Trường hợp này không có chứng cứ chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó là tài sản chung theo quy định tại khoản 3, điều 17, Luật hôn
Trang 1RUONG DAI HQC CONG NGHIEP TP HO CHi MINH KHOA LUAT
® ` TH MÔN: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
BÀI TẬP GIỮA KỲ
ÌNH LUẬN BẢN ÁN: THEO TÌNH HUỐNG 06
VHD: TH.S NGUYÊÊN THỊ BẢO TRỌNG
OP DHLKT17A - 420300401702
TP HO CHi MINH, THANG 09 NAM 202
Trang 2DANH SACH THANH VIEN NHOM:
1 Nguyên Thị Lan Anh 21024881 Nhóm trưởng,
2 Dương Nguyễn Yên Nhi | 21011581
3 Phạm Nguyên Ngọc Anh 21000701
5 Lê Ngọc Bảo Anh 21037881
6 Lê Nguyễn Vân Anh 21030921
Loi cam on
Trang 3"Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Luật Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hỗ Chí Minh vì đã tạo điều kiện tốt nhất để sinh viên
chúng em có cơ hội học tập tốt Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giang vién bộ môn Th.s Nguyễn Thị Bảo Trọng đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập Tạo cho chúng em nhiều cơ hội đề học tập từ thực tiễn đến bản thân có những bài học kinh nghiệm và hoàn thành tốt môn học Đây chắc chẵn sẽ là những kiến thức quý bau, là hành trang để chúng em có thể vững bước sau nảy
Môn Luật hôn nhân và gia đình là một môn học rất y nghia, v6 cùng bồ ích và thực tế Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn với nhu cầu thực tiễn của sinh viên chúng em Nhóm chúng em đã cố gắng hết sức đề hoàn thành bài bình
luận bản án tốt nhất, tuy nhiên cũng khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong
thay có thể xem xét và góp ý đề chúng em có thê hoàn thiện hơn
ia
Nhóm em xin chân thành cảm ơn cô
TÓM TÍT TÌNH HUỐNG 06:
Trang 4Chị Tường và anh Văn là vợ chồng Giữa anh chị đã phát sinh mâu thuẫn, ngày
30-3-2004, chị Tường làm đơn nộp lên Tòa án xin ly hôn Anh Văn tranh chấp
căn nhà 3 tầng nằm trên khuôn viên có điện tích đất 38.7m2 tại 150 Giáp Bát Theo chị Tường, căn nhà này là tải sản chung của vợ chồng anh chị Chị dé nghị Tòa án chia cho chị một nửa căn nhà để chị có chỗ ở sau khi ly hôn Anh Văn cho rằng: căn nhà số 150 Giáp Bát là nhà của bố mẹ anh mua năm
1987, bố mẹ anh để anh đứng tên Năm 1994 có xây dựng thành nhà 3 tầng,
tiền xây nhà của bố mẹ anh và anh em anh đóng góp Anh và chị Tường không
có tiền mà chỉ có công sức đóng góp vào việc xây nhà Anh không đồng ý với ý
kiến chia nhà của chị Tường
Bản án dân sự sơ thâm số 28/2005/LHST, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xác nhận ngôi nhà 150 Giáp Bát mang tên anh Văn và chị Tường là tài san chung vo chong có giá trị 1.817.092.000 đồng Phân chia cụ thể: Anh Văn được
sở hữu tầng 1 có điện tích 3§.7m2 trị giá 1.244.247.333 đồng và toàn bộ tầng 3
có diện tích 30,2m2 củng ban công trị giá 199.347.333 đồng Nhưng anh Văn
phải trừ lối di cho chị Tường rộng 1.2m để chị Tường đi lên tầng 2 trị giá
115.743.934 đồng Anh Văn phải chịu trách nhiệm thanh toán nợ cho bà Nhung
do anh long đại diện là 43.200.000 đồng
Như vậy, phần anh Văn được chia: (1.244.247.333 + 199.347.333) —
115.743.934 - 43.200.000 = 1.284.654.732 đồng Phía chị Tường được chia
toàn bộ tầng 2 có diện tích 30.2m2 và 8.2m2 ban công trị giá 373.497.334
đồng Cộng hai khoản là 489.241.268 đồng
Bản án dân sự phúc thắm số 184/2005/DSPT, Tòa phúc thâm Tòa án nhân dân
tối cao tại Hà Nội quyết định: Xác nhận ngôi nhà số 150 Giáp Bát là tài sản chung của vợ chồng anh Văn và chị Tường có trị giá 1.817.092.000 đồng trừ
tiền vợ chồng vay anh Long 43.000.000 đồng còn 1.774.092.000 đồng Chia số tiên 1.774.092.000 đồng cho anh Văn được hưởng 974.092.000 đồng,
chị Tường được hưởng 800.000.000 đồng Anh Văn được nhận toàn bộ nhà 150
Giáp Bát, nhưng anh Văn phải thanh toán cho chị Tường 800.000.000 đồng và thanh toán tiền vay cho anh Long 43.000.000 đồng
1 Bình luận bản án:
Trang 5Tình huống trên, bản án sơ tham va ban an phuc tham déu ra quyét định chưa phu hop
Ở đây, tình huống chỉ đề cập năm ly hôn là năm 2004 Và năm ba mẹ mua nhà,
để cho anh Văn đứng tên là năm 1987 Năm 1994 thì sửa nhà, tiền xây nhà của
bố mẹ anh và anh em anh đóng góp Về phần vợ chồng anh Văn, chị Tường chỉ
có góp sức chứ không góp tiền của Nhưng đây là tài sản mà bố mẹ để anh Văn đứng tên Không xác định được đây là tài sản trước hôn nhân hay trong thoi ky hôn nhân Việc phân chia tài sản cũng chưa phù hợp
Về bản án sơ thẩm:
- Bản án sơ thâm xác định đây là tài sản chung của cả hai vợ chồng Phan tai sản này có giá trị là 1.877.092.000 vnđ Trường hợp này không có chứng cứ chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó là tài sản chung theo quy định tại khoản 3, điều 17, Luật hôn nhân
và gia đình năm 2000
- Bản án sơ thâm số 28/2005/LHST, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội chia cho anh Văn 1.284.654.732 đồng Chia cho chị Tường 498.241.268 đồng Tuy
nhiên anh Văn phải chịu trách nhiệm thanh toán nợ cho bà Nhung do anh Long đại diện là 43.200.000 đồng là không hợp lý
Theo như điều 95, Luật hôn nhân và gia đình 2000 quy định:
“ Điều 95 Nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn
1 Việc chia tài sản khi ly hôn do các bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó
2 Việc chia tài sản chung được giải quyết theo các nguyên tắc sau đây: a) Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy tri, phát triển tài sản này Lao động của vợ,
chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vị dân sự, không có khả nang lao động và không có tài sản đê tự nuôi minh;
Trang 6c) Bao vé lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; đ) Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật hoặc theo ø1á trị;
bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần giá trị chênh lệch
3 Việc thanh toán nghĩa vụ chung về tài sản của vợ, chồng do vợ, chồng thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết”
- Theo khoản 3, điều 95, LHNVGĐ 2000 thì thanh toán nghĩa vụ chung về tài
sản tức là khoản nợ mà vợ chồng anh Văn chị Tường nợ chị Dung 43.000.000 đồng phải chia đôi hoặc trừ vào tông tài sản chung của hai vợ chồng Tức là
1.817.092.000 : 2 = 1.744.092.000 đồng
- Xét theo điểm a, khoản 2, điều 95, LHNVGĐ 2000 thì khi xem xét hoàn cảnh
của mỗi bên, tỉnh trạng tài sản là như nhau ( vi tình huống không đề cập tới) ,
công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tai san nay
là như nhau vì cả hai vợ chồng đều giúp sức cho việc xây, sửa nhà Nên suy ra tài sản phải được chia đôi tức là 1.774.092.000 đồng :2 =887.046.000 đồng/người
VỀ bản ân phúc thẩm:
Bản án phúc thắm số 184/2005/DSPT, Tòa phúc thâm Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội quyết định căn nhả là tài sản chung của hai vợ chồng, giá trị tai sản
là 1.817.092.000 đồng, và trừ cho khoản nợ 43.000.000 nợ chung của hai vợ
chong thi còn lại 1.774.092.000 đồng
Tuy nhiên, tòa án chia cho anh Văn hưởng 974.092.000 đồng, chị Tường chỉ
được 800.000.000 đồng, anh Văn được nhận toàn bộ căn nhà nhưng phải thanh toán cho chị Tường 800.000.000 đồng và thanh toán khoản vay là 43.000.000 đồng
Xét theo điểm a, khoản 2, điều 95, LHNVGĐ 2000 thì khi xem xét hoàn cảnh
của mỗi bên, tỉnh trạng tài sản là như nhau ( vi tình huống không đề cập tới) ,
công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tai san nay
là như nhau vì cả hai vợ chồng đều giúp sức cho việc xây, sửa nhà Nên suy ra tài sản phải được chia đôi tức là 1.774.092.000 đồng :2 =887.046.000
Trang 7đồng/người
Và nếu tòa chia cho anh Văn hướng căn nhà 150 Giáp Bát thi anh Văn phải trả
cho chị Tường 887.046.000 đồng theo như quy định tại điểm d, khoản 2, điều
95, LHNVGD 2000
“ e,Tài sản chung cua vo chéng duoc chia bang hiện vật hoặc theo giá trị; bên nào nhận phân tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hướng thi phải thanh toán cho bên kia phần giá trị chênh lệch.”
Diem bat cap:
Bản án sơ thâm số 28/2005/LHST, tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã chia
tài sản không đồng đều, không hợp lý so với quy định của pháp luật Chia phần anh Văn nhiều hơn trong khi công sức tạo lập của hai vợ chồng là như nhau, và
về nghĩa vụ trả nợ cũng phải chia đều
Bản án dân sự phúc thấm số 184/2005/DSPT, tòa án chia cho anh Văn căn nha, trong khi anh Văn chưa có, cũng không chứng minh được công sức tạo lập của mình là nhiều hơn chị Tường Và khi chia cho anh Văn toàn bộ căn nhà thì anh Văn phải thanh toán phần giá trị chênh lệch cho chị Tường
Quá trình giải quyết ly hôn tại TAND thành phố Hà Nội, Anh Văn cho rằng: căn nhà số 150 Giáp Bát là nhà của bố mẹ anh mua năm 1987, bố me anh dé anh đứng tên Chị Tường cho rằng, anh Văn chị Tường đã được cấp Giấy chứng nhận mang tên anh Văn và chị Tường và có công sức tạo lập đối với thửa đất và ngôi nhà này nên đây là tài sản chung của anh chị Khi ly hôn chị
yêu cầu chia đôi tài sản này Quá trình giải quyết, TAND thành phố Hà Nội
phải tiễn hành yêu cầu cung cấp chứng cứ, và thu thập chứng cứ đây đủ về việc
bố mẹ anh Văn có cho tặng thửa đất trên cho vợ chồng anh Văn, và chị Tường hay không ? Xác định đó là tài sản của một bên được bố mẹ tặng trước khi kết hôn hay không? Vì vậy, khi xét xử, căn cứ vào tài liệu hồ sơ có được, Tòa án
tuyên bố tài sản chung của anh Văn và chị Tường Khi phân chia tài sản chung
đã tiền hành chia đôi tài sản này
Qua vụ việc này ta thấy, việc xác định tài sản chung khi ly hôn không phải lúc nào cũng đơn giản, nhất là những trường hợp mà tài sản có trước khi kết hôn, bố mẹ có thê cho một bên vợ hoặc chồng nhưng không có giấy tờ chứng
Trang 8minh; sau kết hôn, tài sản được đăng ký tên của cả hai vợ chồng - nhập tải sản riêng thành tài sản chung Vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân hòa thuận đã cùng nhau phát triển khối tài sản này Khi ly hôn mâu thuẫn nảy sinh, hai vợ chồng
tranh chấp tài sản, các căn cứ xác định tài sản của ai không rõ ràng dẫn đến
mâu thuần kéo dài
2 Thực trạng và kiến nghị
2.1 Thực trạng
Theo tập quán của người Việt, cha mẹ thường dành dụm tải sản của mình dé dén khi con cai trưởng thành hoặc lay vo, lay chồng, cha mẹ cho con một số tài sản với ý nghĩa gây dựng số vốn ban đầu cho con hoặc làm của hồi môn Vì thế, việc vợ chồng được tặng cho chung hay thừa kế chung tài sản từ cha mẹ khá phổ biến trong thực tiễn Cần phân biệt trường hợp vợ chồng được thừa kế chung và trường hợp vợ chồng cùng được hưởng thừa kế - cùng hàng thừa kế
và mỗi người được hưởng một phần ký phần như nhau (thừa kế theo pháp luật) Tài sản chung của vợ chồng còn được xác định thông qua thỏa thuận của vợ chồng, bao gồm tài sản mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung và tài sản do
vợ chồng nhập từ tài sản riêng vào tài sản chung Việc nhập tài sản riêng của mỗi bên vào khối tài sản chung của vợ chồng nhằm trốn tránh nghĩa vụ tải sản của một bên thì vô hiệu Đây là quy định rất mềm dẻo, linh hoạt nhằm bảo vệ quyền lợi của người thứ ba tham gia vào quan hệ tài sản đôi với vợ hoặc chồng
Về xác định yếu tố công sức đóng góp của vợ chồng vào việc tạo lập, duy trì và
phát triển khối tải sản chung khi ly hôn theo điểm b khoản 2 Điều 59 Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2014
Quy định này được áp dụng không thống nhất trong thực tiễn xét xử, có Thâm phán không xem xét yếu tố này khi chia tài sản chung vợ chồng khi ly hôn Việc xác định các yếu tố khi chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn: như công sức đóng góp, lỗi chưa có tiêu chí cụ thé, rõ ràng nên khó khăn trong công tác xét xử của Tòa án Qua hoạt động xét xử, có thê do nguyên nhân khách quan hoặc cũng có thể là những yếu tô từ bản thân của người tiễn hành tổ tụng, người tham gia tô tụng, những nguyên nhân này đã làm cho việc giải quyết những tranh chấp phát sinh liên quan đến chia tài sản chung của vợ chồng gặp
Trang 9không ít khó khăn Thực tiễn có nhiều vụ án HN&GÐ liên quan đến việc phân
chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn thường có kháng cáo, kháng nghị
kéo dài do việc cung cấp, thu thập tải liệu, chứng cứ liên quan đến nguồn gốc tài sản chung của vợ chồng, các nghĩa vụ chung của vợ chồng không đây đủ, rõ ràng
Về các tranh chấp liên quan đến người thứ ba Việc phân định nguồn gốc hình
thành tài sản, xác định đâu là tài sản riêng của một bên, đâu là khối tải sản chung của cả hai vợ chồng cũng như vấn đề cân nhắc, xem xét các yếu tố có liên quan để tiến hành giải quyết các khối tài sản của vợ chồng khi ly hôn là những van dé kha phức tạp đối với Tòa án Đặc biệt, khi khối tài sản của vợ
chồng có liên quan đến người thứ ba thì vấn đề lại càng trở nên nan giải Trong những trường hợp như vậy, Tòa án phải sáng suốt dé phân biệt đây có thật sự là
khối tài sản chung của vợ chồng hay chỉ là tải sản thuộc quyền sở hữu của người thứ ba là những người Việt Nam định cư ở nước ngoài hay cũng có thê là người Việt Nam, nhưng trong trường hợp nảy họ không đủ điều kiện để đứng tên sở hữu nhà, quyền sử dụng đất cho nên đã gửi tiền cho người thân mua bán
và đứng tên hộ Hoặc cũng có thể vì một lợi ích nào đó, ví dụ như muốn trốn
thuế thu nhập cá nhân nên họ không muốn đứng tên trên giấy chứng nhận
quyền sở hữu nhà hay quyên sử dụng đất Đây là trường hợp gây khó khăn cho các Tòa trong quá trình xác định tài sản để phân chia Đồng thời giả sử sau khi chứng minh được tài sản đó do người thứ ba nhờ vợ, chồng đứng tên hộ, thì Tòa án giải quyết thế nào để vừa đảm bảo đúng tính thần pháp luật vừa dam bảo quyền lợi cho bên thứ ba Thực tế cho thấy đường lối giải quyết của Tòa trong nhiều trường hợp là không tương đồng
Về việc tặng cho của bố mẹ cho con cái phải được lập bằng văn bản chứng thực, có nhiều hợp bố mẹ tặng cho nhưng chỉ nói bằng miệng mà không có bất
kỳ văn bản nào xác nhận, không có công chứng, chứng thực Khi xảy ra ly hôn thì bố mẹ phủ nhận việc tặng cho chung ay hoặ chỉ thừa nhận là cho mượn hoặc nói rằng chỉ cho con trai hay con gái của họ mà thôi, gây thiệt hại và không công bằng cho một bên vợ hoặc chồng, gây khó khăn cho Tòa án giải quyết Để giải quyết tranh chấp này cần phải xác định việc tặng cho bố mẹ là
Trang 10tặng cho chung hay tặng cho riêng Điều 467 BLDS 2015 quy định hình thức
của việc tặng cho “phải được lập thành văn bản có công chứng, chứng thực hoặc phải đăng ký, nếu theo quy định pháp luật bất động sản phải đăng ký quyền sở hữu” như vậy, hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất có hiệu lực tại thời điểm đăng ký, tức là “thời điểm cơ quan Nhà nước có thâm quyền chính thức ghi nhận việc tặng cho vào văn bản những thông tin cần thiết của sự kiện tặng cho” Như vậy, theo quyết định của pháp luật thì chỉ sau khi người được tặng cho đăng ký quyền sử dụng đất, lúc đó mới coi là tài sản thuộc quyền sở hữu của vợ chồng Dù pháp luật đã quy định hình thức giao dịch như vậy, nhưng thực tiễn xét xử, Tòa án vẫn công nhận quyền sử dụng đất của vợ chồng nguoi con nếu cha mẹ thừa nhận trước kia đã cho vợ chồng nguoi con quyén sử dụng đất và vợ chồng người con đã sử dụng ôn định
2.2 Kiến nghị
Trong quá trình áp dụng luật hôn nhân và gia đình năm 2014, nhiều văn bản hướng dẫn thi hành đã bộc lộ nhiều điểm bất cập, nhiều quy định không phù
hợp với thực tế khi giải quyết tranh chấp liên quan đến quan hệ hôn nhân vả gia đình nói chung và tranh chấp liên quan đến việc phân chia tài sản chung của vợ chồng nói riêng Đây là vấn đề cơ bản cần phải xác định khi có yêu cầu phân chia tài sản chung của vợ chồng Việc xác định chính xác tài sản chung của vợ chồng là cơ sở, điều kiện tiên quyết để phân chia tài sản chung của vợ chồng được đúng đắn Vì vậy cần hoàn thiện các quy định của pháp luật liên quan đến
việc xác định tai sản chung của vợ chồng
Thứ nhất, luật thừa nhận chế độ tài sản theo thỏa thuận Tuy nhiên các quy
định liên quan đến thỏa thuận tài sản của vợ chồng còn chung chung và chưa rõ ràng, pháp luật cần có quy định hướng dẫn đề vợ chồng đễ dàng áp dụng trong việc thỏa thuận xác định tài sản nào là tài sản chung, tài sản nào là tài sản riêng cua vo chong Thỏa thuận vợ chồng về tài sản — hôn ước cần có tính ôn định, việc thỏa thuận sửa đổi, bổ sung nội dung hôn ước cần đáp ứng các điều kiện nhất định góp phần én định các quan hệ xã hội, tránh ảnh hưởng, đến quyền và lợi ích chính đáng của người thử ba
Thứ hai, đôi với các tài sản có giá trị lớn bất động sản, xe ô tô, pháp luật về