1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài báo cáo tên Đề tài hiểm họa và giải pháp của ô nhiễm ánh sáng tại thành phố hồ chí minh

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Đồng thời, các biển quảng cáo sử dụng đèn LED có cường độ cao tại các khu vực thương mại và công cộng cũng hoạt động suốt đêm, tạo ra ánh sáng chói lóa.. Hơn nữa, việc lắp đặt hệ thống c

Trang 1

MSSV Tên thành viên

2212027 | Phạm Tài Phúc KHOA SINH HỌC - CÔNG

2212028 | Phan Hồng Phúc

2212028 | Dương Kim Phụng CON NGƯỜI VÀ MÔI

2212032 | Nguyễn Trường Tân

NAM HỌC 2023 - 2024

BÀI BÁO CÁO

Tên đề tài:

HIỂM HỌA VÀ GIẢI PHÁP CỦA

Ô NHIEM ANH SÁNG

TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trang 2

TP HCM, 7/2024

Trang 3

I PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Song song với sự phát triển nhanh chóng của của nền kinh tế xã hội thì ánh

sáng được sử dụng một cách không có quy tắc, điều đó dẫn đến vấn nạn ô nhiễm ánh

sáng Ô nhiễm ánh sáng đề cập đến trường hợp ánh sáng nhân tạo quá mức hay đo ánh

sáng thiết kế kém hơn so với mức quy định Điều này tạo ra chí phí đáng kế bao gồm

các tác động tiêu cực đến sức khoẻ con người, thiên văn học, động vật, mức tiêu tốn

năng lượng - mỗi năm ở Mỹ phải chi lên đến 7 tý đô Dựa trên dân số của nhân loại

làm xuất hiện các mô hình nghiên cứu khoa học về tỉnh trạng ô nhiễm ánh sáng

Một số người hoài nghi cho rằng ánh sáng không có nhiều tác động xấu vỉ nó

không để lại hậu quả lâu dài như ô nhiễm không khí, đất hay nước Nhưng trên thực

tế, thật bát khả thi khi mong muốn mọi người tắt bớt đèn đi vì nền kinh tế của xã hội

công nghiệp đã quá phụ thuộc vào ánh sáng nhân tạo Vì vậy, ô nhiễm ánh sáng cũng

là một vấn đề đáng lo ngại và gây ra những hậu quả tiêu cực lâu dải

Hiện nay, ô nhiễm ánh sáng tại Thành phố Hồ Chí Minh là vấn đề đáng được

báo động Có thể nói, những cảnh báo về tình trạng ô nhiễm nơi đây vẫn chưa nhận

được sự quan tâm đúng mức Chính vì thế, nhóm quyết định chọn đề tài “Hiểm họa và

giải pháp của ô nhiễm ánh sáng tại Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm tìm hiểu nguyên

nhân, biểu hiện cũng như tác hại của ô nhiễm ánh sáng Từ đó đề ra một số giải pháp

phù hợp đề khắc phục vấn đề này

2 Thực trạng ô nhiễm ánh sáng tại Thành phố Hồ Chí Minh

Hiện nay, ô nhiễm ánh sáng tại Thành phố Hồ Chí Minh đang

trở thành một vấn đề đáng lo ngại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức

khỏe và cuộc sống của người dân Hệ thống chiếu sáng công cộng

trên các tuyến đường chính thường xuyên hoạt động suốt đêm để

đảm bảo an toàn giao thông, nhưng lại gây ra ánh sáng dư thừa

Đồng thời, các biển quảng cáo sử dụng đèn LED có cường độ cao tại

các khu vực thương mại và công cộng cũng hoạt động suốt đêm, tạo

ra ánh sáng chói lóa Điều này dẫn đến các vấn đề sức khỏe cho cư

dân như giảm thị lực, đau đầu, mất ngủ và suy nhược cơ thể

Trang 4

Hơn nữa, việc lắp đặt hệ thống chiếu sáng không theo quy

chuẩn tại các công trình xây dựng cũng góp phần làm tăng mức độ ô

nhiễm ánh sáng Những biểu hiện này cho thấy ô nhiễm ánh sáng

không chỉ làm giảm chất lượng cuộc sống mà còn gây ra những hậu

quả lâu dài đối với sức khỏe cộng đồng, đòi hỏi sự can thiệp và quản

lý hiệu quả từ các cơ quan chức năng Đó là thực trạng ô nhiễm ánh

sáng đáng lo ngại của người dân sinh sống tại Thành phố Hồ Chí

Minh

ll PHAN NOI DUNG

1 Khai niém

Ô nhiễm ánh sáng có thể được định nghĩa là việc con người đưa

ánh sáng nhân tạo vào môi trường một cách trực tiếp hoặc gián tiếp

Ô nhiễm ánh sáng có thể tránh đề cập đến luồng ánh sáng phát ra

vào ban đêm bởi các nguồn sáng nhân tạo ấy không phù hợp về

cường độ, hướng hoặc dải quang phổ, không cần thiết để chỉ ra chức

năng mà chúng được tạo ra để thực hiện hoặc khi sử dụng ánh sáng

nhân tạo ở các địa điểm cụ thể, chẳng hạn như đài quan sát, khu

vực tự nhiên

2 Phân loại

Ô nhiễm ánh sáng là những tác động tiêu cực của ánh sáng

nhân tạo, bao gồm ánh sáng xâm nhập, ánh sáng chói, sự lộn xộn

của ánh sáng và ánh sáng chiếm dụng bầu trời

a Ánh sáng xâm nhập (Light Trepass)

Ánh sáng xâm nhập xảy ra khi ánh sáng chiếu vào những khu

vực không mong muốn hoặc ngoài phạm vi cần thiết Điều này

thường xuất phát từ các nguồn như đèn đường, đèn pha xe cộ, biển

quảng cáo và ánh sáng từ các tòa nhà Ví dụ, đèn đường chiếu sáng

vào cửa sổ phòng ngủ gây rối loạn giấc ngủ cho cư dân sống gần đó

b Anh sang chdi (Glare)

Ánh sáng chói là ánh sáng quá sáng, gây khó chịu hoặc đau mắt, thường xuất

hiện khi có một nguồn sáng mạnh trong tầm nhìn của chúng ta Ánh sáng chói có thé

4

Trang 5

được chia thành ba loại: ảnh sang choi gay khó chịu, ánh sáng chói do khuyết tật và sự phản chiếu che khuất

Ánh sáng chói gây khó chịu là khi mắt chúng ta phải điều chỉnh liên tục để thích nghi với sự thay đôi cường độ ánh sáng, gây mỏi mắt và căng thẳng thị giác Ánh sáng chói đo khuyết tật là khi ánh sáng quá mạnh làm giảm khả năng nhìn rõ các vật thể xung quanh, dẫn đến nguy cơ tai nạn giao thông và giảm hiệu suất làm việc

Sự phản chiếu che khuất là một loại ánh sáng chói khác, thường xảy ra khi ánh sáng từ một nguồn sang manh phan chiếu trên các bề mặt bóng như kính hoặc kim loai, gay che khuất tầm nhìn

C Sự lộn xộn của ánh sáng (Light Clutter)

Sự lộn xộn của ánh sáng xảy ra khi có quá nhiều nguồn sáng trone một khu vực nhỏ, tạo ra sự rối loạn và làm cản trở tầm nhìn Điều này thường xảy ra ở các khu vực

đô thị với nhiều biển quảng cáo, đèn đường và ánh sáng từ các tòa nhà Sự lộn x6n của ánh sáng làm giảm khả năng nhìn rõ các vat thé và có thê gây nguy hiểm khi tham gia hoạt động ngoài trời vào ban đêm

d Ánh sáng chiếm dụng bầu trời (Sky Glow)

Ánh sáng chiếm dụng bầu trời là hiện tượng bầu trời đêm bị

chiếu sáng bởi ánh sáng nhân tạo, thường thấy ở các khu vực đô thị lớn Ánh sáng này đến từ đèn đường, xe cộ, tòa nhà và biển quảng cáo, tạo ra một vòm sáng lớn trên bầu trời Ánh sáng chiếm dụng bầu trời làm giảm khả năng quan sát các ngôi sao và hiện tượng thiên văn khác, ảnh hưởng đến nghiên cứu khoa học và làm mất đi

vẻ đẹp tự nhiên của bầu trời đêm

3 Nguyên nhân và biểu hiện ô nhiễm ánh sáng

Trong thời đại phát triển mạnh về kinh tế và công nghiệp hóa, tình trạng ô nhiễm ánh sáng trở nên nghiêm trọng hơn bao giờ hết

Nguyên nhân chủ yếu đến từ hai yếu tố chính:

se Cường độ ánh sáng (intensity): Nguồn ánh sáng nhân tạo có cường độ cao như đèn đường, biển hiệu quảng cáo, và đèn trong các tòa nhà cao tầng thường được thiết kế để chiếu sáng mạnh gây chói loá, ảnh hưởng đến sức khoẻ của sinh vật

Trang 6

se _ Hướng chiếu sáng (flux direction): Ánh sáng không được chiếu đúng hướng sẽ lan tỏa ra các khu vực không cần thiết, gây ra ánh sáng dư thừa và lãng phí năng lượng Đèn đường chiếu

thẳng lên bầu trời, các biển quảng cáo chiếu sáng vào khu dân

cư và ánh sáng từ công trình xây dựng

Các yếu tế này không chỉ tạo ra ánh sáng dư thừa mà còn gây

ra những hậu quả tiêu cực đối với môi trường và sức khỏe con người

Ví dụ: bật các thiết bị chiếu sáng khi không sử dụng, sử dụng quá nhiều nguồn ánh sáng trong cùng một khu vực, hệ thống ánh sáng chưa hợp lý,

4 Biểu hiện của ô nhiễm ánh sáng tại Thành phố Hồ Chí

Minh:

Ánh sáng quảng cáo: các biển quảng cáo thu hút với cường độ sáng cao, tập trung ở nhiều khu vực làm tăng mức độ ánh sáng dư

thừa, dẫn đến ô nhiễm ánh sáng (quy luật giới hạn)

Sự cạnh tranh quảng cáo khiến nhiều biển hiệu tập trung vào một số điểm, tăng cường độ ánh sáng tại các khu vực này (quy luật

tác động không đồng đều)

Nhu cau giải trí: việc gia tăng các trung tâm giải trí với hệ thống ánh sáng nhân tạo phong phú góp phần tăng ô nhiễm ánh

sáng (quy luật tổng hợp)

Phương tiện giao thông: số lượng phương tiện giao thông cá nhân tăng cao do mật độ dân số lớn Anh sáng từ đèn pha và đèn

trang trí, dẫn đến ô nhiễm ánh sáng (quy luật tổng hợp)

Hoạt động thương mại và dịch vụ: các cửa hàng, nhà hàng và khu mua sắm sử dụng đèn trang trí và biển hiệu sáng rực để thu hút khách hàng, làm tăng mức độ ô nhiễm ánh sáng trong các khu vực

đô thị (quy luật tổng hợp)

Hệ thống giao thông và xây dựng: sự phát triển của giao thông

và công trình xây dựng đòi hỏi sử dụng nhiều đèn chiếu sáng hơn, tạo ra ánh sáng dư thừa và không cần thiết (quy luật giới hạn)

6

Trang 7

Sử dụng năng lượng không hiệu quả: việc sử dụng đèn chiếu sáng không hiệu quả, không có các biện pháp tiết kiệm năng lượng

hoặc điều chỉnh cường độ ánh sáng phù hợp, dẫn đến lãng phí năng

lượng và tăng ô nhiễm ánh sáng (quy luật giới hạn)

Phát triển đô thị không kiểm soát: sự phát triển đô thị không có

kế hoạch và quy hoạch hợp lý dẫn đến việc sử dụng ánh sáng không

kiểm soát, làm tăng ô nhiễm ánh sáng (quy luật tác động không đồng đều)

5 Tác động (tác hại) của ô nhiễm ánh sáng

a Tác dộng đến sức khoẻ của con người

Trong nghiên cứu của G Steffy cho thấy tác động của ánh sáng quá mức lên cơ thể người gây ảnh hướng xấu đến sức khỏe bằng việc tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp

Ô nhiễm ánh sáng gây ra những ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của con người như đau đầu, mệt mỏi, giảm ham muốn tình dục và tăng sự lo lắng Đối với những công việc cần hoạt động vào ban đêm, ánh sáng có ảnh hướng cấp tính đến sự tỉnh táo và trạng thái thoải mái của người lao động

Những tác động do ánh sáng mang lại tuy tương đối nhỏ nhưng kéo dài làm gián đoạn đồng hồ sinh học và nội tiết tố, gây nhiều nguy cơ sức khỏe khác - điển

hình là hội chứng rối loạn giấc ngủ, cũng như hàng loạt căn bệnh trầm cảm, tăng huyết

áp, thiếu tập trung, béo phì, tiểu đường và bệnh lý về tim mạch

Một nghiên cứu mới năm 2021 được công bố trên Tạp chí Kinh tế Phương Nam chỉ ra rằng ô nhiễm ánh sáng có thể tăng tỷ lệ sinh non trước 23 tuần tuôi thai nhi Ngoài ra, nphiên cứu của Trường Y thuộc Đại học Harvard Mỹ cho thây có mối quan hệ giữa ô nhiễm ánh sáng và ung thư vú do sự ức chế sản xuất của melatonin binh thường

Ánh sáng chói là một mối nguy hiểm cho sức khỏe cộng đồng dẫn đến điều kiện lái xe không an toàn Đặc biệt ở người cao tuổi, ánh sáng chói làm giảm độ tương phan, can trở tầm nhìn vào ban đêm

b Tác động lên nền kinh tế, xã hội

Tác động của ô nhiễm ánh sáng lên nền kinh tế, xã hội thể hiện ở chỗ lãng phí

quá mức về năng lượng Ánh sáng chịu trách nhiệm cho một phần tư tổng năng lượng

Trang 8

tiêu đùng của thế giới Một dạng chiếu sáng quá mức thành lãng phí là ánh sáng chiếm dụng bầu trời Với quy mô toàn cầu, khoảng 19% tổng số điện sử dụng nhằm tạo ra ánh sáng vào ban đêm Sản phâm phụ cho sự chiếu sáng điện được tạo ra bởi khí đốt nhiên liệu hóa thạch là khí CO; Những khí này làm cho sự nóng trên toàn cầu tăng cao và cạn kiệt các nguồn tài nguyên không thê tái tạo được

c Phá vỡ hệ sinh thái

Bên cạnh đó, ô nhiễm ánh sáng cũng có ảnh hướng đến đời sống động vật như làm mất phương hướng của các loài di cư do tác động của ánh sáng nhân tạo, làm suy giảm số lượng các loài côn trùng bay đêm, gián đoạn chuỗi thức ăn, gián tiếp làm suy giảm một số loài lưỡng cư và một số loài săn mỗi khác gây mắt cân bang sinh thái

Vi dụ điển hình, một con rùa biển mới nở ra khỏi tổ trên những bãi cát ở biến Trong điều kiện bình thường, chúng sẽ di chuyên ra khỏi những nơi có bóng tối, cho phép chúng có thế bò nhanh ra biên Nhưng với ánh sáng nhân tạo của bờ biển, chúng dần mất phương hướng và không thé bò đến biên được

Một số nghiên cứu đã cho thấy, theo quy luật giới hạn, việc thay đổi về mức

độ ánh sáng có thể làm gián đoạn khả năng định hướng của động vật sông về đêm Số sinh vật có cấu tạo giúp phạm vi nhìn ban đêm của chúng rất rộng Tuy nhiên, khi gia tăng ánh sáng quá mức sẽ khiến động vật bị mù Ví dụ ở ếch, khi ánh sáng tăng cường, nhanh chóng sẽ làm giảm thị lực và làm dài thời gian phục hồi từ vài phút đến hàng giờ Nhưng khi đã quen, ếch cũng dễ bị thu hút với ánh sáng đó

Đồng thời, các loài chim sẽ xảy ra trường hợp va vào nhau hoặc va chạm với một số công trình Ngoài ra, ánh sáng cũng thu hút các loài chim đến các ống khói, ngọn hải đăng, tháp đải truyền hình, các con thuyén, nha kính, piàn khoan dầu và các công trình khác dẫn đến tỷ lệ tử vong của loài chim tăng cao hay làm cản trở các tuyến đường di cư của chúng

6 Giải pháp khắc phục ô nhiễm ánh sáng

a Đối với sử dụng ánh sáng

Việc sử dụng ánh sáng vừa đủ với nhu cầu, tập trung và có

bước sóng phù hợp sẽ giúp giảm thiểu đáng kể ô nhiễm ánh sáng

Giải pháp về sử dụng ánh sáng là giải pháp quan trọng nhất và có

thể tiếp cận đến nhiều cá nhân và tổ chức Cụ thể như:

Trang 9

se Theo quy luật giới hạn, thay thế các bóng đèn huỳnh quang,

bóng đèn sợi đốt bằng các bóng đèn LED - tiết kiệm năng

lượng

¢ Theo quy luật tổng hợp và quy luật tác động không đều,

việc sử dụng cảm biến tự động giúp đảm bảo ánh sáng chỉ

được bật khi cần thiết, tiết kiệm đáng kể năng lượng

e _ “Tắt khi không sử dụng”

b Đối với thiết kế hệ thống chiếu sáng

Nhờ sử dụng quy luật tác động không đồng đều, việc thiết

kế hệ thống chiếu sáng hợp lý sẽ giúp ánh sáng tập trung vào khu vực cần thiết, giảm thiểu ánh sáng tràn lan và được thực hiện bởi các kỹ sư, chuyên gia

Một số biện pháp cụ thể:

e Sử dụng các thiết bị chiếu sáng tiết kiệm năng lượng, thân

thiện với môi trường Các thiết bị này sử dụng công nghệ cao,

giảm tiêu thụ năng lượng so với các loại đèn truyền thống (quy

luật giới hạn) Chúng được thiết kế để tạo ra ánh sáng tự nhiên hơn, giúp duy trì các chu kỳ tự nhiên của sinh vật

e Sử dụng đèn chiếu sáng có chỉ số hoàn màu (CRI) cao giúp tạo

ra ánh sáng tự nhiên và chân thực, gần giếng ánh sáng Mặt Trời Điều này giúp hỗ trợ duy trì chu kỳ sinh học tự nhiên của sinh vật, giảm ô nhiễm ánh sáng và vấn để giao thông (quy luật giới hạn)

se Sử dụng đèn chiếu sáng có góc chiếu hẹp giúp tập trung ánh sáng vào khu vực cần thiết, giảm ô nhiễm ánh sáng cảnh quan

và duy trì sự tối tăm tự nhiên cho bầu trời đêm Điều này không chỉ hỗ trợ quan sát hiện tượng thiên nhiên và thiên văn mà còn

giảm đáng kể đèn lớn hoặc có công suất cao để chiếu sáng

diện tích rộng (quy luật giới hạn)

c Đối với ý thức cộng đồng

Trang 10

Từ quy luật tác động qua lại, việc nâng cao nhận thức của người dân và chứng minh tác hại của ô nhiễm ánh sáng giúp họ thay đổi hành vi, sử dụng ánh sáng hợp lý, tiết kiệm hơn Khi thực hiện giải pháp này thì phải đồng bộ với các biện pháp trên

Một số biện pháp cụ thể như:

se Tuyên truyền, giáo dục về ô nhiễm ánh sáng và các tác hại của

ô nhiễm ánh sáng

se Khuyến khích người dân sử dụng ánh sáng hợp lý, tiết kiệm Việc giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng là trách nhiệm của toàn xã hội Mỗi người dân cần nâng cao ý thức, sử dụng ánh sáng hợp lý, tiết kiệm để bảo vệ sức khỏe của con người nói riêng và bảo vệ hệ sinh thái nói chung

1 Kết quả mong muốn

a Đối với cá nhân khi sử dụng ánh sáng đúng cách:

Cải thiện sức khỏe: giúp người dân tránh khỏi các vấn đề sức khỏe như mất ngủ, đau đầu, chóng mặt và tình trạng ung thư vú do ánh sáng quá mức vào ban đêm

Tăng chất lượng cuộc sống: giúp tạo ra không gian đô thị dễ

chịu, con người có cơ hội sử dụng ban đêm hiệu quả

Bảo vệ tầm nhìn thiên văn học: giúp các nhà thiên văn học dễ dàng quan sát được bầu trời đêm, cá nhân có thể nhìn ngắm được dai ngan ha

b Đối với môi trường khi con người hạn chế sử dụng ánh

sáng:

Bảo vệ sinh quyển và động vật: giúp bảo vệ sinh quyển và

giảm ảnh hưởng đến các loài động vật sinh học Các sinh vật sống

về đêm sẽ không bị ảnh hưởng quá mức đến chu kỳ sinh học của

chúng

Tiết kiệm năng lượng và nguyên liệu: giúp tiết kiệm năng lượng

và nguyên liệu, giảm lượng khí nhà kính phát thải Điều này đóng

10

Ngày đăng: 11/12/2024, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN