bồi thường 2 Điều 591, khoản 2 Điều |2 Điều 610, khoản 2 Điều Chủ thể bồi thường Người chịu trách nhiệm | Người xâm phạm Mức độ bồi thường được thì mức tối đa: + Thiệt hại do sức kh
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH
KHOA LUAT DAN SU’
1 Mai Trần Phước An 2253801013002
2 Thai Nghi An 2353801013007
3 Quach Thé Anh 2353801013020
4 Tran Lé Quang Bao 2353801013031
5 Tran Thién Bao 2353801013032
6 Nguyễn Văn Biệt 2353801013034
8 Tran Dong Dai Hai 2353801013065
9 Tran Ngoc Han 2353801013069
Trang 2
NOI DUNG
VAN DE 1: XAC DINH TON THAT VE TINH THAN ĐƯỢC BỎI THƯỜNG 4
Tóm tắt: Bản án 08/2017/DS-PT ngày 30/06/2017 của Tòa án nhân dân huyện IA Grai tinh Gia
ni ,(||||||ậằậẬậẬH)), 4
Tóm tắt Bản án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 của Tòa án nhân dân tinh Vinh Phic 4
Tóm tắt Bản án số 31/2019/HS-PT ngày 19/6/2019 của Toà án nhân dân tỉnh Phú Yên 4 1.1 Những điểm mới cúa BLDS 2015 so với BLDS 2005 về tốn thất tỉnh thần được bồi
1.2 Khả năng bồi thường tốn thất về tỉnh thần khi tài sản bị xâm phạm trong một hệ thống
1.3 Theo pháp luật hiện hành, tồn thất về tỉnh thần khi tai san bị xâm phạm có được bồi
1.4 Đoạn nào của các bản án cho thấy Toà án đã áp dụng các quy định về tốn thất tinh than
1.5 Cho biết suy nghĩ của anh chị về việc Toà án không áp dụng BLDS 2005 mà áp dụng
1.6 Trong Bản án số 31, đoạn nào cho thấy người bị hại vừa bị xâm phạm về sức khoẻ vừa bị
1.7 Theo Toà án trong Bản án số 31, thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm và thiệt hại do danh
1.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án trong Bản án số 31 về khả năng kết hợp các loại thiệt hại khi nhiều yếu tố nhân thân của một chú thể cùng bị xâm phạm 10
VẤN ĐỀ 2: XÁC ĐỊNH NGƯỜI CÓ TRÁCH NHIỆM BỎI THƯỜNG (CÙNG GÂY THIỆT
1 da 11
Tóm tắt Bản án số 19/2007/DSST ngày 16/04/2007 của Tòa án nhân dân Thành phố Pleiku-
¡7:86 5P) 11
Tóm tắt Quyết định số 226/2012/DS-GĐT ngày 22/05/2012 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối
2.1 Trong phần “trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” của BLDS, trách nhiệm
2.2 Trong Bản án số 19, bà Khánh bị thiệt hại trong hoàn cảnh nào? Có xác định chính xác
2.3 Đoạn nào của Bản án số 19 cho thấy Tòa án đã theo hướng chị Tám, chị Hiền và anh Hải
2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Tòa án về trách nhiệm liên đới 14
Trang 32.6 Trong Quyết định số 226, ai là người phải liên đới bồi thường thiệt hại cho ba H6? 14
2.7 Hướng giải quyết trong Quyết định số 226 đã có tiền lệ chưa? Nếu có, nêu tóm tắt tiền lệ ' 15
2.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến trách nhiệm liên ¡) ìÔÔÔ 16
2.9 Bản án số 19, bà Khánh đã yêu cầu bồi thường bao nhiêu và yêu cầu ai bồi thường? 16
2.10 Bản án số 19, Tòa án đã quyết định anh Hải bồi thường bao nhiêu? 2 525555 17 VAN DE 3: BOI THUONG THIET HAI DO CON CHƯA THẢNH NIÊN GÂY RA 18
Tóm tắt Bản án số 19/2012/DSST ngày 12/6/2012 của Tòa án nhân dân huyện CưmˆGar tính Đắtk LẮP 5 - 2t 2 EE22112121111711110212111171111112111111111111111111111111111 0E 18
3.1 Khi nào cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên gây ra? Nêu cơ sớ pháp Vy MB tra Od eee e Ả 18
3.2 Tòa án có thể buộc cha mẹ của Hùng bồi thường cho anh Bình thiệt hại do sức khóe bị xâm phạm khong? Néu co sé pháp lý khi trả lời - TS HH vkkr 20 3.3 Tòa án có thể buộc cha mẹ Hùng bồi thường cho anh Bình giá trị chiếc đồng hồ và chiếc xe đạp không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử Oi VOi hoan cAmb trong 8n a5 21
3.4 Tòa án có thể buộc cha mẹ Hùng nộp ngân sách nhà nước khoản tiền 7 triệu đồng mà Hùng có được do lấy trộm tài sản trong chợ không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử đối với hoàn cảnh tương tự 55-55 <>2 22 3.5 Tòa án có thể buộc Hùng và cha mẹ cùng bồi thường cho anh Bình không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử - 525cc sec so 23 3.6 Theo Tòa án, cha mẹ ly hôn có ảnh hưởng tới việc xác định người phải chịu trách nhiệm bồi thường không? Cuối cùng, Tòa án đã buộc ai phải bồi thường thiệt hại 23
3.7 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án (từ góc độ văn bản cũng như so C)1 8H: ) 000) 1“ ‹t -ưaddẢỶVẨ:iŸ 24
VAN DE 4: BOL THUONG THIET HAI DO NGUOI LAM CÔNG GÂY RA 25
Tóm tắt Bản án số 05/2019/DS-PT ngày 16/1/2019 của Toà án nhân dân tỉnh Sóc Trăng 25
Tóm tắt bản án số 285/2009/HSPT ngày 23/12/2009 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Định 25
4.1 Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa đã áp dụng các quy định về bồi thường thiệt hại do ngwoi lam cOng Gay CadiiỔỒ 25 4.2 Trên cơ sở Điều 600, cho biết các điều kiện để áp dụng các quy định về bồi thường thiệt hai
4.3 Suy nghĩ của anh/ chị về việc Tòa án vận dụng Điều 622 BLDS 2005 (nay là Điều 600
4.4 Nếu ông Hùng không làm việc cho Công ty Hoàng Long và xe của ông Hùng thì ông Hùng
Trang 4thường cho người bị thiệt hại? - - <2 1n HH HT TH HH HH th Hy 27 4.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến trách nhiệm của
4.7 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về khá năng người bị thiệt hại được yêu cầu trực tiếp ông
4.8 Lỗi của người làm công trong Điều 622 BLDS 2005 (nay là Điều 600 BLDS 2015) cần được
4.9 Theo Tòa án, ông B có lỗi theo Điều 622 BLDS 2095 (nay là Điều 600 BLDS 2015) không?
J - 30 4.10 Theo Tòa án, ông A có được yêu cầu ông B hoàn trả tiền đã bồi thường cho người bị hại
4.11 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến trách nhiệm
VAN ĐẺ 5: BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI DO SÚC VẬT GÂY RA 2 S222 22222 22k 32
Tóm tắt Bản án số 23/2017/DS-ST ngày 08/5/2017 của Toà án nhân dân huyện Đầm Dơi tỉnh
5.5 Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án đã vận dụng các quy định về bồi thường thiệt hại do
DA 0 .ố.ốỐố.ố 34 5.6 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án áp dụng các quy định về bồi thường thiệt hại do súc x7 e Ồ 34 5.7 Những điểm mới của Bộ luật Dân sự năm 2015 so với Bộ luật Dân sự năm 2095 về lỗi của
5.8.Suy nghĩ của anh chị về việc Toà án xác định bà Nga có lỗi trong việc lợn nhà bà Nga bị
5.9 Việc Toà án không buộc ông Nhà bồi thường toàn bộ thiệt hại cho bà Nga có thuyết phục
VAN DE 6: TIM KIEM TALI LIỆU 22-2222 225222325 SE S325 E23 323132121 11232121112121112112172 11 Se 37
Yêu cầu 1: Liệt kê những bài viết liên quan đến pháp luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được công bố trên các Tạp chí chuyên ngành Luật từ đầu năm 2021 đến nay (ít nhất 20 bài viết) Khi liệt kê, yêu cầu viết theo trật tự theo tên tác giả và việc liệt kê phải thôa mãn những thông tin theo trật tự sau: 1) Họ và tên tác giả, 2) Tên bài viết trong ngoặc kép, 3) Tên Tạp chí
in nghiêng, 4) Số và năm của Tạp chí, 5) Số trang của bài viết (ví dụ: từ tr 41-51) 37
Yéu cau 2: Cho biét lam thé nao dé biét duoc nhiing bai viet trém eee eee 39
Trang 5VAN DE 1: XAC DINH TON THAT VE TINH THAN DUOC BOI THUONG
Tóm tắt: Bản án 08/2017/DS-PT ngày 30/06/2017 của Tòa án nhân dân huyện IA Grai tính Gia Lai
Vấn đề tranh chấp:“Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do sức khỏe
bị xâm phạm”
Nguyên đơn: bà Vũ Thị Nhị
Bị đơn: Vũ Minh Hiểu
Nội dung vụ án: Bà Vũ Thị Nhị kiện anh Hiểu đánh bà gây thương tích dẫn đến thiệt
hại Bà yêu cầu anh Hiếu phải bồi thường thiệt hại số tiền là 80.440.000 đồng Trong trường hợp anh Vũ Minh Hiếu không đủ tài sản đề bồi thường cho bà thì ông Vũ Kim
Dư và bà Nguyễn Thị Huyền phải bồi thường phần còn thiếu Anh Vũ Minh Hiếu, ông
Vũ Km Dư và bà Nguyễn Thị Huyền không đồng ý bồi thường vì anh Hiếu không đánh bà Nhị
Quyết định tòa án: Tòa án tuyên chấp nhận yêu cầu của bà Vũ Thị Nhị, buộc anh Hiếu
phải bồi thường thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm cho bà Nhị và các chỉ phí khác Tóm tắt Bản án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc
Bị cáo: Nguyễn Văn A
Người bị hại: Chu Văn D
Nội dung vụ án: Cho rằng D có lỗi do lây quần của G mà không nhận ngay từ đầu,
đến khi các phạm nhân khác đến làm chứng thì D mới nhận là lỗi của mình Nên A đã
dùng chân trái đá một cái trúng vào ngực của của D làm D gục xuống bất tỉnh Mọi người đưa D đến bệnh viện đến cuối ngày thì D tử vong Quyết định của Tòa án: Tuyên
bố bị cáo A tội “Cố ý gây thương tích” Bồi thường thiệt hại cho gia đình D
151.000.000đ Buộc thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con của D chưa thành niên số
Bi hai: Kpa Ho Mién
Nội dung vụ án: Khoảng 20 giờ ngày 25/2/2018, trên đường đi về nhà Ksor Y Ký kéo Kpá Hờ Miên vào trường tiểu học, đến hành lang tầng 2 thì có hành vi giao cầu với
Trang 6Kpa Ho Mién Sau khi giao cau thi Ky doa Mién không được nói với ai Ngày
26/2/2018 gia đình Miên đã làm đơn tô cáo Ký
Quyết định của Tòa án: Tuyên bồ bị cáo Ksor Y Ký phạm tội “Hiếp dâm người dưới
16 tuổi” Bồi thường thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm cho Kpá Hờ Miễn số tiền
71.100.000 đồng
1.1 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về tốn thất tỉnh thần được
bồi thường?
bồi thường
2 Điều 591, khoản 2 Điều |2 Điều 610, khoản 2 Điều
Chủ thể bồi thường Người chịu trách nhiệm | Người xâm phạm Mức độ bồi thường
được thì mức tối đa:
+ Thiệt hại do sức khỏe bị
năm mươi lần mức lương
cơ sở do Nhà nước quy định;
được thì mức tối đa: + Thiét hai do strc khỏe bị
xâm phạm: không quá ba mươi tháng lương tối thiểu
do Nhà nước quy định;
+ Thiệt hại do tính mạng
bị xâm phạm: không quá sáu mươi tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy
dinh;
+ Thiệt hại do danh dự,
nhân phẩm, uy tín bị xâm
phạm: không quá mười
tháng lương tối thiểu do
Nhà nước quy định
—> Mở rộng các đối tượng phải bồi thường tốn thất về tính thân, có thể không phải là
người xâm phạm
Trang 7—> Mức phạt bồi thường đã tăng lên đáng kề nhằm mục đích tăng tính nghiêm khắc của quy định, góp phần răn đe các đối tượng có khả năng xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phâm, uy tín của người khác
—BLDS 2015 sử dụng cụm từ “mức lương cơ bản” thay cho “tháng lương tối thiểu” để
tính mức bù đắp tốn thất tinh thân, đồng thời tăng mức tối đa bù đắp tính thần so với
BLDS 20005
1.2 Khả năng bồi thường tốn thất về tỉnh thần khi tài sản bị xâm phạm trong một
hệ thống pháp luật nước ngoài
- Khả năng bồi thường tốn thất về tinh thần khi tài sản bị xâm phạm trong hệ thống
pháp luật nước Pháp:
“Ở Pháp, bên cạnh chấp nhận bồi thường thiệt hại về vật chất, Tòa án không hiểm cơ
hội buộc người xâm phạm tài sản phải bồi thường tôn thất về tính thần Trong vụ việc Cheval Lunus vào năm 1962, lần đầu tiên Tòa án tối cao Pháp đã chấp nhận cho bồi thường tôn thất về tinh thần đối với chủ sở hữu một súc vật (con ngựa) bị xâm phạm
Từ đó đến nay, án lệ Pháp ôn định đối với việc người làm chết động vật gần gũI với
người như cho, ngựa đua và được mở rộng cho cả những trường hợp xâm phạm tới tài sản không là súc vật Ví dụ, Tòa án Pháp đã chấp nhận cho bồi thường tôn thất về tinh thần khi một người phải rời bỏ căn nhà và một công ty được bồi thường tôn thất về tinh
thần khi quan áo mà họ sản xuất được sử dụng trong một bộ phim kích dục.”
- Ở Canada, trường hợp của Tòa án Ontario trong vụ Ferguson v Birchmount Boarding Kennels Ltd nam 2016 là quyết định đầu tiên của Canada ủng hộ khiếu nại, cho phép BTTH đối với tổn thất về tính thần liên quan đến việc mắt mát một con vật cưng, VỚI
số tiền là 1.417 đô la
- Ở New Zealand, có hai vụ án hình sự cho phép bồi thường ton hai vé tinh than cho
chủ sở hữu động vật ở New Zealand xuất phát từ hành vĩ thiểu thận trọng và hoặc cô ý
xâm phạm đến động vật
1.3 Theo pháp luật biện hành, tốn thất về tỉnh thần khi tài sản bị xâm phạm có được bồi thường không? Vì sao?
- Góc độ văn bản
Theo pháp luật hiện hành, không có quy định về bồi thường thiệt hại cho tôn thất về
tinh thần khi tài sản bị xâm phạm Vì căn cứ theo Điều 589 BLDS 2015, thiệt hại do tài
sản bị xâm phạm bao gồm:
“{, Tài sản bị mắt, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng
2 Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mắt, bị giảm sút
3 Chi phi hop ly dé ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại
1 Đỗ Văn Đại (2022), Luật bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam - Bản án và bình luận bản án,
Trang 84 Thiệt hại khác do luật quy định.”
- BLDS 2015 không có quy định bôi thường thiệt hại do có tốn thất về tính thần khi tài
sản bị xâm phạm vì bản chất của tài sản là có thê thay thế được và thậm chí là thay thé
được hoàn toàn Nên khi tai sản bị xâm phạm thì có thể ding tai sản khác để thay thê,
đền bù, từ đó có thê thấy không phải trường hợp nào tài sản bị xâm phạm thì cũng sẽ
có tôn that về tinh thần Cho nên vấn đề bồi thường thiệt hại cho tôn thất vé tinh than
khi tài sản bị xâm phạm chỉ được quy định trong một số trường hợp cụ thê của pháp luật Ví dụ như: người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp mồ ma của người khác bị xâm phạm thì phải bồi thường một khoản tiền đề bù đắp tồn thất về tinh thần cho những người thân thích theo thứ tự hàng thừa kế của người chết hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng người chết (theo quy định tại khoản 3 Điều 607 BLDS 2015), bồi thường thiệt hại về tính thần do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (khoản 3
Điều 205 Luật Sở hữu trí tuệ 2005)
- Riêng Luật Sở hữu trí tuệ 2005 có đề cập đến vấn đề bồi thường ton that vé tinh than
khi có việc xâm phạm tới quyền sở hữu trí tuệ (một loại tài sản) cụ thể tại điểm b
khoản 1 Điều 204 quy định về thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí
tuệ:“thiệt hại về tính thần bao gồm các tồn thất về danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh
tiếng và những tôn thất khác về tính thần gây ra cho tác giả của các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; người biêu diễn; tác giả của sáng chế, kiểu đáng công nghiệp, thiết kê bồ trí, giống cây trồng"
- Có thể thấy từ góc độ văn bản, BLDS 2015 không quy định rõ khả năng bồi thường ton thất tinh thần khi tài sản bị xâm phạm Tuy nhiên, Luật sở hữu trí tuệ đã bước đầu khi nhận khả năng bồi thường loại tổn thất này
- Góc độ thực tiễn:
Nhưng ở góc độ thực tiễn xét xử hiện nay tại Việt Nam cho thay không có khả bồi
thường tồn that vé tinh thần khi tài bị xâm phạm tại hai Bản án:
[1] Ban an s6 1488/2005/DS-PT ngày 15/7/2005 của Tòa án nhân đân TP HCM [2] Bản án số 564/2015/HS-PT ngày 03/11/2015 của Tòa án nhân dân cấp cao tại TP HCM
- Như vậy, từ những thực tiễn khi áp dụng BLDS 2015 trong pháp luật Việt Nam
không quy định tốn thất về tinh thần khi tài sản bị xâm phạm
1.4 Đoạn nào của các bản án cho thấy Toà án đã áp dụng các quy định về tốn thất
tỉnh thần của BLDS 2015 trong các vụ việc trên?
Đoạn của các bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng các quy định về tôn thất tinh thần của
BLDS 2015 trong các vụ việc trên là:
-Bản án số 08/2017/DS-ST ngày 30/6/2017 của Tòa án nhân dân huyện IA Grai tỉnh Gia Lai
Trang 9“Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điễu 156 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Hội đồng xét xử sẽ áp dụng quy định tại khoản 2 Điều 590 Bộ luật
Dân sự 2015 đề xác định mức bù đắp tôn thất về tỉnh thân
Tại Điễu 3 Nghị định số 47/2016/NĐ - CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của
Chính phú quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang là 1.210.000 đông tháng vì vậy mức tôn thất về tỉnh thần do sức khỏe bị xâm phạm mà bà Nhị yêu cầu là 24.000 đông tương đương 20 tháng lương tối thiểu do
Nhà nước quy định là 1.210.000 đồng
Xét thấy, sau khi bị Vũ Minh Hiếu đánh gây thương tích, tỉnh thân của bà Nhị bị khủng hoảng do bị thương tích, phải đi bệnh viện cấp cứu và trải qua thời gian điều trị
tại Bệnh viện Quân y l5 Sam khi điều trị thì bà Nhị không đi làm được do vết thương
chưa phục hồi hoàn toàn, ảnh hưởng đến thói quen sinh hoạt của bà Nhị và gia đình vì vậy Hội đồng xét xử nhận thấy yêu cầu về muức bù đắp tồn thất về tỉnh thần của bà Nhị
là 24.200.000 đồng tương đương 20 tháng lương tỗi thiểu là có căn cứ ”
2
-Bản án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 của Tòa án nhân dân tính Vĩnh Phúc
“Ap dung Điều 42 Bộ luật Hình sự năm 1999; Điều 584; Điều 585; Diễu 586; Điều 589 và Điều 591 Bộ luật Dân sự năm 2015: buộc bị cáo Nguyễn Văn A phải bồi
thường chỉ phí mai táng đối với người bị hại, bôi thường tốn thất về tinh than do tinh
mạng bị xâm phạm cho gia đình người bị hại Chu Văn D là I151.000.000đ ”
3
-Bản án số 31/2019/HS-PT ngày 10/6/2019 của Toà án nhân dân tỉnh Phú Yên
“1 J Trong trường họp này, theo quy định tại Diễu 590 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại các khoản, gầm: Chỉ phí
hợp lý và các phan thụ nhập thực tế bị mắt của người chăm sóc người bị thiệt hại
trong thời gian điều trị; và một khoản tiền khác đề bù đắp tôn thất về tỉnh thần mà
người bị hại phải gánh chịu ` “
1.5 Cho biết suy nghĩ của anh chị về việc Toà án không áp dụng BLDS 2005 mà
áp dụng BLDS 2015 trong các vụ việc trên liên quan đến tốn thất tỉnh thần Xét quy định của BLDS về mức bù đắp tôn thất về tinh than có thê thấy rằng:
- Khoản 2 Điều 609 BLDS 2005 quy định: “Mức bôi thường bù đắp tôn thất về tính
thần đo các bên thỏa thuận; nếu không thoả thuận được thì mức toi da không quá ba
mươi tháng lương tối thiêu đo Nhà nước quy định.”
- Khoản 2 Điều 590 BLDS 2015 quy định: “Mức bôi thường bù đắp tôn thất về tính
thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa cho một người
? Bán án số 08/2017/DS-ST ngày 30 tháng 6 năm 20L7 của Tòa án nhân dân huyện IA Grai tinh Gia Lai
3 Ban án số 26/2017/HSST ngày 29 tháng 5 năm 2017 của Tòa án nhân dan tinh Vĩnh Phúc
4 Ban dn sé 31/2019/HS-PT ngay L0 tháng 6 năm 2019 của Toả án nhân dan tỉnh Phú Yên.
Trang 10có sức khỏe bị xâm phạm không quá năm mươi lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định.”
Như vậy, BLDS 2015 và BLDS 2005 có quy định khác nhau về mức bồi thường tối đa
bù đắp tôn thất về tinh than
- Đề xác định điều luật cần áp dụng thì căn cứ theo khoản 3 Điều 156 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật: “7rong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật do cùng một cơ quan ban hành có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của văn bản quy phạm pháp luật ban hành sau ”
- Trong trường hợp này, Quốc hội đã ban hành hai quy định khác nhau về mức bồi thường tối đa bù đắp tốn thất về tinh thần, nên theo quy định trên thì phải áp đụng quy định được ban hành sau, tức phải áp dụng quy định của BLDS 2015 Ngoài ra, việc Tòa án áp dụng BLDS 2015 mà không áp dụng BLDS 2005 bảo đảm được lợi ích cho người bị hại hơn vì khoản bù đắp tốn thất tỉnh thần cao hơn 20 tháng lương cơ sở do Nhà nước quy định so với quy định ở BLDS 2005
1.6 Trong Bản án số 31, đoạn nào cho thấy người bị hại vừa bị xâm phạm về sức
khoẻ vừa bị xâm phạm về danh dự, nhân phâm?
- Trong Bản án số 31, tai muc [2.1] phan Nhận định của Hội đồng xét xử: “Hành vi
của bị cáo không chỉ xâm phạm trực tiếp đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người
bị hại; mà còn gây ảnh hưởng đến quá trình phát triển tâm sinh lý tự nhiên của trẻ em,
là đối tượng được pháp luật đặt biệt quan tâm, bảo vệ nên cần xử lý nghiêm ” và mục [2.2]: “Đi cáo thực hiện hành vi hiếp dâm làm rách màng trinh của người bị hại, khi
người bị hại mới 14 tuổi 02 tháng 25 ngày; là đã xâm phạm đến sức khỏe, danh dự,
15
nhán phẩm của người bị hại ”” cho thay người bị hại vừa bị xâm phạm về sức khoẻ vừa
bị xâm phạm về danh dự, nhân phâm
1.7 Theo Toà án trong Bản án số 31, thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm và thiệt
hại do danh dự, nhân phâm bị xâm phạm có được kết hợp với nhau không?
- Trong Bản án số 31, thiệt hại đo sức khỏe bị xâm phạm và thiệt hại do danh dự, nhân phâm bị xâm phạm được kết hợp với nhau Cụ thể:
- Tại phân Nhận định của Hồi đồng xét xử tại mục [2.2]: “Bj cáo thực hiện hành vi hiếp dâm làm rách màng trinh của người bị hại, khi người bị hại mới 14 tuổi 02 thang
25 ngày; là đã xâm phạm đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người bị hai”
- Trong Bản án này, Tòa án không yêu cầu bị đơn bồi thường thiệt hại mà bị hại yêu
cầu bồi thường các khoản khác (chi phí điều trị thương tích, chỉ phí bồi dưỡng) và bồi
Trang 11thường thiệt hại về tốn that tinh than theo Diéu 590 BLDS nam 2015 mà không yêu
cầu bồi thường thiệt hại về đanh dự, nhân phẩm, uy tín của người bị hại theo điều 592
BLDS 2015
- Vì vậy, có thê thấy Tòa án đã kết hợp bồi thường thiệt hại về tồn that tinh than theo Điều 590 BLDS năm 2015 và bồi thường thiệt hại về danh dự, nhân phẩm với nhau theo Điều 592 BLDS năm 2015 khi đã không yêu cầu bị cáo phải bồi thường thêm khoản tiền thiệt hại về danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm (Điều 592 BLDS năm
khỏe bị xâm phạm và bồi thường thiệt hại do nhân phẩm bị xâm phạm
- Theo quan điểm nhóm, hướng giải quyết của Tòa án về khả năng kết hợp các loại
thiệt hại khi nhiều yếu tố nhân thân của một chủ thể cùng bị xâm phạm là hợp lý
Trong vụ việc trên, việc sức khỏe của người bị xâm hại bị ảnh hưởng là đã rõ ràng qua hành vị của dùng vũ lực, khống chế, đe dọa và thực hiện hành vi giao cau trai y muốn
của bị cáo Ngoài ra, việc hiếp đâm người chưa thành niên gây ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển tâm sinh lý tự nhiên của trẻ em, xâm phạm nghiêm trọng tới nhân
phâm, danh dự, uy tín của người bị xâm hại Có nghĩa là hành vị của bị cáo đã xâm
phạm cùng lúc hai yếu tô nhân thân của bị hại
- Trong BLDS hiện nay có quy định về thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm và có quy
định về thiệt hại do nhân phẩm bị xâm phạm tại Điều 590 và Điều 592 BLDS 2015
nhưng chưa có điều luật cụ thể về sự kết hợp giữa thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm
và do nhân phẩm bị xâm phạm cùng lúc như vụ việc trong Bản án số 31 Tuy nhiên, theo khoán 1 Điều 6 BLDS 2015 quy định: “??zường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vì điều chỉnh của luật dân sự mà các bên không có thoả thuận, pháp luật không
có quy định và không có tập quản được áp dụng thì áp dụng quy định của pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự tương tự.” Trong BLDS đã có hoàn cảnh tương tự là trường hợp sức khỏe và tính mạng bị xâm phạm cùng lúc thì được phép kết hợp, căn cứ theo
điểm a khoản 1 Diéu 591 BLDS 2015: “Thiét hai do tinh mạng bị xâm phạm bao gầm: Ti1ệt hại do sức khỏe bị xâm phạm theo quy định tại Điều 590 của Bộ luật này.” Vì
Trang 12tô nhân thân của một chủ thể cùng lúc bị xâm phạm
- Theo quan điểm của tác gia: “Thiét hai do xdm pham toi hai đối tượng trên độc lập với nhau và không có quy định nào loại trừ khả năng kết hợp nên không có lý do nào
loại trừ việc kết hợp hai loại thiệt hại này; khi cả hai đối tượng này cùng bị xâm phạm
thì chúng ta khai thác hai nhóm quy định này cùng một lúc nên hoàn toàn có thể kết
hợp với nhau ”6
- Như vậy, việc áp dụng kết hợp như trên đã bảo vệ tối đa quyền, lợi ích hợp pháp của
người bị thiệt hại, buộc người gây ra thiệt hại phải bồi thường nhiều nhất có thể những
ton that ma ho da gay ra, qua đó thêm sự răn đe cho các hành vi vi phạm tương tự
VẤN ĐÈ 2: XÁC ĐỊNH NGƯỜI CÓ TRÁCH NHIEM BOL THUONG (CUNG GÂY THIỆT HẠI)
Tóm tắt Bản án số 19/2007/DSST ngày 16/04/2007 của Tòa án nhân dân Thành
phố Pleiku-tinh Gia Lai:
Nguyên đơn: Chị Nguyễn Thị Thu Hiền, bà Nguyễn Thị Kim Khánh
Bị đơn: Anh Ngô Văn Lễ, chị Nguyễn Thị Thu Hà, anh Nguyễn Nam Hải
Nội dung: Khoảng 17 giờ 15 phút ngày 23/01/2001, chị Hiền và chị Tám có cãi vã qua lại với vợ chồng anh Lễ Hai bên có xảy ra xô xát nhưng sau đó đã tự dàn xếp ai về nhà nấy Khoảng 18 giờ cùng ngày, tiếp tục có xô xát, giằng co giữa chị Tám, chị Hiền với
anh Hải dẫn đến tài sản của bà Khánh bị thiệt hại Nguyên đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại tài sản cho bà Khánh và bồi thường thiệt hại sức khỏe cho chị Hiền
Quyết định của Tòa án: Bác bỏ toàn bộ yêu cầu của chị Hiền về yêu cầu anh Lễ, chị
Hà, anh Nam phải bồi thường thiệt hại về sức khỏe cho chị Hiền Chấp nhận I phần yêu cầu của bà Khánh, buộc anh Hải phải bồi thường 1⁄3 thiệt hại về tài sản
Tóm tắt Quyết định số 226/2012/DS-GĐT ngày 22/05/2012 của Tòa dân sự Tòa án
nhân dân tôi cao:
Nguyên đơn: Bà Trần Thị Hộ
Bị đơn: Bà Nguyễn Huệ Lan, ông Trần Thúc Báo, bà Nguyễn Thị Lệ Trang, bà Lê Huyền Trinh, bà Dương Thị Thu, ông Huỳnh Văn Phùng
Nội dung: Do bị bà Hộ chửi bới, xúc phạm nên ông Trần Thúc Bảo đã kêu các con
mình đánh bà Hộ, khiến bà Hộ bị thương tích mắt trái Bà Hộ yêu cầu các bị đơn phải
® Đỗ Văn Đại (2022), flđd (1), tr.786
Trang 13bồi thường thiệt hại cho bà Bà Lan thừa nhận thương tích do mình gây ra và chỉ bồi thường thiệt hại theo phân lỗi của cá nhân bà Tòa án cấp sơ thâm và phúc thâm chỉ yêu cầu bà Lan bồi thường mà không buộc các đồng bị đơn khác phải bồi thường Quyết định của Tòa án: Chấp nhận kháng nghị số 63/2012/KN-KS ngày 6/3/32012 của Chánh án Tòa án nhân dân tôi cao yêu cầu ông Báo phải liên đới chịu trách nhiệm
bồi thường thiệt hại cùng bà Lan Hủy bản án phúc thâm số 64/2009/DSPT ngày 09/3/2009 của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang và bản án dân sự sơ thâm số
135/2008/DS-ST ngày 04/12/2008 của Tòa án nhân dân thị xã Châu Đốc
2.1 Trong phần “trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” của BLDS,
hại được xác định tương ứng với mức độ lỗi của mỗi Người; nếu không xác định được
mức độ lỗi thì họ phải bồi thường thiệt hại theo phần bằng nhau ”
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhiều người gây ra là trách nhiệm liên đới của nhiều người cùng gây thiệt hại cho người bị hại Theo Điều trên, luật không phân tích
rõ thê nào là “cùng gây thiệt hại” mà chỉ quy định chung chung, nên có thê hiểu theo một trong hai cách sau đây
- Trách nhiệm dân sự liên đới bôi thường thiệt hại phát sinh trong những trường hợp: + Thứ nhất, những người gây thiệt hại cùng thống nhất ý chí với nhau (cùng cố ý) thực hiện hành vi trái pháp luật hoặc không cùng thống nhất nhưng nhận thức được hành vị trái pháp luật của mình cũng như của người cùng thực hiện hành
vi đó, cùng mong muốn hoặc để mặc cho hậu quả xảy ra Đối với trường hợp
nhiều người cùng cô ý gây thiệt hại thì họ phải liên đới bồi thường thiệt hại
Trường hợp người bị thiệt hại cũng có lỗi thì người gây thiệt hại chỉ bồi thường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi mình gây ra, nếu hoàn toàn do lỗi của
người bị thiệt hại thì không cần phải bồi thường (Điều 617 BLDS 2005)
+ Thứ hai, nhiều người cùng vô ý gây thiệt hại cho người bị hại, BLDS quy định
trường hợp nhiều người cùng có lỗi vô ý thì phải liên đới bồi thường trong hai
Trang 14trường hợp đó là: “K?i chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguôn nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc đề nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái
pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại” (khoản 4 Điều 601 BLDS 2015)
hay “Người được chủ sở hữu nguôn nguy hiểm cao độ giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiêm cao độ theo đúng quy định của pháp luật phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, trừ trường hợp giữa chủ sở hữu và người được giao chiếm hữu, sử dụng có thỏa thuận khác không trái pháp luật,
đạo đực xã hội hoặc không nham tron tránh việc bồi thường” (khoản 2 Điều l2
NQ 02/2022/NQ-HĐTP) và trách nhiệm liên đới bồi thường do súc vật gây ra
(khoản 2 Điều 603)
2.2 Trong Bản án số 19, bà Khánh bị thiệt hại trong hoàn cảnh nào? Có xác định chính xác được người gây thiệt hại cho bà Khánh không?
- Trong Bản án số 19, bà Khánh bị thiệt hại trong lúc chị Tám và chị Hiền với anh Hải
xảy ra giằng co, xô xát Doạn “Đến khoảng 18 giờ cùng ngày, anh Nguyễn Nam Hải
2.3 Đoạn nào của Bản án số 19 cho thấy Tòa án đã theo hướng chị Tám, chị Hiền
và anh Hải liên đới bồi thường?
- Trong phần Xét thấy của Bán án, đoạn: “Xét thiệt hại về tài sản của bà Khánh do xô
xát giữa chị Tám và chị Hiền với anh Hải đã dẫn đến là 02 chiếc ghế gỗ bị gãy chân
và các loại bánh, trứng tại quán bà Khánh bị đô, b, trong quá trình xô xát là có thật
Do vậy, cần buộc những người này phải liên đới bôi thường cho bà Khánh, tuy nhiên
bà Khánh chỉ khỏi kiện yêu cẩu đối với anh Hải, do đó tòa án chỉ xem xét phân trách
nhiệm của anh Hải, buộc anh Hải phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho bà Khánh
bằng 1⁄3 số tiền bà yêu cầu là 267.000đ (hai trăm sáu mươi bảy nghìn đồng) ” Đoạn
này cho thấy Tòa án đã theo hướng chị Tám, chị Hiền và anh Hải phải liên đới bồi
thường
Trang 152.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Tòa án về trách nhiệm liên đới
- Quan điểm của nhóm: Hướng giải quyết của Tòa án về trách nhiệm liên đới là phù
hợp
+ Thứ nhất, Tòa án xét việc chị Hiền yêu cầu anh Lễ, chị Hà phải liên đới bồi
thường thiệt hại về sức khỏe là không có căn cứ là hợp lý Anh Lễ, chị Hà không tham gia vào việc xô xát lúc 18 gio va cũng không có hành vị gây thương tích cho chị Hiền Sự việc giằng co trước đó vào khoảng l7 giờ 15 phút, các bên
đã tự dàn xếp ôn thỏa ai về nhà nay Chị Hiền, chị Tám với anh Hải xô xát sau
đó chị Hiền phải nhập viện điều trị không liên quan gì đến anh Lễ, chị Hà Do
đó, Tòa án bác bỏ yêu cầu của chị Hiền là hợp lý
+ Thứ hai, do không xác định được anh Hải là người gây thương tích cho chị Hiền nên không có cơ sở buộc anh Hải phải bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, sự việc
xô xát giữa chị Hiền, chị Tám với anh Hải là có thật Trong quá trình các bên giằng co, xung đột với nhau đã làm thiệt hại tài sản của bà Khánh gồm: 02 chiếc
ghế gỗ bị gãy chân và các loại bánh, trứng bị đồ, bể Tòa án yêu cầu những
người này phải liên đới bồi thường thiệt hại về tài sản của bà Khánh Tuy nhiên,
do bà Khánh chỉ khởi kiện yêu cầu đối với anh Hải nên Tòa án buộc anh Hải phải bồi thường 1⁄3 số tiền bà yêu cầu là 267.000đ Hướng giải quyết của Tòa
án là rõ ràng và hợp lý
- Trong Quyết định số 226, bà Nguyễn Huệ Lan là người trực tiếp gây thiệt hai cho ba
Hộ Thê hiện qua phần Nhận thấy, đoạn: “Mgày 13/09/2003, bà Trân Thị Hộ đã bị bà
Nguyễn Huệ Lan đánh vào mặt gây thương tích ở mắt trái làm cho bà Hộ bị loét giác
,
mac mat trai và phải khoét bỏ nhãn cấu mắt trái `
2.6 Trong Quyết định số 226, ai là người phải liên đới bồi thường thiệt hại cho bà Hệ?
- Trong Quyết định số 226, ông Trần Thúc Bảo là người phải liên đới bồi thường thiệt
hại cho bà Hộ Tuy không phải là người trực tiếp gây thương tích nhưng Tòa án cũng
Trang 16xem xét trách nhiệm dân sự của người khởi xướng là ông Bảo, người đã kêu các con
mình đánh bà Hộ dẫn đến bà Hộ bị thương tích
- Thể hiện trong phần Xét thấy, đoạn: “/ / Hành vi trực tiếp gây ra thương tích cho
bà Hộ là Nguyễn Huệ Lan, song cũng cần phải xem xét trách nhiệm dân sự của người khởi xướng trong vụ án cô ý gây thương tích là ông Trần Thúc Bảo, người đã kêu các
con đánh bà Hộ, việc bà Hộ bị thương tích dân đến hỏng mắt có quan hệ nhân quả của
ông Bảo Do đó cần buộc ông Bảo phải chịu trách nhiệm dân sự cùng với Nguyễn Huệ Lan Việc không buộc ông Bảo phải liên đới chịu trách nhiệm bôi thường là thiếu sót
Nguyên đơn: Anh Nguyễn Hiền
Bị đơn: Ông Nguyễn Hữu Ân
Nội dung: Anh Hiền khởi kiện yêu cầu ông Ân bồi thường thiệt hại vì đã gây thương tích cho anh Trong vụ án, vì có xích mích với ông Nguyễn Mông (bố anh Hiền) nên ông Ân chủ mưu, rủ rê con cháu mình đánh ông Nguyễn Mông, anh Hiền can ngăn nên
bị cháu ông Ấn khống ché đánh bị thương phải nhập viện điều trị Tòa án kết luận ông
Ấn là người chủ mưu, rủ rê con cháu thực hành vi gây thương tích cho anh Hiền, ông
Ấn là người có lỗi cố ý gây thiệt hại nên phải liên đới bồi thường cho anh Hiền
Tòa án:
Nghĩa Hành yêu cầu ông Ân phải bồi thường cho anh Hiền 3.181.000đ (gồm
tiền thuốc, tiền xe đi bệnh viện, tiền công người theo nuôi, tiền mất thu nhập)
Ngày 12/01/2005, ông Ân kháng cáo
+ Bán án phúc thâm số 09/2005/DSPT của Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi
quyết định hủy toàn bộ bản án sơ thẩm số 39/DSST và đình chỉ giải quyết vụ án
Ngày 03/06/2005, anh Hiền làm đơn khiếu nại
+ Tại Quyết định kháng nghị số 37/2006/QĐ-KN ngày 23/03/2006 Chánh án Tòa
án nhân dân tối cao đã đưa ra kháng nghị với bản án dan sy Tham phán số 09/2005/DS-PT
Trang 17Quyết định của Tòa án: Hủy Bản án dân sự phúc thâm số 09/2005/DSPT; giao hồ sơ
án tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi xét xử lại theo quy định của pháp luật,
2.8 Suy nghĩ của anh/chỉ về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến trách
nhiệm liên đới
- Hướng giải quyết của Toa an: “Hanh vi trực tiếp gây ra thương tích cho bà Hộ là Nguyễn Huệ Lan, song cũng cân phải xem xét trách nhiệm dân sự của người khởi xướng trong vụ án cô ý gây thương tích là ông Trân Thúc Bảo, người đã kêu các con đánh bà Hộ, việc bà Hộ bị thương tích dẫn đến hỏng mắt có quan hệ nhân quả của ông Bao Do đó cân buộc ông Bảo phải chịu trách nhiệm dân sự cùng với Nguyễn Huệ Lan.”
- Quan điểm của nhóm: Hướng giải quyết trên của Tòa án là hợp lý
+ Thứ nhất, tuy bà Lan là người trực tiếp gây ra thiệt hại cho bà Hộ nhưng ông Bảo với vai trò là người khởi xướng, kêu gọi các con đánh bà Hộ dẫn đến bà Hộ
bị hỏng mắt trái Xét thấy, việc này có mối quan hệ nhân quả của ông Bảo Do
đó, Tòa án buộc ông Bảo phải chịu trách nhiệm dân sự cùng bà Lan là thỏa
đáng
+ Thứ hai, bà Lan và ông Bảo dù xác định là cùng gây thiệt hại cho bà Hộ Xét thấy, việc cùng gây thiệt hại đó là không có sự thông nhất, bàn bạc đề cùng thực hiện hành vi trái pháp luật nhưng hành vi của họ có sự kế tiếp nhau Ông Bảo lôi kéo các con đánh bà Hộ và bà Lan là người tiếp nhận hành vi đó, dẫn đến việc
bà Hộ bị thiệt hại về sức khỏe
+ Thứ ba, theo Điều 587 BLDS 2015: “7rzường hợp nhiễu người cùng gây thiệt hại thì những người đó phải liên đới bôi thường cho người bị thiệt hại Trách nhiệm bôi thường của từng người cùng gây thiệt hại được xác định tương ứng
với mức độ lỗi của mỗi Người; nếu không xác định được mức độ lỗi thì họ phải
bôi thường thiệt hại theo phần bằng nhau” Theo đó, những người cùng gây
thiệt hại phải liên đới bồi thường thiệt hại cho người bị hại Căn cứ vào mức độ
lỗi của từng người mà Tòa án xác định phần phải bồi thường cho từng người
tương ứng với mức độ lôi của họ
Trang 182.9 Bản án số 19, bà Khánh đã yêu cầu bồi thường bao nhiêu và yêu cầu ai bồi
thường?
- Trong bản án số 19, ba Khanh ban đầu yêu cầu anh Hải bồi thường thiệt hại cho
mình Đoạn trong Bán án cho thấy điều này: “Về phẩn thiệt hại tài sản, bà Khánh
trước đây yêu cầu 324.000 đồng, nhưng sau đó bà yêu cầu 800.000 đồng và yêu cầu anh Hải phải bôi thường cho bà toàn bộ số tiền nay.”
2.10 Bản án số 19, Tòa án đã quyết định anh Hải bồi thường bao nhiêu?
- Theo quyết định của Tòa trong Bản án số 19, anh Hải phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho bà Khánh là 267.000 đồng Đoạn trong Bán án cho thấy điều này: “Đo vậy, cân buộc những người này phải liên đới bôi thường cho bà Khánh, tuy nhiên bà Khánh
Chỉ khởi kiện yêu cẩu đối với anh Hải, do đó Tòa án chỉ xem xét phan chiu trach nhiém
của anh Hải phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho bà Khánh bằng 1⁄3 số tiền bà yêu
câu là 267.000 đồng ”
2.11 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến anh Hải
- Tòa án bác toàn bộ yêu cầu chị Hiền về việc kiện đòi anh Lễ, chị Hà và anh Hải là
hoàn toàn hợp lý Vì đối với hành vi của anh Hải, mặc dù anh Hải và chị Hiền, chị Tám
có giằng co, vật lộn nhưng tại biên bản làm việc tại Công an phường Hội Thương ngày
04/4/2001 chị Tám, chị Hiền không aI xác định được cụ thể ai là nguoi truc tiếp đánh
chị Hiền hoặc chị Tám Bên cạnh đó, các nhân chứng cũng có các lời khai khác nhau
và có nhiều mâu thuẫn Hơn nữa chị Hiền không xuất trình được các tài liệu, chứng cứ
để chứng minh chính anh Hải là người gây ra thương tích cho chị Hiền Vì vậy, tòa án
đã bác yêu cầu của chị Hiền
- Tòa án buộc anh Hải phải bồi thường cho bà Khánh 1⁄3 số tiền bà yêu cầu là
267.000đ thỏa đáng vì theo Điều 288 BLDS 2015: “J Nghia vu lién đới là nghĩa vụ do nhiều người cùng phải thực hiện và bên có quyên có thể yêu câu bắt cứ di trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ 2 Trường họp mỘI người
đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thì có quyền yêu cầu những người có nghĩa vụ liên đới khác phải thực hiện phần nghĩa vụ liên đới của họ đối với mình 3 Trường hợp bên có quyên đã chỉ định một trong số những người có nghĩa vụ liên đới thực hiện toàn bộ nghĩa vụ, nhưng sau đó lại miễn cho người đó thì những người còn lại cũng được miễn
thực hiện nghĩa vụ 4 Trường hợp bên có quyền chỉ miễn việc thực hiện nghĩa vụ cho
một trong số những người có nghĩa vụ liên đới không phải thực hiện phân nghĩa vụ của mình thì những người còn lại vân phải liên đới thực hiện phần nghĩa vụ của họ”
Trang 19Va Diéu 587 BLDS 2015: “Truong hop nhiều người cùng gây thiệt hại thì những
người đó phải liên đới bôi thường cho người bị thiệt hại Trách nhiệm bôi thường của từng người cùng gây thiệt hại được xác định tương ứng với mức độ lỗi của mỗi người;
nếu không xác định được mức độ lỗi thì họ phải bồi thường thiệt hại theo phan bang
nhau” Việc anh Khánh xô xát giữa chị Tám và chị Hiền với anh Hải dẫn đến 2 chiếc
ghế gỗ gãy chân và các loại bánh, trứng tại quán bà Khánh bị đồ, bê Vì vậy, anh Khánh chỉ bồi thường mức tương đương với mức lỗi của mình lên bà Khánh là 267.0004
VAN DE 3: BOL THUONG THIET HAI DO CON CHUA THANH NIEN GAY
RA
Tình huống: Vào lúc 16 tuổi, Hùng đã đánh anh Bình bị thương (tổng thiệt hại là 10
triệu đồng), lấy của anh Bình một đồng hồ (bán cho người đi đường được 2 triệu đồng)
và một xe đạp hiện đang gửi nhà một người bạn Sau khi bị bắt, Hùng khai là có ăn
trộm một số đồ vật của những người trong chợ và bán được 7 triệu đồng Hiện nay,
Hùng không có bắt kỳ tài san nao
Tóm tắt Bản án số 19/2012/DSST ngày 12/6/2012 của Tòa án nhân dân huyện
CưmGar tỉnh Đắk Lắk
Nguyên đơn: bà Nam
Bị đơn: bà Thêm (mẹ cháu Hậu)
Người có nghĩa vụ liên quan: cháu Hậu người gây ra thiệt hại, ông Thụ (cha cháu Hậu) Vấn đề tranh chấp: Tranh chấp bồi thường thiệt hại về sức khỏe
Nội dung: Hậu điều khiển xe máy không đúng làn đường đâm phải bà Nam làm thiệt
hại về sức khỏe của bà, khi gây tai nạn Hậu đang ở độ tuôi từ 16 đến dưới 18 tuổi và
không có tài sản riêng nên bà Thêm phải bồi thường thiệt hại với số tiền được yêu cầu
là hơn 87.000.000 đồng Bà Thêm cho rằng số tiền bồi thường thiệt hại là quá cao và
bà đã ly hôn với ba của Hậu (ông Thụ), ông trực tiếp nuôi dưỡng Hậu nên trách nhiệm
bồi thường thiệt hại là của ông Thụ
Hướng giải quyết của Tòa án: theo khoán 2 Điều 606 BLDS năm 2005 thì lập luận
của bà Thêm cho rằng bà không có trách nhiệm bôi thường thiệt hại do ba đã ly hôn
không được chấp nhận vì việc ly hôn giữa hai vợ chồng không làm chấm dứt nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con chung Số tiền yêu cầu bồi thường của bà Nam là quá cao và
được xác định lại là hơn 42.000.000 đồng, bà Thêm và ông Thụ phải liên đới bồi
thường thiệt hại về sức khỏe cho bà Nam
Trang 203.1 Khi nào cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên gây ra? Nêu
cơ sở pháp lý khi trả lời
CSPL: Điều 586 BLDS năm 2015
- Theo quy định của BLDS năm 2015 quy định về Năng lực chịu trách nhiệm bồi
thường thiệt hại của cá nhân thì: “Người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn
cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, nếu tài sản của cha, mẹ không
đủ đề bôi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản
đó để bôi thường phân còn thiếu, trừ trường hợp quy định tại Điều 599 của Bộ luật này
Người từ đủ mười lăm tuôi đến chưa đủ mười tám tuôi gây thiệt hại thì phải bôi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản đề bi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phân còn thiếu bằng tài sản của mình ” Đồng thời, theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 cũng có quy định về bồi thường thiệt hại do con gây ra: “Cha mẹ phải
bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên, con đã thành niên mắt năng lực hành vi
dân sự gây ra theo quy định của Bộ luật dân sự ” Như vậy, quy định của BLDS năm
2015 có thê thấy những điều kiện để quy trách nhiệm cho cha mẹ của người chưa thành niên bao gồm:
- Trường hợp thứ nhất: Người chưa đủ mười lăm tuôi gây thiệt, trường hợp này ưu tiên cha mẹ là người chịu trách nhiệm bồi thường cho con hoàn toàn, tuy nhiên vẫn có thể dùng tài sản của con trong trường hợp cha mẹ không có đủ tài sản đề bôi thường, điều
này hợp lý bởi lẽ người dưới 15 tuổi vẫn chưa đủ năng lực để chịu trách nhiệm bồi
thường, nhưng thực tế vẫn có trường hợp người đó được thừa kế từ ông bà, nên việc
người đó tuy chưa làm ra tài sản nhưng có thê nhận được thừa kế và hoàn toàn có thể
hỗ trợ nếu cha mẹ không đủ tài sản để bồi thường Tuy nhiên, có một ngoại lệ ở điều
599, thì trách nhiệm bôi thường sẽ có thể là của nhà trường hoặc bệnh viện nơi trực tiếp quản lý người dưới dưới 15 tuổi đó nêu có lỗi, trường hợp bệnh viện, trường học, pháp nhân không có lỗi thì cha mẹ phải đương nhiên chịu trách nhiệm bồi thường Điểm mà luật vẫn chưa nêu rõ và vẫn còn bất cập đặt ra ở đây là trường hợp của người giám hộ trong điều 599 cũng phải chịu trách nhiệm bồi thường, nhưng trong khoản 3
điều 586 BLDS 2015 thì nêu người giám hộ chứng minh được mình không có lỗi thì
không phải lay tai sản của mình đê bồi thường Câu hỏi đặt ra là nêu người chưa thành niên gây ra thiệt hại trong tình huống của điều 599 BLDS 2015 thì người giám hộ có hay không việc phải bôi thường nếu người giám hộ không có lỗi, lúc này sẽ quy trách nhiệm bồi thường cho ai nếu người thành niên gây ra thiệt hại cũng không đủ tài sản để