“Marketing là quá trình tổ và quản lý toàn bộ các hoạt động sản xuất - kính doanh, từ việc phát hiện ra và biến sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về một mặt hàng cụ thể,
Trang 1
DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH
TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT
ae oe
BAO CAO MON HOC
Mon hoc: MARKETING DU LICH
TEN DE TAL:
CHIEN LUQC GIA CUA TO CHUC DU LICH
Giang viên hướng dẫn : ThS Võ Thi Ngoc Trinh
Mã lớp học phần :232TMII0I
TP Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2024
Trang 2
DANH SACH THANH VIEN NHOM
Thach Lé Minh Thuong] K214152132 Làm nội dung, kiểm tra nội dung, 100%
Nguyễn Văn Song K214152127 Làm nội dung, kiểm tra nội dung, 100%
thuyết trình
Ban Thi Tam Nhu K214152123 Làm nội dung, kiểm tra nội dung, 100%
thuyết trình
Nguyễn Anh Thư K214150981 Làm nội dung, kiểm tra nội dung, 100%
trình bày word, thuyết trình
Nguyễn Thị Ngọc Trâm| K214152135 Làm nội dung, kiểm tra nội dung, thuyết trình 100%
Trang 3
MUC LUC
1.3.7 Môi trường công nghỆ - - - 22 220112011101 11111111 1111111111111 1 k2 13
1.3.10 Môi trường Chính trị - Pháp luật 22©222+22+22E+2EE22722222222xce2 14
Trang 4CHUONG 2: NHUNG VÁN ĐÈ CÂN QUAN TÂM KHI XÁC ĐỊNH GIÁ 15
2.1 MẠNG LƯỚI ẢNH HƯỚNG TRÊN QUYÉT ĐỊNH GIÁ 16 2.2 NHUNG NHAN TO ANH HUONG DEN VIEC XAC DINH GIA CUA
2.2.1 Các nhân tố bên trong tác động đến việc xác định giá của một doanh nghiệp du lịch - - - c1 cee 2212112111511 11 111111111 11111 1111111110111 118111 17 2.2.1.1 Các mục tiêu đặt ra của doanh nghiỆP co chinh nhe 18 2.2.1.2 Chiến lược marketing - mìx của doanh nghiệp se: 20 2.2.1.3 Chỉ phi cho hoạt động kinh dOQHÌ à chi reu 20 2.2.1.4 Thâm quyền quyết định về giá trong doanh nghiệp 27 2.2.1.5 Đặc điểm của thị trường 578 22 2.2.1.6 Đặc điểm của thị HƯỜNG CHHE che 27 2.2.1.7 Những nhân tô bên ngoài khác che rườu 28
2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ CƠ BẢN -5 28
2.3.1 Xác định giá dựa trên chỉ phí 5 2c 22 2221212111111 11111115122x+2 29 2.3.1.1 Phương pháp lợi nhuận tính theo gid thdtah icc 29 2.3.1.2 Phương pháp giá thành chiễm bao nhiễu phân trăm của giá bán 30 2.3.1.3 Phương pháp định giá theo tỷ lệ lãi cô định coi 30 2.3.2 Xác định giá đựa trên nguyên tắc phân tích hòa vốn và mức lợi nhuận
2.3.3 Xác định giá dựa trên giá trị cảm nhận của khách hàng 33 2.3.4 Xác định giá dựa theo mức giá của đối thủ cạnh tranh 22z2zz: 36
2.4.1 Các chiến lược về giá cho sản phâm mới - 5-52 11 EE£E222222 2x22 37 2.4.1.1 Chiến lược xác định giá nhằm tạo uy tín cho doanh nghiệp 37 2.4.1.2 Chiến lược giá nhằm hót váng thị HƯỜN ào co 37 2.4.1.3 Chiến lược giá nhằm thâm nhập thị HƯỜNng con 38
Trang 52.4.2 Các chiến lược về giá cho sản phẩm hiện tại - Q22 n2 xxy 39 2.4.2.1 Chiến lược giá cho gói sản phiẩM ch nnerererree 39 2.4.2.2 Các chiến lược điều chỉnh giá che 41 2.4.2.3 Định giá theo nguyên tắc tâm Ïý chua 43 2.4.2.4 Định giá khuJỂH Imi nh nH He ườu 44 2.4.2.5 Chủ động thay đổi giá St re 45 2.4.2.6 Chiến lược định giá tôi ưu thông qua Q124 ccccccecceeereei 47
CHUONG 3 VAI TRO CUA XAC BINH GIA TRONG MARKETING DU LICH
48
3.1 VAI TRO CUA GIA DOI VOI CHIEN LƯỢC VÀ CHIẾN THUẬT 48 3.2 VAI TRO CUA CHIẾN LƯỢC GIA TRONG MARKETING DU LICH 49 3.3 DE XUAT GIAI PHAP THUC HIEN CAC CHIEN LƯỢC GIA TRONG
Trang 6
DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỎ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ mối quan hệ giữa các quyết định gia chiến lược và chiến CHUA 0 17
Sơ đồ 2.2a: Mối quan hệ cầu - gia (rong trường hợp bình thường 26
Sơ đồ 2.2b: Đồ thị đường cầu trong trường hợp sản phẩm CÓ uy (ín 26
Hình (1): Cầu không co giãn -.- - «5-5 5c se ve cee se, 27
Sơ đồ 2.4: Chiến lược hớt văng trong marketing du lịch 48
Trang 7LOI CAM ON
Dé hoan thanh bai tiêu luận “CHIẾN LƯỢC GIÁ CỦA TÔ CHỨC DU LỊCH”,
Nhóm 5 xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Võ Thị Ngọc Trinh - Giảng viên bộ môn Marketing du lịch Xuyên suốt quá trình tham gia lớp học, nhờ có sự tận tâm hướng dẫn, tận tình chỉ dạy của Cô qua từng buổi học cũng như những buôi chia sẻ, thảo luận tích cực trên lớp đã giúp Nhóm không chỉ hoàn thành bài tiểu luận trong thời gian ngắn mà còn tích lũy được cho bản thân những kiến thức
và kinh nghiệm quý báu Chúng em vô củng trân quý tinh cam đó
Đề tài được thực hiện trong một thời gian ngắn, Nhóm vẫn còn chưa thực sự có
cơ hội được tiếp xúc trực tiếp với đoanh nghiệp cũng như kiến thức còn gặp nhiều hạn chế Mặc dù đã rất cố gắng làm việc để hoàn thành đề tài một cách chỉnh chu nhất nhưng chắc chắn trong quá trình nghiên cứu, bài tiêu luận của Nhóm không tránh khỏi những thiếu sót Nhóm 5 chúng em rất mong nhận được sự cảm thông, và những ý kiến đóng góp từ Cô để bài tiểu luận của Nhóm được hoàn thiện tốt hơn
Nhóm 5 xin chân thành cảm Ơn
