúp đỡ địa phương nước đế phát triển kinh tế bảo đảm cho nhiệm vụ quốc phịng, an ninh Hồn thành xếp ổn định dân cư, vùng đồng bào tái định cư, đưa dân trở lại biên giới, khắc phục tình trạng dân di cư tự do; bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường, bảo đảm quốc phịng, an ninh, giữ vững ổn định trị, bảo vệ vững chu quyền quốc gia Ba là, thường xuyên giữ vững, tăng cường, cúng cố quốc phòng, an ninh, tạo điều kiện, môi trường thuận lợi đổ phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số Quan tâm toàn diện yếu tố tiềm lực, thể trận, lực lượng quốc phòng, an ninh Ket hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh bảo đảm quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiếu số Đấu tranh phịng, chống có hiệu âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch Huy động nguồn lực đế xây dựng tiềm lực, lực lượng trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân Bốn là, giải vấn đề dân tộc gắn với giữ vững, tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh nhiệm vụ hệ thống trị, tồn dân lực lượng vũ trang Đó trách nhiệm Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tố quốc, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, nhân dân, trực tiếp đồng bào dân tộc địa bàn; đó, quan chun trách làm cơng tác dân tộc lực lượng vũ trang nòng cốt Đòi hỏi, Đảng, Nhà nước, đồn trị - xã hội, lực lượng vũ trang cần xác định thực tốt chủ trương, sách dân tộc gắn với quốc phịng, an ninh tình hình b) Nội dung sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam dân tộc gắn với quốc phịng, an ninh tình hình Nghị số 88/2019/QH14 Quốc hội xác định: “Các sách phát triến kinh tế - xã hội, quổc phòng, an ninh vùng đồng bào dân tộc thiếu số miền núi phải toàn diện, hướng đền mục tiêu phát triển bền vững phát huy lợi thế, tiềm vùng tinh thần tự lực đồng bào dân tộc thiếu số Phát triên kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiếu số miền núi gắn với xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh; tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chủ 13 quyền biên giới quốc gia, xây dựng tuyến biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển” Thứ nhất, thực sách phát triển kinh tế nhanh, bền vững gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng dân tộc thiếu số miền núi Phát huy sức mạnh thành phần kinh tế, khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi đề khuyến khích nhà đầu tư nước, tổ chức kinh tế, tư nhân đầu tư phát triển kinh doanh vùng dân tộc miền núi Hồ trợ phát triến kinh tế - xã hội dân tộc thiếu số có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; cho dân tộc thiếu số người Giải tình trạng thiếu đất sản xuất, đất vấn đề tranh chấp đất đai vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Tây Nguyên, Tây Bắc vùng đồng bào dân tộc Khơme Nam Bộ Tăng cường nguồn lực đầu tư phát triến kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiều số, trước hết hoàn thành việc xây dựng tuyến đường giao thông đến trung tâm xã, thôn bản, điện, trường học, trạm y tế, chợ, cơng trình nước sạch, thực chương trình xây dựng nông thôn vùng dân tộc thiều số Tiếp tục thực có hiệu chương trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc; đề án bảo vệ môi trường sinh thái Thực định canh, định cư di dân xây dựng vùng kinh tế Thực quy hoạch, xếp, phân bổ lại hợp lý dân cư, nguồn nhân lực theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố phát triển bền vững, gắn với bảo đảm an ninh, quốc phòng Xây dựng khu kinh tế quốc phịng, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số, củng cố sở trị - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh địa bàn Thứ hai, củng cố nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu hoạt động hệ thống trị sở vùng dân tộc thiếu số, nâng cao niềm tin nhân dân Đáng, Nhà nước chế độ Thường xuyên củng cố nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu hoạt động cấp ủy, tổ chức đảng, quyền; phát huy vai trò, trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội triển khai thực sách dân tộc, giải vấn đề dân tộc Thực công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dường, sử dụng, đãi ngộ, luân chuyển cán Đẩy mạnh phát triên đảng viên đồng bào dân tộc, khắc phục tình trạng sở khơng có tổ chức đảng đảng viên Ưu tiên thu hút cán đến công tác vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biột khỏ khau với già làng trưởng chức sắc tơn giáo, người có uy tín cộng đồng Thực tốt sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; sách tăng cường, luân chuyến, ưu đãi, khuyến khích thu hút trí thức trẻ, cán chun mơn kỹ thuật tham gia công tác xã thuộc 61 huyện, xã trọng điểm vùng dân tộc thiểu số, xã thuộc huyện nghèo; Đểán bồi dưỡng kiến thức dân tộc cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2018 - 2025 Thực tốt sách tín ngưỡng, tơn giáo vùng dàn tộc miền núi; kiên ngăn chặn việc lợi dụng sách tự tơn giáo, tự tín ngưỡng đế hoạt động phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Xây dựng, củng cố an ninh trật tự vùng biên giới, hình thành trung tâm trị - kinh tế - văn hố, đồng thời tạo an ninh, quốc phòng vững 14 Thứ ba, thực chương trình, đề án nâng cao dân trí; giữ gìn phát trien văn hóa, bảo đảm an sinh xã hội giải vấn đề xã hội xúc, góp phần giữ vững ổn định xã hội, tạo sở cho nhiệm vụ bảo vệ an ninh, củng cố tiềm lực quốc phòng vùng dân tộc thiêu số Thực chế, sách ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng dân tộc thiếu số, miền núi; ưu tiên đầu tư phát triển nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học dân tộc sở giáo dục vùng dân tộc thiều số, miền núi; tổ chức quản lý tốt việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số sở giáo dục theo quy định; hỗ trợ nhà giáo, cán quản lý, học sinh sở giáo dục vùng dân tộc thiếu số, miền núi Bảo tồn phát triển văn hóa nhằm sưu tầm, nghiên cứu, bảo vệ, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Đấy mạnh hoạt động sinh hoạt văn hóa, tăng cường giao lưu văn hóa dân tộc khu vực vùng nước Vận động, hướng dẫn đồng bào khắc phục, tiến tới xóa bỏ hủ tục lạc hậu làm cản trớ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi Phát triển thể dục, thể thao vùng dân tộc thiểu số nhằm bảo tồn, phát triển môn thể dục, thể thao truyền thống dân tộc, hỗ trợ hoạt động dục, thao vùng dân tộc thiểu số Phát triển du lịch vùng dân tộc thiêu số nhằm khai thác hợp lý tiềm năng, danh lam thắng cảnh văn hóa dân tộc Chính sách y tế, dân số nhằm đảm bảo cho đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng dịch vụ y tế, bảo hiểm y tế sách dân số Tăng cường sở khám, chữa bệnh, cán y tế cho xã, bản, thôn, ấp; nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc thiểu số; khuyến khích trồng sử dụng loại thuốc dân gian Chính sách thơng tin - truyền thơng, tăng cường phủ sóng phát vùng dân tộc thiểu số miền núi nhằm đảm bảo quyền tiếp cận hưởng thụ thông tin dàn tộc thiểu số Chính sách phổ biến pháp luật, trợ giúp pháp lý nhằm giúp đồng bào dân tộc thiếu số hưởng dịch vụ trợ giúp pháp lý giáo dục pháp luật Nhà nước Trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiếu số huyện nghèo, xã nghèo, thôn, đặc biệt khó khăn Tiếp tục thực tốt sách xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống đồng bào dân tộc thiêu số, trọng tâm đồng bào vùng cao, vùng sâu, vùng xa Thứ tư, thực có hiệu sách, pháp luật quốc phòng, an ninh vùng dân tộc thiếu số miền núi, tạo điều kiện thuận lợi, môi trường hịa bình, ổn định đế phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững Xây dựng trận quốc phịng tồn dân, trận an ninh nhân dân gắn với trận lòng dân vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi; chủ động nắm tình hình, giải mâu thuẫn từ sở, kiên không đề xảy “điểm nóng”, “điểm phức tạp” an ninh trật tự, đặc biệt địa bàn chiến lược Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, Tây duyên hải miền Trung1 Xây dựng khu kinh tế quốc phòng khu vực Đông Bắc, Tây Bắc, miền Trung, Tây Nguyên Tiếp nhận 21.000 hộ đồng bào dân tộc thiểu số Hiệu hoạt động góp phần phát triển kinh tế, củng cố an ninh, quốc phòng bền vững vùng dân tộc thiểu số, vùng biên giới 15 Phê duyệt triển khai thực Dự án tổng thể ổn định, phát triển kinh tế - xã hội tăng cường quốc phòng, an ninh 20 xã biên giới Việt Nam - Lào thuộc tỉnh Sơn La; dự án tổng thể ổn định, phát triển kinh tế - xã hội tăng cường quốc phòng, an ninh 33 xã biên giới thuộc tỉnh Hà Giang Xây dựng quy hoạch tổ chức thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh địa bàn trọng điểm Quy hoạch xếp lại dân cư, tạo điều kiện thuận lợi đề đồng bào yên tâm sản xuât tham gia giữ vững an ninh, quốc phòng Xây dựng, củng cố địa bàn xung yếu, biên giới, hải đảo, gắn phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước an ninh, trật tự khu vực biên giới; xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị, ổn định lâu dài với nước láng giềng Như vậy, nội dung quan điểm, sách, pháp luật dân tộc gắn với quốc phòng, an ninh Đảng, Nhà nước ta thể toàn diện lĩnh vực, phát huy lợi vùng, địa bàn; xác định vai trò, trách nhiệm hệ thống trị, tồn dân lực lượng vũ trang nhân dân III QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO GẮN VỚI QUỐC PHỊNG, AN NINH TRONG TÌNH HÌNH MỚI Cơ sở lý luận, thực tiễn quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam tôn giáo gắn vói quốc phịng, an ninh a) Cơ sở lý luận Quan điểm bán chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo, giải vấn đề tôn giáo xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Theo quan điểm nghĩa Mác - Lênin, xem xét vấn đề tôn giáo giải vấn đề tôn giáo phải dựa lập trường giới quan vật biện chứng, nhằm giải phóng phận không nhỏ quần chúng nhân dân khỏi ảnh hưởng tiêu cực, thiên kiến độc hại tôn giáo Thực chất giải vấn đề tôn giáo giải vấn đề lực lượng cách mạng trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giải vấn đề tôn giáo chủ nghĩa xã hội phải tuân thủ nguyên tắc sau: Một là, giải vấn đề tôn giáo phải gắn với cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo gắn liền với giải nguồn gốc sinh tơn giáo, nguồn gốc kinh tế, nhận thức tâm lý Theo đó, phải sử dụng tổng hợp giải pháp kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, đề xã hội không cịn “sự nghèo nàn” thực, đó, thiên kiến độc hại tôn giáo Hai là, tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân, kiên trừ mê tín dị đoan Nguyên tắc bảo đảm quyên bình đẳng nghĩa vụ, quyền lợi công dân trước pháp luật Không phân biệt, đối xử với người có tín ngưỡng, tơn giáo hay khơng có tín ngưỡng, tơn giáo; khơng xúc phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo; khơng dùng mệnh lệnh giải vấn đề tôn giáo Đặc biệt, không tuyên chiến với tôn giáo, c Mác rõ, điều giúp cho tơn giáo thực tinh thần tử đạo; cịn V.I Lênin cho rằng, điều tơn giáo phía kẻ thù làm cho tôn giáo chậm trễ 16 Ba là, thực đoàn kết đồng bào tơn giáo, đồn kết người theo tôn giáo không theo tôn giáo Không phân biệt chia rẽ, kỳ thị tôn giáo; kiên vạch trần trừng trị kịp thời phần tử lợi dụng tôn giáo đế chống phá nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Bốn là, phân biệt rõ hai mặt tư tưởng trị giải vấn đề tôn giáo Nguyên tắc nhằm giải hai loại mâu thuẫn tồn tôn giáo, tránh khuynh hướng tả khuynh hữu khuynh quản lý, xử lý vấn đề tôn giáo nảy sinh Theo đó, phải có thái độ, cách giải khác Vì: Mặt tư tưởng tơn giáo phản ánh mâu thuẫn khơng đối kháng người có tín ngưỡng, tơn giáo khơng có tín ngưỡng, tơn giáo, người có tín ngưỡng, tơn giáo khác Cịn mặt trị tơn giáo phản ánh mâu thuẫn đối kháng lợi ích giai cấp lực thù địch lợi dụng tôn giáo đề chống phá cách mạng Năm là, phải có quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tôn giáo Khi xem xét giải vấn đề tơn giáo phải qn triệt quan điểm khách quan, tồn diện, lịch sử, cụ thể, phát triển Tuyệt đối không mặc cảm, thành kiến, định kiến quan, ý chí Quan điêm Hồ Chí Minh giải vấn đc tín ngưỡng, tơn giáo xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Quan điểm bản, xuyên suốt Hồ Chí Minh là: Đồn kết tơn giáo, hịa hợp dân tộc, tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân Thực chất giải vấn đề tôn giáo chủ nghĩa xã hội giải vấn đề lực lượng nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đồn kết lương giáo, hịa hợp dân tộc vấn đề chiến lược, lâu dài toàn diện Theo Người, thực “Tín ngưỡng tự lương giáo đoàn kết” để xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc Vì vậy, Đảng, Nhà nước phải quan tâm đến lợi ích thiết thân đồng bào để “phần xác ấm no, phần hồn thong dong”, “phần xác ta ấm no phần hồn dược yên vui” Với người lầm đường lạc lối, kiên trì thuyết phục, cảm hố với thái độ khoan dung độ lượng: “ Mong đồng bào mau mau giác ngộ quay với kháng chiến, đề phụng Đức Chúa, phụng Tơ quốc”, có vậy, tập hợp lực lượng cho nghiệp cách mạng Tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân “Chủ nghĩa linh chủ nghĩa vật khác nhau, rõ ràng Nhưng không mà chà đạp lên quyền tự cúa nhau”2 Đồng thời, phải trọng xây dựng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo lực lượng cốt cán tôn giáo, với phương châm: Lấy tốt mà bỏ dần xấu “dần dần nói cho người ta hiểu, đế người ta vui lòng làm, khơng có quyền ép người ta” Có thái độ kiên với nhận thức hành vi sai trái tôn giáo Người yêu cầu phai cảnh giác, nghiêm trị kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo hành nghề mê tín dị đoan, hành vi phản chúa, phản nước, hại dân, việc làm sai chủ trương, sách tơn giáo Đảng Chính phủ Tóm lại, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh giải vấn đề tôn giáo sở lý luận phương pháp luận đề Đảng, Nhà nước ta hoạch định chủ trương, sách, pháp luật tơn giáo gắn với quốc phòng, an ninh phù hợp b) Cơ sở thực tiễn 17 Tình hình tơn giáo học giải vấn đề tôn giáo số nước giới Trong năm gần đây, tình hình tơn giáo giới có nhiều biến đổi sâu sắc số lượng, quy mô, cấp độ Sự gia tăng số lượng tín đồ, chức sắc tơn giáo xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, hợp tác, giao lưu quốc tế ngày tăng kéo theo giao lưu tôn giáo với du nhập cúa tơn giáo nước ngồi vào nội địa nước Sự biển đối tôn giáo nối lên hai xu hướng chủ đạo đối thoại tôn giáo xung đột tơn giáo Đối thoại tơn giáo nhằm tìm điểm tương đồng đề xây dựng giới đại đồng, xã hội hài hịa, ổn định mục tiêu phát trien bền vững Tuy nhiên, mâu thuẫn, xung đột tôn giáo ngày gia tăng, không dần đến bất ổn đời sống trị - xã hội quốc gia, mà ảnh hưởng đến tình hình an ninh khu vực giới Một số “điểm nóng” xung đột sắc tộc, tôn giáo như: Trung Đông; Bắc Phi; Tân Cương, Tây Tạng Trung Quốc diễn biến phức tạp, hệ lụy khó lường an ninh quốc gia nước có phát trien mạnh mẽ tín ngưỡng, tơn giáo, có Việt Nam Trong 70 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên Xơ nước Đơng Âu có nhiều thành tựu quan trọng giải vấn đề tôn giáo, mắc sai lầm, khuyết điểm không nhỏ xa rời nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề Điển hình Hiến pháp Liên Xô năm 1936, khăng định “quyền tự tơn giáo, tín ngưởng” lại đồng thời khẳng định “quyền tự chống tôn giáo” Đây sai lầm nghiêm trọng, đưa đến chia rẽ lực lượng cách mạng, tạo điều kiện đê thô lực thù địch lợi dụng lôi kéo quần chúng nhân dân, gây khủng hoảng trị - xã hội, nguyên nhân dần đến mô hình xã hội chủ nghĩa tan rã nước Trung Quốc quốc gia đa tôn giáo, gần 20 năm (1957 - 1976), quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo bị hiểu hồn tồn sai lạc, " tơn giáo bị coi loại hình thái ý thức phản động, cơng cụ giai cấp bóc lột nhiệm vụ công tác tôn giáo nhanh chóng xóa bỏ tơn giáo” Trong “Đại cách mạng văn hóa”, hoạt động tơn giáo đáng quần chúng bị đình chỉ, chức sắc, tín đồ tơn giáo trở thành đối tượng bị đả kích, hại bị đưa lao động, hoàn tục; nhiều sở hoạt động tơn giáo bị đóng cửa sử dụng vào mục đích khác Sai lầm làm cho Trung Quốc phải trả giá nặng nề Ở khu vực Đông Nam Á, nước Indonesia, IMiilippines, Malaysia với chủ trương “cầu đồng tôn dị”, mong muốn đồng thuận tôn trọng khác biệt lòn giáo, nên quốc gia đa tơn giáo, tín ngưỡng họ giữ an ninh tơn giáo, góp phần vào ổn định trị đất nước Tuy nhiên, với chủ trương lấy Phật giáo làm quốc giáo ưu tiên phát triển Phật giáo, hạn chế, o ép tồn phát triển tôn giáo khác, có Hồi giáo, Thái Lan phải trả giá đắt xung đột đầm máu, mang màu sắc khủng bố tín đồ đạo Hồi gây Tình hình tơn giáo giải vấn đề tơn giáo gắn với quốc phịng, an ninh Việt Nam nhũng năm qua Trong năm qua, hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo diễn bình thường theo pháp luật, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, củng cố quốc phòng, an ninh, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 18 Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, bình tôn giáo quan tâm, tôn trọng, đáp ứng nhu cầu nhân dân Các sinh hoạt tôn giáo tổ chức trang nghiêm, sôi động Các lễ trọng, đại hội nhiệm kỳ tổ chức tôn giáo tổ chức trọng thê, trang nghiêm, an toàn, với quy mô ngày lớn Nhiều lễ hội tơn giáo trở thành sinh hoạt văn hóa chung cộng đồng, Lễ Phật đản Phật giáo, Lễ Noen Công giáo Tin Lành Các tô chức tôn giáo công nhận hoạt động theo chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Nhiều sở thờ tự tơn giáo cấp quyền tạo điều kiện cho xây dựng, tu SII.I khang trang Việc phong chức, phong phẩm, thuyên chuycn nơi tu hành chức sắc dễ dàng Việc xuai bán kinh sách Nhà nước ta quan tâm, hỗ trợ, đáp ứng nhu cầu hoạt động chức sắc, tín đồ tơn giáo Về bản, tơn giáo có đóng góp tích cực vào tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, với phương châm hành đạo “Đạo pháp, dân tộc chủ nghĩa xã hội” Phật giáo; “ Sống phúc âm lòng dân tộc đế phục vụ hạnh phúc đồng bào” Công giáo; “Nước vinh, đạo sáng” Cao Đài; “Sống Phúc âm phụng Thiên Chúa, phục vụ Tổ quốc dân tộc” Hội thánh Tin Lành Việt Nam Thường xuyên quan tâm xây dựng trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân, xây dựng khu vực phịng thủ vững vùng tơn giáo Hội đồng giáo dục quốc phòng an ninh tỉnh, thành phố tơ chức bơi dưỡng kiến thức quốc phịng cho hàng vạn người có uy tín địa phương vùng tôn giáo Chủ động xây dựng phương án tác chiến, bảo vệ trật tự trị an Các địa phương chủ động bổ sung, điều chỉnh hệ thống kế hoạch sẵn sàng chiến đấu; tổ chức diễn tập khu vực phòng thủ; diễn tập phòng, chống bạo loạn liên quan đến “điểm nóng” tơn giáo; giải kịp thời vấn đề tôn giáo nảy sinh Tuy nhiên, hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo số nơi cịn có nhĩmg hạn chế, tiềm ân nhiền yếu tổ phức lạp anh hưởng đến quốc phòng, an ninh Một số người chưa tuân thủ pháp luật, hoạt động tơn giáo trái phép, cịn lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo đế hành nghề trái pháp luật Hiện tượng đạo lạ, tà đạo nối lên nhiều nơi Tình trạng mở rộng nơi thờ tự, xây dựng nhà thờ, nhà nguyện trái pháp luật; khiếu kiện, tranh chấp đất đai sở vật chất tôn giáo số nơi phức tạp Đáng ý “Còn tình trạng lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo de trục lợi, chống Đảng, Nhà nước, ảnh hưởng đến an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Hiện tượng tà đạo, mê tín dị doan có xu hướng gia tăng” Việc xây dựng, củng cố trận quốc phịng tồn dân, trận an ninh nhân dân số vùng tơn giáo cịn có mặt hạn chế Sự phối hợp lực lượng giải vấn đề lịn giáo nảy sinh có lúc chưa chặt chẽ Đặc biệt, lực thù địch sức lợi dụng vấn đề tòn giáo với vấn đề dân tộc đề chống phá cách mạng nước ta: Âm mưu xun suốt: Sử dụng “ngịi nổ” tơn giáo, dân tộc làm nguyên cớ, với việc lợi dụng lĩnh vực kinh tế, trị, tư tưởng đề xóa bỏ chế độ Việt Nam, thực âm mưu “không đánh mà thắng” Mục tiêu cụ thể: Trực tiếp phá hoại, chia rẽ đồng bào có tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo; đồng bào theo tôn giáo khác nhau; kích động 19 tín đồ chức sắc tơn giáo chống lại sách tơn giáo Đảng Nhà nước; đối lập tôn giáo với lãnh đạo Đảng; vơ hiệu hóa quản lý Nhà nước lĩnh vực đời sổng xã hội, gây ổn định trị - xã hội vùng tôn giáo; tạo dựng tổ chức phản động tôn giáo đè chống phá cách mạng Việt Nam Thủ đoạn lợi dụng vấn đề tôn giáo lực thù địch vừa tinh vi, xảo quyệt vừa công khai, trắng trợn Cụ thể: Một là, lợi dụng quyền “tự tín ngưỡng, tơn giáo” sơ hở, thiếu sót Nhà nước ta thực sách tơn giáo đề phát triển tổ chức, hoạt động tơn giáo trái pháp luật; tiến hành kích động, xuyên tạc, vu cáo, chống đối chế độ Hai là, lợi dụng giáo lý, giáo luật tôn giáo, hình thức tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân đề kích động tín đồ chống lại sách Đảng Nhà nước Chúng lợi dụng buổi hành lễ, cầu kinh, giảng đạo làm sai lệch tôn hành đạo tôn giáo, lồng nội dung tun truyền, nói xấu, xun tạc quan điểm, sách tôn giáo Đảng, Nhà nước ta Ba là, tìm cách lơi kéo chức sắc, tín đồ phận nhân dân hoạt động tôn giáo trá hình Một mặt, lợi dụng khó khăn trước mắt kinh tế phận dân cư đề xuyên tạc, cho Đảng, Nhà nước ta yếu kém, tham nhũng, cán suy thoái, biến chất ; mặt khác, lợi dụng lị chức phi phú hồ trợ, lơi kéo chức sắc, tín đồ tơn giáo phận nhân dân hoạt động tôn giáo trá hình luận điệu bịa đặt, mị dân, như: “Đi theo đạo dược giúp đỡ, nghèo đói” ; “theo đạo khơng làm có ăn” Bốn là, lợi dụng mâu thuẫn tôn giáo đề gây ổn định nội xã hội Chúng tìm cách nắm “ngọn cờ”, đề dựng dậy gom thành lực lượng chống đối, số đối tượng điến hình: Thích Hiền Quang, Thích Quảng Độ, Ksor Kert hay Lê Quang Liêm (Phật giáo Hòa Hảo), Lê Quang Tấn (Cao Đài) Tiến hành mua chuộc, lơi kéo, kích động tụ tập đơng người đề khiếu kiện, gây áp lực với quyền đề “tập dượt biếu tình”, chuẩn bị cho âm mưu “Cách mạng màu” theo kiều nước Đông Âu trước Năm là, thông qua gọi dự luật liên quan đến vấn đề tôn giáo nhân quyền Việt Nam, chúng tìm cách luật pháp hóa, trị hóa, quốc tế hóa vấn đề tơn giáo hịng gây bất ổn trị - xã hội, bạo loạn, tạo “điểm nóng” đề vu khống Việt Nam đàn áp tôn giáo vi phạm “dân chủ”, “nhân quyền” đề cô lập, làm suy yếu cách mạng nước ta Nguyên nhân hạn chế: Chính sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo cịn có nội dung bất cập Cơng tác quản lý tín ngưỡng, tơn giáo lực lượng chức có mặt cịn hạn chế Một số cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, cán bộ, đảng viên chưa nhận thức đầy đủ quan tâm sâu sắc công tác tôn giáo gắn với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh, mặc cảm, thờ ơ, cực đoan với tôn giáo Công tác dự báo, nắm bắt tình hình, tham mưu, quản lý hoạt động tơn giáo gắn với nhiệm vụ quốc phịng, an ninh có nơi cịn chưa kịp thời Tình hình tôn giáo giải vấn đề tôn giáo năm qua sở thực tiễn đế Đảng, Nhà nước ta xác định quan điểm, sách đắn tơn giáo gắn với quốc phịng, an ninh tình hình Nội dung quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam giải vấn đề tôn giáo gắn với quốc phịng, an ninh tình hình 20 Quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ta công tác tôn giáo thể văn kiện như: Nghị số 24-NỌ/TW Ban Chấp hành Trung ương lần thứ bảy (khóa IX), cơng tác tôn giáo, văn kiện Đại hội XI, XII, XIII; Hiến pháp năm 2013; Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 (hiệu lực ngày 1-12018); Chỉ thị số 18-CT/TW Bộ Chính trị “về tiếp tục thực Nghị số 25 Ban Chấp hành Trung ương, khóa IX cơng tác tơn giáo tình hình mới” số văn khác Chính phủ a) Nội dung quan điểm Đảng tôn giáo gắn với quốc phịng, an ninh tình hình Thứ nhất, vấn đề tôn giáo, giải vấn đề tôn giáo vừa phải quan tâm giải nhu cầu tín ngường quần chúng,vừa phương thức tập hợp quần chúng tham gia giữ vững, lăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh Đây quan điểm xuyên suốt, quán, thể nhận thức Đảng ta tôn giáo, giải vấn đồ tôn giáo gắn với củng cố quốc phòng, an ninh Quan điểm góp phần đấu tranh khắc phục tư tưởng hữu khuynh quan tâm đến nhu cầu tinh thần quần chúng, mà xem nhẹ việc tập hợp quần chúng theo tín ngưỡng, tơn giáo tham gia vào nhiệm vụ giữ vững, tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh Trong văn kiện Đảng ta quán khắng định: Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đó quan tâm, chăm lo cụ thể đến lợi ích tinh thần thiết thực phận nhân dân; đồng thời, nhu cầu đáng đồng bào có đạo, khơng phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tơn giáo, nhằm góp phần tăng cường mối quan hệ Đảng, Nhà nước với nhân dân Quan tâm nhu cầu tinh thần đáng phận nhân dân quan tâm đến nguồn lực “thế trận lòng dân”, trận an ninh nhân dân Bởi nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo quan tâm, giải quyết, họ yên tâm làm tốt việc đạo, việc đời theo quy định pháp luật lợi ích cộng đồng, đóng góp tích cực vào giữ vững an ninh trật tự, củng cố quốc phòng Đồng thời, đồng thuận, đồn kết tơn giáo, đồn kết lương - giáo sở xã hội vững phòng, chống âm mưu, thủ đoạn lực phản động, thù địch lợi dụng tôn giáo chống phá chế độ Tơn giáo cịn tồn lâu dài q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Mọi hoạt động tôn giáo phái hướng tới thực mục tiêu nghĩa xã hội; đến lượt nó, mục tiêu chủ nghĩa xã hội hồn thành, khơng cịn sở nảy sinh tồn tôn giáo Đây nhiệm vụ lâu dài suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Thứ hai, tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân theo quy định pháp luật Đây quan điểm bán, đồng thời vấn đề có tính ngun tắc giải vấn đề tơn giáo Đó tơn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân tự tín ngưỡng, tơn giáo Đáng ta khẳng định: Khơng “tơn trọng” mà cịn “bảo đảm” quyền tự sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo; tự theo đạo không theo đạo, khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật Đó tơn trọng giá trị đạo đức, văn hóa tốt đẹp tôn giáo; đồng thời, “ Bảo đảm cho to chức tôn giáo hoạt động theo quy định pháp luật hiến chương, điều lệ Nhà nước cơng nhận Phát huy giá trị văn hố, đạo đức tốt đẹp nguồn lực tôn giáo cho nghiệp phát triển đất nước” Đây điểm nhận thức Đảng ta đề cập đến “các