Khái niệm về nền kinh tế cá thể, kinh tế tiêu chủ và kinh tế tư bản tư nhân có thé được nhóm tác p1ả trone “Về lý luận, chính sách đối với các thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH
KHOA LY LUAN CHINH TRI
ig
Ws TIEU LUAN
KINH TE CHINH TRI
DE TAI: KINH TE TU NHAN VA VAI TRO DONG LUC
QUAN TRONG TRONG NEN KINH TE THI TRUONG
DINH HUONG XA HOI CHU NGHIA O VIET NAM
NHOM: 4
LOP: KTCT_D32_CT3
GVHD: THS DUONG THI THANH HAU
SINH VIEN THUC HIEN
Lê Thị Mỹ Duyên - 030138220069 Dang Hoang Lan - 030138220187
Nguyễn Anh Lâm - 030138220186
TP HÒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2023
Trang 2BANG DANH GIA KET QUÁ HOẠT ĐỘNG
20 | Nguyén Anh Lâm | 030138220186 xX
21 | Dang Hoang Lan | 030138220187 xX
53 Dao Minh Tién | 030138220409 xX
55 Man Thi Tram | 030138220433 xX
Trang 3
MỤC LỤC DANH MUC TU VIET TAT
TU NHAN THANH MOT DONG LUC QUAN TRONG CUA NEN KINH TE THI
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA SH H1 HH ng rya 2.2.1 Giai đoạn kế từ khi đôi mới năm 1986 (Đại hội VỤ đến năm 1989 c e 2.2.2 Giai đoạn năm 1991 (Đại hội VH) đến 2011 (Đại hội XI)
2.2.3 Giai đoạn từ năm 2016 (Đại hội XI) đến nay
2.2.4 Nhận xét về quan điểm của Đảng và Nhà nước ta qua các giai đoạn
Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN KTTN TRONG NEN KINH TE THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM 5c ch HH HH nh HH nh HH Ha nh g1 nung tung na 3.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN 1 - c1 1H nh nh n1 111 11 ng ên
3.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN KTTN TẠI VIỆT NAM á5- ch HH ga Hi 3.3 00:07 0):00901/7090) 2 7n .aaAaa
3.3.1 Những điểm mạnh, tiễn bộ S22 222222122 222222122e
3.3.2 Những điểm yếu cần cải thiện - S522 2222 2222122222212e
Chương 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN KINH TẺ TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM
4.1 THUC HIEN TOT CÔNG TÁC TU TUONG, THONG NHAT NHAN THUC VE
VAI TRO CỦA KTTN TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỎ QUÓC
4.2 TẬP TRUNG CẢI CÁCH THẺ CHẺ KINH TẺ s2 1 TH 1H H221 re
4.3 ĐÂY MẠNH HỖ TRỢ VIỆC PHÁT TRIEN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
4.4, BAY MANH HO TRO KTTN DOI MOI SANG TAO, HIEN DAI HOA CÔNG
NGHE VA PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC cccccccccccccccccccsccesscescsssesscesseeseesesteesteetiessess
4.5 ĐẦU TƯ PHÁT TRIÊN KÉT CẤU HẠ TẢNG KINH TẾ - XÃ HỘI .
4.6 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN XÂY DUNG CHIEN LUQC QUY HOẠCH HỢP LÝ
PHÂN KÉT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO
Trang 4CNH-HDH | Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
DNTN Doanh nghiép tu nhan
FDI Foreign Direct Investment
GDP Gross Domestic Product
Trang 5DANH MUC BANG, BIEU DO VA HÌNH
Muc biéu do:
Biểu đô 1: Số lượng doanh nghiệp ngoài Nhà nước giai đoạn 2010 - 2021 9
Muc bang:
Bang 1: Số lượng doanh nghiệp đang hoạt động tại thời điểm 31/12 hang nam theo
ngành kinh té cha theo ngành và nam từ 2020 đến 2022
Bảng 2: Quy mô doanh nghiệp tư nhân với doanh nghiệp Nhà nước và PDl 12
Mục hình:
Hình 1: Số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới theo phân ngành kinh tẾ từ
2020 đến 2022 ussite 10
Hình 2: Tốc độ tăng trưởng trung bình về vốn đấu tư, số lượng doanh nghiệp và số
thượng lao động của doanh nghiệp tr nhân giai đoạn 2011 - 2020 10
Hình 3: Tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần các loại hình doanh nghiệp giai đoạn
Z1 nh /l
Hinh 4: Ty lé doanh nghiép te nhan tại Việt Nam theo quy mô năm 2022 12
Trang 6PHAN MO DAU
Trang 7CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Theo Nguyên Hông Sơn, khái niệm kinh tê tư nhân (KTTN) được dùng nhăm đề
chỉ tới những thành phần kinh tế đang dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất (TLSX), bao gồm nên kinh tế cá thé, kinh tế tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân
Khái niệm về nền kinh tế cá thể, kinh tế tiêu chủ và kinh tế tư bản tư nhân có thé
được nhóm tác p1ả trone “Về lý luận, chính sách đối với các thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân” đo Hà Huy Thành chủ biên định nghĩa như sau:
- Kinh tế cá thể: Là một hình thức kinh tế nơi mà một hộ gia dinh hodc mét ca nhân không thuê mướn lao động làm thuê mà chỉ hoạt động dựa trên quan hệ sỡ hữu tư nhân về TLSX và lao động của chính hộ gia đình hoặc cá nhân đó
- Kinh tế tiêu chủ: Là một hình thức kinh tế do một chủ tổ chức, điều hành và
quản lý, sử dụng đồng thời lao động sẵn có của chủ và lao động thuê mướn ở bên ngoài để hoạt động trên cơ sở sỡ hữu tư nhân về TLSX; hình thức kinh tế nảy có quy
mô nhỏ hơn các hình thức tô chức kinh doanh khác như công ty cô phần, công ty trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp tư nhân (DNTN)
- Kinh tế tư bản tư nhân: Bao gồm các công ty cô phân, công ty trách nhiệm hữu hạn và DNTN được thành lập theo quy định của luật pháp
1.2 NEN KINH TE THI TRUONG DINH HUONG XHCN O VN
1.2.1 Khái quát về kinh tế thị trường (KTTT)
Kinh tế thị trường, được định nghĩa theo Cung Thị Tuyết Mai, là một mô hình kinh tế được vận hành xung quanh cơ chế thị trường Đây là một nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, nơi mà mọi quan hệ sản xuất và trao đôi đều được thông qua thị trường, chịu sự ảnh hưởng, tác động và điều tiết của các quy luật thị trường
C Mac cho rang, dé một nền kinh tế đạt được một nắc thang cao hơn trong con đường phát triển của mình cũng đều phải trải qua một giai đoạn phát triên tất yếu của lịch sử đó chính là nền KTTT Bản thân nền kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng chính là
nền KTTT phát triển tới trình độ hoàn chỉnh và phô biến Qua đó ta có thể kết luận
rằng, nền KTTT là một nắc thang quan trọng, tất yếu và mang tính phô biến
1.2.2 Những yêu tô cơ bản của KTTT
Trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, nền KTTT đã phát triển với nhiều mô hình
khác nhau Các mô hình kinh tế này đều có chung những yếu tổ cơ bản bao gồm:
Trang 8Thứ nhắt, trong nền KTTT, sự độc lập của các chủ thê kinh tế tồn tại tại dưới nhiều hình thức sở hữu Các chủ thê kinh tế này hoàn toàn độc lập, tự chủ trong việc ra quyết định, hoạt động và tự chịu trách nhiệm cho quyết định của ho Vé ban chat,
trong nén KTTT bao g6m nhiều cấu trúc sở hữu, mà sở hữu tư nhân đóng vai trò là
thành tố tat yếu trong nền kinh tế đó Về nguyên tắc, mọi chủ thể kinh tế và hình thức
sở hữu đều độc lập và bình đẳng với nhau trước pháp luật và trong hoạt động kinh doanh Tuy nhiên mỗi chủ thê kinh tế và mỗi hình thức sở hữu lại có thể có vai trò, vị thế và chức năng khác nhau, đặc thủ trong sự vận hành của nền KTTT
Thứ hai, mỗi nền KTTT đều được cấu thành từ các thị trường bộ phận cơ bản như thị trường dịch vụ, thị trường hàng hóa, thị trường tải chính, Toản bộ các thị trường bộ phận này phải xuất hiện ở trong nền KTTT và hoạt động một cách đồng bộ, trơn tru thì nền KTTT mới hoạt động hiệu quả Để có thể đáp ứng được yêu cầu nảy, việc hình thành nền KTTT phải tuân theo một trật tự xác định cùng với những nguyên tắc cơ bản của thị trường trên cơ sở được pháp luật bảo đảm
Thứ ba, sự vận hành của nền KTTT được quyết định bởi hệ thống giá cả, và ở trong do, gia ca được xác định dựa trên quy luật cung - cầu Trong nền KTTT, tối đa hóa lợi nhuận là mục tiêu thúc đây nỗ lực hoạt động kinh doanh của các doanh nehiệp
Đề phục vụ mục tiêu đó, hệ thông giá cả phải được thiết lập một cách khách quan và được điều tiết thông qua cạnh tranh tự đo
Thứ tư, sự vận hành của nền KTTT có cơ chế căn bản là cạnh tranh tự do Sự phân bổ các nguồn lực trong nền KTTT được thực hiện chủ yếu thông qua sự cạnh tranh Thông qua cạnh tranh, các nguồn lực di chuyên từ những ngành, lĩnh vực có hoạt động kém hiệu quả sang những nơi có lợi thế phát triển và cơ hội thu được lợi nhuận cao hơn Cơ chế này từ đó giúp cho nền kinh tế tạo lập sự cân bằng mỗi khi xuất hiện trục trặc
Thứ năm, Nhà nước tham g1a vào thị trường với tư cách là bộ máy quản lý xã hội, đồng thời cũng là một mắt xích quan trong trong cơ chế vận hành kinh tế Với tư cách đó, Nhà nước sẽ thực hiện ba chức năng: quản lý, định hướng và hỗ trợ phát triển; phân phối lại thu nhập quốc dân; bảo vệ môi trường
Các yếu tố trên mang tính phố biến của mọi nền KTTT Tuy nhiên, tùy theo các
chế độ chính trị xã hội của mỗi quốc gia, điều kiện lịch sử cụ thế mà mỗi nền KTTT
quốc gia khác nhau sẽ có những yếu tố không hoàn toàn giống nhau, góp phân tạo nên tính đặc thù của nền KTTT của chính quốc gia đó, đồng thời hình thành nên các mô hình KT FT khác nhau
Trang 91.2.3 Nền KTTT định hướng XHCN ở VN
Khái niệm KTTT định hướng xã hội lần đầu tiên được nhắc tới trong đại hội đại
biểu lần thứ IX của Đảng và được sửa đôi, bố sung thêm trong các đại hội sau nay
Nên KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam có thể được hiểu 1a nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; vừa vận động theo những quy luật của KT FT, vừa được dẫn dắt, chỉ phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ngoài các yếu
tố chung của một nền KTTT, nó còn bao gồm những yếu tố đặc trưng phản ánh điều
kiện lịch sử và trình độ phát triển của Việt Nam như mục tiêu phát triển, vị trí đặc thù
của nền KTTT, lực lượng sản xuất, hình thức sở hữu
Trang 10CHUONG 2: VAI TRO CUA KINH TE TU NHAN VA QUAN DIEM CUA DANG
2.1 VAI TRO CUA KINH TE TU NHAN TRONG NEN KINH TE THI
TRUONG DINH HUONG XA HOI CHU NGHIA TAI VIET NAM HIEN NAY
Dai hội XI] của Đảng đã xác định rõ vai trò của các khu vực kinh tẾ, trong đó,
KTTN siữ vai trò là động lực dé Việt Nam phát triển nền KTTT định hướng XHCN
Dưới đây là các yêu tô cụ thê thê hiện rõ vai trò của KTTN:
Thứ nhất, KTTN ngày càng trở nên quan trọng hơn đối với nền kinh tế, là nhân
tố đảm bảo cho tốc độ tăng trưởng GDP cao, tăng thu ngân sách Nhà nư Bên cạnh đó,
KTTN còn góp phân giải quyết các vấn đề về việc làm, phát triển nguồn nhân lực và
đảm bảo đời sống an sinh xã hội Cụ thẻ, tính đến năm 2019, khu vực KTTN của Việt Nam hiện có khoảng trên 750 nghin doanh nghiệp đang tạo ra 12 triệu việc làm, đóng
góp tới 43% GDP (cao hơn rất nhiều so với khu vực kinh tế Nhà nước là 28,9% và khu
vực có vốn đầu tư nước ngoài FDI la 18%)
Thứ hai, nhờ khả năng linh động, nhạy bén, biết năm bắt thời cơ, KTTN đang
nhanh chóng đôi mới công nghệ với nhiều sáng kiến đột phá giúp tăng hiệu quả hoạt động Chắng hạn, trone năm 2019, sự góp mặt của KTTN Việt Nam trên thế giới chỉ đếm trên đầu ngón tay Tuy nhiên, chỉ 4 năm sau đó, mac du bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, ta đần chứng minh được sức mạnh kinh tế của mình thông qua sự xuất hiện của các tập đoàn, thương hiệu Việt vươn tầm thế giới, cụ thể như: Vingroup, Thaco Trường Hải, Đồng thời, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của khu vực KTTN cao
hơn 1,2 lần so với mức bình quân của nền kinh tế và hơn 1,9 lần so với khu vực Nhà
nước Vai trò của KTTN cảng trở nên quan trọng hơn khi mà KHCN dần trở thành
LLSX trực tiếp
Thứ ba, chiến lược kinh tế của Đảng và Nhà nước ta đang hướng tới tạo điều
kiện thuận lợi cho KTTN phát triển mạnh mẽ hơn Cụ thể, Chính phủ cam kết cải thiện
môi trường kinh doanh theo hướng bình đẳng, minh bạch, thân thiện nhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp, đặc biệt là các DNTN, doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa cũng như các doanh nghiệp mới khởi nghiệp có thé phat triển một cách thuận lợi
Thứ tư, trong bối cảnh khi nhiều doanh nghiệp Nhà nước làm ăn kém hiệu quả với những dự án lớn bị thua lỗ nặng, âm vốn chủ sở hữu, có nguy cơ ngừng hoạt động hoặc giải thể thì vị trí, vai trò của KTTN ngày càng được đánh giá tích cực hơn Cụ thể, theo báo cáo về hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn Nhà nước tại doanh nghiệp trong phạm vi toàn quốc 2021, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam lỗ phát sinh 1.656
tỷ đồng, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam lỗ phát sinh 1.182 tý đồng, Đồng thời,
4
Trang 11việc đầu tư tài chính của nhiều doanh nghiệp Nhà nước đạt hiệu quả thấp, hiệu quả sản
xuất kinh doanh kém dẫn đến những hậu quả kinh tế nặng nề Một số doanh nghiệp
Nhà nước chưa thực hiện được vai trò là lực lượng nòng cốt của kinh tế Nhà nước, dẫn dắt và tạo động lực phát triển đối với nền kinh tế Theo đó, vai trò của KTTN cảng được nhắn mạnh và phát huy rõ hơn
2.2 QUAN DIEM CUA BANG VA NHA NUOC TA VE VIEC PHAT TRIEN KINH TE TU NHAN THANH MOT DONG LUC QUAN TRONG CUA NEN KINH TE THI TRUONG DINH HUONG XA HOI CHU NGHIA
2.2.1 Giai đoạn kể từ khi đỗi mới năm 1986 (Đại hội VI) đến năm 1988
KTTN chính thức được chấp nhận khá muộn so với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nước, Chỉ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986), KTTN mới được thừa nhận, cùng với đó là sự ra đời của các văn bản pháp luật
KTTN trong nông nghiệp hồi phục, phát triển và bước đầu chuyên dịch cơ cau theo
hướng sản xuất hàng hóa Từ đây, giúp chuyền từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, tập trung vào việc nâng cao giá trị, hiệu quả bằng cách chuyên môn hóa sản xuất Đó là bước khởi đầu quan trọng đối với KTTN, mở đường cho những bước đột phá mạnh hơn sau nảy
2.2.2 Giai đoạn năm 1991 (Đại hội VHI) đến 2011 (Đại hội XI)
Tiếp nối tư tưởng của Đại hội VI, văn kiện đại hội VII (1991) và đại hội VIII
(1996) đưa ra quan điểm rõ hơn về việc tạo điều kiện cho KTTN phát triển Như vậy,
từ chỗ coi KTTN là một thành phần kinh tế “tàn đư” của chế độ xã hội cũ, Đảng ta đã thực sự coi KTTTN là một thành phần kinh tế độc lập, có tiềm năng phát triển và đóng góp cho sự phát triển kinh tế đất nước
Đặc biệt, đến ngày 1/2001, văn kiện Đại hội IX đã cho thấy bước phát triển mới trong quan điểm của Đảng về vị trí, vai trò của KTTN, khi khăng định KTTN là bộ
phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, phát triển KTTN là chiến lược lâu đài trong phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trọng tâm là phát triển kinh tế, CNH-HĐH, nâng cao nội lực của đất nước trong hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 12Tại đại hội X (4/2006) và đại hội XI (1/2011) của Đảng, KTTN chính thức được
xác nhận là “một trong những động lực của nền kinh tế” Lúc bấy giờ, đại hội đã thông qua một quyết định rất quan trọng là cho phép đảng viên làm KTTN, tức là cho phép phát huy tiềm năng của toàn dân, kế cả đội ngũ đảng viên nhằm tạo động lực thúc đây phát triển KT-XH Có thế thấy, quan niệm coi KTTN là một trong những động lực của
nên kinh tế trong hai kỳ đại hội đã phản ánh bước tiễn mới trong tư duy của Đảng về
vị trí, vai trò của KTTN trong nền kinh tế nước ta
2.2.3 Giai đoạn từ năm 2016 (Đại hội XH) đến nay
Ở đại hội XII (1/2016) xuất hiện những điểm mới đáng quan tâm hơn so với các
kỳ đại hội trước Đó là sự khẳng định dứt khoát hơn của Đảng trong việc coi KTN là
“một động lực quan trọng của nên kinh tế”, thể hiện thông qua việc Đảng hoàn thiện
cơ chế, chính sách, tạo thuận lợi cho việc phát triển KTTN ở hầu hết các ngành và lĩnh vực, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp tư nhân khởi nghiệp, vừa và nhỏ, đồng thời, khuyến khích tư nhân góp vốn vào các tập đoản kinh tế Nhà nước Cột mốc này đánh dấu sự xuất hiện lần đầu của khái niệm tập đoàn KTTN
Kế thừa các đại hội trước, Đại hội XIII (2021) của Đảng tiếp tục làm rõ hơn nhiều vẫn đề mới về phát triển KTTN Đại hội lần thứ XIII của Dang khang định
KTTN là một động lực quan trọng trong phát triển kinh tế và khuyến khích hình thành
những tập đoàn KTTN mạnh nhằm khơi dậy khát vọng làm giàu của toàn xã hội Từ
đó, tạo cơ sở cho việc huy động tối đa các nguồn lực dé phát triển KT-XH, củng cô quốc phòng, bảo vệ Tô quốc Đồng thời, quan điểm này cũng thế hiện sự ghi nhận của Đảng, Nhà nước và nhân dân trước những đóng góp to lớn của thành phân kinh tế này
vào quá trình phát triển KT-XH Điều này đồng nghĩa với việc phải coi phát triển
KTTN là một bộ phận của công cuộc phát triển LLSX, hoàn thiện QHSX trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, là một trone những phương tiện cần được ưu tiên đề đạt đến mục tiêu thắng lợi trong công cuộc đổi mới theo định hướng XHCN
2.2.4 Nhận xét về quan điểm của Đảng và Nhà nước ta qua các giai đoạn
Thứ nhất, quan điểm của Đảng về KTTN cho đến nay là nhất quán và liên tục
phát triển, hoàn thiện đần qua các ky đại hội Sự đa dang về thành phần kinh tế đã làm
cho QHSX phù hợp hơn với tính chat và trình độ phát triển LLSX ở nước ta
Thứ hai, vị trí, vai trò của KTTN được thừa nhận qua từng giai đoạn, từ chỗ chỉ
là thành phần kinh tế được sử dụng và cần cải tạo bằng những bước đi thích hợp đến chỗ có vị trí quan trọng lâu dài trong nền KTTT định hướng XHCN, và từ chỗ là một trong những động lực của nền kinh tế trở thành một động lực “quan trọng” của nền
Trang 13kinh tế Đại hội XII của Đảng không chỉ khẳng định vai trò quan trọng của KTTN mà còn mở ra những cơ hội mới để KTTN phát triển mạnh mẽ hơn
Thứ ba, những đóng góp ớ khu vực KTTN cũng được Đảng ghi nhận Nếu ban
đầu chỉ hoạt động trong lĩnh vực có lợi cho “quốc kế dân sinh” thì từ những năm 2000 trở đi, KTTN được đánh giá là lực lượng đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế và góp phần giữ vững ôn định CT-XH của đất nước
Thứ tư, Đảng chủ trương khuyến khích, phát triên mạnh KTTN ở hầu hết các
ngành và lĩnh vực, hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, hình thành tập đoàn KTTN “đa
sở hữu” Theo đó, KTTN được phát triển với quy mô ngày cảng lớn, đủ sức cạnh tranh trong và ngoài nước, cho thấy chủ trương của Đảng có hiệu quả và phù hợp với thực
tê