TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHĐỀ TÀI : “Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm phát triển vận dụng quan điểm này trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam h
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ TÀI :
“Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm phát triển vận dụng quan điểm này trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay”
Nhóm thực hiên: nhóm 3
Mã lớp học phần: 241_MLNP0221_01
Giảng viên: Nguyễn Thị Liên
Trang 2Đánh giáCủa nhómTrưởng
Chữ
ký củanhómviên
Xếploại
Đánhgiá củagiảngviên
ChứcVụ
Tích cực và hoàn thành tốt côngviệc được giao
Thư Ký
Tích cực và hoàn thành tốt côngviệc được giao
Thành viên
hợp nội dung bản mềm Word
Tích cực và hoàn thành tốt côngviệc được giao
Thành viên
bày nội dung bản mềm Word
Tích cực và hoàn thành tốt côngviệc được giao
Thành viên
Dương
24D100013 K60A1 Góp ý
và trình bày nội dung bản mềm Word
Tích cực và hoàn thành tốt côngviệc được giao
Thành viên
Tích cực và hoàn thành tốt côngviệc được
Thành viên
Trang 3MỤC LỤC BÀI THẢO LUẬN
Lời cảm ơn 3
Phần I: Cơ sở lý luận của quan điểm phát triển 5
1.1 Khái niệm của phát triển 5
1.1.1 Quan điểm siêu hình: 5
1.1.2 Quan điểm biện chứng: 5
1.2 Tính chất của phát triển: 6
1.2.1 Sự phát triển mang tính khách quan: 6
1.2.2 Sự phát triển mang tính phổ biến: 6
1.2.3 Sự phát triển mang tính tính phong phú, đa dạng: 7
1.2.4 Sự phát triển mang tính kế thừa: 7
1.3 Ý nghĩa của phát triển 8
Phần II: vận dụng quan điểm phát triển trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 10
2.1 khái niệm và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 10
2.1.1 khái niệm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 10
2.1.2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 10
2.2 Khả năng tiến hành lên quá độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 11
2.2.1 Nguyên lý về sự chuyển hóa từ lượng sang chất và ngược lại 11
2.2.2 Nguyên lý về sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập 12
2.2.3 Nguyên lý về phủ định của phủ định 12
2.2.4 Vai trò của tư duy biện chứng trong quản lý xã hội 13
2.2.5 Sự phát triển của hệ tư tưởng chính trị trong quá trình xây dựng CNXH 13
2.2.6 Xây dựng và củng cố nền tảng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ 14
2.3 Nguyên nhân quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay 14
2.3.1 Yếu tố lịch sử 14
2.3.2 Yếu tố xã hội 15
2.3.3 Yếu tố kinh tế 15
2.3.4 Sự phát triển bền vững và công bằng xã hội 16
2.4 Thực trạng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 16
2.4.1 Thành tựu đã đạt được 16
2.4.2 Hạn chế và những vấn đề đặt ra 19
2.5 Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội và giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay 22
2.5.1 Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 22
2.5.2 Giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay 27
Phần III: kết luận 30
Trang 4Lời cảm ơn
Đầu tiên chúng em xin được cảm ơn chân thành và sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Liên người đã tận tâm giảng dạy và chuyền đạt cho chúng em nhiều kiến thức bổ ích về môn triết học Để từ đó chúng em có những kiến thức hữu ích từ những kiến thức đó chúng em cùng nghiên cứu để tạo nên bài thuyết trình về đề tài “ Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm phát triển vân dụng quan điểm này lên thời kỳ quá độ của Việt Nam hiện nay”
Đây là một đề tài có tính lý luận sâu sắc và có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, đòi hỏi sự nghiên cứu kỹ lưỡng về các khía cạnh lịch sử, chính trị, kinh tế và văn hóa dưới sự hướng dẫn tận tình của cô , chúng em đã có cơhội mở rộng kiến thức, đào sâu tư duy và nâng cao khả năng phân tích các vấn đề lý luận, thực tiễn trong thời kỳ quá độ của đất nước ta
Tiếp theo em xin được gửi lời cảm ơn đến nhà trường và khoa quản trị kinh doanh của trường đã tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em học tập nghiên cứu Chính môi trường học đầy năng động và sự hỗ trợ từ những tàiliệu từ cô và từ thư viện của trường đã giúp chúng em tạo nên bài thuyết trình này
Bên cạnh đó chúng em xin được cảm ơn tới các bạn trong lớp đã dành thời gian lắng nghe, góp ý và chia sẻ quan điểm quý báu trong bài thuyết trình Sự động viên và những ý kiến phản hồi từ các bạn không chỉ giúp bàithuyết trình của chúng em trở nên hoàn thiện mà còn làm chúng em vững tin vào giá trị kiến thức mà minh đang nghiên cứu
Cuối cùng chúng em xin khẳng định rằng bài thuyết trình vẫn còn nhiềuhạn chế và thiếu sót do kiến thức và kinh nghiệm của chúng em còn nhiều
Trang 5giới hạn Vì vậy chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ
cô và các bạn để không ngừng hoàn thiện bản thân và nâng cao hiểu biết về
đề tài này chúc cô và các bạn nhiều sức khỏe , hạnh phúc và thành công trong học tập cũng như trong công tác
Phần I: Cơ sở lý luận của quan điểm phát triển
1.1 Khái niệm của phát triển
Trong lịch sử phát triển của triết học, có hai phương pháp nhận thức đốilập nhau là phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình Do đó,khái niệm phát triển theo hai trường phái này cũng có quan điểm khácnhau, cụ thể:
1.1.1 Quan điểm siêu hình:
Phủ nhận sự phát triển và tuyệt đối hóa mặt ổn định của sự vật, hiệntượng là một quan điểm phiến diện, coi sự phát triển chỉ đơn giản là sựthay đổi về lượng mà không có sự thay đổi về chất Theo quan điểm này,
sự phát triển chỉ là quá trình tăng trưởng hay giảm sút về mặt số lượng, màkhông có sự biến đổi căn bản trong bản chất của sự vật, hiện tượng Điềunày dẫn đến việc phủ nhận sự ra đời của các sự vật, hiện tượng mới, cáchình thức tổ chức, cấu trúc hay tính chất mới mà có thể xuất hiện trong quátrình phát triển Khi chỉ nhìn nhận sự phát triển dưới góc độ số lượng,người ta sẽ bỏ qua những sự thay đổi sâu sắc, mang tính cách mạng có thểdẫn đến sự xuất hiện của các hình thức, khái niệm và quy luật hoàn toànmới trong tự nhiên và xã hội
1.1.2 Quan điểm biện chứng:
Phát triển là quá trình vận động theo hướng đi lên, từ thấp đến cao, từđơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện của sự vật Tuynhiên, sự phát triển không diễn ra theo một con đường thẳng tắp màthường quanh co, phức tạp và có thể trải qua những bước thụt lùi Nhữngbước thụt lùi này không phải là sự trì trệ mà có thể là phần tất yếu trong
Trang 6quá trình chuyển hóa, giúp sự vật, hiện tượng tìm ra hướng đi đúng đắnhơn, tiến đến sự hoàn thiện cuối cùng.
1.2 Tính chất của phát triển:
Tính chất của sự phát triển là một chủ đề sâu sắc trong triết học, phảnánh sự vận động và biến đổi của sự vật, hiện tượng trong thế giới Sự pháttriển không phải là một quá trình đơn giản hay tuyến tính mà có 4 đặc điểmnổi bật:
1.2.1 Sự phát triển mang tính khách quan:
Tính khách quan của sự phát triển thể hiện ở việc sự phát triển bị chi phối bởi các quy luật khách quan, trong đó quan trọng nhất là quy luật mâuthuẫn Mâu thuẫn, với tư cách là sự đối lập và xung đột nội tại, là động lực thúc đẩy sự phát triển Quá trình phát triển thực chất là việc giải quyết các mâu thuẫn, từ đó tạo ra sự biến đổi về chất Sự phát triển không thể tách rờikhỏi những mâu thuẫn này, và mỗi lần giải quyết mâu thuẫn lại mở ra bướcphát triển mới
Ví dụ: Muốn phát triển về năng lực, trình độ, bằng cấp thực chất là giảiquyết hàng loạt các mâu thuẫn trong chính sự vật, trong chính quá trìnhnhận thức chứ không thể trông chờ, cầu mong vào bất cứ ai, không thể cầumong vào một thế lực siêu nhiên nào đó ban phát cho Phải giải quyếthàng loạt mâu thuẫn, xem trong bản thân có bao nhiêu mâu thuẫn, có giảiquyết được cái đó thì mới phát triển
1.2.2 Sự phát triển mang tính phổ biến:
Tính phổ biến của sự phát triển thể hiện ở chỗ nó diễn ra trong mọi lĩnhvực, mọi sự vật, hiện tượng, và mọi quá trình, giai đoạn của chúng Sự pháttriển không giới hạn ở một phạm vi cụ thể mà bao trùm tất cả các mặt củađời sống, từ tự nhiên đến xã hội, từ vật chất đến tinh thần Mỗi sự vật, hiệntượng đều trải qua quá trình phát triển, và kết quả cuối cùng của sự phát
Trang 7triển luôn là sự xuất hiện của cái mới, những hình thức, giá trị hay khảnăng chưa từng có trước đó.
Ví dụ: Trong tự nhiên, sự phát triển thực vật → động vật → con người ;
sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội từ cộng sản nguyên thủy →Cộng sản chủ nghĩa
1.2.3 Sự phát triển mang tính tính phong phú, đa dạng:
Tính phong phú, đa dạng của sự phát triển thể hiện ở việc mỗi quá trìnhphát triển của sự vật, hiện tượng không hoàn toàn giống nhau Chúng diễn
ra ở những không gian và thời gian khác nhau, chịu tác động của nhiều yếu
tố và điều kiện lịch sử cụ thể Chính vì vậy, mỗi sự vật, hiện tượng có lộtrình phát triển riêng, với những đặc điểm, bước ngoặt và cách thức khácbiệt, dù tất cả đều tuân theo quy luật chung của sự phát triển Sự đa dạngnày phản ánh tính phức tạp và sự không đồng đều trong quá trình phát triểncủa thế giới
Ví dụ: Trong cùng một lớp học, cùng một thầy giáo dạy, cùng kiến thức đónhưng sau này sự phát triển của các bạn học sinh chắc chắn sẽ khác nhau.Cùng học một thầy cô nhưng kết quả đánh giá, sự vận dụng kiến thức đótrong đời sống của mỗi người cũng khác nhau
1.2.4 Sự phát triển mang tính kế thừa:
Tính kế thừa trong sự phát triển thể hiện ở việc sự vật, hiện tượng mớiluôn ra đời từ cái cũ, không phải từ hư vô Tuy nhiên, quá trình này khôngphải là sự sao chép đơn giản mà là sự chọn lọc và cải tạo Những yếu tốtích cực, phù hợp với hoàn cảnh mới sẽ được giữ lại và phát huy, trong khinhững yếu tố lỗi thời, không còn tác dụng sẽ bị loại bỏ Nhờ đó, sự vật mớikhông chỉ tiếp nối cái cũ mà còn phát triển vượt lên, mang lại giá trị mới,đáp ứng yêu cầu thay đổi và phát triển trong bối cảnh mới Tính kế thừagiúp sự phát triển vừa bảo tồn những giá trị cũ, vừa mở ra những khả năngsáng tạo, thúc đẩy sự tiến bộ không ngừng
Trang 8Ví dụ: Smartphone ra đời từ điện thoại di động, kế thừa các tính năng gọiđiện, nhắn tin, nhưng cải tiến với màn hình cảm ứng, camera, và kết nốiinternet mạnh mẽ hơn Các yếu tố cũ được giữ lại, trong khi những hạn chếcủa điện thoại trước đây như màn hình nhỏ và tính năng đơn giản đã đượccải tiến hoặc loại bỏ, tạo ra một sản phẩm mới, hoàn thiện hơn.
1.3 Ý nghĩa của phát triển
Ý nghĩa của sự phát triển nằm ở khả năng cải thiện, tiến bộ và thíchnghi với những điều kiện mới Nó giúp sự vật, hiện tượng tiến từ trạng tháichưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ đơn giản đến phức tạp, mở rộngkhả năng và tiềm năng của mình Sự phát triển không chỉ mang lại lợi ích
về chất lượng cuộc sống, mà còn thúc đẩy sự sáng tạo, đổi mới, tạo ra giátrị mới và nâng cao hiệu quả trong mọi lĩnh vực Chính quá trình phát triểngiúp xã hội, con người và tự nhiên tiến bộ, vượt qua thử thách và đạt đượcmục tiêu cao hơn
Thứ nhất, khi nghiên cứu một đối tượng, cần phải đặt nó vào một bốicảnh vận động liên tục, nhìn nhận sự phát triển của nó như một quá trìnhkhông ngừng thay đổi Việc chỉ nhận thức đối tượng ở trạng thái hiện tại làchưa đủ, bởi vì mỗi sự vật, hiện tượng đều có một xu hướng biến đổi riêng,theo những quy luật nhất định Do đó, nghiên cứu cần phải tìm hiểu khôngchỉ hiện trạng mà còn phải phát hiện được xu hướng phát triển của đốitượng trong tương lai Điều này giúp chúng ta có thể dự báo những biếnchuyển và xác định được những hướng đi tiềm năng, từ đó có nhữngphương án thích hợp để quản lý, điều chỉnh hoặc thúc đẩy quá trình pháttriển đó Việc nhận thức đúng đắn về xu hướng biến đổi không chỉ giúpchúng ta hiểu sâu về đối tượng mà còn tạo nền tảng vững chắc để đưa racác quyết định chiến lược trong tương lai
Thứ hai, cần phải nhận thức rằng phát triển không phải là một quá trìnhdiễn ra một cách đồng nhất hay đơn giản mà là sự kết hợp của nhiều giai
Trang 9đoạn khác nhau Mỗi giai đoạn phát triển đều có đặc điểm, tính chất vàhình thức riêng, ảnh hưởng đến cả sự vật lẫn quá trình phát triển của nó.Mỗi giai đoạn có thể đòi hỏi những phương pháp và hình thức tác độngkhác nhau để có thể thúc đẩy sự tiến bộ hoặc kiềm hãm sự phát triển nếucần thiết Vì vậy, khi nghiên cứu và tác động vào sự phát triển của đốitượng, cần áp dụng quan điểm lịch sử - cụ thể, tức là hiểu rõ hoàn cảnh,điều kiện và đặc điểm riêng của từng giai đoạn, để có thể lựa chọn phươngpháp tác động phù hợp Phương pháp tác động trong một giai đoạn có thể
là thúc đẩy sự thay đổi, trong khi ở giai đoạn khác, có thể cần phải kiểmsoát hoặc điều chỉnh sự phát triển để tránh những rủi ro tiềm tàng
Thứ ba, trong quá trình nghiên cứu và phát triển, cần phải nhanh chóngnhận diện và ủng hộ những đối tượng mới hợp quy luật phát triển Khi một
xu hướng, hiện tượng hoặc đối tượng mới xuất hiện và có dấu hiệu phùhợp với các quy luật khách quan của sự phát triển, chúng ta cần sớm nhậnthức được điều này và tạo điều kiện để nó phát triển Điều này đòi hỏi một
tư duy mở, không bị ràng buộc bởi các quan điểm bảo thủ, trì trệ hoặcnhững định kiến quá khứ, những yếu tố có thể ngăn cản sự đổi mới và sángtạo Việc hỗ trợ, khuyến khích sự xuất hiện của cái mới là rất quan trọng,bởi vì chỉ có như vậy, sự phát triển mới có thể tiến xa hơn, tạo ra những giátrị mới và góp phần vào sự tiến bộ chung của xã hội
Cuối cùng, trong quá trình thay thế cái cũ bằng cái mới, không nên loại
bỏ hoàn toàn những yếu tố cũ mà phải biết kế thừa những giá trị tích cựccủa nó Mặc dù cái mới luôn được kỳ vọng sẽ vượt qua cái cũ, nhưng sựphát triển không phải lúc nào cũng đi theo con đường hoàn toàn đột phá
mà có thể là sự kết hợp, tiếp nối Những yếu tố tích cực từ cái cũ nếu đượcchọn lọc và phát huy đúng cách có thể trở thành nền tảng vững chắc cho sựsáng tạo và phát triển cái mới Điều này giúp quá trình phát triển diễn ramột cách liên tục, bền vững và hiệu quả hơn Sự kế thừa không chỉ là sự
Trang 10bảo tồn mà còn là sự cải cách, sáng tạo trong điều kiện mới, giúp sự pháttriển không bị đứt đoạn mà ngày càng hoàn thiện, thích nghi và đáp ứng tốthơn với những yêu cầu của thời đại.
Phần II: vận dụng quan điểm phát triển trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
2.1 khái niệm và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.1.1 khái niệm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Là giai đoạn chuyển tiếp giữa xã hội cũ (xã hội có nền kinh tế và chế
độ chính trị dựa trên chủ nghĩa tư bản hoặc tiền tư bản) sang xã hội mới -
xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn này, các yếu tố của chủ nghĩa xã hội từng bước được xây dựng và củng cố, đồng thời các tàn dư của xã hội cũ dần bị loại bỏ Việt Nam bắt đầu thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ khi đất nước được giải phóng vào năm 1975, với mục tiêu hướng đến một xã hội không còn bất công, áp bức, bóc lột, phát triển toàn diện về mọi mặt bao gồm kinh tế, chính trị, văn hóa và con người
2.1.2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Sự phát triển không đồng đều về kinh tế - xã hội:
Việt Nam bước vào thời kỳ quá độ trực tiếp từ thời phong kiến và thuộcđịa mà bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Trong hoàn cảnh đó thì kinh tế, nông nghiệp nước ta còn lạc hậu, bên cạnh đó ta cũng bị ảnh hưởng bởi hậu quả chiến tranh kéo dài Cũng vì vậy nước ta phải xây dựng chủ nghĩa
xã hội từ nền tảng yếu kém hơn của xã hội tiền tư bản, khác với những nước không bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
Sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế:
Trang 11Trong thời kỳ quá độ, nền kinh tế Việt Nam xuất hiện sự tồn tại và pháttriển của nhiều thành phần kinh tế có thể kể đến như sau: kinh tế nhà nước,kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, Quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội này yêu cầu các thành phần kinh tế phải đi theo đúng định hướng từ trước của nhà nước.
Tính đấu tranh và chuyển hóa:
Những cái mới trong các lĩnh vực của chủ nghĩa xã hội phải đấu tranh với những cái cũ của xã hội tiền tư bản Trong các lĩnh vực kể cả kinh tế, chính trị và văn hóa thì sự chuyển đổi này diễn ra vo cùng khó nắm bắt, đòihỏi sự lãnh đạo sáng suốt, chính chắn của Đảng Cộng sản
Phát triển kinh tế song song với xây dựng chính trị và văn hóa:
Với việc lấy kinh tế đóng vai trò trọng tâm, là nền tảng vật chủ chốt để thúc đẩy sự đi lên xã hội chủ nghĩa Đồng hành cùng với đó là hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa (như Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa) và nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc cũng được giữ gìn và phát huy mạnh mẽ
Xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh :
Đảng cộng sản đóng vai trò tối quan trọng trong bộ máy lãnh đạo hệ thống chính trị, đề ra những chính sách, quy định đóng góp vào quá trình phát triển của đất nước Nhà nước được xây dựng trên cơ sở quyền làm chủthuộc về nhân dân, bên cạnh đó các cơ quan chính trị và các tổ chức chính trị- xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc đoàn kết và huy dộng nhân dân tham gia xây dựng xã hội
Trang 122.2 Khả năng tiến hành lên quá độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 2.2.1 Nguyên lý về sự chuyển hóa từ lượng sang chất và ngược lại
Trong quá trình phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội, Việt Nam đã đạtđược nhiều thành tựu kinh tế quan trọng, tạo nền tảng cho sự chuyển hóa
từ lượng sang chất Các thành tựu nổi bật có thể kể đến như sự tăng trưởngGDP ổn định theo định kỳ; việc cải tiến, hiện đại hóa cơ sở hạ tầng và sựphát triển công nghệ đã mang lại những thay đổi tích cực cho đời sốngnhân dân Cụ thể, sự xuất hiện ngày càng nhiều các khu công nghiệp vàkhu lắp ráp, chế biến đã tạo ra vô vàn cơ hội việc làm mới góp phần cảithiện thu nhập và đời sống cho người lao động Lợi ích của việc đầu tư vào
cơ sở hạ tầng trong giáo dục và y tế cũng góp phần nâng cao chất lượngcon người, từ đó cải thiện sức khỏe và tri thức của người dân Tuy vậy, đểduy trì và phát triển những thành tựu này thì các chính sách mới cần đượcthi hành để đảm bảo rằng không ai là không được hưởng lợi ích từ sự pháttriển này
2.2.2 Nguyên lý về sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Trong quá trình đổi mới và phát triển, Việt Nam luôn phải đối mặt vớinhững mâu thuẫn và thách thức giữa các mặt đối lập Những ví dụ tiêu biểucủa sự đấu tranh là giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, giữa nôngnghiệp và công nghiệp, giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủnghĩa Nếu chúng ta có thể nhìn nhận, xử lý những mâu thuẫn này theo mộthướng nhìn đổi mới, sáng tạo thì nó sẽ trở thành nguồn động lực thúc đẩy
sự phát triển và tiến bộ xã hội Ví dụ, việc đẩy mạnh phát triển kinh tế xanh
và bền vững không chỉ giúp bảo vệ môi trường mà còn tạo ra các cơ hộikinh doanh mới và việc làm cho người dân Cải cách hành chính và nỗ lựcgiảm thiểu tham nhũng cũng là một phần của quá trình này, góp phần tạođiều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân, từ đó thúc đẩy sự pháttriển kinh tế - xã hội bền vững
Trang 132.2.3 Nguyên lý về phủ định của phủ định
Quá trình chuyển đổi và cải cách của Việt Nam từ nền kinh tế tập trungbao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mộtminh chứng rõ ràng cho nguyên lý phủ định của phủ định Việc cải cách vàứng dụng công nghệ hiện đại trong các lĩnh vực kinh tế, y tế, giáo dục đãgiúp đất nước khắc phục được những hạn chế của mô hình cũ, đồng thời kếthừa những yếu tố tích cực để phát triển bền vững.Sự thực nghiệm củanguyên lý này là sự thành lập của các trường đại học quốc tế và việc ứngdụng các phương pháp giáo dục tiên tiến đã nâng cao chất lượng giảng dạy
và học tập Nhưng quá trình này cũng đặt ra thử thách về việc thay đổi lốisuy nghĩ và thích nghi với các cải cách mới Việc truyền thông và giáo dụccộng đồng về những chuyển đổi này là cần thiết để đảm bảo sự đồng thuận
và tích cực tham gia của người dân vào quá trình phát triển đất nước
2.2.4 Vai trò của tư duy biện chứng trong quản lý xã hội
Trong việc quản lý và phát triển xã hội thì tư duy biện chứng đóng vaitrò là một thành phần cốt lõi Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,các nhà lãnh đạo đã sử dụng tư duy biện chứng để nhìn nhận và đánh giácác mối quan hệ phức tạp trong xã hội, kinh tế và chính trị Việc thông hiểucác quy luật của tư duy biện chứng giúp nhà lãnh đạo hiểu rõ sự phát triển
và biến chuyển của xã hội, từ đó đưa ra các quyết định hoặc can thiệp đúngđắn và kịp thời Tư duy biện chứng cũng giúp nhận thức và giải quyết mâuthuẫn giữa các mặt đối lập, tạo động lực cho sự phát triển liên tục và bềnvững
2.2.5 Sự phát triển của hệ tư tưởng chính trị trong quá trình xây dựng CNXH
Một trong những yếu tố then chốt trong triết học Mác - Lênin là hệ tưtưởng trong việc định hướng sự phát triển của xã hội Ở Việt Nam, hệ tưtưởng chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong
Trang 14việc chỉ đạo và quyết định quá trình phát triển kinh tế - xã hội Hệ tư tưởngnày dựa trên các nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ ChíMinh, nhằm xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, và văn minh Sựphát triển của hệ tư tưởng này giúp tạo ra một nền tảng lý luận vững chắc,đồng thời thúc đẩy sự đồng thuận và tinh thần đoàn kết trong toàn xã hội.
2.2.6 Xây dựng và củng cố nền tảng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ
Trong quá trình tiến lên chủ nghĩa xã hội, Việt Nam tập trung xây dựng
và củng cố các yếu tố quan trọng của mô hình xã hội chủ nghĩa Điều nàybao gồm việc phát triển một nền kinh tế với kế hoạch cụ thể theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, nơi các ngành kinh tế then chốt được nhà nướcquản lý và điều hành nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, côngbằng xã hội và giảm thiểu bất bình đẳng Bên cạnh đó, hệ thống chính trịcũng được củng cố để đảm bảo quyền lực nhà nước thực sự thuộc về nhândân cùng với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.Bên cạnh đó, việcđẩy mạnh công cuộc giáo dục và nâng cao trình độ tri thức được xem làyếu tố then chốt để xây dựng con người mới trong xã hội chủ nghĩa, có đủtri thức, đạo đức và trách nhiệm xã hội Sự kết hợp giữa phát triển kinh tế,củng cố hệ thống chính trị, và nâng cao trình độ dân trí chính là nhữngbước đi cần thiết để tiến tới một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh
2.3 Nguyên nhân quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay 2.3.1 Yếu tố lịch sử
Việt Nam bước sang một trang sử mới của sự phát triển xã hội sau khigiành được độc lập với chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ vàonăm 1975 chiến thắng này không chỉ đánh dấu sự kết thúc của những nămkháng chiến, chấm dứt đô hộ của các thực dân mà còn mở ra cơ hội, đườnglối để xây dựng và phát triển một nhà nước xã hội chủ nghĩa Với tư tưởng
và sự lãnh đạo xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã vạch rõ đường lối
Trang 15phát triển của Việt Nam, nhấn mạnh vào công cuộc xây dựng một xã hộicông bằng, dân chủ và văn minh, bình đẳng dựa trên nền tảng của chủnghĩa xã hội
Tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành kim chỉ nam cho mọi hoạt độngcủa Đảng và Nhà nước, từ việc xây dựng hệ thống chính trị, phát triển kinh
tế đến nâng cao đời sống văn hóa và tinh thần của nhân dân Giai đoạn lịch
sử này đã đặt nền móng vững chắc cho sự phát triển của đất nước trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.3.2 Yếu tố xã hội
Sau những năm chiến tranh khốc liệt, đau thương thì người dân ViệtNam khao khát có một cuộc sống yên bình, ổn định và phát triển Để hiệnthực hoá được khát khao ấy thì việc theo chủ nghĩa xã hội được xem là conđường thích hợp nhất, với mục tiêu đem lại sự công bằng xã hội và cảithiện chất lượng đời sống cho nhân dân Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sảnViệt Nam, với nguyên tắc lấy dân là trung tâm và đề ra phương châm “dânbiết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra,” đã đảm bảo rằng các chính sách vàchiến lược phát triển được triển khai phổ biến và nhận được sự chấp thuận
và hưởng úng mạnh mẽ từ nhân dân Các chính sách như cải cách ruộngđất, hợp tác xã nông nghiệp, và xây dựng các khu công nghiệp đã giúp mởrộng cơ hội việc làm và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân.Đồng thời, việc phát triển hệ thống y tế và giáo dục miễn phí hoặc giảmthiểu chi phí đã nâng cao chất lượng cuộc sống và đảm bảo mọi người dânđều có quyền được tiếp cận với các dịch vụ cơ bản Những yếu tố xã hộinày đã góp phần to lớn vào quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội của ViệtNam
2.3.3 Yếu tố kinh tế
Nền kinh tế Việt Nam sau chiến tranh gặp nhiều trở ngại với cơ sở hạtầng bị tàn phá nghiêm trọng Để khắc phục tình trạng này thì việc tập
Trang 16trung cải tiến lực lượng sản xuất, hiện đại hóa nông nghiệp và công nghiệpđược xem là mục tiêu cần thiết để tái thiết và phục hồi đất nước Trongnhững năm đầu sau chiến tranh, Nhà nước ta dã áp dụng các chính sáchkinh tế tập trung bao cấp nhằm huy động mọi nguồn lực cho công cuộc xâydựng lại đất nước Nhưng do nhận thấy được những hạn chế của mô hìnhkinh tế tập trung nên ta đã thực hiện công cuộc đổi mới từ năm 1986, vàchuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Các chínhsách này nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, cải thiện đời sống và tạo tiền
đề cho cơ sở vật chất kỹ thuật trong quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Việc thúc đẩy nguồn đầu tư nước ngoài, phát triển khu vực tư nhân và cảicách hành chính đã giúp nền kinh tế Việt Nam đạt được những bước pháttriển vượt bậc, từ đó củng cố nền tảng kinh tế cho quá trình xây dựng chủnghĩa xã hội
2.3.4 Sự phát triển bền vững và công bằng xã hội
Yếu tố phát triển bền vững và công bằng xã hội được đặt lên làm trọngtâm như là yếu tố then chốt để đảm bảo sự phát triển toàn diện và hài hòatrong quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam Phát triển bềnvững không chỉ là về khía cạnh trong việc tăng trưởng kinh tế, mà còn baogồm bảo vệ môi trường và đảm bảo an sinh xã hội cho mọi tầng lớp nhândân Đảng ta đã đưa ra nhiều chính sách và quy định nhằm đẩy mạnh cácnguồn năng lượng tái tạo, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, và bảo vệ cácnguồn tài nguyên thiên nhiên Đồng thời, công bằng xã hội được thực hiệnthông qua các chính sách phân chia thu nhập hợp lý, đảm bảo quyền lợi laođộng, và phát triển hệ thống an sinh xã hội để hỗ trợ những người cần đượcgiúp đỡ hay những người còn khó khăn Sự kết hợp giữa phát triển bềnvững và công bằng xã hội không chỉ giúp nâng cao chất lượng cuộc sốngcủa người dân mà còn tạo ra một xã hội ổn định, gắn kết, từ đó thúc đẩyquá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội một cách bền vững và hiệu quả