Muc dich dé tai Đề tài tập trung phân tích các yếu tô bên trong tác động đến đối mới giáo dục trong bối cảnh hiện nay, bao gồm: ® Môi trường giáo dục e Nội dung, chương trình, sách giáo
Trang 1KHOA SAU ĐẠI HỌC
VA BO MAY QUAN LY GIAO DUC
DAI HOC SU PHAM DA NANG Ỹ
Giáo viên hướng dẫn : TS BUI VIET PHU
Sinh viên thực hiện : TRAN LE DUY |
Lớp : K48-01-QLGD
| Da Nang, 01/12/2023
CO |_
Trang 2NHAN XET CUA THAY TS BUI VIET PHU
Trang 3MỤC LỤC
PHAN MỞ ĐẦU c2 222221 SEE1E151151151111111 111111 E111 1111011111111111111101 1111011101101 1011 1x6 4
1 Lý do chọn đề tài TT nnnH nHn TH TT TT TT TT KT EHkTT HT T TT EHy 4
2 Đối tượng nghiên cứu - ¿c2 S323 23232123 1232123 2111 E111 1531111111111 rrrk 4
kh uc 8 3 4
PHẦN NỘI DUNG - G1 2212121 1212121111 E111 1015101110111111111 1111011 TH g1 1011101111111 1x1 5 CHƯƠNG 1: ĐỊNH NGHĨA CÁC YÊU TỎ BÊN TRONG CỦA - - sec: 5 ?I2/93(9))/656:7.0591092 227 ,Dp,RR 5
1 Môi trường Ø1áO dỤC .- sgk TK KT Tế 5 2 Nội dung, chương trình, sách giáo khoa nh nh kg nh 5 E906 sa ằee 5
4 Phương pháp dạy hỌc càng KH ng KH kg kh 6 1 (28 1 ằ- aa dán 6
6 Cơ sở vật chất — Thiết bị, Công nghệ G2 St S3 +vv2v 22x 2x rrvrrrrrrrree 6 CHƯƠNG 2: SỰ ĐÔI MỚI CỦA GIÁO DỤC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 7
I9 1i 7
2 Thé ndo 1a di mdi gidO 2n nn -a 7
3 Dinh hung d6i mi ido đan - 7
CHUONG 3: PHAN TICH CAC YEU TO BEN TRONG TAC DONG DEN DOI MOI GIAO DUC TRONG BOI CANH HIEN NAY .ccccscscsssssssssscseecesssesescseacavasecesesesescseecaatenees 9 1 Môi trường Ø1áO dỤC .- sgk TK KT Tế 9 2 Nội dung, chương trình và sách giáo khoa LH nh kh re 10 3, DG1 ngtl G10 VIEN «2 ee eẰe 12
4 Phuong phap day hoe oo eee nh nhàn ng TK HH kh 13 l9 / 85 2n ê.(.1 aiail_ 14 CHƯƠNG 4: LIÊN HỆ THỰC TIỀN TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ VÀ TIN HỌC GENETIC 2< 221212152521 1212121112111211111111111111111111111111211.111111111 110.2111111 16 1 Môi trường g1áO dỤC ch TH TH TT gà kh 16 2 Nội dung, chương trình và sách giáo khoa LH nh kh re 17 3, DG1 ngtl G10 VIEN «2 ee eẰe 19
4 Phuong phap day hoe oo eee nh nhàn ng TK HH kh 20 l9 / 85 2n ê.(.1 aiail_ 21 PHẦN KẾT LUẬN G5 S2 S211 151235121 121 121111 E111 1111111110111111111T1 1111111001101 0.1 6 23 18/505): 1/54:70 9571 23
Trang 4PHẢN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đề tài kết thúc học phần “Phân tích các yếu tố bên trong tác động đến đỗi mới giáo dục trong bối cảnh hiện nay Liên hệ thực tiễn ở trường hoặc đơn vị anh chị đang công tác” được Thây giao là một cơ hội tốt để tôi rà soát lại một cách kỹ lưỡng các kiến thức được Thây giảng dạy trong bối cảnh thực tiễn tại đơn vị tôi đang công tác (là Trung tâm Dao tao Tin hoc và Ngoại ngữ Genetic thuộc Sở Giáo dục Tp Da Nang)
Do đó tôi đã rất tích cực tìm hiểu và làm rất kỹ các nội dung chính của bài tiêu luận này, đồng thời phân tích và đưa ra các hướng giải quyết cho các vấn đề còn tồn đọng tại đơn vị của tôi, gửi đên Thây đề nhận được sự tư vân, đánh giá và hướng dân cụ thê
2 Đối tượng nghiên cứu
e Chương trinh giáo dục
e_ Giáo viên, người học
e Phuong phap dạy học
3 Muc dich dé tai
Đề tài tập trung phân tích các yếu tô bên trong tác động đến đối mới giáo dục trong bối cảnh hiện nay, bao gồm:
® Môi trường giáo dục
e Nội dung, chương trình, sách giáo khoa
e_ Đội nøũ giáo viên
e Phuong phap dạy học
e Newoi hoc
¢ Cơ sở vật chất— Thiết bị, Công nghệ
Từ những phân tích trên, liên hệ đến thực tiễn của chính các yếu tổ này tại đơn vị tôi đang công tác, từ đó tìm ra các giải pháp xử lý các tồn động, thúc đây sự phát triển của doanh nghiệp
Trang 5PHAN NOI DUNG CHUONG 1: DINH NGHIA CAC YEU TO BEN TRONG CUA
HE THONG GIAO DUC
1 Môi trường giáo dục
Định nghĩa: là một hệ thống động, bao gồm các yếu tổ văn hóa, xã hội, vật chất và nhân sự, tạo nên bối cảnh trong đó quá trình giáo dục diễn ra Đây không chỉ là nơi học tập mà còn là không gian tương tác giữa học sinh, giáo viên, gia đình, và cộng đồng Môi trường giáo dục có thể ảnh hưởng sâu rộng đến trải nghiệm học tập, phát triên cá nhân, và định hình nhận thức của người học
2 Nội dung, chương trình, sách giáo khoa
2.1 Nội dung giáo dục là tổng thê những kiến thức, kỹ năng, giá trị, và thông tin mà
hệ thống giáo dục cô gắng truyền đạt cho học sinh trong quá trình học tập Nó bao gồm những khía cạnh lý thuyết và thực hành của kiến thức, và thường được tổ chức và
hệ thống hóa thông qua các chương trình học, sách giáo trình, bài giảng, và các tài liệu giảng dạy khác
2.2 Chương trình giáo dục là một kế hoạch cụ thể và có tổ chức, đặt ra những mục tiêu học tập cụ thể và quyết định nội dung, phương pháp giảng dạy, và đánh giá cho quá trình giảng dạy và học tập Nó định hình và hướng dẫn cho những øì học sinh sẽ học và trải qua trong suốt một khoảng thời gian học tập nhất định, thường là trong một năm học hoặc một giai đoạn học tập khác
2.3 Sách giáo khoa là một nguồn tài liệu giáo dục chính thức, thường được thiết kế và biên soạn đặc biệt để hỗ trợ quá trình giảng dạy và học tập trong các cấp học khác nhau Sách giáo khoa có chức năng truyền đạt kiến thức, kỹ năng, và giá trị theo hướng dẫn của chương trình học tập cụ thể được áp dụng trong các hệ thống giáo dục
3 Đội ngũ giáo viên
Định nghĩa: là một nhóm người chịu trách nhiệm giảng dạy và hướng dẫn học sinh trong một cơ sở giáo dục cụ thể như trường học hoặc trường đại học Được hình thành
từ những người có kinh nghiệm, đội ngũ giáo viên thường bao gồm những chuyên gia
Trang 6trong các lĩnh vực chuyên môn khác nhau và có nhiệm vụ chính là chia sẻ kiên thức vả
kỹ năng với học sinh, đồng thời hỗ trợ trong quá trình phát triển toàn diện của họ
4 Phương pháp dạy học
Định nghĩa: là cách giáo viên tô chức và triển khai quá trình truyền đạt kiến thức và kỹ nang cho học sinh trong lớp học Được xây dựng dựa trên các nguyên lý giao duc va triển khai theo những chiến lược cụ thể, phương pháp dạy học nhằm mục đích tối ưu hóa việc học tập, khuyến khích tư duy sáng tạo, và đảm bảo sự hiểu bài của học sinh
5 Người học
Định nghĩa: là cá nhân hoặc nhóm cá nhân tham gia quá trình học tập và trải nghiệm
sự phát triển cá nhân và chuyển giao kiến thức từ môi trường giáo dục Người học không chỉ giới hạn trong cộng đồng học sinh, mà còn bao gồm mọi người tham gia các hoạt động học tập ở mọi độ tuôi và giai đoạn trong cuộc sống
6 Cơ sở vật chất — Thiết bị, Công nghệ
6.1 Cơ sở vật chất trong lĩnh vực giáo dục là tổng thể các phương tiện và điều kiện vật chất cần thiết để hỗ trợ quá trình giảng dạy và học tập Đây bao gồm các công trình vật chất, thiết bị, và nguồn lực hỗ trợ mà trường học hoặc tô chức giáo dục sử dụng dé tạo ra một môi trường giáo dục hiệu quả
6.2 Thiết bị phục vụ giáo dục là những công cụ, thiết bị, và nguồn lực được sử dụng
đề hỗ trợ quá trình giảng dạy và học tập trong lĩnh vực giáo dục Các thiết bị này giúp tạo ra môi trường học tập hiệu quả và mang lại trải nghiệm giáo dục tích cực cho học
sinh
6.3 Công nghệ trong giáo dục để cập đến việc sử dụng các công nghệ thông tỉn và truyền thông (ICT) để cải thiện quá trình giảng dạy, học tập, và quản lý giáo dục Công nghệ giáo dục bao gồm sự tích hợp và ứng dụng của các công cụ kỹ thuật số để tối ưu hóa trải nghiệm học tập và nâng cao chất lượng giáo dục
Trang 7CHUONG 2: SU DOI MOI CUA GIAO DUC TRONG GIAI DOAN HIEN NAY
1 Khái niệm đỗi mới
Theo quan điểm biện chứng , đôi mới là quá trình liên tục, có tính kế thừa và tiếp tục
phát triển ở các tầng bậc cao hơn của các sự vật và hiện tượng trong đời sống tự nhiên
Và Xã hội Theo đó, giáo dục là một loại hình hoạt động xã hội rộng lớn cũng luôn biến
đổi và phát triển theo quá trình phát triển của đời sống xã hội trong hình thái kinh tế -
xã hội khác nhau, theo trình độ phát triển của các nền văn minh nông nghiệp — công
nghiệp — tin học Tuy nhiên, do đặc thù về tính chất và nội dung nêu giáo dục có tính
kế thừa và ôn định tương đối trong các giai đoạn phát triển lịch sử
2 Thế nào là đối mới giáo dục?
Là quá trình chuyên đổi toàn diện từ nhận thức, tư duy quản lý nhà nước về giáo dục cho đến chính sách, cơ chế, nội dung, phương thức, biện pháp , công cụ quản lý nhà nước về giáo dục v.v cho phù hợp với những chuyên đôi về thể chế chính trị, môi trường và trình độ phát triển kinh tế xã hội, văn hóa v.v trong từng giai đoạn phát triển của đất nước
Quá trình đôi mới quản lý nhà nước về giáo dục là quá trình liên tục, kế thừa những
thành quả của giai đoạn trước và tiếp tục phát triển ở các tầng, bậc cao hơn phù hợp với bối cảnh mới về phát triển kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế Do vậy, trong
giai đoạn hiện nay đôi mới tô chức bộ máy quản lý nhà nước về giáo dục và đảo tạo
cũng không nắm ngoài tiên trình cải cách tô chức bộ máy nhà nước
3 Định hướng đổi mới giáo dục
Quá trình đổi mới tô chức bộ máy quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo phải theo định hướng chung sau:
e©_ Đây mạnh cải cách lập pháp, hành pháp và tư pháp, đổi mới tư duy và quy trình xây dựng pháp luật nâng cao chất lượng hệ thống pháp luật Tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực hiện nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát chặt chẽ giữa các
cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Hoàn
Trang 8thiện cơ chế để tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan lập
pháp, hành pháp và tư pháp
Tập trung xây dựng nền hành chính nhà nước trong sạch, vững mạnh, bảo đảm quản lý thông nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả Thực hiện chương trình tong thé cai cách hành chính và hiện đại hóa nền hành chính quốc gia đúng với vị trí
là một trong các nội dung của đột phá chiến lược
Tiếp tục kiện toàn bộ máy Chính phủ, nâng cao hiệu quả quản lý vĩ mô, nhất là chất lượng xây dựng thê chế, quy hoạch, năng lực dự báo và khả năng phả ứng chính sách trong điều kiện kính tế thị trường và hội nhập quốc tế
Tổng kết, đánh giá mô hình tô chức và chất lượng hoạt động của chính quyền địa phương nhằm xác lập mô hình tô chức phù hợp, bảo đảm phân định đúng chức năng, trách nhiệm, thâm quyền, sát thực tế, hiệu lực, hiệu quả Xây dựng
mô hình chính quyền đô thị và chính quyền nông thôn phù hợp
Hoàn thiện cơ chế phân cấp, bảo đảm quản lý thống nhất về quy hoạch và những định hướng phát triển, tăng cường giám sát, kiểm tra, thanh tra; đồng thời để cao vai trò chủ động, tính thần trách nhiệm, nâng cao năng lực của từng cấp, từng ngành Mở rộng dân chủ đi đÔi với tăng cường kỷ luật, kỷ cương
