Bởi vì sự điều chỉnh của pháp luật đối với hoạt động cung ứng dịch vụ khó khăn và phức tạp hơn so với việc điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa do đó việc xác định một quan hệ là hợp đồ
Trang 1
STT Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên
1 Phạm Hứa Trinh Ngân 2153801014157
2 Nguyễn Hồ Thảo Nguyên 2153801014171
3 Ngô Hoàng Phúc 2153801014197
4 Nguyễn Hoàng Phúc 2153801014198
6 Nguyễn Thị Hoài Phương 2153801014203
7 Huỳnh Văn Quý 2153801014207
8 Lê Ngọc Quỳnh Sương 2153801014215
Trang 2
10 Tran Lé Tién 2153801014225
MUC LUC Bài 3
I Lý thuyết
11 Các đặc điểm của thương nhân theo pháp luật Việt Nam?
12 Căn cứ khái niệm dịch vụ có thể xem những hoạt động thương mại nào được quy định trong Luật Thương mại 2005 là hoạt động cung ứng dịch vụ?
13 Các đặc trưng cơ bản của hợp đồng dịch vụ so với hợp đồng mua ban hàng hóa?
14 Ý nghĩa của việc xác định một quan hệ hợp đồng là hợp đồng dịch vụ hay
hợp đồng mua bán hàng hóa
15 Hợp đồng cung ứng dịch vụ phải có điều khoản thỏa thuận về giá dịch vụ?
16 Các trường hợp miễn trách nhiệm trong dịch vụ logistics?
17 Các trường hợp hạn chế trách nhiệm trong dịch vu logistics?
18 Khi nào một hoạt động vận chuyển hàng hóa được xem là quá cảnh hang hóa
19 Phân biệt giữa chuyền khẫu hàng hóa và quá cảnh hàng hóa!
20 Phân tích giá trị pháp lý của chứng thư giám định (rong các (trường hợp khác nhau
Trang 3+ Bai3 + I Ly thuyét
Theo k2 Ð4 Luật giá 2012 thuật ngữ dịch vụ được giải thích như sau:
- Dịch vụ là hàng hóa có tính vô hình, quá trình sản xuất và tiêu dùng không tách rời nhau, bao gồm các loại dịch vụ trong hệ thông ngành sản phâm Việt Nam theo quy định của pháp luật
CSPL: Khoản 9 Điều 3 LTM 2005
Cung ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên (sau đây gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận
Như vậy, dựa trên khái niệm này, những hoạt động thương mại là hoạt động cung ứng dịch vụ phải thỏa mãn 2 yếu tố sau:
+ Bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán;
+ Bên sử dụng dịch vụ (khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận
Do đó, những hoạt động thương mại được quy định trong Luật Thương mại
2005 là hoạt động cung ứng dịch vụ, bao gồm:
Trang 4Khách hàng có nghĩa vụ thanh toán cho thuong nhan lam dich vy logistics
mọi khoản tiền đã đến hạn thanh toán Khách hàng có quyền đưa ra những chỉ dẫn, kiểm tra, giam sat viéc thực hiện hợp đồng
- Dịch vụ quá cảnh hàng hóa (Điều 249):
Bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ tiếp nhận hàng hóa tại cửa khẩu, tổ chức vận chuyên hàng hóa qua lãnh thé VN và thực hiện thủ tục nhập khẩu, xuất khẩu
hàng hóa đang quá cảnh trên lãnh thổ VN Bên cung ứng được hưởng thù lao dịch
vụ và các chi phí hợp lý khác
Bên thuê cung ứng có nghĩa vụ thanh toán thủ lao dịch vụ và các chị phí hợp
lý khác Bên thuê dịch vụ có quyền yêu cầu bên cung ứng dịch vụ quá cảnh tiếp nhận hàng hóa tại cửa khấu, có quyền yêu cầu bên cung ứng dịch vụ thông báo kịp thời về tình trạng hàng hóa quá cảnh trong thời gian quá cảnh,
- Dich vụ giám định thương mại (Điều 254)
Bên kinh doanh dịch vụ giám định có nghĩa vụ chấp hành các tiêu chuẩn của dịch vụ giám định, cấp giấy giám định và chịu trách nhiệm về nội dung của chứng thư giám định Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định được hưởng thủ lao dịch
vụ và các chi phí hợp lý khác
Khách hàng có quyền yêu cầu thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thực hiện viéc gia4m định theo nội dung đã thỏa thuận Khách hàng có nghĩa vụ trả thủ lao giám định và các chi phi hợp lý khác
+ 13 Các đặc trưng cơ bản của hợp đồng dịch vụ so với hợp đồng mua bán hàng hóa?
- Sự điều chỉnh của pháp luật đối với hoạt động cung ứng dịch vụ khó khăn
và phức tạp hơn so với việc điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa Việc cấp giấy phép và đặt điều kiện cho các hoạt động cung ứng dịch vụ luôn được chú trọng hơn
để góp phần đảm bảo chất lượng của dịch vụ cung ứng
- Hoạt động cung ứng dịch vụ luôn có sự tham gia của con neười thông qua việc thực hiện những công việc nhất định Do đó đa số các loại dịch vụ, đặc biệt là các dịch vụ đòi hỏi năng lực chuyên môn thì pháp luật luôn đặt ra những yêu cầu về năng lực chuyên môn đối với doanh nghiệp hoặc người trực tiếp cung ứng dịch vụ Còn đối với hợp đồng mua bán hàng hóa thì không có yêu cầu đòi hỏi nhiều về năng lực chuyên môn mà đòi hỏi về chat lượng hàng hóa
Trang | 3 22/09/2023
Trang 5- Cung ứng dịch vụ là một lĩnh vực rộng lớn, trong đó mỗi ngành dịch vụ lại
có những đặc thủ riêng đòi hỏi các quy định pháp luật khác nhau Khác với hoạt động mua bán hàng hóa, theo đó các hàng hóa khác nhau đều có thể được điều chỉnh chung bởi các quy phạm liên quan đến việc mua bán Các hoạt động cung ứng dịch vụ khác nhau cần khác nhau nhiều quy phạm đặc thù hơn do đặc trưng của hoạt động này
+ Ví dụ: LTM 1997 chỉ có một số quy định điều chỉnh một số lĩnh
vực thương mại dịch vụ như: giao nhận hàng hóa, dịch vụ giám định hàng hóa,
Tuy nhiên LTM 2005 dảnh riêng Chương III điều chỉnh hoạt động cung ứng dịch
vụ (các quy định chung, các nguyên tắc của hoạt động cung ứng dịch vụ, ) vả Chương IV để quy định về một số dịch vụ cụ thê
+ 14 Ý nghĩa của việc xác định một quan hệ hợp đồng là hợp đồng dịch vụ hay hợp đồng mua bán hàng hóa
Bởi vì sự điều chỉnh của pháp luật đối với hoạt động cung ứng dịch vụ khó khăn và phức tạp hơn so với việc điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa do đó việc xác định một quan hệ là hợp đồng dịch vụ hay hợp đồng mua bán hàng hóa sẽ giúp cho quá trình quản lý các hoạt động thương mại được thuận lợi dễ dàng đồng thời giúp cho các chủ thê thương mại có thế tùy thuộc vào mục đích của bản thân
mà lựa chọn hình thức hợp đồng thuận phủ hợp
+ 15 Hợp đồng cung ứng dịch vụ phải có điều khoản thỏa thuận về giá dịch vụ?
CSPL: Điều 86 LTM 2005
Trong hợp đồng cung ứng dịch vụ không bắt buộc phải có điều khoản thỏa
thuận về giá dịch vụ Bởi vì, trong một số trường hợp nếu không có điều khoản thoả thuận về giá dịch vụ, không có thoả thuận về phương pháp xác định giá dịch vụ và cũng không có bat ky chi dan nao khac vé gia dịch vụ thì giá dịch vụ sẽ được xác định theo giá của loại dịch vụ đó trong các điều kiện tương tự về phương thức cung ứng, thời điểm cung ứng, thị trường địa lý, phương thức thanh toán và các điều kiện khác có ảnh hưởng đến giá dịch vụ
+ 16 Các trường hợp miễn trách nhiệm trong dịch vụ logistics?
Căn cứ theo quy định tại Điều 237 LTM 2005, các trường hợp miễn trách
nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dich vu logistics bao gồm:
- Những trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 LTM 2005
Trang | 4 22/09/2023
Trang 6- Tổn thất là do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng uy
quyền;
- Tén thất phát sinh do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics làm đúng theo những chỉ dẫn của khách hàng hoặc của người được khách hàng uý quyên;
- Tên thất là do khuyết tật của hàng hoá;
- Tôn thất phát sinh trone những trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định của pháp luật và tập quán vận tải nếu thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức vận tải;
- Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo về khiếu nại trong thời hạn mười bốn ngày, kế từ ngày thương nhân kinh doanh dịch
vụ lopIstIcs p1ao hàng cho người nhận;
- Sau khi bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo về việc bị kiện tại Trọng tài hoặc Toa án trong thời hạn chin thang,
kế từ ngày giao hàng
Như vậy, ngoài việc được miễn trách nhiện vật chất do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng theo Điều 294 LTM 2005 thì bên cung ứng dich vu logistics còn được miễn trách nhiệm trong các trường hợp trên Các quy định này xuất phát từ bản chất của dich vu logistics (khi mà bên cung ứng dịch vụ phải chịu nhiều ảnh hưởng từ các
yếu tô khách quan và lệ thuộc nhiều vảo chỉ dẫn của khách hàng cũng như không
thê kiêm soát được các vấn đề liên quan đến chất lượng bên trong của hàng hóa) và nhìn chung quy định nảy tương đồng với PL của nhiều nước và phù hợp với thông
- Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, toàn bộ trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ lopisttcs không vượt quá giới hạn trách nhiệm đối với tổn thất toàn bộ hàng hóa Tiền bồi thường được tính trên cơ sở giá trị hàng hóa phi trên hóa
đơn và các khoản tiền khác có chứng từ hợp lệ Nếu trong hóa đơn không ghi giá trị
hàng hóa thì tiền bồi thường được tính theo giá trị của loại hàng đó tại nơi và thời điểm mà hàng được giao cho khách hàng theo giá thị trường: nếu không có giá thị trường thì tính theo giá thông thường của hảng hóa cùng loại và cùng chất lượng
Nghị định 140/2007/NĐ-CP hướng dẫn thêm như sau:
Trang | 5 22/09/2023
Trang 7+ Gidi han trach nhiém cua thương nhân kinh doanh dịch vu logistics lién quan đến vận tải thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan về giới hạn trách nhiệm trong lĩnh vực vận tải;
+ Trong các trường hợp khác (không phải là dịch vụ logistics liên quan đến vận tải hoặc pháp luật liên quan không có quy định cụ thể và các bên cũng không có thỏa thuận khác) thì giới hạn trách nhiệm được xác định như sau:
(¡) Trường hợp khách hàng không thông báo trước về giá trị của hàng hóa thi
giới hạn trách nhiệm tối đa là 500 triệu đồng đối với mỗi yêu cầu bồi thường:
(ii) Trường hợp khách hàng đã thông báo trước về giá trị của hàng hóa và được thương nhân kinh doanh dich vụ logistics xác nhận thì giới hạn trách nhiệm là toàn bộ gia tri cua hang hóa đó
