1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Buổi thảo luận thứ nhất và thứ hai môn luật hôn nhân và gia Đình vấn Đề quan hệ pháp luật giữa vợ và chồng

25 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan hệ pháp luật giữa vợ và chồng
Tác giả Lương Thị Thùy Ngôn, Nguyễn Kim Ngôn, Vừ Thu Ngôn, Trần Ngọc Vốn Nhĩ, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Trần Nữ Như Quỳnh, Vũ Tuyết Tõm, Đảo Thị Mỹ Tiên, Nguyễn Kim Tuyển, Lê Nhật Đan Thanh, Nguyễn Thiện Thanh
Người hướng dẫn Th.S Lê Thị Mẫn
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hôn Nhân và Gia Đình
Thể loại buổi thảo luận
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

Cơ sở phát sinh quan hệ vợ chồng theo pháp luật là: Không vi phạm các khoản a, b, c, d thuộc Điều 5 Luật Hôn nhân và gia dinh: a Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo; b Tảo hôn, cưỡng ép kết

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHO HO CHI MINH

KHOA LUAT HINH SU

BUOI THAO LUAN THU NHAT VA THU HAI

MON: LUAT HON NHAN VA GIA DINH

Van dé: Quan hệ pháp luật giữa vợ và chồng

Nguyễn Kim Tuyển 2153801013229

Trang 2

DANH MUC TU VIET TAT

Luật Hôn nhân và Gia đình Luật HNGĐ

TTLT Thông tư liên tịch BLDS Bộ luật Dân sự UBND Uỷ ban nhân dân

Trang 3

MUC LUC

I LÝ THUYẾT: Trá lời/phân tích/làm sáng tỏ các nội dung sau Sen nen ren 1

1 Cơ sở phat sinh quan hé vo chéng theo phap Wt? 0.0.0 cccccccecccccesccsesesseseeseesvserseesseesees 1

3 Trách nhiệm liên đới của vợ chồng đối với các giao dịch do một bên thực hiện? Ý nghĩa

4 Quan hệ đại diện giữa vợ và chồng? ch HH HH HH xe 5

6 Căn cứ và nguyên tắc xác định tài sản chung (tài sản pháp định) của vợ chồng? Phân

tích chế độ pháp lý về tài san chung (tài sản pháp định) của vợ chồng 7

7 Phân tích chế định chỉa tài sán chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân và nêu quan điểm về hậu quá của việc chia tài sản đói với việc bảo vệ quyền định đoạt tài sản của vợ

§ Căn cứ xác định và chế độ pháp lý về tài san riêng (tài sản pháp định) của vợ hoặc chồng Quyền định đoạt về tài sản riêng của vợ chồng? Pháp định hạn chê quyền định đoạt tài sản riêng của vợ chồng tại khoản 4 Điều 44 LHNGĐ có trái với nguyên tắc đảm bảo quyền

9 Phân tích quyền bình đẳng về tai san cua vợ chồng Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp

luật với việc đảm bảo quyên bình đăng về tài sản của vợ chồng hiện nay 14

TH TINH HUONG Loo hố 4354 14

III ĐỌC BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH VÀ TRÌNH BÀY QUAN ĐIỂM c2 18

1 Đánh giá phán quyết của Tòa án sơ thâm (thề hiện trong Bản án hôn nhân và gia đình sơ

thấm số 34/2015/HNGĐ-ST ngày 17/9/2015 của TAND tỉnh Nam Định) về việc xác định

quyền sở hữu tài sản là nhà, đất thừa số 2, tờ bán đồ số 9.1 tọa lạc tại 11A Nguyễn Văn Cù,

xã Lộc An, thành phố Nam Định 2 TT HH HH 1H HH tre gu ng Hay 18

2 Tòa án phúc thấm trong bán án số 98/2016/HNGĐ-PT ngày 26/7/2016 đã đánh giá, xác định nhà đất thừa số 2, tờ bán đồ số 9.1 toa lac tại 11A Nguyễn Văn Cừ, xã Lộc Án, thành

phố Nam Định dựa trên căn cứ nào? Theo anh/ chị, nhà, đất được tạo lập trong khoán thời gian ông Tân, bà Hằng ly thân, do 1 bên đứng tên và có tranh chấp thì bên nào có nghĩa vụ

3 Trên cơ sở pháp lý, hãy cho biết đường lỗi của Tòa án khi giái quyết lại lại theo thủ tục

Trang 4

I LÝ THUYÉT: Trả lời/phân tích/làm sáng tỏ các nội dung sau

1 Cơ sở phát sinh quan hệ vợ chồng theo pháp luật?

Cơ sở phát sinh quan hệ vợ chồng theo pháp luật là:

Không vi phạm các khoản a, b, c, d thuộc Điều 5 Luật Hôn nhân và gia dinh:

a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;

b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa đối kết hôn, cản trở kết hôn;

c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;

d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; siữa những người có họ trong phạm vi ba đời; piữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; ø1Iữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ

vợ với con rẻ, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng:

Tuân theo Điều 8 và Điều 9, Luật Hôn nhân và gia đình:

Điều 8 Điều kiện kết hôn

1 Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:

a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuôi trở lên;

b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;

c) Không bị mat nang lực hành vị dân sự;

d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cắm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật nảy

2 Nhà nước không thừa nhận hôn nhân øiữa những người cùng giới tính

Điều 9 Đăng ký kết hôn

1 Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thấm quyền thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về hộ tịch

Việc kết hôn không được đăng ký theo quy định tại khoản này thì không có giá trị pháp lý

2 Vợ chồng đã ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì phải đăng ký kết hôn

2 Nghĩa vụ và quyền nhân thân giữa vợ và chồng?

- Thứ nhất, căn cứ phát sinh quan hệ giữa vợ và chồng là sự kiện kết hôn theo

đó quyền và nghĩa vụ phát sinh giữa vợ và chồng được xác lập Quyên và nghĩa vụ nhân thân, tài sản được xác lập khi hôn nhân đó được nhà nước thừa nhận theo Luật hôn nhân và gia dinh 2014 Đặc điểm của quyền và nghĩa vụ này là:

+ Quyên và nghĩa vụ gắn liền với nhân thân mỗi chủ thê, không thể chuyên dịch

cho người khác

Trang 5

+ Quyền và nghĩa vụ nhân thân trong nhiều trường hợp chi phối quyền và nghĩa

vụ về tài sản

- Thứ lai, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng thê hiện mối liên hệ tình cảm giữa vợ

và chồng

Điều 19 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định vẻ tình nghĩa vợ chồng:

“1 Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chưng thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình

2 Vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp vợ chông có thỏa thuận khác hoặc do yêu câu của nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia các hoạt

động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và ly do chính đảng khác `

Nghĩa vụ yêu thương, chung thủy, quan tâm, chăm sóc nhau được điều chỉnh bằng các nguyên tắc đạo đức, truyền thống và theo phong tục, tập quán của người Việt Nam rồi sau đó được nâng dân lên thành luật Ví phạm những quy tắc đạo đức chỉ bị xã hội lên án, vi phạm các quy tắc pháp luật sẽ bị xử phạt theo quy định

- Thứ ba, các quyền và nghĩa vụ nhân thân thê hiện tính dân chủ, bình đẳng giữa

vợ, chồng:

+ Vo, chéng có quyền bình đẳng trong việc lựa chọn chỗ ở, nơi cư trú theo Điều

20 Luật hôn nhân và gia đình 2014: “W?ệc lựa chọn nơi cư trú của vo chông đo vợ chồng thỏa thuận, không bị ràng buộc bởi phong tục, tập quán, địa giới hành chính ”

3 Trách nhiệm liên đới của vợ chồng đối với các giao dịch do một bên thực hiện? Ý nghĩa của cơ chế ?

- Trách nhiệm liên đới của vợ chồng đối với các giao dịch do một bên thực hiện, thì bên thứ ba có quyên có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ:

+ Theo quy định tại Điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 về trách nhiệm liên

đới của vợ, chồng:

“1 Vợ, chồng chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dịch do một bên thực hiện quy định tại khoản 1 Điều 30 hoặc giao dịch khác phủ hợp với quy định về đại điện

tại các điều 24, 25 và 26 của Luật này

2 Vợ, chồng chịu trách nhiệm liên đới về các nghĩa vụ quy định tại Điều 37 của

Luật này.”

+ Điều 24 quy định về căn cứ xác lập đại diện giữa vợ và chồng:

“1 Viée dai dién gitra vo va chéng trong xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dich được xác định theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự va các luật khác có liên

quan

Trang 6

2 Vo, chéng có thể Ủy quyền cho nhau xác lập, thực hiện và chấm đứt giao dịch

ma theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan phải có

Trong trường hợp một bên vợ, chồng mat năng lực hành vị dân sự mà bên kia có yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn thì căn cứ vào quy định về giám hộ trong Bộ luật dân sự, Tòa án chỉ định người khác đại diện cho người bị mat năng lực hành vị dân

su dé giải quyết việc ly hôn

+ Điều 25 quy định về đại điện giữa vợ và chồng trong quan hệ kinh doanh:

“1, Trong trường hợp vợ, chồng kinh doanh chung thì vợ, chồng trực tiếp tham gia quan hé kinh doanh là người đại diện hợp pháp cua nhau trong quan hệ kinh doanh đó, trừ trường hợp trước khi tham gia quan hệ kinh doanh, vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc Luật này và các luật liên quan có quy định khác

2 Trong trường hợp vợ, chồng đưa tài sản chung vào kinh doanh thì áp dụng quy

định tại Điều 36 của Luật nảy.”

+ Điều 26 quy định về đại điện giữa vợ và chồng trong trường hợp giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng đối với tài sản chung nhưng chỉ eh1 tên vợ hoặc chồng:

“1, Việc đại diện giữa vợ và chồng trong việc xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch liên quan đến tài sản chung có giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản chỉ ghi tên vợ hoặc chồng được thực hiện theo quy định

tại Điều 24 và Điều 25 của Luật nảy

2 Trong trường hợp vợ hoặc chồng có tên trên giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản tự mình xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dich với người thử ba trái với quy định về đại diện gitta vo va chéng cua Luat nay thi giao dịch đó vô hiệu, trừ trường hợp theo quy định của pháp luật mà người thứ

ba ngay tỉnh được bảo vệ quyền lợi.”

+ Tại Điều 37 quy định vợ chồng có các nghĩa vụ chung về tài sản sau đây:

“1, Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch đo vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa

vu béi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm;

2 Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;

Trang 7

3 Nghia vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;

4 Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình;

5 Nghĩa vụ bôi thường thiệt hại do con gây ra mả theo quy định của Bộ luật dân

sự thì cha mẹ phải bồi thường;

6 Nghĩa vụ khác theo quy định của các luật có liên quan

Như vậy, bên có quyên có thê yêu cầu vợ hoặc chồng liên đới chịu trách nhiệm phải thực hiện nghĩa vụ đối với các hành vi mà theo các Điều 27, 30, 37 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định đo vợ hoặc chồng của mình gây ra Vì đó là quyền

và nghĩa vụ chung của cả hai mà pháp luật quy định nhằm đáp ứng các nhu cầu cần thiết tronø cuộc sống hoặc đó là nghĩa vụ chung mà cả hai vợ chồng phải cùng nhau thực hiện.”

- Ý nghĩa của cơ chế: Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch đo vợ hoặc chồng thực hiện:

+ Giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình Về nguyên tắc, khi vợ hoặc chồng thực hiện một giao dịch liên quan đến tài sản chung, phải có sự đồng ý của hai vợ chồng Tuy nhiên, trong một số trường hợp, để đáp ứng quyền lợi cho các thành viên trong gia đình, giao dịch của vợ, chồng liên quan đến tai sản chung

có thể chỉ do một bên thực hiện, phía bên kia cho dù không biết hoặc biết nhưng không đồng Ý, vẫn phải liên đới chịu trách nhiệm Vì đó là các piao dịch nhằm đáp ứng nhu câu thiết yếu của gia đình như nhu cầu sinh hoạt thông thường về ăn, mặc,

ở, học tập, khám bệnh, chữa bệnh và nhu cầu sinh hoạt thông thường khác không thê thiếu cho cuộc sống của mỗi người Quy định này đảm bảo quyền chủ động của

vợ, chồng trong giao dịch đân sự nhằm đáp ứng các nhu cầu cần thiết, bức bách của

các thành viên trong gia đình

Như vậy, nêu có vấn đề phát sinh, thì vợ hoặc chồng của người có nghĩa vụ đối

với bên có quyền đều phải liên đới chịu trách nhiệm Quy định này là để bảo vệ

quyền lợi cho người thứ ba, bởi lẽ trong những trường hợp như vậy, người thứ ba có quyền yêu cầu cả hai vợ chồng phải thực hiện nghĩa vụ, cũng có thé yéu cầu chỉ một bên thực hiện, người vợ, chồng không tham gia giao dịch không thê từ chối thực

hiện nghĩa vụ

Tuy nhiên, giao dịch này cũng có giới hạn, quyền nảy bị loại trừ nếu giao dịch liên quan đến tài sản chung mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu; Tài sản đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình Vì giao dịch liên quan đến những loại tài sản chung này bắt buộc phải có sự đồng ý của hai người

+ Giao dich voi tu cach là người đại diện: theo quy định tại khoản 2, 3 Điều 24;

khoản 2 Điều 25 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, đại diện giữa vợ và chồng có thể

Trang 8

là dai dién theo uy quyén hoặc đại diện theo pháp luật Như vay, vi giao dich voi tu cách là người đại diện nên nếu đã có sự đồng ý của cả hai vợ chồng và được pháp luật công nhận là người đại diện hợp pháp thì cả vợ và chồng sẽ phải liên đới chịu trách nhiệm cho nhau nếu trên thực tế là vợ hoặc chồng có nghĩa vụ phải thực hiện

trách nhiệm đối với bên thứ ba có quyền

4 Quan hệ đại diện giữa vợ và chồng?

— Đại diện theo pháp luật quy định tại Điều 24 Luật hôn nhân và gia dinh 2014:

“1 Viée dai dién gitra vo va chéng trong xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dich được xác định theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự va các luật khác có liên quan

2 Vợ, chồng có thể Ủy quyền cho nhau xác lập, thực hiện và chấm đứt giao dịch

ma theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan phải có

Trong trường hợp một bên vợ hoặc chồng mat nang lực hành vi dân sự mà bên kia có yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn thì căn cứ vào quy định về giám hộ trong

Bộ luật dân sự, Tòa án chỉ định người khác đại diện cho người bị mat năng lực hành

vi dân sự để giải quyết việc ly hôn

Trường hợp một bên vợ hoặc chồng mat nang lyc hanh vi dan sự mà bên kia có yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn thì căn cứ vào quy định về giám hộ trong Bộ luật dân sự, Tòa án chỉ định người khác đại diện cho người bị mat năng lực hành vị dân

su dé giải quyết việc ly hôn

— Đại điện theo ủy quyền quy định tại khoản 2 Điều 24 Luật hôn nhân và gia đình 2014:

“2 Vợ, chồng có thể Ủy quyền cho nhau xác lập, thực hiện và cham dứt giao dịch

ma theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan phải có

sự đồng ý của cả hai vợ chồng.”

Voi tu cách là người đại diện theo ủy quyền, một bên vợ hoặc chồng có quyền thực hiện các øiao dịch vì lợi ích của hai vợ chồng hoặc vì lợi ích của người còn lại trong phạm vi được uý quyền

— Đại diện đương nhiên:

Đối với những giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình, vợ, chồng đương nhiên có quyền đại diện

Trang 9

Vợ chồng cùng kinh doanh hoặc bằng văn bản thỏa thuận để một bên đưa tài sản

chung vào kinh doanh: Điều 25, Điều 26 Luật hôn nhân và gia đình 2014

Vợ chồng đứng chung tài khoản ngân hàng, chứng khoán (đang chiếm hữu động sản không phải đăng ký) Điều 32 Luật hôn nhân gia đình 20 14

Cụ thể:

+ Khoản 1 Điều 25 Luật hôn nhân va gia đình có quy định và việc đại diện s1ữa

vợ và chồng trong quan hệ kinh doanh: “Trường hợp vợ, chồng kinh doanh chung thi người trực tiếp kinh doanh là người đại diện cho bên kia trong quan hệ kinh doanh đó, trừ trường hợp trước khi tham gia quan hệ kinh doanh, vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc Luật này và các luật liên quan có quy định khác.”

+ Điều 36 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định trường hợp vợ chồng

có thỏa thuận bằng văn bản về việc một bên đưa tải sản chung vào kinh doanh thì người này có quyền tự mình thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung đó

+ Điều 26 Luật hôn nhân và gia đình 2014 còn quy định về đại điện giữa vợ và

chồng trong xác lập, thực hiện vả chấm dứt giao dịch liên quan đến tài sản chung có

giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản chỉ ghi tên

vợ hoặc chồng Trường hợp vợ hoặc chồng có tên trên giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản tự mình xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch với người thứ ba trái với quy định về đại diện giữa vợ và chồng của Luật hôn nhân và gia đình 2014 thi giao dịch đó vô hiệu, trừ trường hợp người thử ba ngay tình được bảo vệ quyền lợi theo quy định của pháp luật

Xuất phát từ việc bảo vệ lợi ích chung của gia đình, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chồng thì việc đặt ra vấn đề đại diện là vô củng cần thiết Như vậy có thé tránh việc các giao lưu dân sự giữa vợ, chồng với người thứ ba bị gián đoạn, hạn chế, tránh kìm hãm sự phát triển chung của xã hội

5 Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận?

Cơ sở pháp lý: Điều 47 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

“Điều 47 Thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng

Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thì thỏa thuận này phải được lập trước khi kết hôn, bằng hình thức văn bản có công chứng hoặc chứng thực Chế độ tải sản của vợ chồng theo thỏa thuận được xác lập kế từ

ngày đăng ký kết hôn.”

Trong văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng, trước hết vợ, chồng cần xác định rõ những tài sản nào là tài sản riêng của mỗi bên và những tải sản nảo

là tài sản chung của vợ chồng Vì khi xác định được phạm vị các loại tải sản, quyền

sở hữu của mỗi bên thì vợ, chồng sẽ thỏa thuận và thống nhất được với nhau các quyền cũng như nghĩa vụ đôi với từng loại tải sản Trên cơ sở xác định nội dung về

Trang 10

tài sản trong thỏa thuận trước đó vợ và chồng thỏa thuận về các quyền của mỗi bên

đối với tài san chung, tai sản riêng cũng như những nghĩa vụ riêng, nghĩa vụ chung

về tài sản hai bên phải gánh chịu và những nhu cầu thiết yếu của gia đình sẽ được dam bao bang tai san chung hay tài sản riêng Bảo đảm điều kiện để đáp ứng nhu

cầu thiết yếu của gia đình là nghĩa vụ của vợ, chồng; trong trường hợp vợ chồng thỏa thuận tài sản bảo đảm nhu cầu thiết yêu của gia đình là tài sản chung nhưng tải

sản chung không đủ thì vợ, chồng cần thỏa thuận việc có đóng góp tài sản riêng của mỗi bên và đóng góp bao nhiêu vào tài sản chung để đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho ø1a đình Thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng được lập trước khi kết hôn

và có hiệu lực kể từ ngay vo, chéng thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn theo trình tự, điều kiện và quy định của pháp luật Xuất phát từ nhu cầu của mỗi bên, vợ chồng có thê thỏa thuận các điều kiện được đưa ra khi chấm dứt chế độ tài sản theo thỏa thuận và xác định trone những trường hợp nào một bên hoặc cả hai bên vợ chồng có quyền yêu cầu chấm dứt chế độ tài sản này Khi chấm đứt chế độ tài sản theo thỏa thuận, tài sản sẽ được chia cho vợ chồng theo thủ tục (thỏa thuận hoặc yêu cầu cơ quan có thấm quyền giải quyết) hoặc theo thỏa thuận của vợ chồng và nguyên tắc chia tài sản khi chấm đứt chế độ tải sản đó Về nguyên tắc tài sản có thể chia theo cách thức chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân hoặc theo nguyên tắc phân chia khác đo hai vợ chồng tự thỏa thuận thống nhất với nhau Và khi có tranh chấp xảy

ra, việc giải quyết tranh chấp được ưu tiên áp dụng theo thỏa thuận của vợ chồng Ngoài những nội dung chủ yếu nêu trên, trong nội dung của thỏa thuận vợ, chồng có thê thóa thuận những nội dung khác (ví dụ như vấn đề cấp đưỡng cho cha, mẹ, con ) liên quan đến chế độ tài sản của vợ chồng phủ hợp với nhu cầu và hoàn cảnh của mỗi bên

6 Căn cứ và nguyên tắc xác định tài sản chung (tài sản pháp định) của vợ chồng? Phân tích chế độ pháp lý về tài sản chung (tài sản pháp định) của vợ chồng

- Căn cứ và nguyên tắc xác định tài sản chung của vợ chồng:

Tài sản chung của vợ chồng được quy định tại Điều 33 Luật HNGĐ 2014, bao

gồm:

“Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật nảy; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài san chung.”

Tai sản để xác định là tải sản chung trong trường hợp này phải là tài sản mà vợ, chồng có được trong thời kỳ hôn nhân, tức sau khi họ đã trở thành vợ chồng

Trang 11

Căn cứ theo khoản 1, Điều 29 Luật HNGD 2014:

“Vợ, chồng bình đăng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu,

sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt p1ữa lao động trong ø1a đình và lao động có thu nhập `

Vì vậy, khi vợ chồng ly hôn về nguyên tắc Toà án sẽ chia đôi tài sản chung, nếu

vo chéng không tự thoả thuận phan chia

- Phân tích chế độ pháp lý về tài sản chung (tài sản pháp định) của vợ chồng Căn cứ vào thời điểm phát sinh tài sản

Theo Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình 2014, tài sản chung của vợ chồng bao

gồm:

— Tài sản do vợ, chồng tạo ra,

— Thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh,

— Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời

kỷ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật nảy;

— Tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tải sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung

- Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của

vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng

=> không dựa vào căn cu dong gop

Bên cạnh đó, Điều 9, Điều 10 Nghị định 126/2014/NĐ-CP có hướng dẫn chí tiết

quy định trên như sau:

Các thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân (Điều 9 Nghị

định 126/2014/NĐ-CP):

“1, Khoản tiền thưởng, tiền trúng thưởng xô số, tiền trợ cấp, trừ trường hợp quy

định tại Khoản 3 Điều 11 của Nghị định này

2 Tài sản mà vợ, chồng được xác lập quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật Dân sự đối với vật vô chủ, vật bị chôn giấu, bị chìm đắm, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi đưới nước

3 Thu nhập hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.”

Điều 10 Nghị định 126/2014/NĐ-CP giải thích về hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tải

sản riêng của vợ, chồng như sau:

“1 Hoa loi phat sinh tir tài sản riêng của vợ, chéng la san vat tu nhién ma vo, chồng có được từ tài sản riêng của vợ, chồng:

2.Lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của vợ, chồng là khoản lợi mà vợ, chồng thu được từ việc khai thác tài sản riêng của vợ, chồng.”

Căn cứ vào nguồn góc tài sản

Trang 12

Tai san ma vo chéng duoc tang cho chung

Tai san ma vo chéng được thừa kế chung

Để xác định tài sản chung của vợ chồng, phải dựa vào ý chỉ của người tặng cho: Một chủ sở hữu tải sản thể hiện ý chí tặng cho cả 2 vợ chồng và không đề cập đến quyền sở hữu của mỗi người => tai san nay là tài sản chung của vợ chồng

Nhưng nếu người tặng cho thé hiện rõ phần quyền sở hữu của vợ, chồng thi tai sản tặng cho này không phải là tài sản chung của vợ chồng Vì khối tài sản này đã

trở thành tài sản chung theo phần, mà tài sản chung của vợ chồng là tài sản chung hợp nhất

Vè quan hệ thừa kế

Theo pháp luật chia theo phần, phần quyền sở hữu cụ thể => không là tai san chung

Theo di chúc => áp dụng tương tự như tặng cho

Theo quy định của pháp luật thừa kế, tai sản mà vợ chồng được thừa kế chung để trở thành đài sản chưng chỉ có thê xảy ra trong trường hợp đhừa kế theo di chúc Bởi diện và hàng thừa kế theo pháp luật không có con dâu, con rể Trong trường hợp đặc biệt, nếu cả vợ và chồng đều được hưởng fhừa kế theo pháp luật thì phần mỗi người được hưởng sẽ là đời sản của riêng người đó

Căn cứ vào ý chí của vợ chông:

Tài sản mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung

Việc nhập hay không nhập tài sản riêng thành tài sản chung hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của người vợ, chồng, pháp luật không can thiệp

Tuy nhiên nếu nhập tài sản riêng là nhà ở, quyền sử dụng đất và các tài sản có giá trị lớn khác vào tải sản chung, phải lập thành văn bản và có chữ ký cua ca vo va chồng, văn bản này có thể được công chứng theo quy định của pháp luật

Căn cứ suy đoán pháp lý: khoản 3 Điều 33 Luật HNGĐÐ 2014, Điểm b mục 3 Nghị quyết 02/2000

7 Phân tích chế định chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân và nêu quan điểm về hậu quả của việc chia tài sản đói với việc bảo vệ quyền định đoạt tài sản của vợ chồng

« Về nguyên tắc, khi hôn nhân còn tổn tại thi tai sản chung vẫn còn tổn tại, chế độ tai san nay chi cham dứt khi quan hệ hôn nhân chấm dứt Tuy nhiên, trong thực tế nhiều cặp vợ chồng muốn được chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bởi vợ

chồng có mâu thuẫn trong quản lý tài chính hoặc nhiều lý do khác Do đó, trong

thời kỳ hôn nhân, vợ, chồng có nhu cầu thì có quyền thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng Chế định chia tài sản chung của vợ chồng như sau:

Vợ, chồng tự thỏa thuận phân chia một phần hoặc toàn bộ tải sản chung;

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w