Văn hóa ứng xử với pháp luật - Khái niệm: Là cách ứng xử của con người trong môi trường điều chỉnh của pháp luật, bao gồm tri thức, tư tưởng, quan điểm, thái độ, kinh nghiệm và thói qu
Trang 1BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH
-
-Lớp: HS48B1 Nhóm 11 –
Môn: Đại Cương Văn Hoá Việt Nam
Giảng viên hướng d n: ThS Ngô Th Minh H ng ẫ ị ằ Chủ đề:
ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ NÔNG NGHIỆP
ĐẾN VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI PHÁP LU T Ậ VIỆT NAM XƯA VÀ NAY
Khúc Phương Thảo 2353801013206
Lương Thị Diệu Thảo 2353801013207
Nguy n Hoàng B o Thiên ễ ả 2353801013211
Nguyễn Minh Thơ 2353801013214
Đinh Thị Anh Thư 2353801013216
Trang 2M C L C Ụ Ụ
1 Văn hóa nông nghiệp 1
2 Văn hóa ứng xử với pháp luật 1
3 Sự ảnh hưởng của văn hóa nông nghiệp đến văn hóa pháp luật 1
a) Tính tự trị 1
b) Tính cộng đồng 3
c) Tính nặng tình nhẹ lý 5
d) Lối sống trọng lệ hơn luật 5
e) Tư duy tiểu nông cảm tính, chủ quan 6
4 Văn hóa nông nghiệp tác động đến văn hóa pháp luật Việt Nam hiện nay 7
5 Giải pháp nâng cao văn hóa pháp luật 9
Trang 3ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM
1 Văn hóa nông nghiệp
- Khái niệm: Văn hóa nông nghiệp hay còn gọi là văn hóa nông nghiệp gốc trồng
trọt, được hình thành ở phương Đông, gồm có Châu Á và Châu Phi Khu vực này nổi tiếng với khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều với những con sông lớn, bên cạnh những vùng đồng bằng trù phú, phì nhiêu, góp phần giúp nghề trồng trọt phát triển
- Điều kiện hình thành:
+ Việt Nam đa dạng về điều kiện tự nhiên và môi trường sinh thái
+ Việt Nam thuộc khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều, lượng mưa trung bình khoảng trên 2.000 mm
+ Cấu tạo địa lý và khí hậu đặc biệt đã làm nên hệ sinh thái phong phú, đa dạng các giống loài thực vật
+ Sông ngòi nhiều, được phân bố đều khắp đất nước, tồn tại nhiều vùng đồng bằng phù sa màu mỡ, là điều kiện tốt để phát triển nghề nông trồng lúa nước
→ Vì thế từ xa xưa, người Việt cổ đã lựa chọn phương thức sản xuất chủ đạo là nghề nông trồng lúa nước
2 Văn hóa ứng xử với pháp luật
- Khái niệm: Là cách ứng xử của con người trong môi trường điều chỉnh của
pháp luật, bao gồm tri thức, tư tưởng, quan điểm, thái độ, kinh nghiệm và thói quen, được tích lũy trong quá trình xây dựng và thực thi pháp luật, được biểu hiện qua văn bản pháp luật, hệ thống các thiết chế thực thi pháp luật và hành vi ứng xử với pháp luật
- Biểu hiện: Nếu các đặc trưng văn hóa của một dân tộc được biểu hiện qua các
sản phẩm vật chất, sản phẩm tinh thần, các thói quen trong lối sống và hành vi ứng xử, thì cũng có thể nhận diện văn hóa pháp luật qua các phương diện biểu hiện như: ý thức pháp luật, hệ thống và các thiết chế pháp luật, lối sống và hành
vi ứng xử với pháp luật
3 Sự ảnh hưởng của văn hóa nông nghiệp đến văn hóa pháp luật
a) Tính tự trị
Văn hóa nông nghiệp hay cụ thể hơn là nghề trồng trọt buộc con người phải sống
định cư Từ đó giúp họ tạo dựng một cuộc sống lâu dài (An cư lạc nghiệp), hình
