1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bình luận về bản án số 50:2018:kdtm st ngày 8:11:2018 của tand tp hà nội về việc “tranh chấp hợp Đồng mua bán hàng hóa

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bình Luận Về Bản Án Số 50/2018/KDTM-ST Ngày 8/11/2018 Của TAND Tp. Hà Nội Về Việc “Tranh Chấp Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa”
Tác giả Nguyễn Bùi Mai Phương, Nguyễn Hoàng Phương Quyên, Nguyễn Hồng Quyên, Phạm Hữu Tâm, Bá Uyên Anh Thảo, Giang Như Thảo, Lê Thị Phương Thảo, Duong Anh Tho, Dang Quynh Thu, Pham Minh Thu
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Hùng
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp Luật Thương Mại Hàng Hóa Và Dịch Vụ
Thể loại bình luận
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Trường hợp không thé xác định được luật áp dụng theo Điều ước quốc tế hoặc các bên không thỏa thuận về luật áp dung, lúc này sẽ áp dụng theo luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH

KHOA LUAT QUOC TE

BINH LUAN VE BAN AN SO

50/2018/KDTM-ST NGAY 8/11/2018 CUA TAND TP HÀ NỘI VÉ VIỆC “TRANH CHAP HOP DONG MUA BAN HANG HOA”

MON HOC: PHAP LUAT THUONG MAI HANG HOA VA DICH VU LOP: QUOC TE 47.3 — NHOM 3

GIANG VIEN HUONG DAN: NGUYEN VAN HUNG

Trang 2

THANH VIEN NHOM

1 Nguyễn Bùi Mai Phương 2253801015255

2 Nguyễn Hoàng Phương Quyên 2253801015265

7 Lê Thị Phương Thảo 2253801015291

Trang 3

1 Tóm tắt nội dung bản án

Nguyên đơn là công ty C (tiểu vương quốc K)

Bi don là công ty G (Việt Nam)

Nội dung vụ án: nguyên đơn khởi kiện bị đơn do bị đơn, là công ty G, không chịu trả tiền mua hàng và có hành vi trốn tránh, đồng thời nguyên đơn, là công ty C, đề nghị Tòa án buộc công ty G phải thanh toán nợ gốc và lãi suất do chậm thanh toán Theo đó, hai bên công ty C và công ty G có ký kết 2 hợp đồng mua bán 1000 tấn nhựa đường (mỗi hợp đông cung cấp 500 tân); xuất xứ Trung Đông; cảng đến: Hải Phòng, Việt Nam; thời gian gửi hàng: 30 ngày sau khi ký kết; tông giá trị tiền mua hàng (của 2 hợp đồng): 577.000 USD Công ty C cho rang mình đã giao đầy đủ hàng hóa theo thỏa thuận, thực hiện đúng nghĩa vụ trong hợp đồng nhưng công ty G không chịu thanh toán trả tiền

Sau khi vụ án được thụ lý, công ty G liên tục vắng mặt tại Tòa án cho đến 5/9/2018

(bắt đầu từ 29/12/2014)

Khoảng thời gian người đại diện theo pháp luật của công ty G (là ông Nguyễn Trường

T2) cô tình vắng mặt khiến cho vụ án bị kéo dài, ngày 21/7/2016 công ty C đã khởi tổ

vụ án hình sự về hành vi Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Công ty C của ông T2

Do đó, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã tạm đình chỉ giải quyết vụ án Sau khi đã

có văn bản thông báo của Cơ quan Điều tra thì ngày 31/7/2018

Về phía công ty G, công ty G thừa nhận đã nhận đủ hàng hóa Tuy nhiên công ty G cho răng công ty C đã vị phạm hợp đồng khi giao hàng không đúng xuất xử, không đúng thời gian, không đủ sô lượng, không đạt chất lượng theo thoả thuận trong hợp đồng nên đề nghị trừ đi các chi phi phat sinh khi nhận hang, số còn lại sẽ thanh toán trả cong ty C Do viéc kinh doanh cua céng ty G gap nhiéu kho khan nén dé nghi duge tra dan

2 Xác định các vấn đề pháp lý trong bản án

2.1 Xác định luật áp dụng, thời hiệu khởi kiện, thẩm quyền giải quyết của tòa án:

Về việc xác định yếu tố nước ngoài trong hợp đồng:

Đối với hợp đồng giữa công ty C va cong ty G, vấn đề đầu tiên đặt ra cho Tòa án trước khi giải quyết vụ việc đó là xác định yêu tô nước ngoài trong hợp đồng này Bởi

vi một bên trong giao dịch, công ty C la công ty nước ngoài

Theo Khoản 2 Điều 663 BLDS 2015 quy định một quan hệ dân sự mang yếu tố nước ngoài khi thuộc một trong các trường hợp sau:

Trang 4

— Có một trong các bên chủ thê tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài;

—_ Các bên chủ thể tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng

việc xác lập, thay đôi, thực hiện hoặc châm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;

—_ Các bên chủ thê tham gia quan hệ đều là công dân, pháp nhân Việt Nam những đối tượng của quan hệ đó ở nước ngoài

Đối với tình huống trên, quan hệ dân sự được xác lập trong bản án mang yếu tô nước ngoài bởi tồn tại một trong hai chủ thê trong quan hệ này là pháp nhân nước ngoài, cụ thê là công ty C (tiểu vương quốc K) với công ty G là chủ thê Việt Nam

Luật Thương mại 2005 không có nêu định nghĩa “giao dịch thương mại có yếu tô nước ngoài” nhưng khái niệm này nằm trong phạm trù “quan hệ dân sự có yếu tô nước

ngoài” theo BLDS Căn cứ theo Điều 664 BLDS 2015, quy định về việc xác định pháp

luật áp đụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài như sau:

“1 Pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài được xác định

theo diéu woc quốc tê mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam

2 Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam có quy định các bên có quyên lựa chọn thì pháp luật áp dụng đổi với quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài được xác định theo lựa chọn của các bên

3 Trường hợp không xác định được pháp luật áp dụng theo quy định tại khoản Iva khoản 2 Điều này thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước có moi liên hệ gắn bó nhất với quan hệ dân sự có yếu tÔ nước ngoài đó.”

Như vậy, việc lựa chọn luật sẽ phụ thuộc vào Điều ước quốc tế mà Việt Nam là nước

thành viên Trong trường hợp mà Điều ước quốc tế có quy định về việc được quyền lựa

chọn, luật được ưu tiên áp dụng theo sự thỏa thuận của các chủ thê với nhau Trường

hợp không thé xác định được luật áp dụng theo Điều ước quốc tế hoặc các bên không thỏa thuận về luật áp dung, lúc này sẽ áp dụng theo luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng có yếu tố nước ngoài

Các tình tiết được thể hiện trong bản án không nêu rõ liệu các bên có thỏa thuận với

nhau về luật áp đụng hay không Tuy nhiên, nếu xét theo trường hợp Điều ước quốc tế không quy định và các bên không có thỏa thuận, lúc này luật áp dụng sẽ được lựa chọn theo khoản 3, Điều 664 BLDS 2015 Đối với hợp đồng giữa công ty C và công ty G, hầu hết các vấn đề pháp lý đều phát sinh trên lãnh thô Việt Nam Do đó, việc áp dụng

Trang 5

luật Việt Nam trong trường hợp này là có căn cứ Nhưng không thê loại trừ trường hợp các kháng cáo, kháng nghị liên quan đến luật áp dụng

Về thời hiệu khởi kiện: Điều 319 LTM 2005 xác định thời hiệu khởi kiện của hợp

đồng có tranh chấp thương mại như sau: “7ời hiệu khởi kiện áp dụng đổi với các tranh chấp thương mại là hai năm, kế từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điễu 237 của Luật này.”

Do vậy, công ty C sẽ có quyền khởi kiện công ty K trong thời hiệu 2 năm kê từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp công ty C bị xâm phạm

Về thẫm quyền giải quyết của Tòa án:

Căn cứ vào điểm c, khoan 1, Diéu 37 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (BLTTDS 2015) quy định về thâm quyền của TAND cấp tỉnh thì TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thâm những tranh chấp, yêu cầu được quy định tại khoản 3 Điều

35 của BLTTTDS Theo đó, khoản 3, Điêu 35 BLTTDS 2015 ghi răng “những tranh chấp, yêu cầu quy định tại khoản l và khoản 2 Điều này mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài” và theo điểm b khoản 1 Điều nay co bao gồm những tranh chấp về kinh

doanh, thương mại quy định tại khoản | Điều 30 của BLTTDS

Như vậy, vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán giữa công ty G và công ty C có tranh chấp về kinh doanh, thương mại và có một bên đương sự là pháp nhân nước ngoài (công ty C - Pháp nhân thuộc Các tiêu Vương quốc A thống nhất) nên thâm quyền giải quyết vụ án thuộc về Toà án cấp tỉnh

2.2 Xuất xứ hàng hóa

Theo khoản 14 Điều 3 luật thương mại 2005 thì “ Xuất xứ hàng hoá là nước hoặc

vùng lãnh thô nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hoá hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến

cơ bản cuối cùng đối với hàng hoá trong trường hợp có nhiều nước hoặc vùng lãnh thô tham gia vào quá trình sản xuất hàng hoá đó.”

Trong hợp đồng của hai bên có thỏa thuận nơi xuất xứ nhựa đường là Trung Đông,

mà Trung Đông là một vùng lãnh thổ Theo ý kiến của bị đơn cho rằng bên bán đã giao nhựa đường của lran nhưng Iran thuộc vùng lãnh thổ Trung Đông, cho nên bên bán van hoàn thành nghĩa vụ giao hàng đứng xuất xứ Như vậy, công ty G cho rằng công ty C

vi phạm về thỏa thuận xuất xứ hàng hoá là không hợp lý

2.3 Thời hạn, thời điểm giao nhận hàng hóa

Về thời hạn giao hàng hoá:

Theo Khoản 2 Điều 37 Luật Thương mại 2005 quy định về thời hạn giao hàng hoá:

“Trường hợp chỉ có thỏa thuận về thời hạn giao hàng mà không xác định thời điểm

Trang 6

giao hàng cụ thê thì bên bán có quyền giao hàng vào bất kỳ thời điểm nào trong thời hạn đó và phải thông báo trước cho bên mua”

Hợp đồng mua bán hàng hoá số 120514/TCI/CRM ngày 12/5/2014 và hợp đồng mua bán hàng hoá số 190514/TCIL/CRM ngày 19/5/2014 giữa Công ty C và Công ty G đã được các bên đương sự thống nhất về thời gian giao kết hợp đồng, giá cả, số lượng hàng hóa mà Bên bán (Công ty C) bán cho Bên mua (Công ty Gì)

Điều 3 của 02 Hợp đồng số 120514 (1) ngày 12/5/2014 và Hợp đồng số 190514 (2)

ngày 19/5/2014 quy định về Gửi hàng - giao hàng đã quy định rõ “Hàng hóa sẽ được gửi trong vòng 30 ngày kề từ ngày hợp đông”

Đối chiếu với vận đơn hàng hóa thì:Ngày ký Hợp đồng số (1) 12/5/2014 hết hạn 30 ngày là 12/6/2014 nhưng thực tế theo vận đơn thì 05/6/2014 hàng hóa đã được bốc lên tàu tại nơi đi; Ngày ký Hợp đồng số (2) là 19/5/2014, hết hạn 30 ngày là 19/6/2014 nhưng thực tế theo vận đơn thì ngày 20/6/2014 hàng hóa đã được bốc lên tàu tại noi di Như vậy, theo khoản 2 Điều 37 Luật thương mại 2005, việc giao hàng của Công ty C

là đúng thời hạn và không vi phạm hợp đông

Thời điểm giao nhận hàng hóa:

Trong 02 hợp đồng mua bán hàng hóa giữa Công ty C và Công ty G có thỏa thuận

thời gian gửi hàng là 30 ngày kẻ từ khi ký kết hợp đông mà không có thỏa thuận thời

điểm giao hàng Như vậy, có thê xác định được thời điểm giao hàng hóa là ngày 05/06/2014 và ngày 20/06/2014

2.4 Số lượng hàng hóa

Công ty C và Công ty G có ký kết hợp đồng mua bán là 1000 tấn nhựa (chia ra 02 Hợp đồng và mỗi Hợp đồng giao 500 tân nhựa) Lô hàng thứ nhất Công ty C chỉ giao 488,17 tan và lô hàng thứ hai Công ty C chi giao 489,57 tan

Về phía BỊ đơn (Công ty G) cho rằng Nguyên đơn (Công ty C) không giao hàng đúng với sô lượng đã ký kết trong Hợp đồng và phía BỊ đơn chỉ nhận thực tế sô lượng hàng hóa là 977,75 tân nhựa

Tuy nhiên trong hợp đồng mà cá hai bên đã ký kết quy định: “Điều I của 02 Hợp đồng nêu trên quy định số lượng hàng hóa là 1000 tấn cộng hoặc trừ 5%.” nên số lượng

hàng hóa đã thỏa thuận là không vượt quá 1050 tân và tối thiêu không dưới 950 tấn

Như vậy, số hàng hóa mà nguyên đơn đã giao 977,75 tấn là nằm trong phạm vi cho phép của Hợp đồng

2.5 Chất lượng của hàng hóa, thời hạn khiếu nại chất lượng của hàng hóa

Về chất lượng của hàng hóa:

Trang 7

Theo quy định điểm d khoản 1 Điều 39 LTM 2005, chất lượng hàng hoá được đảm

bảo nếu chất lượng được quy định trong hợp đồng Trong trường hợp nếu các bên không có quy định cụ thể về chất lượng thì áp dụng điều 39 LTM 2005

Bị đơn đưa ra lập luận như sau:

Khi nhận lô hàng thứ nhất (Hợp dong 1): Số hàng được đựng trong 25 container = 2.750 thùng nhưng có 189 thùng khi xuông hàng bị chảy; 203 phuy dính bân; Còn lại 2.358 phuy nguyên đai

Lô hàng thứ hai (Hợp đồng 2): Khi nhận hàng tại cảng 25 container đều thủng, nhựa chảy ra đính vào container và kho bãi thất thoát rất nhiều Trong đó có 1066 phuy

vỡ hỏng hoàn toản

Nguyên đơn đưa ra lập luận như sau: Công ty C xuất trình được Chứng thư kiểm

định quốc tế SGS hàng hóa được kiểm định đúng như quy cách, chất lượng đã được

các bên thỏa thuận trong hợp đồng Việc giải quyết vân đề hàng hóa hư hỏng, mât mát phải được thông báo bằng văn bản cho công ty C đã được thỏa thuận trong hợp đồng, nhưng công ty GŒ đã không gửi thông báo cho công ty C Do đó, công ty C không phải

chịu bất kỳ tránh nhiệm đối với hàng hóa đã được giao

Như vậy, có cơ sở đề xác định rằng chất lượng hàng hoá đã được ông ty C giao đúng theo thỏa thuận hợp đồng Theo đó, các căn cứ công ty G đưa ra không đủ chứng mình rằng công ty C đã vi phạm về chất lượng hàng hoá

Về thời hạn khiếu nại chất lượng của hàng hóa:

CSPL: Điều 318 Luật Thương mại 2005 quy định vẻ thời hạn khiếu nại như sau:

“Trừ trường hợp quy định tại điểm ä khoản 1 Diều 237 của Luật này, thời hạn khiếu

nại do các bên thỏa thuận, nêu các bên không có thoả thuận thì thời hạn khiêu nại

được quy định như sau:

1 Ba thang, kê từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về số lượng hàng hoá;

2 Sáu tháng, kê từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về chất lượng hàng hóa; trong trường họp hàng hoá có bảo hành thì thời hạn khiếu nại là ba tháng, kê từ ngày hết

thời hạn bảo hành;

3 Chín tháng, ké tir ngày bên vi phạm phải hoàn thành nghĩa vu theo hop đồng hoặc trong trường hợp có bảo hành thì kê từ ngày hết thời hạn bảo hành đổi với khiếu nai

về các vi phạm khác.”

Vậy đối với trường hợp trên nên khiếu nại 6 tháng do hàng hoá bị ảnh hưởng về chất lượng đối với LTM Tuy nhiên trong hợp đồng, thời hạn 15 ngày kề từ khi nhận hàng,

Trang 8

nên bên công ty C đã không thực hiện đúng thoả thuận giao kết trong hợp đồng và phải chịu mọi hậu quả nều có phát sinh

Trong thỏa thuận hợp đồng, 2 bên đã thoả thuận về chất lượng hàng hóa như sau:

“Điều 7 của các Hop đồng nêu trên đã quy định: Khiếu nại về chất lượng không đảm bảo hoặc thiếu về số lượng trong bất kỳ chuyền giao sản phẩm nào sẽ không có hiệu lực nêu không đưa ra bằng thông báo bằng văn bản trong vòng l5 ngày sau nhận hàng tại cảng dỡ hàng, thông báo phải kèm theo bằng chứng về việc không tuân thủ theo kiêm tra của một bên thứ 3 do SGS cung cấp.”

Theo lời khai cua bj don:

Don hang 1: 26/6/2014 nhận được hàng trong vòng lŠ ngày tức đến hết ngày 11/07/2015 — bi don khong gin bat ky thông báo nào về chất lượng hàng hoá Đơn hàng 2: 25/08/2014 nhận được hàng vậy ngày cuối cùng gửi khiếu nại thông báo

về chất lượng hàng hoá là 08/09/2014

Theo nhận định của Toà

Bị đơn cho rằng hàng hóa Nguyên đơn giao cho Bị đơn không đúng chất lượng quy định trong hợp đồng nhưng không có bất cứ tài liệu, chứng cứ nào chứng mình Trong khi đó Nguyên đơn xuất trình được Chứng thư kiểm định quốc tế SGS hàng hóa được kiêm định đúng như quy cách, chất lượng đã được các bên thỏa thuận trong hợp đồng

Bị đơn cho rằng trong quá trình nhận hàng tại Cảng Hải Phòng thì khoảng hơn 2000 thùng phuy bị chảy mất gần hết nhựa và làm bân container nên Bị đơn phải bỏ ra nhiều tiền để thuê công nhân và mua dung dịch đề cọ rửa Tuy nhiên Bị đơn cũng thừa nhận

không có văn bản khiếu nại về chất lượng và thiệt hại với Nguyên đơn

Do vậy, lời khai này của bị đơn cũng không có căn cứ chấp nhận

2.6 Lãi chậm thanh toán:

Chậm thanh toán được quy định tại Điều 306 Luật Thương Mại 2005: “7rưởng hợp bên vi phạm hợp dong chậm thanh toán tiền hàng hay chậm thanh toán thù lao dịch vụ

và các chỉ phí hợp lý khác thì bên bị vi phạm hợp đồng có quyền yêu câu trả tiền lãi

trên số tiền chậm trả đó theo lãi suất nợ qua han trung bình trên thị trường tại thời

điểm thanh toán tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.”

Do Điều 306 LTM 2005 yêu cầu trả tiền lãi trên số tiền chậm trả theo lãi suất nợ quá

hạn trung bình trên thị trường, vì vậy, theo pháp luật hiện hành, luật được áp dụng trong trường hợp này là BLDS và Nghị quyết 01/2019 hướng dẫn về lãi, lãi suất cho hợp đồng vay tài sản

Trang 9

Cách tính lãi suất chậm trả:

Căn cứ theo điểm c, khoản 2, Điều 2 Nghị quyết 01/2019, hợp đồng giữa công ty C và công ty G là dạng hợp đồng đang được thực hiện là hợp đồng mà các bên chưa thực hiện xong quyên, nghĩa vụ theo thỏa thuận và các quyên, nghĩa vụ khác phát sinh từ hợp đồng mà pháp luật có quy định Do hợp đồng I được xác lập vào 12/5/2014 và và hợp đồng 2 được xác lập vào 19/5/2014 Theo đó, nếu hợp đồng đang được thực hiện

mà lãi, lãi suất không phù hợp với quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 và được xác lập khoảng thời gian từ ngày 01-01-2006 đến trước ngày 01-01-2017 thì sẽ được áp dụng quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 Tuy nhiên, hợp đồng giữa công ty C và công ty G thuộc trường hợp ngoại lệ, do hợp đồng này được xác lập vào năm 2014 nhưng tới năm 2018 mới được xét xử Vì vậy, từ thời điểm 2014 đến trước ngày 1/1/2017 thi lãi suất sẽ được áp dụng theo quy định của BLDS 2005 còn thời điểm từ 1/1/2017 trở đi sẽ được áp dụng quy định theo BLDS 2015

Do hợp đồng xác lập vào 12/5/2014 và 19/5/2014, áp dụng khoản 1 Điều 4 NQ 01/2019: “Hợp đồng vay tài sản không phải là hợp đồng tín dụng xác lập trước ngày

01-01-2017 thuộc trường hợp áp dụng Bộ luật Dân sự năm 2005 theo hướng dẫn tại

Điều 2 Nghị quyết này thì tại thời điểm xét xử sơ thâm, lãi, lãi suất trong hợp đồng

được xác định như sau:

“1 Hop đồng vay không có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả ng hoặc trả không đây đủ thi bên vay có nghĩa vụ trả lãi trên nợ gôc quá hạn theo lãi suât cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bồ tại thời điểm trả nợ tương ứng với thời gian chậm trả, nếu các bên có thỏa thuận về việc trả lãi đối với nợ gốc quá hạn

Tiền lãi trên nợ gốc quá hạn chưa trả = (nợ gốc quá hạn chưa trả) x (lãi suất cơ ban do Ngân hàng nhà nước công bô tai thor diém tra ng) x (thoi gian chậm trả nợ gôc).” Tuy nhiên, thời điểm xét xử vụ việc là năm 2018, trong khi đó thời điểm có hiệu lực của Nghị quyết 01/2019 là 15/3/2019 Do đó, Tòa án áp dụng lãi suât theo BLDS 2005, xác định theo thời điểm xác lập hợp đông giữa các bên là có căn cứ

và nợ gốc quá hạn chưa trả

Số tiền Công ty G phải trả gồm:

Số nhựa đường đã nhận theo Hợp đồng số (1): 488,175 tấn x 577USD = 281.676,98

USD

Số nhựa đường đã nhận theo Hợp đồng số (2): 489,575 tấn x 577USD = 282.484,75 USD

Tổng cộng Hợp đồng (1) + (2) = 564.161,725 USD - 43.900 USD (da tra)

Trang 10

= §21.161,725USD đây là số nợ gốc Công ty G phải thanh toán trả Công ty C

Về lãi suất cơ bản

Các bên không thỏa thuận về tiền lãi đo chậm thanh toán thì sẽ được tính theo lãi suất

nợ quá hạn trung bình trên thị trường tại thời điểm thanh toán tương ứng với thời gian chậm trả Lãi suất nợ quá hạn trung bình trên thị trường tại thời điểm thanh toán được hướng dẫn chỉ tiết theo Án lệ 09/2016 của Hội đồng Thâm phán TANDTC Theo đó, Tòa án sẽ căn cứ vào mức lãi suất nợ quá hạn trung bình trên thị trường của ít nhất 03 (ba) ngân hàng thương mại (Ngân hàng thương mại cô phần Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng thương mại cỗ phần Công thương Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ) có trụ sở, chỉ nhánh hoặc phòng giao dịch tai tinh, thành phố trực thuộc trung ương nơi Tòa án đang giải quyết, xét xử CÓ trụ SỞ tại thời điểm thanh toán (thời điểm xét xử sơ thâm) đề quyết định mức lãi suất chậm trả Điều này sẽ phat sinh van đề việc lựa chọn it nhat 3 ngân hang khac nhau sé cho ra muc lãi suất khác nhau, có khi chênh lệch 1-2%, gây bất bình đăng giữa các bên Do đó, néu str dụng pháp luật hiện hành, nếu các bên không thỏa thuận về tiền lãi đo chậm thanh toán

thì sẽ được điều chỉnh theo khoản 2 Điều 357 Bộ luật Dân sự 2015, cụ thể không quá

10% của khoản tiền chậm thanh toán

=> Tòa án sử dụng lãi suất trung bình của 03 Ngân hàng là Vietcombank, BIDV, Đông Á với phép tính như sau 6,033% x 150% (lãi suất chậm trả) = 9,05%

=> Trường hợp khi các bên không có sự thỏa thuận thì lãi suất quá hạn được tính băng 150% (tương đương l,Š5) lãi suât vay theo hợp đông vay (điểm b, khoản 5, Điệu

466 BLDS 2015)

Thời gian tính lãi:

*Đối với hợp đồng (1):

Toà án xác định 2 khoảng thời gian chậm trả tiền lãi từ 01/8/2014 đến 25/11/2016 và

từ 26/11/2016 đến 08/11/2018

Khoảng thời gian thứ nhát: từ 01/8/2014 đến 25/11/2016

Tại phiên tòa, nguyên đơn dé nghi bi don phai thanh toan nốt số tiền nợ còn thiếu và

tiền lãi chậm trả, thời hạn yêu cầu thanh toán kê từ ngày đến hạn trả tiền 01/8/2014 Có

thê thấy, ngày đến hạn trả tiền mà hai bên đã thoả thuận là ngày 01/8/2014 và bên nguyên đơn đã đề nghị thời gian bắt đầu tính lãi chậm trả từ ngày này

Khoảng thời gian thứ hai: từ 26/11/2016 đến 08/11/2018

10

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN