Bên thuê dịch vụ không trực tiếp giao dịch với khách hàng để thực hiện việc mua, việc bán hay cung ứng dịch vụ mà lại thông qua thương nhân làm trung gian thương mại.. dịch vụ môi giới t
Trang 1
Thảo luận lần 4
Trường Đại học Luật thành phổ Hỗ
Khoa: Hành Chính —- Nhà Nước
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
TP HOCHI MINH
——a Ị 99G ——————
Môn: PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI HÀNG HÒA VÀ DỊCH VỤ
Nhóm: 3 Lớp: HC46BI
2 Nguyễn Hồ Thảo Nguyên 2153801014171
3 Ngô Hoàng Phúc 2153801014197
7 Huỳnh Văn Quý 2153801014207
8 Lê Ngọc Quỳnh Sương 2153801014215
9 Phạm Thị Sương 2153801014216
- TP Hồ Chí Minh, 09/2023 -
Trang 2
Bài 4
I Lý thuyết
22 Các đặc điểm chung của hoạt động trung gian thương mại
23 Phân biệt tính chất pháp lý của mỗi quan hệ đại diện thương mại và môi giới thương mại
24 Phân biệt giữa đại diện thương mại và đại diện của VPĐD, chỉ nhánh của doanh nghiệp cho doanh nghiệp
25 Các mối quan hệ pháp lý trong hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa?
26 Các mối quan hệ pháp lý trong hoạt động đại lý thương mại?
27 Phân biệt quan hệ hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa với hợp đồng cung cấp-phân phối
28 Thương nhân sản xuất hàng hóa muốn tạo lập một mạng lưới tiêu thụ hàng hóa thông qua các thương nhân độc lập sẽ cần cân nhắc những yếu tổ pháp lý nào để lựa chọn hình thức hợp dong đại lý bán hay hình thức hợp đồng cung cấp-phân phối?
I Bai tap
Bài tập 05: Tranh chấp hợp đồng môi giới thương mại
Bài tập 06: Ủy thác nhập khẩu
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang | 1 01/10/2023
Trang 3Bài 4
I Lý thuyết
22 Các đặc điểm chung của hoạt động trung gian thương mại
Theo cách định nghĩa của LTM 2005 và các qui định về các hoạt động trung gian thương mại cụ thể trong Luật này thì có thể thấy hoạt động trung gian thương mại có các đặc điểm cơ bản sau đây:
Thứ nhất, khoản 11 Điều 4 của LTM quy định “các hoạt động trung gian thương mại là hoạt động của thương nhân”, cho nên chủ thể thực hiện hoạt động trung gian thương mại phải là thương nhân theo qui định của pháp luật Việt Nam Cac chu thé nay co thé là các loại công ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã hay hộ kinh doanh được thành lập, đăng ký kinh doanh hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam
Thứ hai, trung ø1an thương mại là hoạt động thương mại, cùng là một dạng hoạt động kinh doanh Hoạt động trung gian thương mại do thương nhân thực hiện
và được qui định cụ thê tại Chương V của LTM 2005 Theo quy định của Luật này thi hoạt động thương mại là một khái niệm khá rộng, bao gồm cả dịch vụ thương mại và các hoạt động khác nhằm mục đích sinh lợi Mặc dù LTM 2005 không có quy định cụ thể nhưng có thể coi hoạt động trung gian thương mại như một loại dịch vụ thương mại do thương nhân thực hiện
Thứ ba, hoạt động trung gian thương mại của thương nhân có liên quan đến hai bên khác nhau là bên thuê dich vu và bên thử ba Như đã phân tích ở trên, hoạt động trung gian thương mại là phương thức giao dịch gián tiếp của bên thuê dịch
vụ Bên thuê dịch vụ không trực tiếp giao dịch với khách hàng để thực hiện việc mua, việc bán hay cung ứng dịch vụ mà lại thông qua thương nhân làm trung gian thương mại Có nghĩa là, hoạt động trung p1an thương mại thường có sự tham gia của ba bên: bên làm trung p1an thương mại, bên thuê dịch vụ và bên thứ ba Ví dụ, Công ty TNHH A là nhà sản xuất quạt điện Công ty A ký hợp đồng đại lý với Công
ty TNHH B theo đó B sẽ làm đại lý thương mại để bán quạt điện do Công ty A sản xuất Khách hàng C đến cửa hàng đại lý của công ty B và mua quạt điện do Công ty
A sản xuất Như vậy, Công ty B là bên làm trung gian thương mại, Công ty A là bên thuê dịch vụ trung ø1an thương mại và C chính là bên thứ ba
Bên làm trung gian thương mại là người ở giữa, đóng vai trò làm cầu nối, làm trung gian cho các bên trong việc mua bán hàng hóa hay cung cứng dịch vụ Chăng hạn, trong quan hệ môi giới thương mại, người bán thuê thương nhân làm
Trang | 2 01/10/2023
Trang 4dịch vụ môi giới tìm kiếm khách hàng để bán hàng, khi người môi giới - tức bên
trung gian - tìm được khách hàng tức là người có nhu cầu mua hàng và làm trung
gian giúp hai bên giao kết hợp đồng mua bán với nhau thì ở đây, giao dịch đã được
xác lập piữa bên thuê dịch vụ và bên thứ ba có được trên cơ sở hoạt động của trung
gian
Thứ tư, quan hệ g1ữa người làm trung gian thương mại và người thuê dich vu này là quan hệ ủy quyền khá đặc biệt bởi lẽ nó có những điểm khác với quan hệ ủy quyên thuần tuý theo qui định của BLDS Theo quy định tại khoản 1 Điều 138 BLDS 2015 thì cá nhân, pháp nhân có thể ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dich dân sự và phạm vị đại diện theo uy quyền được xác lập
theo sự ủy quyền (Điều 141 BLDS 2015) Nhưng theo qui định của LTM 2005, bên
thuê dịch vụ, hay còn gọi là khách hàng của bên làm trung gian thương mại, là bên
có hàng hóa, có tiền hay có dịch vụ đã ủy nhiệm cho bên trung g1an thương mại thực hiện một hay một số hoạt động thương mại trên danh nghĩa của chính họ hay
của bên thuê dịch vụ để hưởng thủ lao Không phải mọi trường hợp, người lảm
trung gian thương mại đều có quyền nhân danh bên thuê dịch vụ để giao dịch với bên thứ ba, chẳng hạn trone quan hệ đại lý hay môi giới thương mại, noười làm dich
vụ phải nhân danh chính mình trong quan hệ giao dịch với bên thứ ba
Thứ năm, xét về tư cách pháp lý, bên làm trung gian thương mại là một bên độc lập với các bên khác tham gia g1ao dịch, độc lập với chính bên thuê dịch vụ và độc lập với bên thứ ba Nếu bên làm môi giới, bên nhận ủy thác hay đại ly thương mại mà không phải là một bên độc lập với chính bên thuê mình thì đây không phải
là trung gian thương mại Độc lập ở đây là sự độc lập cả về tư cách pháp lý và về tải chính, tài sản Chí nhánh hay văn phòng đại diện của Công ty X thì không thể là trung øian thương mại của chính Công ty X, vì đây là mối quan hệ nội bộ bên trong của doanh nghiệp chứ không phải là quan hệ trung p1an thương mại ø1ữa các thương nhân có tư cách pháp lý độc lập, bởi lẽ chỉ nhánh hay văn phòng đại diện của một công ty không phải là một thương nhân Người lao động hay người được doanh nghiệp trả lương cũng không thể được coi là bên làm trung gian thương mại của chính doanh nghiệp đó Bên làm trung gian thương mại phải là một thương nhân
độc lập về tư cách pháp lý, về tải sản, tài chính với bên thuê địch vụ và bên thứ ba
và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật và các tô chức, cá nhân khác về hoạt động kinh doanh của mình
Thứ sáu, quan hệ øiữa bên thuê dịch vụ và bên làm trung øian thương mại, hay nói cách khác là hoạt động trung gian thương mại, phải được xác lập trên cơ sở
Trang | 3 01/10/2023
Trang 5hợp đồng Hợp đồng trong hoạt động trung gian thương mại là hợp đồng song vụ chứ không phải là hợp đồng đơn vụ, các bên tham gia hợp đồng đều phải có các nehĩa vụ pháp lý với bên kia Các điều khoản của hợp đông này phải thế hiện bản chất và nội dung của việc làm trung gian thương mại, trong đó phải qui định về quyền và nphĩa vụ cụ thê giữa các bên Tuy nhiên, nếu các bên không có thỏa thuận
cụ thê về quyên và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng thì các qui định của LTM
2005, BLDS 2015 và các văn bản pháp luật khác có liên quan về từng loại hình
trung gian thương mại sẽ được áp dụng để giải thích và xác định quyền, nghĩa vụ o1ữa các bên
23 Phân biệt tính chất pháp lý của mỗi quan hệ đại điện thương mại và môi giới thương mại
Giống
- Hoạt động Đại diện cho thương nhân và môi giới thương mại đều là hoạt động thương mại, hoạt động trung gian thương mại nhằm mục đích hưởng thù lao theo quy định của Pháp luật thương mại
— Chu thể cung ứng dịch vụ đều phải là thương nhân
— Quyên và nphĩa vụ của các bên được xác lập trên cơ sở hợp đồng
- Hợp đồng thương mại đều mang đặc điểm chung của hợp đồng và chịu sự điều chỉnh của pháp luật dân sự
Khác
Cơ sở pháp lý Điều 141 Luật Thương |Điều 150 Luật thương
Khải niệm Là việc một thương nhân | Môi giới thương mại là
nhận uỷ nhiệm (gọi là bên đại diện) của thương nhân khác (gọi là bên giao đại diện) để thực hiện các hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn của thương nhân đó
và được hưởng thủ lao về
hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân làm trung ø1an (gọi là bên
môi giới) cho các bên
mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi ø1ớI) trong việc
đàm phán, giao kết hợp
01/10/2023
Trang | 4
Trang 6
việc đại diện đông mua bán hàng hoá,
dịch vụ và được hưởng
thù lao theo hợp đồng TÔI BIỚI
Chủ thê
- Bên cung ứng dịch vụ:
Bên đại diện
Bên thuê dịch vụ: Bên giao đại diện
- Ca bén giao dai diện va bên giao dai dién déu phải
là thương nhân
- Bên cung ứng dịch vụ: Bên môi giới bắt buộc
phải là thương nhân
- Bên thuê dịch vụ: Bên được môi giới không bắt
buộc phải là thương nhân
Hinh thức hợp đồng - Bằng văn bản hoặc hình
thức có giá trỊ tương đương như fax, telex, điện bao,
- Do luật không quy định nên có thể hiểu rằng: hình
thức của hợp đồng tuân theo pháp luật dân sự gồm có: văn bản, lời nói hoặc hành vi
Bên nhân danh Bên đại diện nhân danh
bên giao đại diện khi thực hiện các p1ao dịch
Bên môi giới nhân danh
chính mình khi thực hiện các giao dich
Mối quan hệ Môi quan hệ giữa các bên
õn định, bên vững, mang tính lâu dài
thường
Môi quan hệ piữa các bên thường mang tinh mua
vụ, từng vụ việc hoặc lâu
dai
Trach nhiệm pháp ly
va vi loi ich của bên giao đại diện khi thực hiện các giao dich
- Bên đại diện không được nhân danh chính mình hoặc nhân danh bên thứ ba trong phạm vi đại - Bên môi giới chỉ chịu
trách nhiệm về tư cách
pháp ly, không chịu trách
nhiệm về khả năng thanh
toán, thực hiện hợp đồng
- Các bên được môi giới
tự mình chịu trách nhiệm
doi voi cac giao dich do
01/10/2023
Trang | 5
Trang 7diện
- Bên giao đại diện chỉ
chịu trách nhiệm về các giao dich do bên đại diện thực hiện trong phạm vi đại diện
minh xác lập
Pham vi uy quyén
hoạt động thương mại
Chủ yếu trong lĩnh vực
mua bán hàng hóa, hoạt
động hàng hải, doanh chứng khoán, kinh
doanh bảo hiểm
kinh
24 Phân biệt giữa đại điện thương mại và đại điện của VPĐD, chỉ nhánh của doanh nghiệp cho doanh nghiệp
Hoạt động Đại diện cho thương nhân
Văn
diện
phòng đại
của doanh
nghiệp
Chỉ nhánh doanh nghiệp
của
Khái
niệm
Đại diện cho thương nhân là việc một
thương nhân nhận uỷ nhiệm (gọi là bên đại diện) của thương nhân khác (gọi là bên
giao đại diện) đề thực
hiện các hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn
của thương nhân đó
và được hưởng thù lao về việc đại điện
(Điều 141 LTM)
01/10/2023
Văn phòng đại diện
là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp,
có nhiệm vụ đại
diện theo ủy quyền
cho lợi ích của
doanh nghiệp và
bảo vệ các lợi ích
đó Văn phòng đại
diện không thực
hiện chức năng kinh doanh của doanh nghiệp (khoản 2
Điều 44 LDN)
Chi nhánh là đơn vị
phụ thuộc của doanh
nghiệp, có nhiệm vụ
thực hiện toàn bộ hoặc một phan chức
doanh nghiệp, bao gồm cả năng của
chức năng đại diện
theo ủy quyển
Ngành, nghề kinh
doanh của chỉ nhánh phải đúng với ngành,
nghề kinh doanh của
doanh nghiệp (khoản
Trang | ó
Trang 8
1 Diéu 44 LDN)
25 Các mỗi quan hệ pháp lý trong hoạt động ủy thác mua ban hàng hóa?
- Quyền và nghĩa vụ của bên ủy thác:
CSPL: Điều 162 và Điều 163 LTM 2005
+ Bên ủy thác có quyền yêu cầu bên nhận ủy thác thông báo đây đủ về tình hình thực hiện hợp đồng ủy thác Bên ủy thác không phải chịu trách nhiệm về việc bên nhận ủy thác vi phạm pháp luật, trừ trường hợp nguyên nhân của sự vi phạm đó là do bên ủy thác
+ Bên ủy thác có nghĩa vụ phải cung cấp đầy đủ thông tin, tải liệu cần thiết, phương tiện cần thiết cho bên nhận ủy thác để thực hiện hợp đồng ủy thác
+ Bên ủy thác phải thanh toán thủ lao cho bên nhận ủy thác
- _ Quyên và nghĩa vụ của bên nhận ủy thác:
CSPL: Điều 164 và Điều 165 LTM 2005
+ Bên nhận ủy thác có quyền nhận thù lao ủy thác theo thỏa thuận, nếu
không có thỏa thuận thì áp dụng Điều 86 LTM 2005 để xác định thù
lao Ngoài ra bên nhận ủy thác còn có quyền yêu cầu bên ủy thác thanh toán chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng + Bên nhận ủy thác có quyền yêu cầu bên ủy thác phải giao tài liệu, cung cấp thông tin cần thiết để thực hiện hợp đồng Bên nhận ủy thác cũng có quyền từ chối trách nhiệm về hàng hóa đã bàn giao đúng thỏa thuận cho bên ủy thác
+ Bên nhận ủy thác có nghĩa vụ phải thực hiện công việc mua hàng hoặc bán hàng theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng và phải thông báo cho bên ủy thác những vấn đề có liên quan đến việc thực hiện hợp đồng + Bên nhận ủy thác có nghĩa vụ phải thực hiện đúng các chỉ dẫn của bên
ủy thác trong quá trình thực hiện hợp đồng Bên nhận ủy thác phải bảo quản tải sản, tài liệu mà bên ủy thác cung cấp đề thực hiện hợp đồng
26 Các mỗi quan hệ pháp lý trong hoạt động đại lý thương mại?
- Trong hoạt động đại lý thương mại có các mối quan hệ pháp lý:
+ Về chủ thể hợp đồng: chủ thể của hợp đồng đại lý gồm hai bên là dai ly va bên giao đại lý, theo đó cả hai bên đều phải là thương nhân, có đăng ký kinh doanh phù hợp với quy định của pháp luật Bên giao đại lý là chủ sở hữu đối với HH hoặc
Trang | 7 01/10/2023
Trang 9tiền giao cho bén dai ly Đối với quan hệ dai ly ban hang, chi khi HH được bán cho bên thứ ba, quyền sở hữu HH mới chuyền từ bên giao đại lý cho bên thứ ba khác với quan hệ mua bán HH
+ Về hình thức của hợp đồng: Hợp đồng đại lý phải được lập thành văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương
+ Về đối tượng của hợp đồng: Hàng hóa, dịch vụ hợp pháp, không bị cẩm lưu thông, cắm giao dịch Tuân thủ quy định của pháp luât chuyên ngành
+ Về nôi dung của hợp đồng: Hình thức đại lý; Hàng hóa, dịch vụ mà bên đại
ly mua, bán hoăc.cung ứng; Thủ lao đại lý; Thời hạn đại lý; Thời hạn thanh toán
27 Phân biệt quan hệ hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa với hợp đồng cung cấp-phân phối
Hợp đồng đại lý mua bán Hợp đồng cung cấp — phân phối
Khai
niệm
Hợp đồng đại lý mua bán là hoạt
động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thỏa thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại ly
cho khách hàng đề hưởng thù lao
(quy định tại Điều 166 LTM 2005)
Hợp đồng phân phối là hành vi
thương mại phố biến trong quá
trình thương nhân tiêu thụ hàng hóa Được hiểu là việc nhà phân
phối mua hàng hóa từ nhà sản
xuất, thay mặt người phân phối bán lại hàng hóa Tuy nhiên loại hình thương mại này chưa có quy
định điều chỉnh
Quyền
sở hữu
hàng
hóa
Bên giao đại lý vẫn là chủ sở hữu đối với hàng hóa đã giao cho bên
đại lý để bán cho khách hàng hoặc là chủ sở hữu đối với tiền giao cho bên đại lý để mua hàng
(Điều 170 LTM 2005)
Ban chat cua hop đồng phân phối
là hợp đồng mua bán hàng hóa do
đó đối tượng trong hợp đồng phân phối là thuộc về bên nhận phân
phối Nhà phân phối có quyền sở
hữu hàng hóa thông qua mua, bán
và lợi nhuận là khoản chênh lệch gitra viéc mua và bán lại
`
Về
trách
nhiệm Bên giao đại lý chịu trách nhiệm
về những rủi ro của mặt hàng Bên nhận phân phối có trách
nhiệm với những rủi ro của mặt
hang trv trách nhiệm liên quan đến
01/10/2023
Trang | 8
Trang 10rủi ro chất lượng hàng hóa
Về giám
sat
Bên đại lý chịu sự giám sát của bên giao đại lý, phải thực hiện việ bán hàng và chịu trách nhiệm về kết quả bán hàng Hoạt động dưới sự giảm sát và thực hiện theo đúng yêu cầu của bên giao dai ly dat ra va phai bao cao
tinh hinh hoat déng vé cho dai ly
Nha phân phối hoạt động độc lập,
không chịu sự giám sát, quản ly của bên sản xuất Nhà sản xuất không thể can thiệp vào hoạt động
kinh doanh của nhà phân phối,
được quyền tự do bán hàng và xác lập các quan hệ mua bán Tuy
nhiên, nhả phân phối cũng phải
tuân thủ các điều khoản và hợp
đồng phân phối trước đó
28 Thương nhân sản xuất hàng hóa muốn tạo lập một mạng lưới tiêu thụ hàng hóa thông qua các thương nhân độc lập sẽ cần cân nhắc những yếu
tố pháp lý nào để lựa chọn hình thức hợp đồng đại lý bán hay hình thức
hợp đồng cung cấp-phân phối?
- Vệ quyền sở hữu:
+ Đối với hình thức hợp đồng đại lý thì hàng hóa thuộc về thương nhân, đại lý chỉ hưởng mức hoa hồng do bên giao đại lý thỏa thuận
+ Đối với hình thức hợp đồng cung cấp-phân phối thì hàng hóa thuộc về bên phân phối, tức là bên được phân phối sẽ thu lợi nhuận từ khoản chênh lệch khi mua vào và bán lại hàng hóa từ bên phân phối đến khách hàng
- Vệ trách nhiệm rủi ro:
+_ Đối với hình thức hợp đồng đại lý thì bên thương nhân sẽ chịu toàn bộ trách
nhiệm đối với hàng hóa (vấn đề bảo hành, hư hỏng, hàng lỗi, hàng thiếu, )
+ Đối với hình thức hợp đồng cung cấp-phân phối thì lúc này bên được phân
phối phải tự chịu trách nhiệm và rủi ro, vì về bản chất đây cũng như một hợp
đồng mua bán, khi bên mua đã nhận được hảng thì hợp đồng trên coi như đã
hoàn thành
- VỀ việc giám sát:
+ Bên đại lý phải chịu sự giám sát của bên thương nhân và chỉ được thanh toán hoa hồng khi đã bán được một lượng hàng nhất định
+ Đối với bên được phân phối thì không chịu sự giám sát của bên phân phối và không cần phải báo cáo lợi nhuận khi bán hàng
Trang | 9 01/10/2023