MỞ ĐẦU Lí do chọn ự Là học sinh ớp em đang trải qua lứa tuổi trung học cơ sở, lứa tuổi này có một vị trí đặc biệt và tầm quan trọng trong thời kỳ phát triển của chúng em, vì nó là thời k
Trang 11
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THCS XÃ THANH NƯA
TÊN DỰ ÁN
“ GIA ĐÌNH NHÀ TRƯỜNG ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ HỌC SINH CẤP THCS”
Lĩnh vực: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI
TÁC GIẢ
1 Nguyễn Hoàng Yến – Lớp 8C2
HƯỚNG DẪN Nguyễn Thị Hương
Năm học:
Trang 22
Ự
Gia đình trường đối với sự hình thành và phát triể
học sinh PHẦN I MỞ ĐẦU
Lí do chọn ự
Là học sinh ớp em đang trải qua lứa tuổi trung học cơ sở, lứa tuổi này
có một vị trí đặc biệt và tầm quan trọng trong thời kỳ phát triển của chúng em, vì
nó là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành và thường được ọibằng nhữ khác nhau như: “thời kỳ quá độ’’, “tuổi khó bảo’’, “tuổi khủng hoảng’’, “tuổi ậy Ở lứa tuổi này em được biế quen với rất nhiều các bạn trong cùng độ tuổi, những bạ chăm ngoan, học giỏi, bên cạnh đó vẫn còn có bạn chơi bời, lêu lổng thậm chí còn bỏ học tiếp xúc với các hiện tượng và trào lưu xã hội từ rất sớm dẫn tới đua đòi sa vào các tệ nạn xã hội Chính vì thế
em luôn tự đặt ra câu hỏi tại sao cùng một lứa tuổi, cùng học một mái trường do các thầy cô dạy bảo như nhau mà lại có những hiện tượng như
ua tìm hiểu thự tế em mới biết được nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân không nhỏ là xuất phát từ phía gia đình Có thể nói gia đình
trường đóng vai trò đặc biệt trong sự hình thành và phát triể
ếu , nhất là độ tuổi trung học cơ sở như chúng em Bằng kinh nghiệm của bản thân cũng như được sự giáo dục từ gia đình, thầy cô và bạ
em mạnh dạn chọn ự ày để mong góp một ần ỏ tiếng nói của mình để giúp các bạn trong trường THCS Thanh Nưa nói riêng và nếu được có thể nhân rộng đến tất cả các bạn lứa tuổi THCS nói chung về vai trò của gia đình trườngđối với sự hình thành và phát triển toàn diện nhân cách bản thân ỗi ọc ốt ơ
Mục tiêu nghiên cứu và giả thuyết khoa học
Mục tiêu nghiên cứu
Mụ iúp các bạn học sinh có những hành động tích cực để
giá trị gia đình, nh trườngđối với sự hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của chính bản thân mình
Trang 33 Mục đích: Tìm ra một số giải pháp để phát huy giá trị gia đình trườngđối với sự hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của học sinh trung học
cơ sở
2.2 Giả thuyết khoa họ
ự thực hiện có hiệu quả sẽ giúp các bạn học sinh trường trung học cơ
sở Thanh Nưa nói riêng và học sinh cấp THCS nói chung có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình trường giúp cho bản thân ỗi ọc
em để phát triể tốt trở thành những con ngoan trò giỏi
ồ của gia đình và nhà trường
Những điểm mới của ự
Qua nghiên cứu về vai trò giáo dục của gia đình kết hợp với giáo dục từ nhà trường dưới góc độ tìm hiểu tác động tích cực và tiêu cực sự phát triển tâm sinh lý của học sinh Sự cần thiết giáo dục hiệu quả của gia đình và nhà trường đối với sự phát triển tâm sinh lý và rèn luyện ở lứa tuổi thanh thiếu niên trường THCS Thanh Nưa
Các giải pháp phát huy giá trị tình cảm gia đình, nhà trường tạo sự gần gũi, gắn bó với cuộc sống và phù hợp với tâm sinh lý của học sinh trường THCS Thanh Nưa
ự em cũng mạnh dạn đề cập tới những vấn đề của xã hội mà nguyên nhân một phần không nhỏ xuất phát từ phía gia đình Đạt mục đích phát triển toàn diện nhân cách thế hệ trẻ tương lai cần có sự chung tay, góp sức, đồng lòng từ cả Gia đình Nhà trường Xã hội
4 Ý nghĩa khoa học củ ự
Nâng cao được trách nhiệm, vai trò của trường gia đình trong việc
PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NHIỆM VỤ
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng và khách thể nghiên cứ
Đối tượng nghiên cứu: Học sinh ối trường trung học cơ sởNưa
Trang 44 Khách thể nghiên cứ ột số gia đình trên địa bàn xã Thanh Nưa
Tìm hiểu thực trạng sự hình thành và phát triể học sinh cấp THCS
ở trường THCS Thanh Nưa
Tìm hiểu các mô hình gia đình qua từng thời kì, vai trò của gia đình với
sự hình thành và phát triển nhân cách của con em mình
Tìm hiểu tác động của tình cảm gia đình đối với nhân cách học sinh tuổi
Chuẩn bị tư liệu: phiếu điề , hình ảnh ệu phục vụ công tác tuyên truyền
Khảo sát nhận thức của các bạn trong trường về việc phát huy giá trị gia đình đối với sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của học sinh trung học cơ sở
Xử lí số liệu, đánh giá hiệu quả của ự
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Nghiên cứu lý thuyết
Tìm hiểu lý thuyết về tâm lý lứa tuổi ếu
nghiên cứu khoa học về tình cảm gia đình, nhà trường để làm cơ sở lý luận cho
dự án, tìm hiểu phương pháp xử lý và thống kê số liệu bảng biểu
Truy cập thông tin từ thực tế địa phương và qua các trang mạng Internet
4.2 Nghiên cứu thực tiễn
Điều tra nhận thức của học sinh trường trung học cơ sở Thanh Nưa về sự cần thiết của gia đìn trườngđối với sự hình thành và phát triển tâm học sinh THCS
Trang 55 Tìm hiểu một số gia đình tại địa bàn xã Thanh Nưa có tác động tới sự hình thành và phát triể học sinh THCS theo tiêu chí đánh giá “gia đình văn hóa”; “khu dân cư văn hóa”; “nông thôn mới”.
PHẦN III TỔNG QUAN TÀI LIỆU
I Cơ sở lí luậ
1 Vị trí và giai đoạn phát triển tâm lý lứa tuổi THCS
Tuổi thiếu niên là giai đoạn phát triển của trẻ từ 11 15 tuổđược vào học ở trường trung học cơ sở (từ lớp 6 9) Lứa tuổi này có một vị trí đặc biệt và tầm quan trọng trong thời kỳ phát triển của trẻ em, vì nó là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành ổi ậ và được phản ánh bằng những tên gọi khác nhau như: “thời kỳ quá độ’’ “tuổi khó bảo’’, “tuổi ễkhủng hoảng ần’’,
Đây là lứa tuổi có bước nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thầ em đang tách dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển cao hơn (người trưởng thành) tạo nên nội dung cơ bản và sự khác biệt trong mọi mặt phát triển: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức… của thời kỳ này
Ở lứa tuổi thiếu niên có sự tồn tại song song “vừa tính trẻ con, vừa tính người lớn”, điều này phụ thuộc vào sự phát triển mạnh mẽ về cơ thể, sự phát dục, điều kiện sống, hoạt động…của chúng em
Mặt khác, ở những bạn cùng độ tuổi lại có sự khác biệt ề ận ức về
cảnh sống, hoạt động khác nhau của các bạn tạo nên Hiểu rõ vị trí và ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lý thiế ận ứcđúng đắn
ểu ết một nhân cách toàn diện
2 Những điều kiện của sự phát triển tâm lý lứa tuổi THCS
2.1 Sự biến đổi về mặt giải phẩ
a Sự phát triển cơ thể của thiếu niên diễn ra mạnh mẻ nhưng không cân đối
Sự hoạt động tổng hợp của các tuyến nội tiết quan trọng nhất (tuyến yên, tuyến giáp trạng, tuyến thượng thận
Trang 66 Chiều cao của chúng em tăng lên một cách đột ngột, sự tăng khối lượng các bắp thịt và lực của cơ bắp diễn ra mạnh nhất vào cuối thời kì dậy thì khiến chúng em khỏe ra rõ rệt
Sự phát triển của hệ tim mạch cũng không cân đối: thể tích tim tăng nhanh, hoạt động mạnh hơn nhưng đường kính phát triển chậm hơn Điều này gây nên rối loạn tạm thời của hệ tuần hoàn máu
b Hoạt động thần kinh cấp cao của tuổi thiếu niên cũng có những nét riêng biệt.
Ở tuổi thiếu niên, quá trình hưng phấn chiếm ưu thế rõ rệt, dẫn đến thiếu niên không làm chủ được cảm xúc của mình, không kiềm chế được xúc động mạnh Chúng em dễ bị kích động, dễ bực tức, cáu gắt, mất bình tĩnh
…
Ở tuổi , phản xạ có điều kiện đối với những tín hiệu trực tiếp được hình nhanh hơn những phản xạ có điều kiện đối với những tín hiệu từ ngữ Do vậy, ngôn ngữ của chúng em cũng thay đổ ưnói chậm hơn, hay “nhát gừng”,
“cộc lốc”… Nhưng hiện tượng này chỉ tạm thời, khoảng 15 tuổi trở lên hiện tượng này cân đối hơn
c Hiện tượng dậy thì
Sự trưởng thành về mặt sinh dục là yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển
cơ thể của thể thiếu niên Tuyến sinh dục bắt đầu hoạt động và cơ thể các
em xuất hiện những dấu hiệu phụ khiến chúng em nhận ra mình đang ở độ tuổi dậy thì Biểu hiện bên ngoài chủ yếu của các cơ quan sinh dục ở các bạn trai là
sự xuất tinh, ở các bạn gái là hiện tượng thấy kinh ệt Tuổi dậy thì của các bạn nữ thường vào khoảng 12 14 tuổi, các bạn nam bắt đầu và kết thúc chậm hơn các bạn gái khoảng 1,5 ăm Sự phát dục cùng với những chuyển biến trong sự phát triển cơ thể của thiếu niên có một ý nghĩa không nhỏ trong sự nảy sinh những cấu tạo tâm lý mới: Cảm giác về tính người lớn thực sự của mình; cảm giác về tình cảm giới tính mới lạ, quan tâm tới gườikhác giới
2.2 Sự thay đổi của điều kiện sống
a Đời sống ở gia đình của học sinh trung học cơ sở:
Trang 77 Đến tuổi này, chúng em đã có những vai trò nhất định, được gia đình thừa nhận như là một thành viên tích cực ư ở chăm sóc các em nhỏ, nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, chăn nuôi gia súc, … Thậm chí khá nhiều bạn trở thành lao động chính, góp phần tăng thu nhập của gia đình, em đã ý thức được các nhiệm
vụ đó và thực hiện tích cực
Điều quan trọng và có ý nghĩa lớn đối với chúng em là cha mẹ không còn coi chúng em là bé nhỏ nữa, mà đã quan tâm đến ý kiến của chúng em hơn, dành cho chúng em những quyền sống độc lập hơn, đề ra những yêu cầu cao hơn, chúng em được tham gia bàn bạc một số công việc của gia đình và đã biết quan tâm đến việc xây dựng, bảo vệ uy tín của gia đình Những sự thay đổi đó đã làm cho chúng em ý thức được vị thế của mình trong gia đình và động viên, kích thích chúng em hoạt động tích cực, độc lập, tự chủ
b Đời sống trong nhà trường của học sinh trung học cơ sở cũng có nhiều thay đổi.
Hoạt động học tập và các hoạt động khác của các học sinh trung học cơ sở đòi hỏi và thúc đẩy chúng em có thái độ tích cực và độc lập hơn, tạo điều kiện cho chúng em thỏa mãn nhu cầu giao tiếp của mình: Sự thay đổi về nội dung dạy học, sự thay đổi về phương pháp dạy học và hình thức học tập chúng em được học nhiều môn học do nhiều thầ cô giảng dạ m được học với nhiều thầy , nhiều bạn , chịu ảnh hưởng của nhiều nhân cách, phong cách xử thế
em được tham gia vào nhiều dạng hoạt động ở nhà trường như: lao động, học tập ngoại khóa, văn nghệ, thể thao
c Đời sống của học sinh trung học cơ sở xã hộ
Ở lứa tuổi này chúng em rất tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội và được giao một số công việc nhất định trên nhiều lĩnh vực khác nhau
Tóm lại: Sự thay đổi điều kiện sống, điều kiện hoạt động của thiếu niên ở trong gia đình, nhà trường, xã hội mà vị trí của chúng em đượ
m ý thức được sự thay đổi và tích cực hoạt động cho phù hợp với sự thay đổi
đó Do đó, đặc điểm tâm lý, nhân cách của học sinh trung học cơ sở được hình thành và phát triển phong phú hơn so các lứa tuổi trước
Trang 88
II Thực trạng
trò của gia đình ường
Trong những thời điểm quan trọng nhất của cuộc sống chúng ta đều nghĩ
đế điểm tựa tin thần, những điểm tựa này sẽ vực chúng ta dậy khỏi những khó khăn, vấp váp của cuộc ống Một trong những điểm tựa vững chắc hất, xoa dịu hết những nỗi đau của chúng ta đó chính là gia đình ình cảm gia đìnhtrường có sức mạnh vô cùng to lớn mà không ai có thể phủ nhận được nhất là đối với lứa tuổi học sinh THCS
2 Một số mô hình gia đình Việt Nam hiện nay
Gia đình truyền thống
Gia đình truyền thống Việt Nam trải qua hàng ngàn năm lịch sử theo quan
hệ huyết thống dòng tộc Các gia đình dựa trên nền tảng luân lý đạo đức lưu truyền từ đời này sang đời khác để giáo dục con cháu sống tôn ti trật tự, có nghĩa
vụ, được hưởng quyền lợi Gia đình nào có người vi phạm luật tục sẽ bị người trong bản làng khinh rẻ, xấu hổ không dám đi ra đường Người dân xưa rất biết trọng danh dự, không ai dám tự ý làm bừa, coi thường dư luận, vi phạm gia phong, hương ước, luật tục làng xã
Mô hình ấy biểu thị trong một gia đình còn tồn tại ông bà, con cháu sống chung trong một gian nhà Những gia đình này giáo dục con cháu rất bài bản, nghiêm khắc, dạytừng lời ăn, tiếng nói, văn hóa ứng xử làm người Tuy nhiên ngày nay mẫu gia đình truyền thống không còn tồn tại nhiều song tình cảm và văn hóa ứng xử vẫn thấm sâu vào mỗi con người Việt Nhiều gia đình bố mẹ đi làm ăn xa, con cháu lại nhờ ông bà chăm sóc, từ lời ăn, tiếng nói, hành động đều được ông bà chỉ bảo, chăm lo Ông bà luôn là những tấm gương mẫu mực bằng kinh nghiệm sống và tình yêu thương con cháu đã góp phần xây dựng nhân cách của các thế hệ trẻ tương lai.Vì vậy dù bố mẹ không ở cạnh bên, nhưng tình cảm của ông bà cũng đã hình thành và tác động không nhỏ tới nhân cách của các bạn
ạn vẫn được sống trong bầu không khí gia đình có sự yêu thương,
sẻ chia và cộng đồng trách nhiệm Tin tưởng rằng các bạn được sống trong môi trường như vậy sẽ dần hình thành nên nhân cách tốt
Trang 99
Mô hình gia đình truyền thống
Bên cạnh đó, cũng phải kể ra những tác động tiêu cực không nhỏ của mô hình gia đình truyền thống này đối với sự hình thành nhân cách của trẻ, đó là sự tiếp nhận của nhiều luồng giáo dục cả truyền thống của ông bà và hơi hướng hiện đại của bố mẹ, anh chị Nếu như sự giáo dục trong gia đình không dung hòa được thì sẽ dẫn đến hậu quả là các bạn sẽ dựa dẫm vào ông bà, bố mẹ Không ít những gia đình các bạn nhỏ đã lợi dụng điều này để ỷ lại, hay vô tâm vô trách nhiệm với bản thân và việc mình làm, vì có sai thì bạn cũng được ông bà bênh vực hay bố mẹ chở che Không ít những bạn nhở trở nên bướng bỉnh, lì lợm và hợm hĩnh vì luôn cho mình cái quyền được sai, được “lên nước”
Có nhiều bạn học sinh trong trường vì thế mà thường tỏ ra bướng bỉnh, thường xuyên vi phạm những điều cấm trong trường học, các bạn chưa thể hiện vi phạm ở mức độ nghiêm trọng nhưng cũng là những tấm gương chưa đẹp trong tuổi học trò
b Mô hình gia đình hiện đại
Sự hội nhập kinh tế, thời đại công nghệ 4.0, văn hóa toàn cầu đang quốc tế hóa gia đình, làm biến đổi lối sống, đạo đức con người, xuất hiện nhiều mô hình gia đình thời đại mới Đây là nguyên nhân ra đời các hình thức sinh hoạt đối nghịch mô hình gia đình truyền thống Gia đình thời kinh tế thị trường có nhiều biến đổi, hình thành mô hình gia đình mới: gia đình có vợ chồng và con cái
Trang 1010
Mô hình gia đình hiện đại
c Gia đình thời công nghệ và lối sống của một số gia đình hiện nay
Mô hình gia đình thời công nghệ phát triển mạnh mẽ không chỉ ở các thành phố mà cả các vùng nông thôn, cả các bản làng của chúng em Trong xã hội hiện đại, do tính chất công việc, do thời đại công nghệ phát triển như vũ bão Và nhất
là sự tự nhận thức của mỗi người Đa số các gia đình thời công nghệ hiện nay ngoài giờđi làm, đi học về những khoảng thời gian gia đình sum họp bên nhau thay vì ngồi lắng nghe chia sẻ những vui buồn trong ngày thì mỗi thành viên trong gia đình lại sở hữu riêng một chiếc điện thoại hay ti vi không còn ai chuyện trò với nhau
Gia đình thời công nghệ
Lối sống của một số gia đình hiện nay có những mặt tác động tiêu cực không nhỏ tới hình thành nhân cách của các bạn, đó là khi bố mẹ quá mải mê công việc, không có thời gian dành cho con cái, việc học hành thì nhờ thầy cô,về nhà thì làm bạn với ti vi và điện thoại, game,… C thế mà một số bạn tỏ
ra lì lợm, không thích tiếp xúc với bạn bè và những người xung quanh Hơn nữa trong thời đại công nghệ thông tin, các bạn tiếp xúc với các hiện tượng và trào lưu xã hội từ rất sớm, nhiều bạn cuốn theo không làm chủ được bản thân dẫn tới đua đòi, nghiện ngập sa vào tệ nạn xã hội sớm như bảng thống kê và hình ảnh minh họa dưới đây
Trang 1111
Bảng thống kê và hình ảnh minh họa phạm tội
Lớp người thời kinh tế thị trường sống tiện nghi, tốc độ, thực dụng, đa phần nghĩ về mình nên dần tiến đến thái độ vô cảm Lớp người mới quen đòi hỏi, thích làm ít hưởng nhiều, sống bất cần đời Đây là con đường dẫn đến tội phạm
chuẩn mực giá trị tốt đẹp góp phần xây dựng bản sắc văn hóa của dân tộc Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định:"Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt Hạt nhân của xã hội
là gia đình".
Gia đình được khẳng định như là tế bào của xã hội, là nơi duy trì nòi giống,
là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn m là mục tiêu quan trọng của công tác gia đình giai đoạn hiện nay
Các gia đình hạnh phúc thường dạy con các kỹnăng xã hội tích cực Những
kỹnăng quan trọng đó sẽ giúp các bạn tìm ra được tiếng nói chung với nhữngười xung quanh Hơn nữa, cha mẹ nào cũng muốn con mình hạnh phúc hơn
Trang 12em bạn đều là những con ngoan trò giỏi của nhà trường trong nhiều năm
Hình ả nh gia đ ình bạn Cà Duy Đông l ớp 8C2
2 Gia đình ch ưa h ạnh phúc, bất hạnh
hộ gia đình vì nhiều lí do và hoàn cảnh khác nhau dẫn đến cuộc sống gia đình không hạnh phúc như bố mẹ li hôn, hoặc do lí do kinh tế làm ăn thua lỗ,
nợ nần, cha mẹ thường nêu gương xấu trước mặt con như nghiện hút, rượu chè,
cờ bạc, làm ăn phi pháp, sống ích kỷ, chỉ vì quyền lợi của mình mà làm hại người khác Tuy nhiên, cũng có gia đình khá giả về kinh tế nhưng con cái hư hỏng, ăn chơi trác táng, sa vào con đường nghiện hút và có thể dẫn đến phạm tội Đặc điểm chung của những gia đình này là chú trọng đến kiếm tiền, không
lo chăm sóc nuôi dạy con cái Cũng có thể những gia đình này chiều chuộng con quá mức, dẫn đến tâm hồn và nhân cách các bạn bị lệch lạc, méo mó Hay một
số gia đình còn có tình trạng bạo hành dẫn đến sự ảnh hưởng không nhỏ đến tâm sinh lý của học sinh THCS