thành lối sống tự trị, khép kín, hạn chế giao lưu với bên ngoài
Trang 4
- Về luật pháp:
+ Mỗi làng sẽ có lệ làng – hương ước là luật lệ của làng
+ Hương ước là một loại tục dân gian bắt nguồn từ tập quán của từng làng, phản ánh tâm lý, phong tục, tập quán, nếp sống, tạo ra áp lực tinh thần bất khả kháng,
thành “lệ làng” Hương ước được xem là giá trị chuẩn mực của làng xã
+ Lệ làng tồn tại song song với luật pháp nhà nước người dân trong làng có thể ,
ít hiểu về luật pháp nhưng lại hiểu rõ lệ làng và tuân thủ nó một cách nghiêm ngặt
(Phép vua thua lệ làng)
+ Hương ước lệ làng là hiện tượng văn hóa độc đáo, có nhiều giá trị tích cực - góp phần giữ kỷ cương, trật tự xã hội, thuần phong mỹ tục mang đậm tính đặc thù mỗi địa phương
- Tác động đến văn hóa pháp luật của người Việt:
• Lối sống nông nghiệp định cư, ổn định nên các quan hệ xã hội chủ yếu dựa trên các mối quan hệ thân quen, vì thế ít xảy ra những tranh
chấp, kiện tụng (Là người nhà hết mà)
• Ví dụ:
• Hình thành tính ích kỷ (Bè ai người nấy chống, Thân ai nấy lo)
Ví dụ thời xưa.
• Tính ích kỷ, lợi ích cá nhân càng cao dẫn đến nạn tham nhũng vặt trở nên phổ biết, ăn sâu vào tiềm thức đến mức người ta tự cho mình cái quyền được tham nhũng
Ví dụ, người dân lên Ủy ban nhân dân phường để kê khai thủ tục hành chính như xin xác nhận hộ khẩu, sửa chữa nhà, xin kinh doanh,… nhưng hầu như đều được hướng dẫn không đầy đủ Họ cứ hẹn đến bổ sung giấy tờ này rồi lần sau lại thiếu giấy tờ khác, đi lại cả chục lần vẫn thiếu giấy tờ, chưa kể còn bị đòi hỏi những loại giấy tờ hoàn toàn không cần thiết và tìm mọi cách gây khó khăn để dễ vòi vĩnh
• Tư tưởng bè phái, địa phương cục bộ (Nhập gia tùy tục; Trâu ta
ăn cỏ đồng ta; Ta về ta tắm ao ta)
+ Thời xưa đa số sống với tư tưởng “Một người làm quan, cả họ được nhờ”, truyền thống văn hóa “trọng tình” có cái hay là giúp con người hướng về tổ tiên, gia đình, dòng họ, quê hương xứ sở, sống có trách nhiệm với những người có quan hệ huyết thống, thân thích với mình theo quan
niệm: "Một giọt máu đào hơn ao nước lã"
+ Đến hiện tại tư tưởng ấy vẫn còn tồn đọng, thậm chí len lỏi, ẩn mình một cách tỉ mỉ hơn Dễ nhận thấy là, hành vi trái nguyên tắc, vi phạm dân chủ,
đề cao cá nhân, độc đoán, chuyên quyền, kéo bè, kéo cánh, thậm chí biến
cơ quan thành “gia đình trị”, Làm nảy sinh các hành vi: xu nịnh, tâng bốc,
Trang 5bao che khuyết điểm, dìm người tài, người thẳng thắn, trung thực; thậm chí
vi phạm nguyên tắc trong bầu cử, bỏ phiếu tín nhiệm bằng các hành vi vận động hành lang, vận động dòng họ, vận động không bầu cho cán bộ luân chuyển từ địa phương khác đến, rỉ tai, mua chuộc, ép buộc, đe dọa những người không hùa theo, bổ nhiệm những người thân quen không đủ điều kiện, tiêu chuẩn, uy tín, rồi bao biện “cho nợ tiêu chí”, “bồi dưỡng sau, vừa làm vừa bồi dưỡng”,
• Lối sống khép kín, quan hệ xã hội không mở rộng tạo tư duy bảo
thủ, trì trệ, tâm lý không thích thay đổi Chính nó làm hạn chế đi năng lực, thói quen tư duy phản biện
+ Nếu người mang tư tưởng bảo thủ giữ chức vụ cao, nhất là những người
giữ vai trò chủ trì, chủ chốt ở từng cơ quan, đơn vị, địa phương Thực tiễn một số ít người dứng đầu có tư tưởng bão hòa và càng ngày càng cảm thấy thoã mãn với sự hiểu biết h n h u c a m nh, ạ ữ ủ ì xem thườ ng gp , đề cao vị
tr, ch c v ứ ụ của mình và áp đ , không cần phải thay đổi nữa; chỉ cần duy t trì như cũ cũng đủ sức phát triển
b) Tính cộng đồng
Cuộc sống định cư, phải liên kết để chống chọi, ứng phó với tự nhiên tạo cho người dân tính gắn kết cộng đồng cao, tạo nên lối sống trọng tình nghĩa (Lá lành
đùm lá rách; Chị ngã em nâng; Bầu ơi thương lấy b cùng, ) GS Trần Quốc
Vượng khẳng định: văn hóa Việt Nam cổ truyền, về bản chất là một nền văn hóa xóm làng
Ngoài ra, do nằm ở vị trí địa lý có tính chiến lược cao nên từ khi lập quốc, dân tộc người Việt ta phải đoàn kết cùng nhau chống giặc ngoại xăm
- Về luật pháp:
+ Mỗi thành viên trong cộng đồng không được pháp luật công nhận với tư cách
cá nhân, mà bị hòa tan trong cộng đồng họ mạc, làng xã
+ Ví dụ: Thời xưa, pháp luật áp dụng trách nhiệm hình sự liên đới với những người có quan hệ huyết thống, dòng tộc, quan hệ hôn nhân, đồng cư với người phạm tội, dù không liên quan với hành vi phạm tội
- Tác động đến văn hóa pháp luật của người Việt:
In đậm dấu ấn trong tâm lý, tính cách, trong bản sắc văn hóa Việt Nam, chi phối đến đời sống và các quan hệ ứng xử của người Việt xưa và nay với cả hai mặt tích cực và tiêu cực
• Tạo nên nếp sống dân chủ bình đẳng, gắn bó, đoàn kết tương trợ,
cưu mang đùm bọc nhau (Tay đứt ruột xót)
• Tạo nên truyền thống tốt đẹp đó là tinh thần tương thân tương ái, là
sự sẻ chia lúc khó khăn hoạn nạn
Trang 6• Tạo tư tưởng bè phái, bao che (Rút dây động rừng; Môi hở răng
lạnh) Được xây dựng dựa trên nguyên tắc “phúc cùng hưởng, họa cùng chịu”, một người gây nên tội khiến cả họ hàng, thậm chí láng giềng phải
chịu vạ lây
Ví dụ vào thời nhà Nguyễn, vì không thể biện bạch cho sự oan uổng vì tội giết vua của mình, Nguyễn Trãi phải chịu án chu di tam tộc, dù gia đình,
họ hàng thậm chí là ông không hề liên quan đến cái chết của vua Lê Thánh Tông Chính những điều đó đã hạn chế các hành vi tố giác tội phạm, gây cản trở cho việc thực thi pháp luật
Thực trạng “con ông cháu cha”, nạn “ô dù”, “chủ nghĩa thân quen”,
tuy không tồn tại một cách chính thống và công khai nhưng ai cũng có thể thấy căn bệnh này đã và đang là một vấn nạn xã hội, hàng ngày đang âm thầm, âm ỉ tác động tiêu cực, làm suy giảm sức mạnh của hệ thống cơ quan công quyền, gây nên nhiều bức xúc trong xã hội Chính các mối quan hệ
“con ông cháu cha”, “thân quen”, “thần thế” này đã góp phần làm vô hiệu
hóa pháp luật khi người ta kết bè cánh để thực hiện những hành vi tham nhũng, tiêu cực, thậm chí vi phạm pháp luật ở ngay chính những người nhân danh bảo vệ và thực thi pháp luật Nảy sinh thói quen dựa dẫm, ỉ lại,
không chịu trách nhiệm cá nhân (Cha chung không ai khc, Nước nổi thì bèo nổi)
Trong văn học xưa, các tác giả rất hay dùng cụm từ “cái ta”, “mọi người”,
dù đôi khi đó chỉ là suy nghĩ của một mình tác giả nhưng họ luôn dùng những cụm từ mang tính cộng đồng để biểu lộ suy nghĩ bản thân, dường như hòa lẫn trong cộng đồng, tan biến vào các quan hệ xã hội Dẫn đến lối ứng xử trọng tình, có phần cả nể, sợ mất lòng, từ đó hạn chế năng lực tư
duy phản biện (Một sự nhịn chn sự lành, Gi chiều nào theo chiều ấy, Một đời kiện chn đời thù)
Từ phía nhà nước cũng có thể thấy, các nhà lập pháp của chúng ta hiện nay khi hoạch định các chính sách pháp luật ở tầm vĩ mô cũng chưa thực sự quan tâm đến các quyền và tự do của cá nhân, mà thường chỉ quan tâm đến lợi ích cộng đồng, sự phụ thuộc của cá nhân vào cộng đồng Điều này được phản ánh qua việc các luật phục vụ quản lý nhà nước thường được ưu tiên hơn so với các luật liên quan đến lợi ích tư nhân Các văn bản pháp luật ghi nhận các quyền của công dân nhưng nhiều khi lại thiếu cơ chế thực hiện, khiến cho các quyền lợi hợp pháp của công dân nhiều khi bị hạn chế bởi chính công quyền
c) Tính nặng tình nhẹ lý:
Trang 7Cũng do lối sống nông nghiệp quần cư, khép kín cùng với nền s n xu t nh t ả ấ ỏ ự cung t cự ấp làm cho người nông dân không có nhi u m i quan h trên di n r ng ề ố ệ ệ ộ
và ph c t p B i v y, trong giao tiứ ạ ở ậ ếp, cư xử hàng ngày cũng như trong các giao
d ch tài sị ản như vay mượn, mua bán, kể cả với nh ng tài sữ ản có giá trị, người nông dân thường dựa trên cơ sở c a các chu n mủ ẩ ực đạo đức, tình cảm và lòng tin trên cơ sở quen bi t nhau là chính mà không cế ần đến các b ng ch ng có tính pháp ằ ứ
lý như khế ước, hợp đồng như trong các giao dịch dân sự ở xã hội tư bản
N u có mâu thu n, tranh ch p vế ẫ ấ ới nhau thì được giải quy t bế ằng con đường hòa giải hơn là kiện t ng, trên tinh thụ ần nhường nh n, cị ảm thông, “chín bỏ làm mười”; coi tr ng l i xin lọ ờ ỗi hơn là việc bồi thường thi t hệ ại; cư xử ới nhau trên cơ sở v
“cái tình” chứ không phải “cái lý”, hoặc hài hòa sao cho “có tình có lý”
Việc này dẫn đến thi u tôn tr ng pháp lu t, ch coi pháp lu t là m t gi i pháp ế ọ ậ ỉ ậ ộ ả không th ể tránh được Đó là một lý do khi n cho pháp lu t b vô hi u hóa ngay tế ậ ị ệ ừ trong suy nghĩ của mỗi cá nhân cho đến hành vi ứng xử phổ biến của cộng đồng trong xã h i Vi t Nam truy n th ng ộ ệ ề ố
Xét v m t tích cề ực, nguyên tắc ứng x này giúp b o v các m i quan h xã hử ả ệ ố ệ ội thân thuộc, củng c tính cố ộng đồng và tinh thần đoàn kết, ít x y ra các tranh chả ấp dân s , duy trì sự ự ổn định c a xã hủ ội H qu tiêu cệ ả ực là pháp lu t không còn uy ậ lực khi cái lý b y xu ng hàng th y u so vị đẩ ố ứ ế ới cái tình Đó cũng là một lý do giải thích vì sao người Việt cho đến ngày nay vẫn chưa có thói quen tìm đến pháp luật khi x y ra các tranh ch p dân s ả ấ ự như một hành vi ng x ph bi n ứ ử ổ ế ở các nước có nền văn hóa pháp luật tích cực
d) Lối sống trọng lệ hơn luật:
Nếu trong văn bản pháp lu t th i phong ki n, t t cậ ờ ế ấ ả các điều khoản đều gắn
với qui định v m c hình ph t c ề ứ ạ ụ thể, ph n nhi u là nh ng hình ph t n ng nầ ề ữ ạ ặ ề, tàn
kh c, xâm ph m thô b o, th m chí là dã man thì ố ạ ạ ậ ở hương ước, lệ làng lại thể hiện tinh thần khoan dung, độ lượng B ng ch ng là, trong nhiằ ứ ều trường h p không ợ ghi m c hình ph t cứ ạ ụ thể đối với người vi phạm, mà thay vào đó là những lời khuyên răn chung chung, nặng về răn đe, khuyến cáo, khuyên răn Vì người dân nhìn th y l làng kh ấ ở ệ ả năng bảo v mình, còn ệ luật nước thì đố ậi l p v i mình cho ớ nên, trong con m t cắ ủa người dân, l ệ làng được trọng hơn luật nước
Trong khi đó phương tiện thông tin l i rạ ất h n chạ ế, khó có điều kiện để phổ
bi n, tuyên truy n r ng rãi cho dân chúng Thêm n a, do m t b ng dân trí r t th p, ế ề ộ ữ ặ ằ ấ ấ
ph n l n là mù ch , vì vầ ớ ữ ậy người dân không có điều kiện tiếp cận trực tiếp các văn bản pháp luật của nhà nước mà phải qua các khâu trung gian nên khó tránh
khỏi “tam sao thất bản” Tình trạng dân thi u hi u bi t v pháp luế ể ế ề ật, “mù luật”,
do đó, là hiện tượng phổ biến trong xã hội phong ki n Vi t Nam ế ệ
Nếu ngày xưa coi trọng lệ làng hơn phép nước thì ngày nay hiện tượng “trên bảo dưới không nghe”, những hành vi ứng x ử coi thường pháp lu t, b t ch p pháp ậ ấ ấ luật vẫn đang diễn ra vô cùng ph bi n trong xã h i ta v i r t nhi u nh ng hình ổ ế ộ ớ ấ ề ữ
Trang 8thức biểu hiện khác nhau, không chỉ t ừphía người dân mà cả các cơ quan công quy n Trong th c t , nhiề ự ế ều cơ quan nhà nước t ự đặt ra các qui t c riêng, trên danh ắ nghĩa là cụ thể hóa pháp luật nhưng về thực chất là ngược lại với tinh thần của pháp lu t, ho c vi ph m pháp luậ ặ ạ ật, gây khó khăn cho công dân trong việc thực
hi n các quy n và l i ích h p pháp c a mình PGS, TS Nguyệ ề ợ ợ ủ ễn Đăng Dung gọi
đó là “lệ làng th i hiờ ện đại”, ví dụ như việc tuyển chọn và b trí nhân s trong bố ự ộ máy công quyền còn theo “chủ nghĩa thân quen”, còn nặng tư tưởng “con ông cháu cha”, “Một người làm quan cả họ được nh ờ”
e) Tư duy tiểu nông cảm tính, chủ quan
Công việc sản xuất nông nghiệp lúa nước phụ thuộc cùng lúc vào nhiều yếu tố
tự nhiên nhưng trong tự nhiên thì lại thay đổi thất thường, “sớm nắng chiều mưa”,
buộc con người phải biết ứng phó linh hoạt với từng tình huống cụ thể Từ đó hình thành kiểu tư duy tổng hợp – biện chứng và ứng xử mềm dẻo, linh hoạt như là một đặc điểm tiêu biểu của cư dân nông nghiệp
Thêm nữa, do tính chất thời vụ của công việc nhà nông nên thời gian và nhịp sống nông nghiệp không ổn định và nề nếp, qui củ như lối sống của cư dân công nghiệp Lúc mùa vụ thì căng thẳng, khẩn trương, không giờ giấc; ngược lại, lúc nông nhàn thì lại rỗi rãi, dư thừa thời gian, từ đó tạo nên lối sống tùy tiện, không theo một nguyên tắc, nề nếp, qui trình có sẵn
Những câu thành ngữ, tục ngữ như: “Tùy cơ ứng biến”; “Nhập gia tùy tục”; “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”; “Đi với Bụt mc áo cà sa, đi với ma mc áo giấy”;
“Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”… Tư duy biện chứng và ứng xử mềm dẻo,
linh hoạt, tùy cơ ứng biến hiển nhiên là có nhiều lợi thế cho sự thích nghi với mọi tình huống xã hội và ứng phó với tự nhiên trong điều kiện của cuộc sống nông nghiệp khiến con người luôn phải ở trong tình thế bị động Tuy nhiên, đặc điểm này hiển nhiên là không thích hợp với điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường
và nhu cầu hội nhập kinh tế hiện nay Thói quen ứng xử tùy tiện, thiếu tính kỉ luật,
vô nguyên tắc lại càng không thể chấp nhận trong một xã hội có tổ chức, nề nếp,
kỉ cương với nguyên tắc thượng tôn pháp luật, trong khi những căn tính tiểu nông này hiện đang di căn rất nặng nề trong một bộ phận không nhỏ người Việt Nam hiện nay và đang tác động tiêu cực đến thái độ và hành vi ứng xử với pháp luật
Do việc người ta đã quen với nhiều cách ứng xử khác nhau trong cùng một hoàn cảnh, nên dẫn đến thói quen“lách luật” mà hiện nay đang tồn tại phổ biến với nhiều dạng biến tướng khác nhau như: làm ăn gian dối, tệ nạn hối lộ, đi cửa sau
để giải quyết công việc, chạy chức, chạy quyền, chạy án…Đây thực chất là biểu hiện của lối sống coi thường pháp luật, thậm chí vô hiệu hóa pháp luật ngay từ trong suy nghĩ và hành vi của mỗi người, để rồi lâu dần trở thành như một thói
quen hiện đã được định danh bằng cụm từ “văn ha chạy”
Trang 9Cũng từ lối sống nông nghiệp với tư duy nặng về kinh nghiệm chủ quan, cảm
tính, thói quen tùy tiện, lối sống thiển cận “nước đến chân mới nhảy” nên đã hình
thành ở người Việt kiểu tư duy manh mún, nhỏ lẻ, thiếu tư duy lý luận, không có tính chiến lược và tầm nhìn xa Đặc điểm này của văn hóa tiểu nông đã và đang hiện diện rõ nét trong cách thức điều hành và hoạch định chính sách của các nhà
quản lí của chúng ta hiện nay Biểu hiện rõ nhất là sự tùy tiện, manh mún, thiếu định hướng trong việc qui hoạch đô thị, giao thông, khu công nghiệp… kéo theo những hệ luỵ nng nề về kinh tế, xã hội và môi trường cho hiện tại và cả mai sau
Trong lĩnh vực hoạch định chính sách pháp luật và thực thi pháp luật, sự tùy tiện,
chủ quan, cảm tính, sự thiếu đồng bộ và nhất quán trong việc soạn thảo, ban hành các văn bản pháp luật cũng như việc tổ chức và thực thi pháp luật đang là những
hạn chế rất lớn, gây nên nhiều tác động tiêu cực đối với đời sống xã hội, làm gia tăng thói quen hành xử không thượng tôn pháp luật, suy giảm niềm tin vào tính hiệu lực của pháp luật Đó là nguyên nhân trực tiếp khiến cho lời tuyên truyền, kêu gọi “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật” hiện chỉ đang là khẩu hiệu chứ chưa trở thành một thói quen, một văn hoá ứng xử
Như vậy, cái chất tiểu nông với lối sống tùy tiện, vô kỹ luật vẫn còn ảnh hưởng rất lớn đến sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế Cả từ những người nông dân đến trí thức, từ dân thường đến quán chức đều là mối cản trở đến sự phát triển của nước ta hiện nay
4 Văn hóa nông nghiệp tác động đến văn hóa pháp luật Việt Nam hiện nay
• Thiếu ý thức trong việc thượng tôn pháp luật
+ Xuất phát từ lối tư duy tổng hợp – biện chứng kết hợp lối sống trọng tình đã tạo ra thói quen ứng xử tùy tiện, thiếu nguyên tắc Từ đó, dẫn đến những suy nghĩ
và hành động lệch lạc về việc ứng xử với pháp luật Hành vi này diễn ra ở cả hai phía - người dân và các cơ quan công quyền, nó diễn ra mọi lúc mọi nơi, đặc biệt
là lĩnh vực giao thông, quản lý xây dựng, vệ sinh an toàn thực phẩm,
VD:
• Vi phạm trong các lĩnh vực giao thông
+ Tại một số quốc gia phát triển, việc vi phạm giao thông rồi nhận được một tờ giấy báo nộp phạt hoặc hầu tòa là một chuyện hết sức bình thường, họ chọn cách tuân thủ nó một cách tuyệt đối
+ Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay, việc vi phạm giao thông rồi cứ đút tiền cho
cảnh sát giao thông là mọi chuyện đều “êm xuôi” được xem là lẽ đương nhiên khi
vi phạm, tư duy này tồn tại ở cả người dân lẫn người bên công quyền Dần dần, người dân xem việc mình vi phạm giao thông chả có gì là ghê gớm, khiến họ dần mất đi ý thức việc mình làm sai, gia tăng tính ỉ lại, thờ ơ Hành động bao che, đút lót ấy phần nào đánh mất đi quyền lực nhà nước trong mắt người dân
Trang 10
• Vi phạm trong quản lý xây dựng
+ Cũng bởi lối tư duy tùy tiện, thiếu lập trường, nguyên tắc dẫn đến hàng loạt sai phạm, nổi bật phải kể đế vi phạm trong lĩnh vực quản lý xây dựng, ví dụ tình trạng vi phạm pháp luật trong công tác quy hoạch, cấp phép, quản lý, khai thác,
sử dụng vật liệu xây dựng thông thường như đất, đá, cát, diễn ra ngày càng phức tạp tại tỉnh Kon Tum
+ Ngoài ra, các dịch vụ khác như dịch vụ thu hồi nợ kiểu “xã hội đen”, cho đến
thực trạng gia tăng bạo lực học đường,… cho thấy việc giải quyết bất đồng, tranh chấp bằng bạo lực ngày càng tăng về độ công khai cũng như mức độ dã man, nguy hiểm và tính phổ biến
• Chất lượng bộ máy công quyền
+ Một quốc gia muốn phát triển tốt, tăng trưởng nhanh chóng về mặt kinh tế, chính trị lẫn việc củng cố nền tảng đạo đức xã hội cần quan tâm đến vấn đề về công lý, nói đúng hơn chính là pháp luật của quốc gia đó
+ Công lý tồn tại dựa trên niềm tin của người dân vào pháp luật, trước hết bắt đầu từ chất lượng bộ máy công quyền với nguồn lực con người là nhân tố quyết định
+ Để tạo dựng được niềm tin của người dân vào pháp luật, ta cần thiết lập một
bộ máy công quyền minh bạch, rõ ràng, trình độ chuyên môn cao đến từ nguồn lực về con người, bồi dưỡng đầy đủ đạo đức nghề nghiệp lẫn tinh thần trách nhiệm cao
+ Tuy nhiên, để thực hiện được việc cải cách, tái tạo lại một bộ máy công quyền mới là điều vô cùng khó khăn bởi giờ đây niềm tin người dân đặt vào chúng ngày càng suy giảm, nguyên nhân từ những vụ việc như chạy chức, chạy quyền, hối lộ, tham nhũng tiêu cực tràn lan
5 Giải pháp nâng cao văn hóa pháp luật
- Loại bỏ những tư tưởng tiêu cực, lạc hậu từ văn hóa truyền thống: Để xây
dựng xã hội thượng tôn pháp luật cần thay đổi lối tư duy tiểu nông tùy tiện, chủ quan, cảm tính từ văn hóa nông nghiệp xưa Bằng cách quán triệt các đối tượng như nhà quản lý, điều hành chủ trương, chính sách xã hội tầm vĩ mô
Lấy ví dụ như quốc gia Nhật Bản, sau cuộc cách mạng Minh trị, với sự tiếp thu văn hóa lẫn kỹ thuật Tây Âu cùng sự cải cách, chuyển đổi sâu sắc, triệt để từ nông nghiệp sang công nghiệp, kết hợp với chính trị, giáo dục, đã làm thay đổi đi ý thức của người dân Nhật
- Tạo điều kiện phát triển quyền cá nhân: Việt Nam theo chủ nghĩa nhà nước
pháp quyền nên rất coi trọng các quyền cá nhân, nhà nước pháp quyền chỉ tồn tại