Trang 9CHUONG 3: PHAN TICH CAC YEU TO BEN TRONG TAC DONG DEN DOI
MOI GIAO DUC TRONG BOI CANH HIỆN NAY
1 Môi trường giáo dục
Môi trường giáo dục có ảnh hưởng sâu sắc đên sự đôi mới của giáo dục ở Việt Nam ở các khía cạnh của nó như:
Chính sách giáo dục của chính phủ có thể thúc đây hoặc ngăn cản sự đổi mới Sự hỗ trợ từ các chính sách có thê tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các phương pháp giảng dạy mới và cải thiện chất lượng giáo dục Nguồn lực tài chính: sự đầu tư từ phía chính phủ và các tô chức để cung cấp nguồn lực tài chính là quan trọng Các dự án đổi mới giáo dục thường đòi
hỏi kinh phí dé triển khai và duy trì, do đó rất cần nguồn lực tài chính
Chất lượng đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các đổi mới giáo dục Chất lượng giáo viên, sự chuẩn bị chuyên môn, và khả năng họp nhất định sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất của các biện pháp đôi mới của nền giáo dục Việt Nam nói chung và các cơ sở, đơn vị giáo dục nói
riêng
Cơ cầu và quy trình quản lý trong hệ thống giáo dục cũng quan trọng Sự linh hoạt và sự hỗ trợ từ các cấp quản lý có thể tạo điều kiện cho việc thực hiện đổi mới giáo dục, quyết định sự đổi mới và thực thi đổi mới có quyết liệt hay không chứ chưa cần nói đến hoặc chưa cần đánh giá sự thành công của đổi mới
Sự nhận thức và chấp nhận từ xã hội đối với giáo dục mới có thể ảnh hưởng đến sự triển khai và độ thành công của các biện pháp đổi mới Sự hỗ trợ từ cộng đồng và phụ huynh quan trọng đề xây dựng sự hiểu biết và ủng hộ đôi moi
Công nghệ và cơ sở vật chất thực hiện sự đổi mới: sự tiện lợi và sẵn có của công nghệ và cơ sở vật chất trong các trường học có thể tạo điều kiện cho việc tích hợp các phương pháp giảng dạy mới là nền tảng cốt lực cho việc thực thi đôi mới
Trang 10° Nguồn nhân lực cho sợ đổi mới Chương trình đào tạo và phát triển các
“nghệ sĩ giáo dục” (xin phép được gọi giáo viên thời nay bằng cụm từ này)
là vô cùng quan trọng Giáo viên cần được hỗ trợ để nắm bắt và áp dụng các phương pháp và công nghệ mới Giáo viên cũ cần vượt qua rào cản tâm lý
và hòa nhập, hợp tác cùng giới giáo viên trẻ dé thực hiện đôi mới
e© Một yếu tổ mới của môi trường giáo dục tác động mạnh đến sự đôi mới chính là sự hợp tác với các tô chức quốc tế và đối tác nước ngoài, mang lại nguồn lực và kiến thức mới, cũng như tạo ra cơ hội cho học tập và trao đôi cho giáo viên, học sinh
Tất cả những yếu tố trên cùng nhau tạo nên một môi trường giáo dục có thê thúc đây hoặc làm chậm trễ sự đối mới trong hệ thống giáo đục ở Việt Nam Sự đồng thuận và cân nhắc kỹ lưỡng đối với các yếu tổ này có thê giúp tôi ưu hóa lợi ích từ sự đôi mới giáo dục
2 Nội dung, chương trình và sách giáo khoa
Nội dung giáo dục, chương trình giáo dục và sách giáo khoa đều đóng vai trò quan trọng trong quá trình đổi mới giáo dục ở Việt Nam Dưới đây là phân tích về cách ba yêu tô nảy ảnh hưởng đên sự đôi mới của giáo dục:
2.1 Nội dung giáo dục
e©_ Tính thông tin và năng lực: nội dung giáo dục cần phản ánh kiến thức và kỹ năng mà học sinh được giảng dạy Để đôi mới giáo dục, cần có sự cập nhật và
mở rộng nội dung giáo dục để phản ánh xu hướng mới, công nghệ mới, và yêu cầu của thị trường lao động
e Phat trién kỹ năng mềm: đối với một xã hội ngày càng đổi mới, nội dung giáo
dục cũng cần chú trọng vào việc phát triển kỹ năng mềm như tư duy sáng tạo, giao tiếp, và làm việc nhóm Điều nảy giúp học sinh sẵn sảng đối mặt với thách thức và cơ hội trong tương lai
e_ Tính phổ quát và phản ánh đa dạng: nội dung giáo dục cần phản ánh da dang văn hóa và xã hội Điêu này không chỉ tạo điểu kiện cho sự công bang trong
Trang 11giáo dục mà còn khuyến khích sự sáng tạo và tư duy đa chiều trong quá trình giảng dạy học sinh
2.2 Chương trình giáo dục
e Điều chỉnh theo xu hướng thị trường: chương trình giáo dục cần điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động Điều này bao gồm việc tích hợp các chương trình đào tạo nghề và kỹ thuật mới, phản ánh xu hướng nghề nghiệp hiện đại
e©_ Hướng dẫn tính tự tư duy và sáng tạo: chương trình cần thúc đây phương pháp học tập tư duy và sáng tạo Điều này bao gồm cả việc giảng dạy các kỹ năng phân tích, giải quyết vấn đề, và tư duy độc lập Đây là vấn đề cốt lõi của việc đổi mới trong phương pháp dạy và học suốt nhiều năm qua, là trăn trở của các lãnh đạo ngành giáo dục
e_ Chú trọng học tập, liên kết quốc tế: sự tích hợp của chương trình giáo dục quốc
tế có thể cung cấp cho học sinh cái nhìn toàn cầu và khám phá những phương pháp giáo dục hiệu quả từ các quốc gia khác Có vậy chúng ta mới thực sự thực thi sự đôi mới trong giáo dục
e© Khuyến khích tư duy sáng tạo: Sách giáo khoa có thể được thiết kế để khuyến khích tư duy sáng tạo và sự tò mò của học sinh Điều này có thê thúc đây lòng ham học và khả năng giải quyết van dé
Trang 123 Đội ngũ giáo viên
Đội ngũ g1áo viên đóng vai trò quan trọng và có ảnh hưởng lớn đôi với sự đôi mới của giáo dục tại Việt Nam Dưới đây là một sô yêu tô và cách mà đội ngũ giáo viên có thê ảnh hưởng đến sự đôi mới trong hệ thống giáo dục:
Đào tạo và phát triển nghề nghiệp: đội ngũ giáo viên được đảo tạo chất lượng có thể năm vững những phương pháp giảng dạy hiện đại, năm bat xu hướng mới, và có khả năng áp dụng công nghệ vào quá trình giảng dạy Đào tạo và phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên là quan trọng đề giúp họ cập nhật kiến thức và kỹ năng mới Chính phủ và các tổ chức giáo dục có thể đầu tư vào các chương trình đào tạo, hội thảo, và cơ hội học tập dé nang cao chất lượng giáo viên
Tư duy sáng tạo và tính linh hoạt: giáo viên với tư duy sáng tạo và tính linh hoạt có thể định hình phương pháp giảng dạy theo cách mới, tạo ra các hoạt
động học tập thú vị và kích thích sự tò mò của học sinh Cần khuyến khích
giáo viên phát triển tư duy sáng tạo băng cách tạo điều kiện cho họ tham gia vào các dự án nghiên cứu, chia sẻ ý tưởng, và hỗ trợ tạo ra các mô hình giáo dục mới
Tính chủ động với công nghệ: giáo viên hiểu biết và chủ động trong việc áp dụng công nghệ trong giảng dạy có thể tăng cường sự hấp dẫn của bài giảng, cũng như giúp học sinh phát triển kỹ năng sống cần thiết Cần có chính sách
hỗ trợ giáo viên trong việc tiếp cận và sử dụng công nghệ trong giảng dạy Các chương trình đào tạo và tài trợ cung cấp cho giáo viên cơ hội đề họ làm quen và tích hợp công nghệ mới vào phòng học
Hỗ trợ học sinh và phát triển năng lực cá nhân: sự quan tâm và hỗ trợ cá nhân từ giáo viên có thể tạo ra môi trường tích cực, khuyến khích sự tự tin
và tăng cường khả năng học tập của học sinh Cần xây dựng các chương trình hỗ trợ và tư vấn cho giáo viên nhằm phát triển kỹ năng quản lý lớp, giao tiếp hiệu quả, và tạo ra môi trường học tập tích cực
Hợp tác và chia sẻ kiến thức: sự hợp tác giữa giáo viên có thể tạo ra môi trường chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm, giúp mọi người học hỏi và đôi mới
từ nhau Cần khuyến khích các hoạt động hợp tác và chia sẻ kiến thức giữa