Trang 8MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Cạnh tranh trên thị trường du lịch Việt Nam ngày càng trở nên khắc nghiệt hơn Các biện pháp về sản phẩm, quảng cáo, khuyến mại, cắt giảm giá bán thì có lợi thở ngắn hạn, bên các doanh nghiệp phân phối tour khác cũng nhanh không kém Việc nâng cao thị phần và hiệu quả kinh đoanh du lịch đang là mối quan tâm hàng đầu của các công ty du lịch lữ hành Xuất phát từ những lý do trên, chúng em chọn đề tài nghiên cứu “Chiến lược giá trong Marketing cho sản phẩm dịch vụ du lịch và lữ hành" Đây thực sự là một lĩnh vực quản trị phức tạp đầy thách thức liên quan đến nhiều yếu tổ khác nhau trong quá trình tổ chức hoạt động kinh doanh, đồng thời kiến thức còn hạn chế nên không thê tránh khỏi những sai sót trong quá trình nghiên cứu Kính mong sự đóng góp ý kiến của Cô và các bạn đề đề tài này được hoàn thiện hơn
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Đề xuất một số giải pháp nhăm hoàn thiện chiến lược giá góp phần giữ vững thị trường, thúc đây tiêu thụ và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, nhất là điều kiện đề thực hiện chiên lược trong thoi gian dau
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề hoàn thành mục tiêu nghiên cứu của đề tài, nhóm đã đề ra và tập trung vào ba nhiệm vụ chính sau đây:
Trang 9Thứ nhất: Nghiên cứu cơ sở lý luận về chiến lược marketing của các doanh nghiệp
Thứ hai: Đánh giá thực trạng xây dựng chiến lược giá cho sản phẩm dịch vụ du lịch và lữ hành
Thứ ba: Chiến lược giá và một số giải pháp cho các sản phẩm dịch vụ
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hoạt động marketing trong quá trình kinh doanh sản phâm du lịch trên thị trường nội địa và nước ngoài
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định tính: Thu thập số liệu, tài liệu về lý thuyết nền, các thông tin liên quan tới công ty qua sách, báo, mạng Internet và những yêu cầu, quy định liên quan theo chuân ISO Từ đó phân tích đữ liệu bằng cách sử dụng kỹ thuật phân tích nội dung với những dữ liệu đã thu thập
5 Nguồn dữ liệu
Nguồn đữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các bài nghiên cứu, các bài báo từ nhiều nguồn khác nhau trong giai đoạn các năm 1999 - 2024, nguồn dữ
Trang 10liệu này được thu thập đề có thể tiến hành phân tích tong quan tình hình, đưa ra được thực trạng, đánh giá để làm rõ nội dung của đề tài nghiên cứu
6 Bồ cục của đề tài
Bồ cục để tài của nhóm gồm có 3 chương:
Chương |: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Những vấn đề cần quan tâm khi xác định giá
Chương 3: Vai trò của xác dinh 914 trong marketing du lịch
Trang 11nhân và các nhóm người khác nhau
nhận được cái mà họ cần và mong
muốn, thông qua việc tạo ra, cung cấp
và trao đổi các sản phẩm có giá trị với
những người khác
“Marketing là quá trình tổ và quản lý
toàn bộ các hoạt động sản xuất - kính
doanh, từ việc phát hiện ra và biến sức
mua của người tiêu dùng thành nhu cầu
thực sự về một mặt hàng cụ thể, đến
việc sản xuất và đưa các hàng hóa đến
người tiêu dùng cuối sùng, nhằm dam
bảo cho công ty thu được lợi nhuận dự
kiến”
1.1.2 Du lịch và sản phẩm du lịch?
Du lịch là các hoạt động có liên quan
đến chuyến đi của con người ngoải nơi
cư trú thường xuyên trong thời ø1Ian
! Giáo trình nguyên lý marketing (NXB Thống Kê,
năm 2005)
? Luật Du Lịch Việt Nam 2017 số 09/2017/QH14
không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng,
giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên
du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác
Sản phâm du lịch là tập hợp các dịch vụ trên cơ sở khai thác giá trị tài nguyên
du lịch để thỏa mãn nhu cầu của khách
có thể đem sản phẩm du lịch ra thị trường sao cho phủ hợp mục đích thu
nhiều lợi nhuận cho tô chức du lịch đó”
Theo Michael Coltman (My):
“Marketing du lịch là một hệ thống các
nghiên cứu và lên kế hoạch nhằm lập
định cho một tô chức du lịch, một triết
lý điều hành hoàn chỉnh và toàn bộ
những sách lược và chiến thuật bao gồm: Quy mô hoạt động: Dự đoán sự
10
Trang 12việc; Thể thức cung cấp (kênh phân
phối); ấn định giá cả; Bầu không khí du
lịch; Quảng cáo khuyếch trương:
Phương pháp quản trị; Lập ngân quỹ
cho hoạt động marketing”
Tuy răng có rất nhiều định nghĩa khác
nhau về marketing trong du lịch nhưng
phần lớn các tranh luận về marketing
du lịch là marketing trong ngành kinh
doanh nào thì cũng đều xoay quanh 4
nhân tố cơ bản (4Ps) của
Marketine-mix đó là: PI: Sản phẩm
(Product); P2: Giá cả (Price); P3: Phân
phéi (Partition); P4: Giao tiếp —
Khuyéch truong (Promotion)
Có nhiều quan điểm cho rằng trong
kinh doanh du lịch, lữ hành, cần bổ
sung thêm 4Ps vao Marketing-Mix la:
Con người (People), tạo sản phẩm trọn
gói (Packaging), lập chương trỉnh
(Programming), va quan hé ddi tác
(Partnership) Tuy nhién 4Ps bé sung
này đã xuất hiện trong 4Ps truyền
thống
Vậy, marketing du lịch là tiễn trình
nghiên cứu, phân tích những nhu cầu
của khách hàng, những sản phâm, dịch
vụ du lịch và những phương thức cung
ứng, hỗ trợ để đưa khách hàng đến với
sản phẩm nhăm thoả mãn nhu cầu của
họ, đồng thời đạt được những mục tiêu của tô chức (Vì sản phẩm du lịch thường ở xa khách hàng và cô định nên những đơn vị cung ứng du lịch phải tìm cách đưa khách hàng đến với sản
phẩm)
Du lịch là một ngành dịch vụ đặc biệt, sản phẩm của du lịch cũng rất đặc biệt
và thườnp ở xa khách hàng nên marketing du lịch rất cần thiết trong
lĩnh vực kinh doanh du lịch nhăm đưa
khách hàng đến với sản phẩm, tạo điều kiện cho cung và câu gặp nhau
1.2 CHIẾN LƯỢC MARKETING
DU LICH?
1.2.1 Chiến lược
Chiến lược là mô thức hay kế hoạch thích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách, và chuỗi các hành động của
tổ chức vào một tong thể được cô kết một cách chặt chẽ Kế hoạch là chuỗi các hành động đã dự định một cách
nhất quán, còn mô thức là sự kiên định
về hành vi theo thời gian, có thể dự định hay không dự định Theo Chandler thì chiến lược là việc xác định các mục
Giáo trình Marketing Du Lịch (NXB Dai học
Kinh Tế Quốc Dân, năm 2015)
II
Trang 13tiéu, muc dich co ban dai han cua
doanh nghiệp, và việc áp dụng một
chuỗi các hành động cũng như sự phân
bỗ các nguồn lực cần thiết đề thực hiện
các mục tiêu này
1.2.2 Chiến lược Marketing
marketing la mot hé thống luận điểm
loplc, hợp lý làm căn cứ chỉ đạo một
đơn vị hay một tô chức tính toán cách
giải quyết những Nhiệm vụ marketing
của mình liên quan đến thị trường mục
tiêu, hệ thong marketing mix và mức
chỉ phí cho marketing Chiến lược
marketing có thể hợp nhất các công cụ
marketing g6m 4P va các quyết định
của phối thức marketing phải được thực
hiện nhằm tác động lên các kênh
thương mại cũng như lên các khách
hàng cudi cung nhằm đạt mục tiêu lợi
nhuận cao nhất cho doanh nghiệp
1.2.3 Chiến lược Marketing du lịch
Chiến lược Marketing du lịch là tập hợp
toàn bộ kế hoạch hành động từ thu thập
thông tin, phân tích nhu cầu của khách
hàng, xây dựng các chính sách sản
phẩm, chính sách giá, chính sách phân
phôi và quảng bá, xúc tiên sản phâm du
lịch để đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng nhằm mục đích thu lợi nhuận
1.3 NGHIÊN CỨU MÔI TRUONG MARKETING’
1.3.1 Khach hang
Một doanh nghiệp lây khách hàng làm
trung tâm cho hoạt động của mình sẽ tập trung nhiều hơn vào việc phát triển khách hàng khi hoạch định các chiến lược của mình Khách hàng cạnh tranh với ngành bằng cách ép giá xuống, mặc
cả đòi hỏi về chất lượng ngày càng cao hơn hay nhiều địch vụ sau bán hàng hơn và buộc các đối thủ phải cạnh tranh quyết liệt với nhau
1.3.2 Phân tích Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh cũng giỗng như sự ganh đua vị trí, sử dụng những chiến thuật như cạnh tranh về giá, chiến tranh quảng cáo, giới thiệu sản phẩm và tăng cường các dịch vụ khách hàng hoặc chế
độ bảo hành cho thật tốt Mỗi tô chức đều có mặt mạnh và mặt yếu riêng biệt
Do đó, việc nhận diện được tất cả các đối thủ cạnh tranh để xác định ưu thế, nhược điêm, khả năng, cơ hội, môi de
* Học quản lý và marketing trong thời gian ngắn
nhật (NXB Thông Kê, năm 2006)
12
Trang 14dọa, mục tiêu và chiên lược của họ là
rat quan trong nham p1úp tô chức hoạch
định chiên lược của mình chủ động
hơn
1.3.3 Nhà cung cấp
Sự không chắc chắn trong việc cung
cấp đôi khi tạo ra áp lực lên các công
ty, đặc biệt là khi các doanh nghiệp phải
duy trì một mức hàng tồn kho cao để
đảm bảo nguồn cung Mối quan hệ giữa
các nhà cung cấp và doanh nghiệp là
một mỗi quan hệ hai chiều, trong đó hai
bên phụ thuộc lẫn nhau dé đạt được sự
phát triển bền vững Việc lựa chọn các
nha cung cấp phủ hợp và đáp ứng các
yêu cầu của doanh nghiệp là rất quan
trọng
Doanh nghiệp cần xem xét hai khả năng
lợi ích giữa nhà cung cấp và chính
minh:
Trường hợp 1: Duy trì mỗi quan hệ lâu
dai, tao su hop tác tốt, giúp doanh
nghiệp giảm chỉ phí đầu vào, tuy nhiên,
doanh nghiệp sẽ mat di su tu do trong
việc lựa chọn nguôn cung cấp
Trường hợp 2: Lựa chọn hợp tác với
các nhà cung cấp trong thời gian ngắn,
thay đổi linh hoạt để tìm kiếm sự đa
dạng và thoải mái trong lựa chọn, tuy
nhiên, điều này không có lợi cho tải
chính của doanh nghiệp
1.3.4 Đại lý và nhà phân phối
Các đối tác kênh đóng vai trò quan trọng trong định hình thành công của chiến lược tiếp thị bởi vì chính họ là người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, cung cấp thông tin và gợi ý về nhu cầu
và mong muốn của khách hàng liên quan đến sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp
1.3.5 Nhà đầu tư
Nhà đầu tư trong công ty là những người sở hữu tài sản lớn và có khả năng ủng hộ cho các dự án của công ty Một trong những mục tiêu quan trọng của công ty là thu hút được nhiều nhà đầu
tư hơn để có thé đầu tư vào các dự án mới Tuy không có ảnh hưởng trực tiếp đến các chính sách về môi trường marketing, nhưng công ty cần thực hiện các hoạt động truyền thông và tiếp thị hiệu quả để thu hút nhà đầu tư và đem lại lợi nhuận cho công ty
1.3.6 Môi trường kinh tế
' Nghệ thuật marketing (NXB Lao Động Xã Hội,
năm 2005)
13
Trang 15Các doanh nghiệp cần phải chú ý đến
các yếu tố kính tế ngắn hạn và dài hạn,
cũng như sự can thiệp của chính phủ
trong nền kinh tế Thông thường, các
doanh nghiệp sẽ sử dụng các phân tích
về các yếu tố kinh tế để đưa ra quyết
định đầu tư vào các ngành và khu vực
tương ứng
Tình trạng của nên kinh tế: Trong mỗi
chu kỳ kinh tế, doanh nghiệp sẽ phải
đưa ra những quyết định phù hợp với
tình hình kinh tế hiện tại và điều chỉnh
chiến lược kinh doanh đề đạt được hiệu
quả tối đa
Các yếu tô tác động đến nên kinh tế: lãi
suất, lạm phát
Các chính sách kinh tế của chính phú:
luật tiền lương cơ bản, giảm thuế, trợ
cap
Có tâm nhìn xa về nên kinh tế: triên
vọng nên kinh tê tăng, g1a tắng mức
GDP
1.3.7 Mỗi trường công nghệ
Thế giới vẫn đang trong giai đoạn cách
mạng công nghệ, toàn cầu chứng kiến
sự xuất hiện liên tục của nhiều công
nghệ mới được tích hợp vào các sản
phâm và dịch vụ So với 30 năm trước,
khi máy tính chỉ được sử dụng để tính
toán, hiện nay nó đã có thé thay thé hoản toàn một con người trone công việc
Trước đây, chúng ta sử dụng máy ảnh
chụp bằng phim, nhưng hiện nay các
hãng sản xuất phím cho máy ảnh đã không còn nhiều Đặc biệt, trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông, các công nghệ hiện đại đã kết nối các khoảng cách địa lý và truyền tải thông tín Các yếu tố này có thê được phân tích dựa trên:
Chính phủ và doanh nghiệp đang đầu tư mạnh vào công tác nghiên cứu và phát triển (R&D) Trong thập niên 60-70 của thế ký trước, Nhật Bản đã tạo ra một
bước nhảy vọt về kinh tế khiến thế giới
phải ngưỡng mộ, chủ yếu nhờ vào sự phát triển của nhân tài và công nghệ mới Ngày nay, Nhật Bản vẫn là quốc gia đứng đầu về tý lệ đầu tư vào nghiên cứu trên tông sản phâm quốc nội (GDP) trên toàn thế giới Việc hợp tác giữa
doanh nghiệp và Chính phủ nhằm
nghiên cứu và tạo ra các công nghệ mới, vật liệu mới, sẽ góp phần tích cực cho nên kinh tê
Trang 16Cong nghé tiến bộ nhanh chóng, chu kỳ
cập nhật ngắn hơn: Trong quá khứ, việc
tăng tốc độ bộ vi xử lý lên gấp đôi
thường mất rất nhiều thời gian cho các
hãng sản xuất, nhưng hiện nay chỉ mắt
khoảng 2-4 năm để đạt được mục tiêu
này Máy tính và điện thoại thông minh
mới chỉ sau nửa năm đã trở nên lạc hậu
so với các công nghệ và phần mềm ứng
dụng mới nhất
Đề thành công trong việc tiếp cận thị
trường, các nhà làm marketing cần có
hiểu biết sâu rộng về sự thay đối trong
môi trường kỹ thuật và khả năng của
các công nghệ mới đề đáp ứng nhu cầu
của khách hàng Họ cần phải tăng
cường sự cộng tác với các chuyên gia
nghiên cứu và phát triển để khuyến
khích việc nghiên cứu có sự định hướng
theo thị trường
1.3.8 Môi trường nhân khẩu học
Nhân khẩu học, một khoa học nghiên
cứu về đân số trên các khía cạnh như tỷ
lệ tăng trưởng, phân bố dân cư, cơ cầu
lứa tuổi, tỷ lệ sinh và tỷ lệ chết, cơ cầu
lao động, mức thu nhập, giáo dục và
các đặc tính kinh tế - xã hội khác, có
thể được sử dụng để dự đoán nhu cầu
tiêu dùng sản phẩm trong tương lai
1.3.9, Môi trường Văn hoá - Xã hội
Các khu vực trên thế giới đều có những giá trị văn hóa và yếu tổ xã hội đặc trưng riêng, điều này ảnh hưởng đến thói quen tiêu dùng của người dân ở địa phương Giá trị văn hóa là những điều
cơ bản của một xã hội và cần được bảo
âm nhạc và phim ảnh Hàn Quốc (Hallyu)
1.3.10 Môi trường Chính trị - Pháp luật
Yếu tô chính trị và luật pháp: có tam ảnh hưởng rộng lớn đến tất cả các ngành kinh doanh trên một vùng lãnh
thổ, và có thê ảnh hưởng đến khả năng
ton tai va phát triển của các ngành này
15
Trang 17Khi kinh doanh trên một đơn vị hành
chính, các doanh nghiệp bắt buộc phải
tuân thủ các yếu tô thế chế và luật pháp
tại khu vực đó Các yếu tố này thường
được phân tích theo các khía cạnh sau:
Các đạo luật liên quan: Luật doanh
nghiệp, luật lao động, luật đầu tư,
Ngày nay, cụ thê hơn, theo nghĩa rộng,
có thể hiểu giá cả là tông những giá trị
mà người tiêu dùng bỏ ra (trao đổi) cho
sự hưởng lợi từ việc sờ hữu hoặc sử
dụng hàng hóa hoặc dịch vụ Theo
nghĩa hẹp, giá cả có thế được hiểu là số
tiền được tính cho hàng hóa hoặc dịch
vụ
° Giáo trình Marketing Du Lịch (NXB Dai hoc
Kinh Tế Quốc Dân, năm 2015)
Như vậy, trên thực tế giá có thể là: Tiền thuê nhà, tiền thuê một ngày buồng của khách sạn, tiền học phi, tién thu lao cho bác sỹ, lãi suất cho vay của ngân hảng,
tiền vé may bay, tau hoa, 6 té, tién taxi,v.v Giá của một nhân viên lễ tân
được thế hiện chủ yếu qua tiền lương Trong khi đó, piá của một nhân viên phục vụ bàn thường được thể hiện thông qua lương và tiền thường (tiền tips) của khách
Các đại lý lữ hành là những nhà trung gian tiêu thụ sản phâm cho các nhà điều hành tour Các đại lý du lịch là những nhà trung gian tiêu thụ sản phẩm cho các nhà cung ứng trực tiếp lịch vụ du
lịch (khách sạn, nhà hàng, hãng vận
chuyền ) Hoa hồng là giá mà các nhà sản xuất trong du lịch phải trả cho các đại lý về những dịch vụ trung gian đó
1.4.2 Chiến lược gia’
Chiến lược giá là phương pháp được sử dụng nhằm để thiết lập mức giá phù hợp nhất cho sản phâm hay dịch vụ của công ty Đề lựa chọn được một chiến lược phù hợp, doanh nghiệp cần xem
xét đến các yêu tố tác động như chỉ phí
sản xuất, chỉ tiêu lợi nhuận, mục tiêu
7 Marketing trong kinh doanh dịch vụ (NXB Thống
Kê, năm 2001)
16
Trang 18bán hàng hay đối thủ canh tranh, Tay thuộc vào mục tiêu của chiến lược kinh doanh đề ra, đó có thể là thúc đấy doanh số hay mong muốn mở rộng thị trường để doanh nghiệp lựa chọn chiến lược giá phù hợp với hướng đi của mình nhất.
Trang 19CHUONG 2: NHUNG VAN DE
CAN QUAN TAM KHI XAC
ĐỊNH GIÁ
2.1 MANG LUOI ANH HUONG
TREN QUYET ĐỊNH GIÁ
Trong ngành du lịch, quyết định giá là
một phần quan trọng của chiến lược
tiếp thị, và nó phụ thuộc vào một mạng
lưới ảnh hưởng phức tạp từ nhiều yếu
tố khác nhau Trong đó, nỗi bật nhất là
mạng lưới của 8 yếu tố: Các ràng buộc
về mặt pháp luật và quy định, các lựa
chọn tiếp thị ngoài giá cả, đặc điểm của
sản phẩm và công suất, các phân khúc
khách hàng, các giới hạn về hoạt động,
hoạt động của công ty cạnh tranh, chiến
lược và vị thế công ty, các mục tiêu tiếp
thị Mạng lưới được biểu diễn qua:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ mối quan hệ giữa
các quyết dinh gia chién luge va
Rang buộc pháp ly va quy dinh: Rang buộc pháp lý và quy định ảnh hưởng đến quyết định giá bằng cách đặt ra các hạn chế và yêu cầu về việc đưa ra giá
cả, thuế, và các quy định khác về việc kinh doanh trong ngành du lịch
Lựa chọn tiếp thị ngoài giá cá: Các lựa chọn tiếp thị ngoài giá cả, như chiến lược quảng cáo, chính sách khuyến mãi,
và các dịch vụ đi kèm, có thể tạo ra giá trị cạnh tranh và ảnh hưởng đến cách
mà khách hàng đánh giá giá trị của sản phẩm hoặc dịch vụ du lịch
Đặc điểm sản phẩm và công suất: Đặc điểm của sản phẩm và công suất ảnh hưởng đến khả năng cung cấp dịch vụ
và định hình cách mà sản phâm được giá trị hóa trên thị trường
Phân khúc khách hàng: Phân khúc
khách hàng định hình nhu cầu và mong
muốn khác nhau, từ đó ảnh hưởng đến khả năng của doanh nghiệp trong việc
18
Trang 20dua ra gia ca phu hop va tao ra gia tri
cho từng phân khúc
Giới hạn về hoại động: Các giới hạn về
hoạt động nhu mua vu, diéu kién thoi
tiét, va cac yếu tố tự nhiên khác có thể
ảnh hướng đến cung và cầu, từ đó tác
động đến quyết định giá và việc định vị
sản phâm trên thị trường
Hoạt động của công ty cạnh tranh: Các
hoạt động của các đối thủ trong ngành
du lịch có thể tạo ra áp lực cạnh tranh,
ảnh hưởng đến cả việc đưa ra giá cả và
chiến lược tiếp thị của doanh nghiệp
Chiến lược và vị thế công ty: Chiến
lược và vị thế của công ty trong ngành
du lịch có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh
và tác động đến cách mà giá cả được
định vị trên thị trường
Muc tiéu tiép thi: Muc tiéu tiép thi cua
công ty có thê tác động đến quyết định
giá, ví dụ như việc tập trung vào việc
thu hút khách hàng mới, tăng đoanh số
bán hàng, hoặc xây dựng lòng trung
thành khách hàng
22 NHỮNG NHÂN TÓ ẢNH
HUONG DEN VIEC XAC DINH
NGHIỆP
2.2.1 Các nhân tố bên trong tác động đến việc xác định giá của một doanh nghiệp du lịch
Các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến quyết định giá là những yếu tố doanh nghiệp có thế kiêm soát được Có thê có nhiều những nhân tố tác động đến việc xác định giá của một doanh nghiệp Nếu chia theo tiêu thức mức độ tác động ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định về giá của một đoanh nghiệp thì các nhân tố tác động có thể được cha thành các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô (như môi trường nhân
khâu học, môi trường kinh tế, ) và các
nhân tổ thuộc môi trường vi mô như
khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà
cung ứng, chí phí, ), "nếu chia theo tiêu thức hướng tác động ảnh hưởng của các nhân tố đến các quyết định về giá của một doanh nghiệp thì các nhân tác động có thể được chia thành các nhân tố bên trong (mục tiêu marketing của doanh nghiệp, chiến lược marketing
tổ hợp, chí phí ) và các nhân tố bên ngoài (đặc điểm của thị trường cung và
8 Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Dinh Hoa, 2015,
Giáo trình Marketing du lịch, tr 255-270
19
Trang 21cầu, quy mô và đặc điểm của các đối
thủ cạnh tranh, ) Trong các tài liệu về
marketing du lịch được xuất bản thời
gian gần đây, cách chia các nhân tố tác
động ảnh hưởng đến việc xác định giá
của một doanh nghiệp du lịch theo tiêu
thức hướng tác động của các nhân tô
thường được sử dụng nhiều hơn
2.2.1.1 Các mục tiêu đặt ra của doanh
nghiệp
Đề có một chiến lược giá đúng đắn, mỗi
doanh nghiệp cần phải lựa chọn thị
trường mục tiêu và định vị sản phâm
một cách thận trọng Việc xác định giá
của doanh nghiệp phụ thuộc vào chiến
lược sản phẩm mà doanh nghiệp lựa
chọn hay các mục tiêu của chiến lược
marketine của công ty là cơ sở để xác
định vai trò và nhiệm vụ của chính sách
gia cả GIá cả chỉ trở thành một công cụ
marketing có hiệu quả nếu nó phục vụ
cho việc thực hiện chiến lược
marketing toan diện của công ty Chính
sách giá cả phải tuân thủ theo các mục
tiêu của chiến lược marketing toàn diện
của công ty Với cùng một sản phẩm
công ty có thể định những mức giá khác
nhau tùy theo mục tiêu của chiên lược
marketing của công ty đối với sản phẩm
đó trong từng thời kỳ
Ví đ„: Một khách sạn 5 sao, ở một vỊ trí đẹp tại Hà Nội có thê xác định mức giá rất cao hơn so với thị trường Song, những khách sạn 1, 2 sao, hay nha nghỉ
ở những vị trí không đẹp, cung cấp các dịch vụ hạn chế, hướng vào thị trường mục tiêu là những khách có khả năng chi trả thấp, thì nên xác định mức giá thấp Do vậy, những quyết định mang tính chiến lược về định vị thị trường có những tác động ảnh hưởng chính đến việc xác định giá cho sản phâm của một doanh nghiệp
Một doanh nghiệp xác định các mục tiêu cần đạt được càng rõ ràng bao nhiêu, thì việc xác định giá cho sản phẩm của doanh nghiệp đó càng dé dàng bấy nhiêu Những mục tiêu mà các doanh nghiệp thường có thê đặt ra la: Dam bảo tồn tại, tối đa hoá lợi nhuận, tăng tối đa thị phan, dan dau thi trường về chất lượng sản phẩm
Mục tiêu đảm bảo tôn tại
Một doanh nghiệp du lịch khi gap phải những vấn đề khó khăn trong một giai
? Vũ Phương Thảo, 2005, Giáo trình nguyên lý Marketing, tr 370
20
Trang 22đoạn nhất định như tình hình cạnh tranh
gay gắt, những thay đổi trong hành vi
tiêu dùng của khách du lịch, sự suy
giảm trầm trọng nguồn khách do dịch
bệnh v.v sẽ đặt mục tiêu quan trọng số
một cho mình là làm thế nào để tồn tại
qua giai đoạn khó khăn đó Lúc này, sự
ton tai còn quan trọng hơn cả lợi nhuận
Các doanh nghiệp du lịch thường phải
chủ động cắt giảm giá và định một mức
giá thấp ở mức độ chỉ để bù đắp chi phí
biến đổi và trang trải một phần chi phi
cố định Chiến lược đó ngay lập tức sẽ
có những tác động trực tiếp đến các đối
thủ cạnh tranh và nhiều khi đến cả
ngảnh du lịch nói chung Trong kinh
doanh khách sạn, các đối thủ cạnh tranh
thường rất quan tâm đến những biến
động về giá trên thị trường và họ sẽ
thường có biện pháp ứng phó ngay lại
nếu họ cảm thấy bị đe dọa Và kết quả
là ở những thị trường như vậy thì không
chỉ công suất sử dụng buồng giảm mà
cả giá buông và lợi nhuận cũng sẽ giảm
sút Cac nhà chuyên môn thường
khuyên rằng trong kinh doanh khách
sạn đoanh nghiệp có thế phải dùng
chiến lược hạ giá để đảm bảo tổn tại, dé
đối phó lại các đối thủ cạnh tranh
Song, việc áp dụng phải được cân nhắc
trong từng điều kiện thị trường cụ thé Nếu trên một địa bàn chỉ có một hoặc
hai khách sạn (như ở các thành phổ
nhỏ) thì việc hạ giá sẽ có những hiệu quả đáng kê Tuy nhiên, nếu trên một địa bàn có nhiều khách sạn (như ở các thành phố lớn, trung tâm kinh tế phát triển) thì những trường hợp như vậy các đối thủ cạnh tranh lại thường dùng các
kỹ xảo marketing của mình để giảnh
khách hàng thay vì cắt giảm giá Các
Mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận
Nếu công ty đặt ra mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận trong thời gian hiện tại thì họ cho răng, trên cơ sở cầu thị trường và chi phí, có thể xác định các mức giá khác nhau và họ chọn mức giá có thé đem lại mức doanh thu cao, mức lợi nhuận tối đa, khả năng thu hồi vốn nhanh, hay mức giá cho phép đạt được mức chênh lệch cao nhất giữa giá bán
và chi phí, đạt được các mục tiêu tài chính trước mắt mà không quan tâm đên sự tôn tại lâu dài
21
Trang 23Mục tiếu tăng đối da thi phan
Nhiều doanh nghiệp muốn dẫn đầu thị
trường về thị phân Họ tin tưởng rằng
với tỷ phần thị trường cao nhất thì mặc
dù với mức giá thấp có tác đụng làm
tăng lượng bán và thị phần cao sẽ làm
cho mức chi phí trung bình giảm nhờ
hiệu ứng kinh nghiệm (Hiệu ứng kinh
nghiệm, cũng được gọi là hiệu ứng
đường cong kinh nghiệm, là một hiện
tượng kinh tế cho thấy mỗi lần tăng gấp
đôi sản lượng thì chỉ phí sản xuất giảm
đi một tỉ lệ cố định) Do vậy, lợi nhuận
của công ty về mặt dài hạn sẽ đạt ở mức
cao và doanh nghiệp có thể định giá
mức thấp nhất có thê cho phép.!° Một
số chuỗi khách sạn lớn trên thế giới khi
xâm nhập thị trường mới đặt mức giá
Nếu công ty đặt ra mục tiêu trở thành
người dẫn đầu về chất lượng sản phâm
trên thị trường mục tiêu thi công ty sẽ
!° Vũ Phương Thảo, 2005, Giáo trình nguyên ly
lượng sản phẩm.” Ngoài việc đầu tư
cho các trang thiết bị cao cấp, họ rất quan tâm đầu tư nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên đề đạt được mức chất lượng dịch vụ tuyệt hảo Các doanh nghiệp tin tưởng răng luôn có khách du lịch sẵn sàng trả giá rất cao cho các dịch vụ với chất lượng tuyệt vời Đề đạt được mục tiêu như vậy, các doanh nghiệp luôn cần phải chú trọng đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) và các hoạt động kiểm tra, duy trì chất lượng
Trang 24Một doanh nghiệp cũng có thể sử dụng
giá để đạt được các mục tiêu đặc biệt
Một nhà hàng có thể đặt mức giá thấp
để ngăn cản không cho đối thủ cạnh
tranh mới thâm nhập vào thị trường
hoặc cũng có thê đặt mức giá như các
đối cạnh tranh để ổn định thị trường
Một nhà hàng khác lại có thể giảm giá
để tạo ấn tượng cho sản phâm mới và
đề thu hút khách, v.v
2.2.1.2 Chiến lược Inarketing - mix của
doanh nghiệp
Giá chỉ là một trong những công cụ
marketing mà doanh nghiệp sử dụng để
đạt được các mục tiêu marketing của
mình Để có được một kế hoạch
marketing hiệu quả thì việc xác định giá
phải phù hợp với việc thiết kế sản
phẩm, thiết lập kênh phân phối, thiết kế
các hoạt động xúc tiến Quyết định của
các công cụ marketing khác có thê ảnh
hưởng đến các quyết định về giá Trong
trường hợp một khách sạn thấy rằng
chủ yếu quỹ phòng của mình được tiêu
thụ thông qua các đại lý bán buôn và
các đại lý bán buôn này luôn duy trì
mức tiêu thụ sản phâm cao thì khách
sạn đó có thê giảm giá một cách đáng
kế cho các đại lý bán buôn đó Tuy
nhiên, thông thường thì các doanh nghiệp thường có các quyết định về giá trước tiên Các quyết định về các công
cụ khác của marketing hỗn hợp thường dựa trên các quyết định về giá mà doanh nghiệp đã lựa chọn Các quyết định về giá phải đảm bảo tính nhất quán với các biến số còn lại Giá và các biến
số khác phải có sự hỗ trợ lẫn nhau trong
suốt quá trình thực hiện kế hoạch chiến
đài hạn.” Chi phí là cơ sở chính để
doanh nghiệp xác định giá cho sản phẩm Một công ty có thể chủ động bán sản phâm với giá thấp hơn chỉ phí trung bình trên một đơn vị sản phâm VỚI giá thấp hơn chi phí trung bình trên một đơn vị sản phẩm trong những khoảng thời gian xác định nhằm mục tiêu thâm nhập thị trường hoặc phản ứng lại các đối thủ cạnh tranh nhưng trong dài hạn thì nó không thé tiếp tục kinh doanh
'? Vũ Phương Thảo, 2005, Giáo trình nguyên lý
Marketing, tr 371
23
Trang 25cho đến khi giá cả của san phâm của
công ty trang trải toàn bộ các chỉ phí về
sản xuất, về phân phối và về xúc tiến
bán sản phẩm Sau khi đã đảm bảo hết
các chi phí, giá còn phải đảm bảo sự
hoàn vốn cho các nhà đầu tư Vì vậy,
chỉ phí là thành phần quan trọng trong
chiến lược giá của doanh nghiệp Nhìn
chung, nhiều đoanh nghiệp quan tâm
đến vấn đề hạ chỉ phí Tuy nhiên, việc
ha chi phi sản xuất cần được thực hiện
thông qua tăng hiệu quả (tức là giảm
chi phí tương đối, chứ không phải là
giảm chí phí tuyệt đối) Nếu không sẽ
ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Nhiều doanh nghiệp do có mức chỉ phí
thấp nên có thế đặt mức giá cho sản
phâm thấp, vì vậy sẽ chiếm được nhiều
thị phần Tuy nhiên, không phải lúc nào
các doanh nghiệp có mức chỉ phí thấp
cũng sẽ đặt mức giá thấp cho sản phâm
Nhiều khi, họ đặt mức giá cho sản
phẩm tương đương với sản phẩm của
các đối thủ cạnh tranh, và do vậy có
khả năng hoàn vốn nhanh hơn Một
điều cần lưu ý đối với các doanh nghiệp
rằng, khách hàng không quan tâm đến
chi phí sản xuất mà các doanh nghiệp
đã phải bỏ ra, họ chỉ quan tâm đến
những giá trị mà họ sẽ được hưởng Do
vậy, các doanh nghiệp cần hết sức lưu ý đến các chỉ phí sản xuất của mình Khi mức chi phí của một doanh nghiệp cao hơn của các đối thủ cạnh tranh, nếu doanh nghiệp đặt mức giá cao hơn đối thủ cạnh tranh, có thể sẽ khó thu hút khách hàng Nếu doanh nghiệp đặt mức giá tương đương các đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp có thê sẽ không đảm bảo
mức lợi nhuận mong muốn Hiện nay
rất nhiều tập đoàn khách sạn, lữ hành lớn đã ứng dụng các mô hình, chương trình phần mềm tiên tiến để xác định một cách tốt nhất mối quan hệ giữa chi phí và giá cả ví dụ như: mô hình canvas, phần mềm Stata/ SPSS, mô hình CAMP
2.2.1.4 Thâm quyền quyết định về giá trong doanh nghiệp
Các nhà quản trị cần phải xác định ai,
bộ phận nào trone doanh nghiệp nên thực hiện công việc xác định giá cho sản phẩm Trên thực tế, có thê tồn tại nhiều phương án khác nhau, phụ thuộc vào quan điểm khác nhau của các doanh nghiệp Trong những doanh nghiệp có quy mô nhỏ, các quyết định
về giá thường thuộc quyền hạn của ban giám đốc Trong những doanh nghiệp
24
Trang 26có quy mô lớn theo mô hỉnh tập đoàn,
đề thích ứng với những thay đối trên thị
trường thì việc xác định giả có thê được
thực hiện bởi bộ phận chuyên trách của
tập đoàn, hay quản lý cấp cao của công
ty quyết định khung giá, còn quyết định
về các mức giá bán cụ thê thường được
ủy quyền cho người quản lý marketing
và người quản lý bán hàng trong khuôn
khổ khung giá hoặc mức giá chuân đã
quy định Phần lớn việc xác định giá Ở
các công ty thường được giao cho một
bộ phận chuyên trách gồm các chuyên
gia về giá soạn thảo và trình bày lãnh
đạo phê duyệt." Trong một khách sạn,
việc xây đựng kế hoạch về giá cho sản
phâm được dựa trên mức giá trung bình
hàng tháng và công suất sử dụng buồng
dự tính cho chu kỳ kinh doanh sắp tới
Kế hoạch đó phải được các nhà lãnh
đạo cấp khu vực, hoặc cấp tập đoàn phê
duyệt Ban giám đốc và giám đốc kinh
doanh của khách sạn phải có trách
nhiệm đề đạt được mức giá bình quân
theo kế hoạch đã được xây dựng Trong
giai đoạn khi cầu tang cao, họ có thé
đạt được mức giá cao hơn nhiều so với
mức giá bình quân đặt ra Song, khi cầu
suy giảm, họ có thể đặt mức giá thấp
# Vũ Phương Thảo, 2005, Giáo trình nguyên lý
Marketing, tr 375
hơn mức giá mục tiêu đặt ra Trong một chu kỳ kinh doanh, các nhà quản trị
kinh doanh khách sạn có thê có mức giá
linh hoạt cho các nhóm khách hang khác nhau Song, họ phải có trách nhiệm để đạt được các mục tiêu tong thê về giá và về công suất sử dụng buồng vào cuối kỳ kinh doanh
2.2.1.5 Các đặc trưng của sản phẩm”
Một số đặc trưng của sản phâm như
tính thời vụ, tính dễ phân biệt đều có
ảnh hưởng đến quyết định giá Những sản phâm dễ hư hỏng và mang tính thời
vụ thường được người sản xuất bán với những mức giá khác nhau ở những thời điểm khác nhau Đối với những loại Đối với những loại sản phẩm nảy, quyết định về giá phải mềm dẻo linh hoạt Nếu sản phẩm của công ty có tính dễ phân biệt cao có nghĩa là nét khác biệt
là đễ được khách hàng nhận biết thì
mức độ độc lập của công ty trong quyết định giá là rất cao Công ty có thể định gia tuy theo sự tính toán cua minh ma it chịu ảnh hưởng cua mire gia ban cua các công ty khác
Theo ông Vũ Hoàng Ân, giám đốc công
ty du lịch Cầu Vỗng, xu hướng du lich
!' Vũ Phương Thảo, 2005, Giáo trình nguyên lý Marketing, tr 375
25
Trang 27theo mua dang phat trién rat manh mé
tuy nhiên hiện nay tại Việt Nam vẫn
còn tồn tại mối lo ngại cho du khách đó
là tỉnh trạng giá đột ngột tăng vọt khi
vào mùa cao điểm của du lịch, có thể
gấp đôi, thậm chí gấp 3 so với ngày
thường, hay các điểm tô chức sự kiện
lớn thường nâng giá dịch vụ lưu trú, ăn
uống khá cao sẽ làm khó cho du khách
lẫn các công ty lữ hành Vì thế, ông
Nguyễn Minh Mẫn, Trưởng phòng Tiếp
Thị Công ty Du lịch Vietravel cho rằng,
ngành du lịch Việt Nam cần phải có
một chính sách ổn định về chất lượng
dịch vụ cũng như giá cả nhằm nâng cao
tính cạnh tranh trong khu vực và góp
phần làm cho các điểm đến trở nên thân
thiện và hấp dẫn hơn đối với du khách,
phát huy được các thế mạnh văn hóa -
lịch sử, thiên nhiên săn có hiện nay '
2.2.2 Các nhân tô bên ngoài tác dong
đến việc ra các quyềt định về giá của
một doanh nghiệp
Đây là những yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định giá mà doanh nghiệp không
thể kiểm soát được Những nhân tố bên
ngoài tác động đên việc ra các quyết
2.2.2.1 Đặc điểm của thị trường cẩu
Để định giá có hiệu quả người quản lý cần bắt đầu từ sự phân tích nhu cầu và
sự chấp nhận giá cả của người tiêu
dùng Nếu như chỉ phí xác định mức
giới hạn dưới của giá, thì thị trường cầu
sẽ xác định mức giới hạn trên của giả
Kê cả người tiêu dùng cuối cùng và các thành viên trong kênh phân phối đều tác động đến mức giá của một doanh nghiệp Do vậy, trước khi xác định giá các nhà quản trị cần phải tìm hiểu rõ mỗi quan hệ giữa giá và cầu đối với một sản phâm cụ thê
Những ảnh hưởng của cầu đến giá chủ yếu tập trung vào những vấn đề lớn: Mỗi quan hệ giá - cầu; độ co giãn của cầu theo giá; sự cảm nhận của người
tiêu dùng về giá và giá trị
Mi quan hệ giá - cầu
Các mức giá khác nhau thường dân đên các mức câu khác nhau Đường câu minh hoạ mức giá được xác định và
26
Trang 28mức cầu tương ứng Nó chỉ ra số lượng
sản phâm có thể được tiêu thụ trong
một giai đoạn nhất định ở những mức
giá khác nhau đã được xác định Theo
quy luật kinh tế, lượng cầu và giá cả là
2 đại lượng có quan hệ tỷ lệ nghịch với
nhau Khi giá cao thì cầu thấp và ngược
lại (xem hình 2.2.b) Trong thực tế, theo
quy luật tâm lý, đường cầu của một số
mặt hàng có thế không phải là đường
thắng dốc xuống phản ánh mỗi quan hệ
tuyến tính mà có thê là đường cong có
độ dốc dương
Sơ đồ 2.2a: Mối quan hệ cầu - giá
trong trường hợp bình thường
Tuy nhiên, đối với những sản phẩm có
uy tín thì đường cầu lại có độ dốc dương Ví dụ, một khách sạn hạng sang
(luxury hotel) nhận thấy rằng khi họ
tăng giá từ mức PI đến mức P2 thì lại
cho thuê được nhiều buông hơn chứ
không phải là ít hơn Nhưng, nếu khách
sạn đó lại tăng giá cao quá (đến mức P3) thì số lượng buồng cho thuê được
sẽ lại thấp hơn số lượng buồng cho thuê được ở mức giá P2
Nhiều nhà quản trị doanh nghiệp có thé hiéu duoc những vấn đề cơ bản về đường câu, song chỉ ít người là có khả năng đo được đường cầu Mỗi loại thị trường sẽ có một loại đường cầu Đề xác định được đường cầu đòi hỏi phải
dự báo được cầu ở những mức giá khác nhau
27
Trang 29Trong điều kiện thị trường bình thường
thi ngoài yếu tổ giá còn có nhiều yếu tố
khác ảnh hưởng đến cầu như: tình hình
cạnh tranh trên thị trường, thực trạng
của nền kinh tế, các nỗ lực về xúc tiến
và bán sản phẩm Nếu một khu du
lịch vừa cắt giảm giá, vừa tăng cường
các hoạt động quảng cáo thì khó có thể
xác định được mức cầu tăng là do bị tác
động ảnh hưởng nhiều hơn của việc
giảm giá hay của việc gia tăng các hoạt
động quảng cáo Khi phân tích những
ảnh hưởng đối với cầu không thê tách
rời yếu tố giá khỏi những yếu tố khác
của thị trường
Độ co giãn của câu theo giá
Độ co giãn của cầu theo giá phản ánh
mức độ phản ứng của người tiêu dùng
khi giá bán hàng hóa thay đổi trong
điều kiện giả định là thu nhập cá nhân
của người tiêu dùng, sở thích của họ, sự
sẵn có và giá cả của các hàng hóa khác
là không thay đổi Các nhà kinh doanh
cần nắm được bản chất của độ co giãn
của cầu theo giá (cầu sẽ thay đôi như
thế nào khi có sự thay đôi về giá) Nếu
xem xét hai đồ thị đường cầu được mô
tả minh họa ở sơ đồ 2.2c thì ở hình (1)
chúng ta thấy, nếu giá tăng từ mức PI
lên P2 sẽ dẫn đến sự giảm nhẹ của cầu Nhưng, ở hình (2), cùng với mức tăng tương tự của giá lại dẫn đến sự giảm
giãn Còn, nếu cầu biến đôi nhiều khi
có sự thay đổi nhỏ về giá, chúng ta gọi
là cầu co giãn Chúng ta có thể xác định được độ co giãn của cầu theo giá dựa vào công thức sau:
Ty lệ thay đôi của giá (%) =
Tỷ lệ thay đổi của cầu (%)
Độ co giãn của cầu theo giá
28
Trang 30Từ đó chúng ta tính được độ co giãn
của cầu (E) như sau:
Độ co giãn của cầu (%) = E=
Tỷ lệ % thay đổi của cầu
Tỷ lệ % thay đổi của giá
e |E| > | > Cau co gian hay nhu
cầu càng nhạy cảm với giá và
thay đôi trong lượng bán sẽ theo
chiều ngược lại với định hướng
thay đổi của giá bán
e |E|= l — Cầu co giãn đơn vị,
lượng cầu sẽ thay đổi theo cùng
một tỉ lệ phần trăm và từ đó giá
cũng thay đôi
e® 0< |E| <1 — Nhu cầu không co
giãn tương đôi so với giá
Giả định rằng, nếu tỷ lệ giảm của cầu là
10% khi có sự tăng của giá với mức
2%, thì lúc đó độ co giãn của cầu là -5
(dấu âm khẳng định mối quan hệ giữa
giá và cầu) và cầu được coi là co giãn
Nếu tỷ lệ giảm của cầu là 2% khi có sự
tăng cua gia với mức 2% thì độ co giãn
= 1 Nếu tý lệ giảm của cầu là 1% khi
có sự tăng của giá với mức 2% thi độ
co giãn là 1/2 va cầu được coi là không
co giãn Nếu cầu cảng ít co giãn thì
người bán cảng có khả năng tăng được
gia bán cho san pham của mình
Trong thực tế, nhà quản tri rất khó xác định được độ nhạy cảm của cầu với giá một cách chính xác và đủ tin cậy Do vậy, việc nắm được giá trỊ tuyệt đối của
E là lớn hơn hay nhỏ hơn I sẽ cho phép nha quan tri hiéu duoc anh huong chung của sự thay đổi của giá đến thu
nhập
Để đo lường mỗi quan hệ của cầu với giá trone quá khứ người ta thường sử dụng phương pháp phân tích hồi quy
Sử dụng phương pháp này, nhà quan tri cần thu thập các số liệu trong quá khứ
không chỉ về giá cả và lượng bán của
công ty mà còn phải thu thập cả những
số liệu về lượng bán của ngành và các mức giá cạnh tranh dé làm rõ mối quan
hệ của lượng bán của ngành với các mức giá cạnh tranh trên thị trường ngành Các thông tin này cũng sẽ giúp ích cho việc xác định độ co giãn của cầu với giá của các khách hàng của công ty vì mức giá của công ty có ảnh hưởng thế nào đến nhu cầu là còn tùy thuộc vào sự khác biệt của mức giá của công ty so với mức giá của các đối thủ cạnh tranh trực tiếp Ví dụ, trong quá khứ, công ty nâng giá bán và nó đã không bị mất lượng bán Trong trường hợp này nhà quản trị không thê kết luận
29
Trang 31ngay rang nhu cau 1a khéng co gian don
giản chỉ vì thời gian này đối thủ cạnh
tranh cũng nâng giá bán của họ
Hơn nữa, việc xác định độ co giãn của
cầu với giá không thế không liên quan
đến việc đánh giá những thay đổi của
lượng bán của ngành Điều này có
nghĩa là sự tăng lên của lượng bán của
công ty có thế dẫn đến sự gia tăng về
thị phần hoặc sự gia tăng của lượng bán
của ngành Khi đánh giá tính nhạy cảm
của cầu với giá, nhà quản trị cũng cần
kiểm tra mối quan hệ giữa giá tương
đối của công ty (mức giá của công ty so
với mức giá của đối thủ cạnh tranh) và
thị phân
Nhà quản trị cũng cần lưu ý rằng các tỷ
lệ tronp quá khứ chỉ phản ánh mức
nhạy cảm của cầu với giá nếu không
xảy ra bất cứ thay đổi nảo trong môi
trường vĩ mô Ví dụ, mối quan hệ giữa
giá vé máy bay và lượng bán trong một
khoảng thời gian nhất định sẽ rất khó
xác định nếu như trong thời gian này
xảy ra một cuộc khủng hoảng Bởi vi,
sự kiện kính tế này sẽ có ảnh hưởng đến
mức thu nhập dành cho tiêu dùng
Tương tự như vậy, những thay đối trong
chương trình quảng cáo hoặc ngân sách
cho khuyến mại, nếu xảy ra, thì những tác động của nó đến lượng bán khó có thể tách riêng ra khỏi ảnh hưởng của gia ca.”
Tuy nhiên, độ co giãn của cầu theo giá
là khác nhau đối với khác hàng hoá khác nhau và đối với các thị trường khác nhau Thông thường thì người mua sẽ ít nhạy cảm về giá đối với sản phẩm hoặc là độc đáo, hoặc là có chất lượng cao, có uy tín cao Cũng có khi người mua sẽ ít nhạy cảm về giá đối với
những sản phẩm khan hiếm
Khi xác định được là độ co giãn của cầu theo gia cao thì các doanh nghiệp thường quan tâm đến việc hạ giá sản phâm để nhăm tăng lượng sản phẩm tiêu thụ và từ đó sẽ tăng doanh thu Tuy
nhiên, điều đó chỉ xảy ra khi mức giá
tang cua chi phí để sản xuất và tiêu thụ nhiều sản phẩm hơn không vượt qua mức gia tăng của doanh thu thu được
Sự cảm nhận của người tiêu dùng về giá và giá trị
Cuối cùng thì người tiêu dùng chính là
người quyết định mức giá nào là đúng cho một sản phẩm nhất định Khi xác
Ứ Vũ Phương Thảo, 2005, Giáo trình nguyên lý
Marketing, tr 385-387
30
Trang 32định giá, các nhà quản trị cần phải quan
tâm đến việc người tiêu dùng sẽ cảm
nhận về giá như thế nào, cũng như cách
mà những sự cảm nhận về giá tác động
đến quyết định mua hàng của người tiêu
dùng Giống như các quyết định
marketine khác, các quyết định về giá
cũng phải được định hướng theo khách
hàng
Việc định giá đòi hỏi nhiều sự tính xảo
về kỹ thuật Nó đòi hỏi những sự điều
chỉnh sáng tạo và sự nhận thức đúng về
những động cơ của khách hàng Việc
định giá hiệu quả sẽ đem lại nhiều cơ
hội cho doanh nghiệp Điều đó đòi hỏi
có sự nhận thức sáng tạo, đúng đắn về
thị trường mục tiêu: Tại sao họ mua?
Họ ra các quyết định mua hàng như thế
nào? Việc nhận thức được rằng, quy mô
của thị trường là rất khác nhau, đóng
một vai trò quan trọng không chỉ đối
với việc định giá mà còn đối với các
chính sách về sản phẩm, về phân phối
và về xúc tiền
Khi khách hàng mua sản phẩm, họ đã
đổi từ một giá trị nào đó (tiền) lầy một
giá trị khác (hoặc là quyền sở hữu, hoặc
là quyền sử dụng đối với sản phâm)
Gia trị của mỗi sản phâm bao gôm giá
trị thực và giá trỊ cảm nhận Sự chấp nhận giá cả của khách hàng dựa trên những hiểu biết về giá trị của sản phẩm
hay những lợi ích mà họ nhận được khi
mua sản phâm Khi một khách hàng
đến ăn một bữa tại một nhà hàng tuyệt hao, co thé dé đàng xác định được giá trị thực của suất ăn đó Song, rất khó có thể đo được giá trị mà người khách hàng đó cảm nhận về bữa ăn Một số
khách hàng có thể đến nhà hàng đó vì
chất lượng phục vụ tuyệt vời Những người khác lại có thê đến nhà hàng vì tài năng của đầu bếp Một số khác lại
có giá trỊ cảm nhận cao từ uy tín của nhà hàng và từ không gian lãng mạn Nếu khách hàng có cảm nhận rằng giá cao hơn gia tri cua sản pham, họ sẽ từ chôi không mua nữa
Các doanh nghiệp can tim hiểu rõ nguyên nhân vì sao khách hàng sẽ mua một sản phâm nhất định và sau đó mới xác định giá theo sự cảm nhận của
khách hàng về giá trị của sản phẩm đó
tức doanh nghiệp cần hiểu rõ khách hàng đánh giá như thế nào về giá trị của sản phâm để ấn định được mức giá bán trong tương quan với các chi phí khác được khách hàng chấp nhận và cho phép doanh nghiệp thu được lợi ích cao
31
Trang 33nhất Khi xác định lợi ích mà khách
hàng nhận được từ sản phẩm, cần lưu ý
rằng lợi ích đó có thể là hữu hình hoặc
là vô hình Các khách hàng khác nhau
có những đánh giá khác nhau về giá trị
của sản phẩm, nên các doanh nghiệp
thường có các chiến lược giá khác nhau
cho các đoạn thị trường khác nhau
Việc định giá tốt sẽ được bắt đầu bằng
việc phân tích những nhu cầu của người
trọng các giá trị khác nhau của sản
phẩm nên đoanh nghiệp cần đa dang
hóa các mức giá cho phù hợp với từng
đoạn thị trường Sự chấp nhận của
khách hàng về giá trị sản phẩm là cơ sở
cho phương pháp định giá căn bản mà
công ty có thê lựa chọn Cae nha quan
trị cũng phải xem xét những thành phần
khác của phối thức marketine trước khi
xác định giá Người tiêu dùng thường
xem mức giá cuối cùng rồi xét xem họ
có nhận được giá trị tốt hay không Ví
dụ, hai người ổi ăn tại một nhà hàng và
cuối bữa họ nhận được hóa đơn thanh
toán 300.000đ Họ thường xét xem
mình có được thỏa mãn không, thông qua sự trải nghiệm tổng thế về bữa ăn
đó so với số tiền họ phải thanh toán, chứ không phải thông qua sự xem xét đánh giá về từng món ăn một trong thực đơn Nếu nhà hàng cung ứng các món
ăn có chất lượng tốt, song rượu vang được phục vụ lại không ngon và có giá
là 150.000đ/chai thì hai người khách hàng đó có thế cho là bữa ăn tối đã phải trả 450.000đ là quá cao
Melvyn Green - một chuyên gia tư vấn marketins khách sạn qua một lần phỏng vấn những người khách vừa mới thanh toán và rời khỏi khách sạn đã thu được kết quả như sau: chỉ khoảng 1/5 số người được hỏi là có thể nhớ được giá phòng họ vừa mới trả Song, tất cả lại
có thể khăng định được rằng họ đã nhận được giá trị tốt Đa phần trong số họ đã
nghỉ tại khách sạn nhiều hơn một ngày;
đã sử dụng dịch vụ điện thoại; dịch vụ
ăn, uống trong khách sạn Giá phòng chỉ là một phần trong tổng giá trị của hóa đơn thanh toán Sự cảm nhận tốt của những người khách đó về dịch vụ của khách sạn đã dựa trên cơ sở tông số tiền của hóa đơn thanh toán, những sản phâm mà họ đã nhận được và sự cảm
32