Một số quốc gia đang phát triển lại xem CTĐT là tập hợp các chuyên dé hay môn học được quy định cho khóa học mà người học phải thực hiện để đạt được trình độ giáo dục đó.. Các khái niệm
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM HÀ NỘI II VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM
BÀI THU HOẠCH
Môn học: Phát triển chương trình và
tô chức quá trình đào tạo đại học
Chuyên ngành: Nghiệp vụ sư phạm
Họ và tên : TRẢN VĂN THƯƠNG
Năm sinh : 24/05/1999
Noisinh :AN GIANG
HCM, Thang 12-2023
Trang 21, Phat trién chương trình đào tạo ở bậc đại học
1.1 Khái niệm chương trình đào tạo (CTĐT) đại học
Qua nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nước liên quan đến lĩnh vực phát trién CTDT,
tác giả nhận thầy rằng thuật ngữ CTĐT có nhiều cách hiểu khác nhau Theo nghĩa rộng, CTĐT
của một trường là tat cả các khóa học được cung cấp Ở các nước phát triển, CTĐT được xác định là tập hợp các học phần mà nhà trường cung cấp, tùy thuộc vào lĩnh vực chuyên môn mà sinh viên muốn theo đuôi Một số quốc gia đang phát triển lại xem CTĐT là tập hợp các
chuyên dé hay môn học được quy định cho khóa học mà người học phải thực hiện để đạt được trình độ giáo dục đó
Ở các trường đại học Việt Nam, CTĐT được hiểu là một tập hợp các học phân được
thiết kế cho một ngành đào tạo nhằm bảo đảm cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho nghề nghiệp sau này Ở khía cạnh rộng hơn, CTĐT còn được hiểu bao gồm
cả những chuyên đề không được cung cấp trong nhà trường mà người học được yêu cầu phải tích lũy đủ kiến thức và kỹ năng (ví dụ như các chứng chỉ ngoại ngữ, tin học )
Tham khảo các tài liệu trong nước, ngoài nước và xuất phát từ thực tế hiện nay, theo tác
giả, CTĐT đại học nên được hiểu là toàn bộ các học phân và các hoạt động được nhà trường
xây dựng nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ năng và thái độ phù hợp với chuyên ngành
lựa chọn
1.2 Khái niệm phát triển CTĐT đại học
Cũng giống như khái niệm CTĐT, khái niệm phát triển chương trình đào tạo có nhiều
cách hiệu khác nhau và chưa đi đến sự thông nhất chung Chính điều này dẫn đến việc có nhiều
mô hình khác nhau trong phát triển CTĐT Do đó, việc đưa ra khái niệm phát triển CTĐT sẽ chi phối đến quan điểm tiếp cận khi thực hiện công tác phát triển CTĐT đại học
Qua nghiên cứu các tài liệu tham khảo, tác giả cho rằng, phát triển CTĐT là quá trình liên tục làm hoàn thiện CTĐT Như vậy, theo cách định nghĩa nay, phat triển CTĐT bao hàm cá việc biên soạn hay xây dựng một chương trình mới hoặc cải tiên một CTĐT hiện có Bên cạnh
đó, chúng ta sử dụng thuật ngữ “phát triển “CTĐT thay cho từ “xây dựng”, “thiết kế” hay “biên soạn “CTĐT, vì “phát triển” bao hàm cả sự thay đổi, bổ sung liên tục Phát triển là một chu
trình mà điểm kết thúc sẽ lại là điểm khởi đầu, kết quả là một CTĐT mới và ngày càng tốt hơn
Trang 3nữa Các khái niệm khác chỉ có ý nghĩa là một quá trình và kết quả đừng lại khi chúng ta có
một chương trình mới,
Các nghiên cứu về vấn đề phát triển CTĐT ở Việt Nam trong thời gian qua có thể chia thành
một sô lĩnh vực như sau:
Trong nghiên cứu lý thuyết vấn đề phát triển CTĐT hiện nay (một số nhà nghiên cứu tiêu biểu ngoài nước như Hilda Taba, John Deweys, Jon Wiles, Joseph Bondi ở trong nước
có Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyến, Trần Khánh Đức, Nguyễn Đức Chính ), nhiều nhà
nghiên cứu ủng hộ quan điểm tiếp cận phát triển Trong khi đó, cách tiếp cận nội dung và tiếp cận mục tiêu có nhiều nhược điểm hơn, đã lạc hậu và không còn phù hợp trong tình hình mới hiện nay Cách tiếp cận phát triển gắn với quan niệm “người học là trung tâm”, theo đó, các bài giảng được tổ chức dưới dạng các hoạt động khác nhau nhằm giúp cho người học lĩnh hội dần các kinh nghiệm học tập thông qua việc giải quyết các tình huống, tạo cho sinh viên cơ hội được thử thách trước những thách thức khác nhau Người dạy phải hướng dẫn người học tìm kiếm và thu thập thông tin, gợi mở giải quyết vấn đề, tạo cho người học có điều kiện thực hành, tiếp xúc với thực tiễn, học cách phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo Với
cách hiểu như thế, CTĐT xây dựng mục tiêu đào tạo, lộ trình thực hiện, nguồn lực cần có và
những hoạt động cần thực hiện (kê cả trong và ngoài nhà trường) Khi bất kỳ một yêu tô nào kế trên thay đổi, CTĐT cân thay đôi theo Do đó, CTĐT không phải là một công thức bất biến mà theo thời gian, cùng với thay đôi của yêu cầu xã hội, CTĐT cũng cần thay đổi cho phù hợp Gan đây, một số nhà nghiên cửu ủng hộ quan điểm tiếp cận phát triển CTĐT đáp ứng yêu cầu xã hội (tiêu biêu như Phạm Thị Huyền, Nguyễn Vũ Bích Hiền ) Hiện nay, Bộ Giáo
dục và Đào tạo đã và đang đặt ra yêu cầu với các cơ sở đào tạo trong việc xây dựng “chuẩn đầu
ra” cho các CTĐT của mình Điều này hướng tới mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu
cầu của xã hội Đây là cách tiếp cận hiện đại — đảo tạo theo nhu cầu của người sử dụng lao động Khi đó, chuẩn đầu ra sẽ là mục tiêu chính dé dao tao va CTDT được xây dựng nhằm thực hiện mục tiêu đó Khung chương trình, nội dung các học phân, lộ trình đào tạo, các hoạt động
bồ sung trong và ngoài nhà trường đều phải hướng tới “chuẩn đầu ra” này Tuy nhiên, với cách tiếp cận này trong xây dựng CTĐT, nêu không — cần thận có thé sẽ tạo ra các sản phẩm đào tạo đồng nhất ở đầu ra trong khi nguyên liệu đầu vào là những con người lại rất khác nhau về năng lực và hoàn cảnh, nguồn gốc, văn hóa, Đồng thời, việc rèn đúc mọi người học theo một khuôn mẫu nhất định sẽ làm người học vẫn ở trạng thái bị động, máy móc, thiểu tính sáng tạo Các khả năng tiềm ân của mỗi người học không được quan tâm phát huy
Trang 41.3 Phân tích các bước phát triển chương trình đào tạo ở bậc đại học
Phát triển chương trình đào tạo có thể được xem nhơi một quá trình hòa quyện vào trong quá trình đào tạo, bao gồm 5 bước:
Bước 1 Phân tích bối cảnh và nhu cầu đào tạo: CTĐT phải phù hợp với thê chế chính trị, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ, truyền thống văn hoá, yêu cầu
chuyên môn và nhụ cầu nhân lực của thị trường lao động đề làm cơ sở thiết kế
Bước 2 Xác định mục đích chung và mục tiêu cụ thể: Tức là xác định “cái đích hướng
tới” của quá trình giáo dục - đào tạo nhằm hình thành và phát triển nhân cách con người, những đức tính nghề nghiệp
Bước 3 Thiết kế CTĐT: Tức là quá trình xây dựng nội dung, kế hoạch đào tạo, các yêu
cầu và điều kiện bảo đảm nhằm thực hiện CTĐT
Bước 4 Thực thi CTĐT: Đưa CTĐT vào thử nghiệm và thực hiện
Bước 5 Đánh giá CTĐT: Việc đánh giá chương trình cần được thực hiện trên cơ sở kết
quả thử nghiệm và lấy ý kiến rộng rãi các nhà khoa học, chuyên gia giáo dục, đội ngũ giảng viên, sinh viên hoặc phụ huynh sinh viên và người sử dụng lao động
Quá trình này cần phải được hiểu như một quá trình liên tục và khép kín Vì vậy, 5 bước nêu trên không phải được sắp xếp thăng hàng mà phải được xếp theo một vòng tròn.Cách sắp xếp trên cho thấy đây là một quá trình liên tục để hoàn thiện và không ngừng phát triển chương trình đào tạo, khâu nọ ánh hưởng trực tiếp đến khâu kia, không thẻ tách rời từng khâu riêng rẽ hoặc không xem xét đến tác động hữu cơ của các khâu khác Chăng hạn, khi bắt đầu thiết kế một chương trình đảo tạo cho một khóa học nào đó người ta phải đánh giá chương trình đào tạo hiện hành(khâu đánh giá chương trình đào tạo),sau đó kết hợp với việc phân tích tình hình cụ thê- các điều kiện dạy học trong và ngoài trường, nhu cầu đảo tạo của người học và của xã
hội, ( khâu phân tích tình hinh)dé đưa ra mục tiêu đào tạo của khóa học Tiếp đến, trên cơ sở
mục tiêu đào tạo mới xác định nội dung đảo tạo, lựa chọn các phương pháp giảng dạy, các phương tiện hỗ trợ giảng dạy, phương pháp kiểm tra, thi thích hợp đề đánh giá kết quả học tập Tiếp đến cần tiến hành thử nghiệm chương trình đào tạo ở quy mô nhỏ xem nó có thực sư đạt
yêu cầu hay phải điều chỉnh Toàn bộ công đoạn trên được xem như giai đoạn thiết kế Kết quả của giai đoạn thiết kế là một bản chương trình đào tạo cụ thể, Nó cho biết mục tiêu đảo tạo, nội
dung đảo tạo, phương pháp đảo tạo, các điều kiện và phương tiện hỗ trợ đào tạo, phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập cũng như việc phân phối thời gian đào tạo
Trang 5Sau khi thiết kế xong chương trình đào tạo có thể đưa nó vào thực thị, tiếp đến là khâu đánh giá Tuy nhiên việc đánh giá chương trình đào tạo không phải chờ đến giai đoạn cuối cùng này mà cần được thực hiện trong mọi khâu Chăng hạn, ngay trong khi thực thì có thê chương trình sẽ tự bộc lộ những nhược điềm của nó, hay qua ý kiến đóng góp của người học, người dạy
có thê biết phải hoàn thiện nó như thế nào Sau đó, khi khóa đào tạo kết thúc thì việc đánh giá
tông kết cả một chu trình đào tạo này phải được đề ra Người dạy, người xây dựng và quản lí chương trình đào tạo phải luôn tự đánh giá chương trình ở mọi khâu, qua mỗi buôi học, mỗi
năm, mỗi khóa học đề rồi vào năm hoc mới phân tích tình hình, điều kiện mới sẽ lại hoàn thiện
hoặc xây dựng lại mục tiêu đào tạo Rồi dựa trên mục tiêu đào tạo mới, tình hình mới lại thiết
kế lại hoặc hoàn chính hơn chương trình đào tạo Cứ như vậy, chương trình đào tạo sẽ liên tục được hoàn thiệnkhông ngừng phát triển cùng với quá trình đào tạo
Như vậy, khái niệm” phát triển chương trình đào tạo” xem việc xây dựng chương trình
là một quá trình chứ không phải là một trạng thái hoặc một giai đoạn tách biệt của quá trình đào
tạo Đặc điểm của cách nhìn nhận này là phải luôn tìm kiếm thông tin phản hồi ở tất cả các khâu về chương trình dao tao dé kip thời diều chỉnh từng khâu của quá trình xây đựng và hoàn thiện chương trình nhằm không ngừng đáp ứng tốt hơn với yêu cầu ngày càng cao về chất
lượng đào tạo của xã hội
2 Xây dựng 01 đề cương học phần thuộc chương trình đào tạo của một ngành học cụ thể (tự chọn)
- Ngành học: Hướng dẫn du lịch
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: LUẬT KINH TẾ
Mã số môn học: MH07
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ ( Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 28 giờ; kiểm tra: 02 giờ)
I VI TRI, TINH CHAT CUA MON HOC:
Trang 6- Vị trí: Là môn khoa học cơ sở trong nội dung chương trình đào tạo của nghề kề toán doanh nghiệp, được bồ trí giảng dạy sau khi học các môn chung và trước khi học các môn cơ sở của nghề
- Tính chất: Luật kinh tế là môn học bắt buộc nghiên cứu những kiến thức cơ bản về hành vi
kinh doanh của các chủ thê kinh doanh trong nền kinh tế, là cơ sở để học các môn chuyên môn của nghề Là môn học lý thuyết kết hợp thực hành và thảo luận đánh giá môn học bằng kiểm tra kết thúc môn
II MỤC TIỂU MÔN HỌC:
- Kiến thức:
+ Trình bày được những nội dung cơ bản của pháp luật kinh tế như hành vi kinh doanh,
phương thức thực hiện hành vị kinh doanh
+ Phát hiện các tranh chấp kinh tế phát sinh trong hoạt động kinh doanh
+ Vận dụng các chế tài với hành vi vi phạm pháp luật kinh tế và vi phạm hợp đồng kinh
⁄ A
te
- Kỹ năng:
+ Viết được hợp đồng kinh tế đúng quy định pháp luật
+ Phân biệt được các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
+ Thực hiện được trình tự, thủ tục đề giải quyết phá sản doanh nghiệp
+ Giải quyết các tranh chấp kinh tế phát sinh trong hoạt động kinh doanh
- Thái độ:
+ Tuân thủ pháp luật kinh tế trong thực hiện hành vi kinh đoanh
+ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ kinh tế
+ Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng dan động cơ và mục đích học tập
Ill NOI DUNG MÔN HỌC:
1 Nội dung tông quát và phân phối thời gian:
Trang 7
Tổng
so
Ly
thuyét
Thực hành
Kiêm tra
Những vấn đề lý luận chung về Luật kinh
tế
- Khái niệm luật kinh tế
- Chủ thê của Luật kinh tế
- Vai tro của Luật kinh tê đôi với nên kinh tê
quốc dân
I Chế định pháp lý của các loại hình doanh
nghiệp
- Chế định pháp lý của doanh nghiệp nhà
nước
- Chế định pháp lý về doanh nghiệp tập thể
(HTX)
- Chế định pháp lý về Công ty
- Chế định pháp lý về doanh nghiệp tư nhân
- Chế định pháp lý về doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài
Ché dinh phap ly vé hop dong kinh té
- Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hợp
đồng kinh tế
- Ký kết hợp đồng kinh tế
- Thực hiện hợp đồng kinh tế
- Hợp đồng kinh tế vô hiệu và xử lý hợp
đồng kinh tế vô hiệu
- Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng
Trang 8IV | Chế định pháp luật về giải quyết tranh
chấp kinh tế
- Khái quát chung về tranh chấp kinh tế
trong kinh doanh
- Các phương thức giải quyết tranh chấp
kinh tế ở Việt Nam hiện nay
V | Chế định pháp lý về phá sản doanh
nghiệp
- Khái quát về phá sản và quy định về phá
sản
- Trình tự thủ tục giải quyết phá sản doanh
nghiệp
2 Nội dung chỉ tiết:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về luật kinh tế
Thời gian 9h
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm Luật kinh tế
- Trình bày được lịch sử hình thành và phát triển của Luật kinh tế
- Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của Luật kinh tế đối với hoạt động kmh
doanh của xã hội
- Trung thực, nghiêm túc trong nghiên cứu
Nội dụng:
1 Khái niệm luật kinh tế
1.1 Đối tượng, phương pháp điều chỉnh của Luật kinh tế
1.2 Khái niệm Luật kinh tế
Trang 92 Chủ thể của Luật kinh tế
2.1 Khái niệm về chủ thề kinh tế
2.2 Phân loại chủ thề kinh tế
3 Vai trò của Luật kinh tế đối với nền kinh tế quốc dân
3.1 Nguồn của Luật kinh tế
3.2 Vai trò của Luật kinh tế trong quản lý kinh tế
Bài thực hành lh: Nội dung thảo luận:
- Đối tượng điều chỉnh của Luật kinh tế
- So sánh giữa pháp nhân và thê nhân
- Điều kiện trở thành chủ thê của Luật kinh tế
Chương 2: Chế định pháp lý của các loại hình doanh nghiệp
Thời gian 9 giờ
Mục tiêu:
- Mô tả được mô hình kinh doanh tập trung phổ biến hiện nay là các doanh nghiệp
- Trình bày được quy định pháp lý về các loại hình doanh nghiệp
- Phân biệt được sự khác nhau giữa các loại hình doanh nghiệp
- Trung thực, nghiêm túc trong nghiên cứu
Nội dung:
1 Chế định pháp lý của doanh nghiệp nhà nước
1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước
1.2 Đặc điểm và vai trò của doanh nghiệp nhà nước
1.3 Thành lập và giải thể DNNN
1.4 Tổ chức và quán lý DNNN
1.5 Quyền và nghĩa vụ của DNNN
2 Chế định pháp lý về doanh nghiệp tập thê (HTX)
Trang 102.1 Khái niệm và đặc điểm của HTX
2.2 Thành lập và giải thê HTX
2.3 Tổ chức và quản lý HTX
2.4 Quyền và nghĩa vụ của HTX
3 Chế định pháp lý về Công ty
3.1 Dia vi phap lý của Công ty hợp danh
3.2 Địa vị pháp lý của Công ty TNHH
3.3 Địa vị pháp lý của Công ty Cô phần
4 Chê định pháp lý về doanh nghiệp tư nhân
4.1 Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân
4.2 Thành lập và giải thê doanh nghiệp tư nhân
4.3 Quyền và nghĩa vụ của DN tư nhân
5 Chế định pháp lý về doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
5.1 Khái quát các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
5.2 Địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh
5.3 Địa vị pháp lý của doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
6 Thực hành
Nội dung thảo luận:
- Các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
- Phân biệt giữa công ty đối nhân và công ty đối vốn
- Mỗi nhóm học sinh tự soạn tháo giấy đề nghị đăng ký kinh doanh; thủ tục thành lập doanh
nghiệp; dự thảo điều lệ công ty
7 Kiểm tra
Chương 3: Chế định pháp lý về hợp đồng kinh tế
Thời gian 9 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, nội dung của hợp đồng kinh tế