1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề bài phân tích các giải pháp phát triển giáo dục Đại học việt nam liên hệ việc thực hiện các giải pháp này tại cơ sở giáo dục mà anh (chị) Đang công tác

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các giải pháp phát triển giáo dục đại học Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Xuân An
Người hướng dẫn Trần Thanh Tùng - Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2
Chuyên ngành Giáo dục đại học
Thể loại Bài thi
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Điều này dẫn đến chỗ bằng cấp của nước ta cũng chưa được thế giới công nhận về chất lượng, sinh viên khó tham gia các chương trình trao đổi giao lưu với trư ng đại học trên thế giới hoặc

Trang 1

LỚP NVSP CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC

K5-2023 TĐT Chuyên đề thi: Giáo dục đại học Thế giới và Việt Nam

Đề bài: Phân tích các giải pháp phát triển giáo dục đại học Việt Nam Liên hệ việc thực hiện các giải pháp này tại

cơ sở giáo dục mà anh (chị) đang công tác.

Họ và tên: Nguyễn Thị Xuân An Ngày sinh: 31/7/1989

Nơi sinh: Long An STT: 01

Năm 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN NCSP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÀI THI HẾT HỌC PHẦN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

 { {{ 

* Giảng viên: TRẦN THANH TÙNG - Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2

* Sinh viên: NGUYỄN THỊ XUÂN AN

Ngày sinh: 31/7/1989 Nơi sinh: Long An STT: 01

Lớp: NVSP.K05 Đại học Tôn Đức Thắng

Đề tài:

Anh (chị) hãy phân tích các giải pháp phát triển giáo dục đại học Việt Nam Từ đó, liên hệ việc thực hiện các giải pháp này tại cơ sở giáo dục mà anh (chị) đang công tác.

Trang 3

Bài làm

I Đặt vấn đề

Trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, nền kinh tế tri thức với vai trò rất quan trọng trong việc quyết định sự phát triển kinh tế đang khiến cho tất cả các quốc gia đặt chiến lược con người trở thành mục tiêu hàng đầu Cùng với

sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ, các quốc gia đang phải đối mặt với rất nhiều cơ hội và thách thức do toàn cầu hóa mang lại Do đó, nguồn nhân lực đã tr thành một tài sản quý nhất, quan trọng nhất và quyếtở định nhất cho sự tồn tại và phát triển của bất kỳ một quốc gia nào Khi “tri thức đã và đang tr thành một nguồn lực kinh tế chủ yếu của lợi thế cạnhở tranh” thì nhiều quốc gia coi đổi mới hệ thống giáo dục và đào tạo là chiến lược sống còn trong chiến lược phát triển của mình Đảng và Nhà nước ta luôn đề cao vai trò của giáo dục và đào tạo, đặc biệt là giáo dục đại học

II Thực trạng giáo dục đại học ở Việt Nam trong hội nhập quốc tế

Từ Cách mạng tháng Tám đến nay, nước ta đã tiến hành nhiều cuộc cải cách giáo dục vào các năm: 1950, 1956, 1979 và 2002, nhưng về cơ bản đều tập trung vào giáo dục phổ thông Trong khi đó, đào tạo đại học mới thực sự

là lĩnh vực cần cải cách mạnh mẽ nhất vì đó là những nơi chịu trách nhiệm cuối cùng của hệ thống giáo dục để đưa sản phẩm ra xã hội Giáo dục đại học

có hai nhiệm vụ là đào tạo nhân lực trình độ cao và nghiên cứu khoa học phục

vụ phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, việc thực hiện cả hai nhiệm vụ này ở các trư ng đại học hiện nay còn nhiều hạn chế Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp loạiờ giỏi của các trư ng tương đối cao nhưng khả năng hòa nhập của nhân lựcờ được đào tạo vào thị trư ng lao động còn hạn chế Những nguyên nhân cơờ bản khiến giáo dục Việt Nam có nguy cơ không theo kịp trình độ phát triển của hệ thống giáo dục các quốc gia phát triển trên thế giới, bao gồm:

Thứ nhất, chương trình và giáo trình giảng dạy chưa được tiêu chuẩn

hóa và công nhận trên phạm vi quốc tế Điều này dẫn đến chỗ bằng cấp của nước ta cũng chưa được thế giới công nhận về chất lượng, sinh viên khó tham gia các chương trình trao đổi giao lưu với trư ng đại học trên thế giới hoặcờ

Trang 4

chuyển ngang sang học tiếp tại các trư ng đại học quốc tế hoặc xét học tiếp ӡ ở cấp độ cao hơn (thạc sĩ, tiến sĩ) đối với các sinh viên đã tốt nghiệp trong nước

Thứ hai, chưa có một bộ quy tắc chuẩn mực và đầy đủ để đánh giá chất

lượng đào tạo, tiêu chí xếp loại các trư ng, các ngành học để các quốc giaờ khác dựa vào đó hợp tác làm việc với các trư ng trong nước Bệnh thành tíchờ

có nguy cơ quay tr lại Hệ thống thi cử đánh giá thực lực khả năng của họcở sinh còn bất cập; điều đó khiến học sinh học lệnh, học tủ, quay cóp, dạy và học thêm; làm mất nhiều th i gian của xã hội Chưa có một hệ thống kiểmờ định hoàn chỉnh nên công tác đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo thiếu tính khoa học, nặng cảm tính Những bất cập này đã gây khó khăn không chỉ cho người học khi lựa chọn sai môi trư ng, mà còn không tạo được yếu tố cạnhờ tranh cần thiết để phát triển

chất lượng đào tạo chưa có được những ưu tiên về mọi mặt, chính sách lương bổng của giáo viên còn chưa đủ sức để thu hút nhân tài Hệ thống các phòng thí nghiệm, nghiên cứu còn quá nghèo nàn, không hút được các nhà nghiên cứu khoa học trẻ

Trong th i gian qua, nhiều học sinh trung học phổ thông có học lực xếpờ loại giỏi không mấy “mặn mà” với ngành sư phạm trước hết là b i cơ hội tìmở việc làm sau khi ra trư ng đã và đang tr nên khó khăn Đây cũng là hệ quảờ ở của việc tuyển sinh tràn lan, thiếu sự tính toán Số lượng giáo viên hiện nay

đã không còn trong tình trạng thiếu trầm trọng như nhiều năm trước Hiện tượng “bão hòa” về nhu cầu tuyển dụng giáo viên bắt nguồn từ việc “cung” vượt “cầu” Tình trạng trên là khá phổ biến các vùng đồng bằng, nhất làở vùng thành phố, thị xã Sau 4 năm miệt mài học tập, ra trư ng, cầm trên tayờ tấm bằng đại học, nhiều sinh viên sư phạm cảm thấy hoang mang về tương lai của mình Một bộ phận trong số này đã phải chuyển sang làm nghề khác, gây lãng phí không nhỏ về kinh phí đào tạo và th i gian học tập của sinh viên ờ Bên cạnh đó, mặc dù lao động sư phạm là loại hình lao động có nhiều nét đặc thù, nghề giáo viên vẫn được xem là “nghề cao quý nhất”, nhưng so với nhiều ngành nghề khác, chế độ lương bổng phụ cấp của giáo viên vẫn còn

Trang 5

thấp Đồng lương eo hẹp khiến nhiều giáo viên không yên tâm công tác, phải

“chân trong, chân ngoài” vất vả mưu sinh Điều này đã tác động không nhỏ đến sự định hướng của phụ huynh và việc chọn trư ng dự thi của học sinh.ờ Nhất là trong th i điểm hiện nay, việc chọn trư ng dự thi đối với những họcờ ờ sinh thực sự có năng lực đã tr nên thực dụng hơn ở

Thứ tư, chưa có các cơ quan, tổ chức trung gian khách quan làm việc

độc lập với các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục để có các ý kiến phản biện, kịp th i chấn chỉnh cũng như góp ý thực sự mang tính khoa học, có tácờ dụng tư vấn, khuyến nghị cho các dự thảo cải cách giáo dục Trong nhiều năm qua, giáo dục và đào tạo gặp khó khăn nhiều nhất trong việc đánh giá và kiểm tra do chúng ta cứ luẩn quẩn với cách đánh giá truyền thống, nêu thành tích, ít tìm ra nguyên nhân tồn tại của chính mình Do vậy, hàng năm mỗi trư ng đềuờ

có rất nhiều loại tổng kết, báo cáo nhưng vẫn không tìm ra nguyên nhân của yếu kém, lạc hậu Chất lượng đầu ra (chất lượng sinh viên tốt nghiệp) cũng như chất lượng đào tạo của hệ thống chưa đáp ứng được yêu cầu của phát triển kinh tế xã hội và chưa đáp ứng được sự kỳ vọng của ngư i sử dụng cácờ dịch vụ mà các trư ng đại học cung cấpờ

Kết quả đạt được và những vấn đề đặt ra

Sau hơn 8 năm thực hiện chủ trương đổi mới, giáo dục đại học ở Việt Nam đã đạt được một số thành tựu đáng khích lệ Trước hết, Việt Nam đã từng bước thể chế hóa các quan điểm, nội dung của Nghị quyết số 29-NQ/TW

về đổi mới giáo dục thành chính sách, pháp luật của Nhà nước Cụ thể, trong hai năm 2018 và 2019, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học (năm 2018) và Luật Giáo dục (năm 2019) do Bộ Giáo dục và Đào tạo soạn thảo đã được Quốc hội thông qua và từng bước đi vào cuộc sống, tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động đổi mới giáo dục đại học Các cơ sở giáo dục đại học được trải rộng khắp các miền đất nước, tạo điều kiện nâng cao tính công bằng trong việc tiếp cận loại hình giáo dục đại học của người dân

Về công tác quản trị, điều hành hệ thống giáo dục đại học, Việt Nam đã từng bước tăng cường quyền tự chủ của các trường đại học Chất lượng giáo dục đại học từng bước được nâng lên và tiếp cận các chuẩn mực quốc tế Năm

Trang 6

2019, giáo dục đại học Việt Nam xếp thứ 68/196 quốc gia trên thế giới (tăng

12 bậc so với năm 2018) Năm 2020, lần đầu tiên Việt Nam có 3 trường đại học được xếp trong nhóm 1.000 trường đại học tốt nhất thế giới (Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và Trường Đại học Bách khoa Hà Nội); 8 trường đại học của Việt Nam đã được đưa vào danh sách các trường đại học hàng đầu châu Á Năm 2019, tổng số bài báo khoa học của Việt Nam được công bố trên hệ thống ISI/ Scopus là 12.475 bài, đứng thứ 49 trên thế giới (tăng 2,7 lần so với năm 2015) Tính đến năm 2020,

tỷ lệ giảng viên có chức danh giáo sư, phó giáo sư trong toàn bộ hệ thống giáo dục Việt Nam là 6%, tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ là 22,7%

Trong các trường đại học, việc ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số từng bước được triển khai phục vụ cho công tác dạy và học Năm học 2020 - 2021, trong điều kiện dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, khó lường, tất cả các trường đại học đã tiến hành dạy trực tuyến, nhờ đó, việc dạy và học vẫn được bảo đảm chất lượng và kết thúc đúng thời hạn

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu, giáo dục đại học Việt Nam vẫn còn những hạn chế Nhìn chung, giáo dục đại học vẫn tụt hậu so với các nước trong khu vực và thế giới; phát triển chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ

và chưa đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân Đại hội XIII của Đảng nhận định: “Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội” Vấn đề đặt ra hiện nay là, những hạn chế, yếu kém phải được nhận thức sâu sắc để từ đó tìm ra các giải pháp khắc phục nhằm đưa giáo dục đại học Việt Nam lên một tầm cao mới

Thứ nhất, các trường đại học ở Việt Nam thường được tổ chức theo hệ

thống đại học chuyên ngành, như Đại học Thủy lợi, Đại học Y, Đại học Dược, Đại học Kinh tế tài chính, Đại học Ngoại thương Mặc dù đã bắt đầu

mở đa ngành, nhưng về cơ bản, đây vẫn là đại học chuyên ngành Chương trình giáo dục vẫn “nặng” về lý thuyết, “nhẹ” về thực hành và vận dụng kiến thức

Thứ hai, chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu

cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, thiếu sự gắn kết với thị trường lao

Trang 7

động Hiện nay, nhiều trường đại học mới chỉ cung cấp những gì mình có, chứ chưa phải những gì xã hội cần Đó là một trong những lý do khiến năm

2020, Việt Nam có 225.000 cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ tốt nghiệp ra trường nhưng chưa tìm được việc làm, hoặc chấp nhận làm không đúng nghề nghiệp được đào tạo, gây ra một sự lãng phí rất lớn

Thứ ba, về phương pháp và hình thức dạy học, nhiều trường đại học

chưa tiếp cận phương pháp “lấy người học làm trung tâm”, người thầy vẫn đóng vai trò chủ đạo, người học vẫn rất thụ động và sự tương tác giữa thầy và trò không nhiều Tình trạng “quá tải” về kiến thức và thay đổi giáo trình liên tục cũng là hậu quả của cách dạy thiên về cung cấp kiến thức cụ thể, trong khi những kiến thức này không ngừng được bổ sung Tính chủ động của sinh viên chưa được phát huy; phương pháp giáo dục, kiểm tra và đánh giá còn lạc hậu, thiếu thực chất; việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc chưa được chú trọng đúng mức Đây là điểm chưa hợp lý, bởi mục tiêu của giáo dục phổ thông và giáo dục đại học là khác nhau

Thứ tư, giáo dục đại học Việt Nam tương đối “khép kín”, chưa tạo

được sự liên thông giữa các chuẩn mực giáo dục đại học trong nước và quốc

tế Ngay cả trong nước, mặc dù được đặt dưới sự quản lý chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhưng trên thực tế khả năng liên thông kiến thức giữa các cơ

sở giáo dục đại học vẫn còn hạn chế Các trường đại học và các chuyên ngành

ít thừa nhận kết quả đào tạo của nhau nên người học gặp nhiều khó khăn khi chuyển trường, chuyển ngành học Việc liên thông kiến thức giữa cơ sở giáo dục đại học trong nước và nước ngoài lại càng khó khăn hơn do có sự khác biệt về mục tiêu, nội dung và phương pháp đào tạo (trừ các chương trình liên kết quốc tế theo thỏa thuận)

Thứ năm, dù đã có chuyển biến trong thời gian gần đây nhưng số lượng

các công bố quốc tế của các trường đại học ở Việt Nam vẫn còn thua kém nhiều nước trong khu vực Việt Nam hiện có khoảng 9.000 giáo sư và phó giáo sư, 24.000 tiến sĩ và hơn 100.000 thạc sĩ, nhưng số lượng công bố quốc

tế còn khá hạn chế, chỉ số ảnh hưởng của các công trình nghiên cứu khoa học của Việt Nam cũng thấp hơn so với một số nước trong khu vực, như Thái Lan, Malaysia, Singapore

Trang 8

Thứ sáu, tự chủ đại học dù đã trở thành chủ trương lớn nhưng việc phân

định giữa quản lý nhà nước với hoạt động quản trị trong các trường đại học còn chưa rõ ràng

Hạn chế của giáo dục đại học ở Việt Nam còn thể hiện qua một số vấn

đề khác, như xu hướng thương mại hóa giáo dục, thiếu cơ sở vật chất, sự đãi ngộ chưa thỏa đáng đối với những người làm công tác giáo dục đại học

III Một số giải pháp phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam

Quá trình toàn cầu hóa đã thúc đẩy cuộc chạy đua phát triển nguồn nhân lực tại các quốc gia, khu vực trên thế giới Toàn cầu hóa đã làm cho các nền kinh tế phát triển nhanh chóng hơn và tr thành một thị trư ng toàn cầu,ở ờ tương tác và phụ thuộc lẫn nhau, cạnh tranh gay gắt với nhau Việc hội nhập quốc tế sẽ tạo điều kiện và thúc đẩy việc thiết lập cơ cấu lao động theo định hướng thị trư ng, đó là cần có những lao động có trình độ chuyên môn kỹờ thuật cao, trong khi những lao động không có chuyên môn kỹ thuật phải được cắt giảm Ngư i lao động nếu không tích cực cập nhật cái mới, học tập nângờ cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ thì sẽ bị đào thải khỏi môi trư ng làmờ việc chuyên nghiệp

Do đó, để tham gia vào quá trình hội nhập giáo dục toàn cầu, trước mắt

hệ thống giáo dục đại học nước ta cần thực hiện được các giải pháp sau: ở

1 Xây dựng hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục

Mục đích của việc xây dựng hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục là hàng năm đánh giá, xếp hạng các trư ng đại học tại Việt Nam; qua đó, chínhӡ thức hóa các tiêu chí lựa chọn và xếp hạng các trư ng đại học Sự xếp hạngờ cũng cần dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau như trư ng có chất lượng đào tạoӡ tốt nhất, trư ng có các đề tài nghiên cứu có tính ứng dụng trong thực tế tốtờ nhất, trư ng có cơ quan quản lý sinh viên tốt nhất… Việc kiểm định này cầnờ giao cho một tổ chức độc lập nằm ngoài Bộ Giáo dục và Đào tạo để đảm bảo tính khách quan Định kỳ 2 năm một lần việc đánh giá, xếp hạng được thực hiện dựa trên kết quả kiểm soát quá trình và đánh giá tổng thể, kết quả xếp hạng được công bố rộng rãi trên các kênh thông tin đại chúng Kết quả xếp hạng cho biết chất lượng và uy tín của các cơ s giáo dục đại học, là căn cứ đểӣ

Trang 9

các trư ng đại học và tổ chức quốc tế tham khảo về hệ thống giáo dục đại họcờ Việt Nam; từ đó, tạo cơ hội giao lưu hợp tác trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo

và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trên bình diện quốc tế

Đồng th i, cần xây dựng cơ chế đánh giá chất lượng đào tạo qua khảờ năng hòa nhập của nhân lực được đào tạo vào thị trư ng lao động Muốn thựcờ hiện điều này, các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục cần có sự phối hợp chặt chẽ với cơ quan sử dụng nhân lực và các doanh nghiệp Để hướng đến một nền giáo dục chất lượng và chuyên nghiệp, ngành giáo dục cần khẩn trương hoàn thiện cơ chế, bộ tiêu chuẩn chất lượng; đồng th i chú trọng đàoờ tạo các chuyên gia, kiểm định viên không chỉ giỏi chuyên môn mà còn là vị

“quan tòa” liêm chính, là chuyên gia tư vấn, sẵn sàng giúp các cơ s giáo dụcở giải quyết khó khăn

2 Quảng bá hình ảnh, uy tín cho hệ thống giáo dục đại học Việt Nam

Tổ chức các triển lãm giáo dục hàng năm là cuộc biểu dương lực lượng của ngành giáo dục Điều đó giúp các học sinh nắm được đầy đủ thông tin về các trư ng mình dự kiến thi, là cơ s để các trư ng tạo nguồn sinh viên cóờ ở ờ chất lượng trong tương lai Để giúp cơ quan quản lý nhà nước về cải cách giáo dục cần thành lập một Hội đồng cố vấn giáo dục gồm có cả các chuyên gia giáo dục quốc tế các nước phát triển Các chuyên gia này có thể giúpở Việt Nam tiến nhanh hơn vào quá trình hội nhập giáo dục quốc tế thông qua những kiến thức và kinh nghiệm của họ Mặt khác, cần khuyến khích các trường m rộng các chương trình liên doanh, liên kết đào tạo, để sinh viên cóở thể học ngay tại trong nước lấy bằng nước ngoài, hạn chế việc chảy ngoại tệ

ra nước ngoài để học tập

Để đáp ứng yêu cầu hội nhập, cần nâng cao trình độ tiếng Anh cho giảng viên và sinh viên Việt Nam Muốn thực hiện được cần có chính sách thu hút và ưu đãi về địa điểm, điều kiện cơ s vật chất để m i các tổ chứcở ờ hàng đầu về giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên Đây sẽ là nơi đào tạo nguồn cho các sinh viên có thể tham gia các khóa giao lưu tại nước ngoài

Trang 10

3 Tăng cường giao quyền tự chủ cho các trường đại học

Chức năng cơ bản trong quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo

là thực hiện việc định hướng phát triển, tạo lập khung pháp lý và kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực thi pháp luật, tạo môi trư ng cạnh tranh lànhờ mạnh trong giáo dục và đào tạo Tuy nhiên, thực tế việc thực hiện các chức năng này lại có xu hướng sa đà các công việc cụ thể, làm thay công việc vốn thuộc trách nhiệm của từng trư ng đại học, làm thui chột sức sáng tạo và tínhờ năng động vốn có của các trư ng đại học Việc quản lý theo kiểu “cầm tay,ờ chỉ việc” đối với các trư ng đại học dẫn tới biên chế tăng liên tục mà kết quả,ờ mục tiêu cải cải giáo dục chưa đạt được Quản lý các trư ng đại học mangờ tính “xin - cho” gây ra sự thiếu minh bạch, thiếu công bằng trong giáo dục Vì vậy, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần làm đúng chức năng quản lý nhà nước của mình, giao quyền tự chủ đầy đủ và tự chịu trách nhiệm cho các trư ng đạiờ học Đổi mới tư duy giáo dục đại học trong quản lý nhà nước để tiến đến trao quyền tự chủ, gắn với tự chịu trách nhiệm cao của các trư ng đại học chính làờ động lực của phát triển Đó là yêu cầu tất yếu từ chính các trư ng đại họcờ trong cả nước hiện nay, như quyền tự chủ tài chính, nhân sự, công tác tuyển sinh và nhất là xây dựng chương trình

Với chủ trương “đào tạo theo nhu cầu” thì việc xây dựng chương trình phải xuất phát từ nhu cầu của xã hội Chỉ có như vậy, các trư ng đại học mớiờ

có thể tự quyết định trong đầu tư cơ s vật chất và chuyên môn hóa sâu vềở lĩnh vực đào tạo của mình các trư ng phổ thông có thể dùng chung mộtỞ ờ chương trình, một bộ sách giáo khoa, một phương thức đào tạo; còn mỗiở trường đại học có những đặc thù riêng Mỗi trư ng đại học là một trung tâmờ trí tuệ, có hiểu biết sâu về lĩnh vực đào tạo của mình, thấu hiểu nhất các vấn

đề của nội bộ nhà trư ng Nhà trư ng là nơi có hiểu biết và cập nhật nhanhờ ờ nhất các thông tin trong lĩnh vực chuyên môn mà họ đào tạo Họ cần được trao quyền tự chủ đầy đủ để phát huy cao nhất tính năng động và sáng tạo của tập thể nhà trư ng, để các hoạt động của nhà trư ng đạt được hiệu quả cao.ờ ờ

Sự quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo không can thiệp quá sâu vào các công việc cụ thể của trư ng Từng trư ng đại học phải chịu tráchờ ờ

Ngày đăng: 07/01/2025, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w