+ Quy định về giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có nguồn gốc từ tập quán và pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải do dịch vụ logistics nói chung bao gồm cả dịch vụ vận tải và trong hầu hết các trường hợp đều có liên quan đến vận tải Hầu hết các điều ước quốc tế
về vận tải đường biến hoặc vận tải hàng không đều có những quy định giới hạn
trách nhiệm của bên cung ứng dịch vụ
- Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không được hướng quyền giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại, nếu người có quyền và lợi ích liên quan chứng minh được sự mất mát, hư hỏng hoặc giao trả hàng chậm là do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cố ý hành động hoặc không hành động để gây ra mất mát,
hư hỏng, chậm trễ hoặc đã hành động hoặc không hành động một cách mạo hiểm và biết rằng sự mắt mát, hư hỏng, chậm trễ đó chắc chắn xảy ra
- Truong hop phap luật liên quan không quy định giới hạn trách nhiệm thì giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dich vy logistics do cac bên thỏa thuận Trường hợp các bên không có thoả thuận thì thực hiện như sau:
+ Trường hợp khách hàng không có thông báo trước về trị giá của hàng hóa
thì giới hạn trách nhiệm tối đa là 500 triệu đồng đối với mỗi yêu cầu bồi thường
+ Trường hợp khách hàng đã thông báo trước về trị giá của hàng hóa và được thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics xác nhận thì gidi hạn trách nhiệm sẽ không vượt quá trị giá của hàng hóa đó
- Giới hạn trách nhiệm đối với trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tô chức thực hiện nhiều công đoạn có quy định giới hạn trách nhiệm khác nhau là giới hạn trách nhiệm của công đoạn có giới hạn trách nhiệm cao nhất
Trang | ó 22/09/2023
Trang 8+ 18 Khi nào một hoạt động vận chuyền hàng hóa được xem là qua cảnh hàng hóa
- CSPL: Điều 241 Luật Thương mại 2005, Điều 45 Luật Quản lý ngoại
thương 2017
Hoạt động vận chuyền hàng hóa được xem là quá cảnh hàng hóa khi việc vận chuyền hàng hóa thuộc sở hữu của tô chức, cá nhân nước ngoài qua lãnh thổ Việt Nam bao gồm cả trung chuyên, chuyên tải, lưu kho, chia tách lô hàng, thay đổi phương thức vận tải và các công việc khác được thực hiện trong thời ø1Ian quá cảnh
Ngoài ra đối với lại hàng hóa là vũ khí, vật liệu nỗ, tiền chất thuốc nỗ,
công cụ hỗ trợ hoặc hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cắm nhập khâu; hàng hóa tạm ngừng xuất khâu, tạm ngừng nhập khẩu; hàng hóa cắm kinh doanh thì phải được sự cấp phép của các cơ quan có thâm quyên thì mới được quá cảnh Nếu hàng hóa không thuộc trường hợp trên thì được quá cảnh lãnh thô Việt Nam và chỉ phải làm thủ tục hải quan tại cửa khâu nhập đầu tiên và cửa khẩu xuất cuối cùng theo quy định của pháp luật về hải quan
+ Hàng hóa quá cảnh khi xuất khâu phải là toàn bộ hàng hóa đã nhập khâu
+ Việc tổ chức, cá nhân nước ngoài thực hiện dịch vụ quá cảnh hàng hóa hoặc tự mình thực hiện quá cảnh hàng hóa qua lãnh thổ Việt Nam, thuê thương nhân nước ngoài thực hiện quá cảnh hàng hóa qua lãnh thô Việt Nam được thực hiện
+ Phải tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam về xuất cảnh, nhập cảnh,
giao thong, van tal
+ Quá cảnh hàng hóa bằng đường hàng không được thực hiện theo quy định của điều ước quốc tế về hàng không mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là thành viên
+ Hàng hóa quả cảnh lãnh thổ Việt Nam phải chịu sự giám sát của cơ quan hải quan trong toàn bộ thời gian quá cảnh, vảo và ra theo đúng cửa khâu đã quy
định
+ Hàng hóa quá cảnh khi được tiêu thụ nội địa phải thực hiện theo quy định
về quản lý xuất khâu, nhập khẩu hàng hóa của Luật Quản lý ngoại thương 2017 và quy định khác của pháp luật có liên quan
+ 19 Phân biệt giữa chuyền khẩu hàng hóa và quá cảnh hàng hóa!
Trang 9Không làm thủ tục nhập khẩu vào
Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam
Bắt buộc phải làm thủ tục
nhập khâu và xuất khâu khi
vào hoặc ra khỏi Việt Nam
Chủ
thé
Có thể là thương nhân Việt Nam
hoặc thương nhân nước ngoài
Thương nhân cung ứng dịch
vụ quả cảnh với tổ chức, cá nhân hoạt động mua ban hàng hóa nước ngoài
Khoản 4 Điều I§ Nghị định
69/2018/NĐ-CP)
Hàng hóa vận chuyên từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu phải qua cửa
khâu Việt Nam
Khoản 2 Điều 246 Luật
+ Đối với hàng hóa cấm xuất
khâu, cấm nhập khẩu; hàng hóa tạm ngừng xuất khâu, tạm ngừng
nhập khâu; hàng hóa chưa được phép lưu hành, sử dụng tại Việt
Nam; hàng hóa thuộc diện quản lý bằng biện pháp hạn ngạch xuất + Đối với hàng hóa là vũ
khí, vật liệu nổ, tiền chất
thuốc nỗ, công cụ hỗ trợ,
Bộ Cong Thuong chu tri,
phối hợp với Bộ Quốc
phòng, Bộ Công an báo cáo
Trang 10xét, quyêt định việc cho
2 2 phép qua canh
khâu, hạn ngạch nhập khâu, hạn ngạch thuế quan, giấy phép xuất
khâu, nhập khấu, trừ trường hợp
Giấy phép xuất khẩu tự động,
+ Đối với hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập
khẩu; hàng hóa cấm kinh
doanh theo quy định của pháp luật, Bộ Công Thương
Giấy phép nhập khẩu tự động, thương nhân phải được Bộ Công Thương cấp Giấy phép kinh doanh chuyên khâu
St Ậ GIÁ h z
z
+ Các loại hàng hóa khác, thương xem xét cấp Giây phép quá
ˆ ˆ ¬ „ cảnh hàng hóa
nhân không phải có Giây phép
kinh doanh chuyến khẩu của Bộ
Công Thương (theo Khoản 1 Điều
18 Nghị định 69/2018/NĐ-CP)
+ Đối với hàng hóa khác,
thủ tục quá cảnh thực hiện tại cơ quan hải quan (theo
- Những ND được giam dinh (D260 LTM)
- Bên yêu cầu, hoặc với các bên của HĐ (có thỏa thuận về sử dụng giám
định thư), trừ khi các bên đó chứng minh kết quả giám định không khách quan, không trung thực hoặc sai về kỹ thuật, nghiệp vụ giám định (Ð261 LTM)
- Nếu chỉ 1 bên yêu cầu giám định (không có thỏa thuận về sử dụng GDT),
thì chứng thứ giám định chỉ có giá trị pháp lý đối với bên yêu cầu Bên kia có thể
yêu cầu giám định lại
Theo quy định của Điều 262 LTM 2005 thì giá trị pháp lý của chứng thư giám định đối với các bên trong hợp đồng có các giá trị như sau:
Trong trường hợp các bên có thỏa thuận về việc sử dụng chứng thư giám định của một thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cụ thé thì chứng thu giám định
đó có giá trị pháp lý đối với tất cả các bên nếu không chứng minh được kết quả giám định không khách quan, không trung thực hoặc sai về kỹ thuật, nghiệp vụ piám định Như vậy chứng thư giám định sẽ được thừa nhận và có giá trị pháp ly nếu nó được các bên đồng ý thỏa thuận sử dụng dịch vụ giám định của một bên thương nhân Trừ trường hợp có các căn cứ chứng minh được kết quả giám định không khách quan, không trung thực hoặc có sai xót về mặt kỹ thuật, nghiệp vụ
Trang | 9 22/09/2023