1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các loại hình chữ viết trên thế giới ưu Điểm:nhược Điểm và hạn chế của chữ quốc ngữ

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Loại Hình Chữ Viết Trên Thế Giới. Ưu Điểm/Nhược Điểm Và Hạn Chế Của Chữ Quốc Ngữ
Tác giả Nhóm 4
Người hướng dẫn Trần Văn Sáng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm - Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 4,8 MB

Nội dung

Khai niém chir viét Chữ viết là những tập hợp, những hệ thống ký hiệu bằng hình nét, có thể nhìn thấy được, dùng để ghi lại biểu hiện cho một mặt nào đó âm, hoặc ý của những đơn vị, nhữ

Trang 1

>_> @ SI Sw —

BỌ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA NGỮ VĂN

BÁO CÁO CÁC LOẠI HÌNH CHỮ VIẾT TRÊN THẾ GIỚI ƯU ĐIỂM/NHƯỢC ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA CHỮ

QUỐC NGỮ

DẪN LUẠN NGÔN NGỮ HỌC

Giảng viên hướng dẫn : Trần Văn Sáng Sinh viên thựchiện : Nhóm 4

Lớp : 24CVH

——= =D Keo +

DA NANG, NGAY 17 THANG 10 NAM 2024

Trang 2

MUC LUC

1 Khai miéim chit vidt o.oo cccccccccccccceceeesesccsscsecsecsessesscssvssvsessevsessesensstsersesevevsesevevsisevensesssees 4

2, Nguồn gốc, tiến trình phát triển của chữ viết s- 1112121 222121 re 4

OT CSET (OY: BS 4

2.4 Chữ viết thời kỳ đồ đồng cceeccceceseseesesersevsecsersessesseesesrssveesensstseessvssseveees 5

2.4.1 Chữ hình nêm của người SuIm€T - - 2 22 22212211111 121 1221211181111 11 118111 k2 5 2.4.2 Chữ tượng hình AI Cập .- L2 012211211121 112212211121111111111111111 1211111 xkg 6

2.4.3 Chữ viết Trung QuỐc - 2 5+ S111 112112111112121111212121 211112121 1 gu 6 2.5 Chữ viết thời kỳ đồ sắt - 1 0 nnnn E2 n1 H221 rung 7

3 Các loại chữ viết trên thế giới 5 St T121 2212121 121222 rryu 8

k9 ae 8 Ensc 6 = 8

3.1.2 Đặc điỂm - 2522211 221112211122111222112121121211211111 12121111212 8

3.2.1 KAD NIG cecccecceneeceesecsseesseeseccsecsecessessesssessseesseeseecsscssenseesseeseeeseenteeteeenes 9

3.2.2 Chit ghi 4m tite ccccccccccccccssccsesseseceesessescssesscsecsessssessesenseesecsissecsessuseesseseseeeeesseses 9

K0 gan .e - 10

4 Chữ Quốc ngữ S11 21211 2112111122111 21 121 111tr greg 11 4.1 Khái quát về chữ Quốc ngữ - SE 212110112121 121 121 112gr 11 4.2 Lịch sử chữ Quốc ngữ 5 22 T11 11 110111112111 121tr kg 12

4.3 Ưu điểm của chữ Quốc ngữ ST E1 21121111 2712112121112 121 1g tre 12 4.4 Hạn chế của chữ Quốc 0 12 4.5Những hạn chế của chữ quốc ngữ và ảnh hưởng đến vấn đề chuẩn hóa chính tả hiện

4.5.1 i00 8 .ẽ ad 13 4.5.2 0.190 L100)\/'EEHẢÚÚÚŨ 13

Trang 3

Khai niém chir viét

Chữ viết là những tập hợp, những hệ thống ký hiệu bằng hình nét, có thể nhìn thấy được, dùng để ghi lại ( biểu hiện cho) một mặt nào đó (âm, hoặc ý) của những đơn

vị, những yếu tố của ngôn ngữ

Vai trò:

e© - Chữ viết là phương tiện để ghi ngôn ngữ, là phương tiện giao tiếp bổ sung dựa trên kênh nhận thức thị giác

>> Không nói, nghe được vẫn có thể giao tiếp, trao đổi thông tin với nhau

® - Lưu trữ và truyền tải kiến thức

>> Chữ viết giúp lưu trữ kiến thức từ thế hệ này sang thế hệ khác, tạo ra sự kế thừa và phát huy liên tục Nhờ chữ viết mà kinh nghiệm, thành tựu, tri thức của thế hệ trước được truyền lại cho các thế hệ sau Giúp ta hiểu được những giá trị lịch sử, văn hóa và tri thức của người xưa

Ví dụ: Những tác phẩm kinh điển như “ Kinh thánh”, “ Sử ký Tư Mã Thiên” hay “ Thần thoại Hy lạp” ," Đại Việt sử ký toàn thư”

® - Công cụ truyền bá thông tin, giáo dục, học tập

> Chữ viết làm giảm thiểu tới mức tối đa công sức, nhân lực, tiền của trong việc truyền bá và phát triển tri thức Bến cạnh đó nó còn làm tăng thêm tối đa sự hiệu quả và phạm vỉ mà thông tin, kiến thức được truyền bá

Ví dụ: Các giáo trình, tài liệu, văn bản học thuật giúp con người dễ tiếp cận tri thức Email, sách báo, mạng xã hội giúp ta kết nối và giao lưu trên khắp thế giới trong tích tắc

e® - Xét về phương diện lịch sử, xã hội và văn hóa, chính chữ viết có vai trò làm công cụ thúc đẩy sự hình thành ngôn ngữ, văn hóa, hình thành nền văn học viết của dân tộc, góp phần làm thống nhất và hình thành ngôn ngữ dân tộc, xác định chuẩn ngôn ngữ của ngôn ngữ các dân tộc

1 Nguồn gốc, tiến trình phát triển của chữ viết

2.1 Giai đoạn 1:

Trước khi có chữ viết, con người đã sử dụng các hình vẽ, biểu tượng trên hang đá, hoặc vật dụng để truyền dat thong tin

Ví dụ, người tiền sử sử dụng hình vẽ trong hang động để miêu tả cảnh săn bắn, cuộc sống thường ngày

2.2 — Giai đoạn 2

Việc dùng hình vẽ để ghi và gửi thông tin gặp khó khăn: Người ta không thể vẽ được những hiện tượng, trạng thái trừu tượng

>> Dùng hình vẽ cụ thể để tượng trưng cho những cái trừu tượng đó

Ví dụ: Một con hưu, lộn đầu xuống phía dưới, thể hiện cái chết

>> Những hình vẽ này chính là bước tiến thứ hai trên con đường hình thành

và tiến hóa chữ viết

Trang 4

2.3 Giai đoạn 3

Người ta cần thông báo cho nhau những thông điệp phức tạp hơn thay vì những thông tin rời rạc

>>Phối hợp các hình vẽ với nhau để truyền tải thông điệp

Từng hình vẽ,kí hiệu riêng biệt thì trong quá trình phát triển về sau có hai hướng giải quyết:

“ Những kí hiệu nào tả sự vật trực tiếp thể hiện ý mà vốn đã đơn giản

về hình thức rồi thì giữ nguyên

/ý 2 3 4

Vidụ: — —- VW

"= Những nét, kí hiệu phức tạp hơn sẽ được cải tiến dần theo hướng ngày càng đơn giản hóa, cho đến mức đủ đơn giản thì thôi

A

Fe | P H n

F E

Ví dụ:

>> Quá trình đơn giản hóa về cấu trúc hình thức của các kí hiệu, cùng với sự phát triển, tổ chức thành hệ thống cuối cùng đã đem đến những hệ thống chữ viết cho nhân loại Đây chính là bước cuối trong quá trình hình thành chữ viết

2.4 Chữ viết thời kỳ đồ đồng

2.4.1 Chữ hình nêm của người Sumer Đây là một trong những hệ thống chữ viết đầu tiên, xuất hiện vào khoảng cuối thiên niên kỷ 4 trước Công nguyên ở vùng Lưỡng Hà (Irag hiện nay)

Chữ hình nêm được khắc trên các bảng đất sét và được sử dụng để ghi chép các giao dịch kinh tế, luật pháp, các sự kiện quan trọng

Trang 5

Hình 1: Chữ hình nêm - phát minh của người Sumer 2.4.2 Chữ tượng hình Ai Cập

- Hệ thống chữ viết này xuất hiện vào khoảng cuối thiên niên kỷ 2 TCN, niên đại cách đầy khoảng ti200 năm

- _ Không phải người Ai Cập Cổ đại nào cũng có thể đọc và viết chữ tượng hình, đặc biệt là đối tượng dân thường Chỉ có một nhóm người am hiểu và biết sử dụng hệ thống chữ viết này, họ được đào tạo từ nhỏ, thường là những cậu bé khoảng 6 -7 tuổi, được gọi là những người ghỉ chép

- _ Chữ viết này được khắc trên đá và các bức tường của các ngôi đền, lăng mộ, ghi lại những thành tựu trong triều đại của các Pharaoh Ai Cập đầy quyền uy

nh Ai Cập Hình 2: Chữ tượng hì 2.4.3 Chữ viết Trung Quốc

- Hệ thống chữ viết này xuất hiện vào khoảng cuối thiên niên kỷ 2 TCN, thời kỳ Cổ đại nhà Thương, niên đại khoảng 3000 năm, phát triển song song với chữ tượng hình Ai Cập

Trang 6

- Chir tuong hinh được khắc lên mai rùa và xương động vật, được gọi là giáp cốt văn -_ Ra đời đầu tiên là để phục vụ việc bói toán của nhà vua

- _ Nguồn gốc hình thành chữ Hán hiện đại

Hình 3: Một yếm rùa với thầy bói bản khắc từ thời cai trị vua Vũ Đỉnh 2.5 Chữ viết thời kỳ đồ sắt

- _ Bảng chữ cái Phoenicia là hệ thống tiền chữ cái Canaanite được tiếp tục phát triển ở thời kỳ đồ sắt (được cho là kế thừa sự chấm dứt của hệ thống này năm 10ti0 TCN)

- _ Hệ thống chữ cái này đưa đến sự ra đời của chữ cái Tiểu Á và chữ cái Italic cổ (bao gồm tiếng Latinh) vào thế kỷ 8 TCN

- _ Thế kỷ 4 đầu Công nguyên, chữ viết Nhật Bản ra đời từ chữ viết Trung Hoa

Trang 7

Word Proto-Sinaitic Phoenician Latin

‘en ("eye") <> C) O

Hình 4: Sự phát triển chữ viết từ Phoenician sang Latinh

2 Các loại chữ viết trên thế giới

3.1 Chữ ghỉ ý:

3.1.1 Khái niệm

Chữ ghi ý là chữ viết cổ nhất của loài người, là loại chữ viết mà mỗi chữ biểu thị một nội dung, ý nghĩa của một từ

Trong loại chữ này, từ được biểu hiện bằng một kí hiệu duy nhất không liên quan đến những âm thanh cấu tạo nên từ

3.1.2 Đặc điểm

So với chữ viết ghi hình, chữ viết ghi ý biểu hiện nội dung sự vật cụ thể có thể cảm nhận được qua giác quan, sự vật trừu tượng (Chữ Hán)

Chữ ghi ý không quan tâm đến đến mặt âm thanh của từ Những từ có âm thanh giống nhau nhưng ý nghĩa khác nhau thì chữ viết cũng khác nhau

Vì căn cứ vào ý nghĩa của từ nên số lượng kí hiệu chữ viết nhiều hơn so với chữ viết ghi âm

3.1.2 Đánh giá

Ưu điểm

> Chữ ghi ý biểu thị được khái niệm sự vật tính (quan sát được) lẫn khái niệm trừu tượng

>> Chữ ghi ý truyền đạt khái niệm trong từ, không biểu thị từ ở dạng định hình

và giữ âm, ngữ pháp

>> Hình chữ ngày càng đơn giản, có tính quy ước cao

Nhược điểm:

Trang 8

>> Thông thường mỗi một chữ ghi ý đều biểu thị trực tiếp nội dung, ý nghĩa của

từ Do đó về nguyên tắc, cáo bao nhiêu từ phải đặt ra bấy nhiêu ký hiệu để ghi

>> Số lượng từ của một ngôn ngữ tuy không vô hạn nhưng số lượng từ để diễn

tả ý nghĩa của nó nhiều vô kể, gây khó khăn cho việc học và giao tiếp của con

7 8 † to

7% Ply

Hinh 5: Chir Han 3.2 Chir ghi 4m

3.2.1 Khai niém

- Chir ghi am [a loai ch không biểu thị ý nghĩa của từ mà tái hiện chuỗi âm thanh tiếp nối ở trong từ

-_ Được phân làm 2 loại:

® - Chữ ghi âm tiết

e - Chữ ghi âm vị 3.2.2 Chữ ghỉ âm tiết

- _ Mỗi ký hiệu biểu thị một âm vị

Ví dụ: Tiếng Nhật (Bảng Hiragana, Katakana)

Trang 9

BANG CHU HIRAGANA Kesei

W[R|Y|M|H|N|IT|S|KIA

+2Ib5J®|#|t‡|S|*z|š|2›|2|a

YO) |KO SIL Sv i

20+ 5l#?|<4I3|u

hị |bN&@aFrcl#lở2|2le

#'2|+I|bltl2|vt|#|xlg|o

Hình ó: Bảng chữ cái Hiragana

Trang 10

78 At Wa De He

Psa sh RAsu Wse so

At Feri Ytu Fte f to

Fn mn Ku Rre 7} no

Nha Ehi Du Nhe Who

Se Dw geo be pm

` Website học tiếng Nhật 0nline: Dekiru.vn 4 n

J1) 3

Hình 7: Bảng chữ cái Katakana 3.2.3 Chữ ghi âm vị:

Mỗi ký hiệu biểu thị một âm tiết

Ví dụ: Chữ Quốc ngữ (Tiếng Việt)

Bảng chữ cói Tiếng Việt

Hình 8: Bảng chữ cái Tiếng Việt

Trang 11

3.2.4: Danh gia

- Uudiém:

>> Chữ ghi âm, nhất là chữ ghi âm vị có số lượng kí hiệu ghi âm được giảm xuống nhiều lần

>> Con người có thể tiết kiệm được thời gian và sức lực khi học và viết

- Nhược điểm:

>> Có tính chất ghi âm thuần túy (đọc sao viết vậy)

>> Hoàn toàn không thể thực hiện nhiệm vụ biểu hiện nghĩa như chữ ghi ý

3 Chữ Quốc ngữ

4.1 Khái quát về chữ Quốc ngữ

- _ Chữ Quốc ngữ là tên gọi cho bộ chữ Latinh phổ thông và dấu phụ được dùng cùng với các chữ cái đó, được dùng để viết Tiếng Việt hiện nay

Các dấu thanh trong tiếng việt

loa

sắc huyền hỏi nga nang

Hình 9: Bảng chữ cái và dấu phụ trong Tiếng Việt

Trang 12

4.2

4.3

4.4

Lịch sử chữ Quốc ngữ

- _ Thế Kỷ 17: Các giáo sĩ phương Tây, như Alexandre de Rhodes, da nghiên cứu và phát triển chữ Quốc Ngữ nhằm giúp việc giảng dạy và truyền bá Kitô giáo cho người Việt dễ dàng hơn Ông đã xuất bản cuốn từ điển tiếng Việt đầu tiên và quy tắc ngữ pháp

-_ Thế Kỷ 19: Chữ Quốc Ngữ bắt đầu được sử dụng rộng rãi hơn, thay thế cho chữ Hán và chữ Nôm trong nhiều lĩnh vực như giáo dục và văn học

- _ Cuối Thế Kỷ 19 - Đầu Thế Kỷ 20: Các nhà yêu nước và trí thức đã sử dụng chữ Quốc Ngữ trong phong trào cách mạng và báo chí, như báo "Gia Định Báo" Điều này giúp phổ biến chữ Quốc Ngữ trong cộng đồng

- _ 194fi - Nay:Sau Cách mạng Tháng Tám, chữ Quốc Ngữ trở thành chữ viết chính thức của nhà nước Chữ viết được chuẩn hóa và phát triển hơn nữa, tạo điều kiện cho việc giáo dục và truyền thông

Ưu điểm của chữ Quốc ngữ

- Ưu điểm lớn nhất của chữ Quốc ngữ là sự đơn giản, thuận tiện, dễ viết, dễ đọc -_ Là loại chữ ghi âm vị nên giữa cách viết và cách đọc có sự phù hợp ở mức độ cao, chỉ cần học thuộc bảng chữ cái và cách ghép vần là có thể đọc được tất cả mọi chữ trong Tiếng Việt

-_ Tính quốc tế hóa cao vì xuất thân từ ngữ hệ Latinh thông dụng trên thế giới Hạn chế của chữ Quốc ngữ

-_ Mỗi âm được thể hiện bằng nhiều con chữ khác nhau Tùy thuộc vào cách ghép chữ và quy tắc chính tả

Ví dụ:

® - Âm /k/ có thể được viết bằng ba con chữ khác nhau là c,k,q

C dung khi đứng trước các nguyên âm a (cá), o (cỏ), u (cua)

K dùng khi đứng trước các nguyên âm ï (kim), e (kem), ê (kể)

Q thường đi với u để tạo ra “qu” (quốc, quân, quả)

® Nguyên âm đôi iê - yê

- _ Dùng một tổ hợp chữ để ghi âm: ch, tr, th, ph, kh gây khó khăn

® - /ch/ (cha) khác với /tr/ (tra khảo)

e© - /th/ (thân) ; /t/ (tân) nhầm lẫn khi phát âm nhanh /th/ khi nói sẽ bật hơi

®© - /ph/ (phở) ; /v/ (vở) nhầm lẫn khi phát âm nhanh /ph/ khi nói sẽ bật hơi -_ Dùng nhiều dấu phụ nên chữ viết rườm rà: ư, ơ, ä, â, yê, iê, ươ

-_ Hạn chế trong việc dịch thuật và học tập Hán Nôm: Khó tiếp cận tài liệu cổ: việc chuyển đổi sang chữ Quốc ngữ khiến thế hệ sau gặp khó khăn khi tiếp cận và nghiên cứu các tài liệu, văn bản cổ được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm -_ Thiếu từ vựng Khoa học: Chữ Quốc ngữ đôi khi gặp khó khăn trong việc biểu đạt các thuật ngữ khoa học, công nghệ mới Điều này đòi hỏi phải vay mượn từ ngữ

từ tiếng nước ngoài, đặc biệt là tiếng Anh

¢ “Computer” (may tính); chữ quốc ngữ không có từ tương đương để diễn đạt nên ta đã mượn từ khái niệm máy móc và tính toán

® “Smartphone” (dién thoại thông minh) Ta mượn ngữ nghĩa của “smart" (thông minh) và “phone” (điện thoại)

Ngày đăng: 07/01/2025, 16:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  1:  Chữ  hình  nêm  -  phát  minh  của  người  Sumer - Các loại hình chữ viết trên thế giới  ưu Điểm:nhược Điểm và hạn chế của chữ quốc ngữ
nh 1: Chữ hình nêm - phát minh của người Sumer (Trang 5)
Hình  3:  Một  yếm  rùa  với  thầy  bói  bản  khắc  từ  thời  cai  trị  vua  Vũ  Đỉnh - Các loại hình chữ viết trên thế giới  ưu Điểm:nhược Điểm và hạn chế của chữ quốc ngữ
nh 3: Một yếm rùa với thầy bói bản khắc từ thời cai trị vua Vũ Đỉnh (Trang 6)
Hình  4:  Sự  phát  triển  chữ  viết  từ  Phoenician  sang  Latinh - Các loại hình chữ viết trên thế giới  ưu Điểm:nhược Điểm và hạn chế của chữ quốc ngữ
nh 4: Sự phát triển chữ viết từ Phoenician sang Latinh (Trang 7)
Hình  ó:  Bảng  chữ  cái  Hiragana - Các loại hình chữ viết trên thế giới  ưu Điểm:nhược Điểm và hạn chế của chữ quốc ngữ
nh ó: Bảng chữ cái Hiragana (Trang 9)
Hình  7:  Bảng  chữ  cái  Katakana - Các loại hình chữ viết trên thế giới  ưu Điểm:nhược Điểm và hạn chế của chữ quốc ngữ
nh 7: Bảng chữ cái Katakana (Trang 10)
Bảng  chữ  cói  Tiếng  Việt - Các loại hình chữ viết trên thế giới  ưu Điểm:nhược Điểm và hạn chế của chữ quốc ngữ
ng chữ cói Tiếng Việt (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN