1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài vấn Đề ô nhiễm môi trường tại các khu công nghiệp trên Địa bàn tỉnh bình dương

32 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Ô Nhiễm Môi Trường Tại Các Khu Công Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương
Tác giả Bùi Hữu Vũ Cương, Lê Tuấn Kiện, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Thị Trà My, Lộ Thị Lộ Na, Dương Thị Thảo Nguyễn, Nguyễn Thị Phương Quyền, Nguyễn Quốc Thắng, Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Kim Tuy, Ngụ Thù Uyên
Người hướng dẫn T.S. Trần Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Môi Trường
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

Tuy nhiên, trong quá trình phát triển các khu công nghiệp đã bộc lộ không ít những khuyết điểm và gây ra nhiều tác động không nhỏ đối với môi trường xung quanh nói riêng và còn gây ảnh

Trang 1

TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH

KHOA LUAT KINH TE

MON: LUAT MOI TRUONG

ĐÈ TÀI: Vấn đề ô nhiễm môi trường tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh

Bùi Hữu Vũ Cương 030737210005

Lê Tuấn Kiện 030737210089 Nguyễn Thanh Liêm 030737210091 Tran Thi Tra My 030737210107

Lé Thi Lé Na 030737210108 Dương Thị Thảo Nguyên 030737210117

Nguyễn Thị Phương Quyên 030737210138

Nguyễn Quốc Thang 030737210155

Nguyễn Thị Kim Tú 030737210178 Ngô Thu Uyên 030737210183

TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 6 năm 2024

Trang 2

LOI CAM ON

Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô TS Trần Thị Thu Hà đã nhiệt huyết, giảng dạy tận tình và hướng dẫn sinh viên chúng em trong suốt thời gian qua Nhờ vào lời khuyên và chỉ bảo của cô mà nhóm chúng em đã vượt qua được giai đoạn khó khăn khi thực hiện bài tiểu luận này Nhóm cùng nhận thức được

rằng với lượng kiến thức và kinh nghiệm ít ỏi của mình chắc chắn bài tiêu luận sẽ khó

tránh khỏi thiếu sót Kính mong cô thông cảm và góp ý để nhóm ngày cảng hoản thiện hơn

Nhóm em xin chân thành cảm ơn cô!

Trang 3

MUC LUC lop (e6 l CHƯƠNG | CO SO KHOA HOC VE VAN DE O NHIEM MOI TRUONG 6

CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 22222 222221122122112711211222.122 2 erke 2

1.1 Tống quan về ô nhiễm môi trường - + s9 S2 1218111212717121121211 1 xe 2

1.1.1 Khái niệm về môi trường - 5 2 S215 1111121121121 221211 12t rxe 2 1.1.2 Khái niệm về ô nhiễm môi trường 2 2 sSS 1 E215 152521212 xe 3

1.2 Phân loại ô nhiễm môi CUO ẼẼ 3

1.2.1 Ô nhiễm môi trường đất - 5 S2 211221221 1 112111121 2crre 3

1.2.2 Ô nhiễm môi trường nước -s- + S111 5E111111112112111111 1211 x0 3 1.2.3 Ô nhiễm môi trường không khí - 5s S2 1E SE 121211 1121111112 26 4 1.2.4 Các loại ô nhiễm môi trường khác ¿+ c c2 2112112111111 1211 1218121 5

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VẤN DE O NHIEM MOI TRUONG TAI CAC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG :-5-55 2 6

2.1 Sơ lược chung về các khu công nghiệp trên địa bản tỉnh Bình Dương 6

2.2 Khái quát về các khu công nghiệp Sóng Thân I, Sóng Thần II, Đồng An I 8

2.2.1 Khu công nghiệp Sóng Thần I - 2-52 SE 2121511111212 22x xe 8 2.2.2 Khu công nghiệp Sóng Thần II 2-52 2 E2 E2111571271111211 2112 x6 9 2.2.3 Khu công nghiệp Đồng An l 5 s S2 1111212111121 21 de 9

2.3 Thực trạng ô nhiễm môi trường tại các khu công nghiệp Sóng Thần I, Sóng

2.3.1 Ô nhiễm không khí do khí thải khu công nghiệp - 72 se 552: 10 2.3.2 Ô nhiễm nguồn nước đo nước thải từ các khu công nghiệp 10 2.3.3 Ô nhiễm tiếng ồn từ các khu công nghiệp - 5+ 2s St Ea 11 2.3.4 Ô nhiễm chất thải rắn từ các khu công nghiệp - se 13 2.4 Nguyên nhân ô nhiễm tại các khu công nghiệp Sóng Thân I, Sóng Thân II,

2.4.1 Việc quy hoạch và phát triển chưa hợp lý 5c 5+2 szs2zc2s2xczx e2 14 2.4.2 Công nghệ, khoa học kĩ thuật trong việc xử lý chất thải chưa đáp ứng 14

2.4.3 Chính sách và hệ thống các văn bản pháp luật về quản lý môi trường tại

các khu công nghiệp chưa chặt chẽ - 5 222212211211 1521 1211553211528 1x rey 15

Trang 4

2.5 Hậu quả của môi trường ô nhiễm ở các khu công nghiệp Sóng Thần I, Song

2.5.1 Tác động cua 6 nhiễm do nước thải 2 2a ST S1 2112155151 E55355155 555552 15

2.5.2 Tác động của ô nhiễm do khí thải 2-22 2+2 222525 E25 czez 16

2.5.3 Tác động của ô nhiễm do tiếng Ôn 2-52 S2 21122552551 1221 111 xe seg 17 2.5.4 Tác động của ô nhiễm do chất thải rắn 22 2S 252123 555552525312525555 17

CHUONG 3 DANH GIA VA DUA RA GIAI PHAP VE VAN DE O NHIEM MOI TRUONG TAI CAC KHU CONG NGHIEP TREN DIA BAN TINH BINH DUONG .19

KV C¡L 8ì: dddddddẳaaảa53ẢÝỶÝ 19 3.2.1 Hoàn thiện cơ cấu tô chức hệ thống quản lý môi trường ở các khu công

3.2.2 Rà soát, bô sung các văn bản chính sách pháp luật, tăng cường các biện

pháp thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường khu công nghiệp 52: 21

3.2.3 Đây mạnh việc triển khai công tác bảo vệ môi trường của chính các khu

3.2.4 Quy hoạch khu công nghiệp gắn với quy hoạch tông thể phát triển kinh

tế - xã hội và bảo vệ môi trường s s+ s9 1 2112121111121121121121211211 21201221 r0 24 3.2.5 Một số giải pháp khuyến khích 25s 2E 2122171115215 xe 26

40087 1 1 27

Trang 5

LOI MO DAU

Sự phát triển của các khu công nghiệp đã có nhiều đóng góp quan trong trong

chuyên dịch cơ cầu và phát triển kinh tế, tạo việc làm và nâng cao thu nhập vả nâng cao cuộc sống của người dân Việc phát triển các khu công nghiệp với mục tiêu tập trung các

cơ sở sản xuất công nghiệp nhằm sử dụng hiệu quả tải nguyên và năng lượng, tập trung các nguồn nhân lực vào một khu vực nhất định, nâng cao hiệu quả sản xuất và bảo vệ môi trường

Tuy nhiên, trong quá trình phát triển các khu công nghiệp đã bộc lộ không ít những

khuyết điểm và gây ra nhiều tác động không nhỏ đối với môi trường xung quanh nói

riêng và còn gây ảnh hưởng cục bộ tới chất lượng môi trường chung, trong đó có những ảnh hưởng đáng kế tới sức khỏe con người và sinh vật Trong thời gian tới, việc phát triển các khu công nghiệp sẽ làm gia tăng lượng thải và các chất gây ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm môi trường tại các khu công nghiệp là một trong những ngoại ứng tiêu cực

phát sinh trong quá trình sản xuất Chúng gây ton hại lâu dài cho sinh hoạt cũng như hoạt

động sản xuất những người dân trong khu vực xung quanh khu công nghiệp nhưng không được xử lý và đền bủ thỏa đáng Ngoại ứng tiêu cực này gây tôn hại phúc lợi chung của

xã hội, ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững, đòi hỏi phải có sự can thiệp của chính phủ Vậy ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp đang diễn ra như thế nào? Điều đó ảnh hưởng gì đến với môi trường chúng ta? Nhận thức được tình hình chung về vấn đề bảo vệ môi trường, nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật và nhiều công cụ quản lý khác để quản lý môi trường trong sản xuất công nghiệp Tuy nhiên công tác quản

lý còn nhiều hạn chế, hệ thống luật về môi trường còn chưa hoàn chỉnh Hệ thống quản lý chưa đạt hiệu quả tối ưu Vì Vậy, VỚI đề tài “Vấn đề ô nhiễm môi trường tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương " sẽ phân tích tình hình ô nhiễm tại khu công nghiệp trên địa bàn và đánh giá các công cụ quản lý nhà nước hiện nay cũng như đề ra các biện pháp khắc phục vấn để nhằm bảo vệ môi trường

Trang 6

CHUONG 1 CO SO KHOA HOC VE VAN DE O NHIEM MOI TRUONG O CAC KHU CONG NGHIEP VIET NAM

1.1 Tông quan về ô nhiễm môi trường

1.1.1 Khái niệm về môi trường

Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tổn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên

Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự

sinh song, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội

Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao gồm

các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống con người Ví dụ: môi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy của trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tô chức xã hội như Đoàn, Đội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với những quy định không thành văn, chỉ truyền miệng nhưng vẫn được công nhận, thi hành và các cơ quan hành chính các cấp với luật pháp nghị định, thông tư, quy định

Tóm lại, môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và

phat trién

Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại:

Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tổ thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh học,

ton tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người

Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biến cả, không khí, động, thực vật, đất, nước Môi trường tự nhiên cho ta không khí dé thở, dat dé xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú

Môi trường xã hội là tông thê các quan hệ giữa người với người Đó là những luật

lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc 1a, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tô nhóm, các tổ chức tôn giáo, tô chức đoàn thê Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con người

Trang 7

theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thê thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác

Ngoài ra, người ta còn phân biệt khái nệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tổ do con người tạo nên, lam thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo

1.1.2 Khái niệm về ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm môi trường là khái niệm được nhiều ngành khoa học định nghĩa Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm, đồng thời các tính chất vật lý,

hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác Ô nhiễm môi trường chủ yếu đo hoạt động của con người gây ra Ô nhiễm

môi trường là sự biến đối của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn

kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hướng xấu đến con người và sinh vật Có thê thấy điểm chung nhất giữa các định nghĩa nêu trên về ô nhiễm môi trường là chúng đều đề cập sự biến đôi của các thành phần môi trường theo chiều hướng xấu, sây bất lợi cho con người và sinh vật

1.2 Phân loại ô nhiễm môi trường

1.2.1 Ô nhiễm môi trường đất

Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả do các hoạt động của con người làm thay đôi các nhân tô sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người Đất

là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tải nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con người Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt động đô thị hóa như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày cảng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày cảng bị suy thoái, điện tích đất bình quân đầu người giảm Riêng chỉ với ở Việt Nam, thực tế suy thoái tải nguyên đất là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng

1.2.2 Ô nhiễm môi trường nước

Ô nhiễm môi trường nước là sự biến đôi theo chiều tiêu cực của các tính chất vật lý

— hóa học — sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, ran lam cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật Làm øiảm độ đa dạng các sinh vật trong

Trang 8

nước Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo

ngại hơn ô nhiễm đắt

Nước bị ô nhiễm là do sự phú dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và các vùng ven biến, vùng biên khép kín Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thé sinh vật trong nước không thê đồng hóa được Kết quả làm cho hàm lượng oxy trong nước giảm đột npột, các khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực Ở các đại đương là nguyên nhân chính sây ô nhiễm đó là các sự cố tràn đầu

Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí

nghiệp thải ra sông, ra biển, Đại dương mà chưa qua xử lý; các loại phân bón hoá học và

thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng ngẫm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông pây ô nhiễm trầm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, sinh vật trong khu vực Các loại chất độc hại đó lại bị đưa ra biển và là nguyên nhân xảy ra hiện tượng "thủy triều đỏ", gây ô nhiễm nặng nề và làm chết các sinh vật sống ở môi trường nước Trong những năm gần đây, có hiện tượng gọi là sa mạc hóa biển do ô nhiễm mà ra Chúng ta cần khắc phục điều này thật nhanh chóng để bảo vệ hệ sinh thái biển

1.2.3 Ô nhiễm môi trường không khí

Ô nhiễm môi trường không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đồi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây mùi khó chịu, giam thị lực khi nhìn xa do bụi

Hiện nay, ô nhiễm khí quyên là vẫn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ không

phải riêng của một quốc gia nào Môi trường khí quyền đang có nhiều biến đôi rõ rệt và

có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật Ô nhiễm khí đến từ con người lẫn tự

nhiên Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt

Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng Ô nhiễm môi trường khí quyền tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", sây nhiều bệnh cho con người Nó còn tạo ra các cơn mưa acid làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng Điều đáng lo ngại nhất là con người thải vào không khí các

loại khí độc như: CO2 đã gây hiệu ứng nhà kính Theo nghiên cứu thì chất khí quan trọng

gay hiệu ứng nhà kính là cacbonic (CO2), nó đóng góp 50% vào việc øây hiệu ứng nhà

4

Trang 9

kính, metan (CH4) là 13%, nitơ 5%, CFC là 22%, hơi nước ở tầng bình lưu là 3% Nếu

không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì trone vòng 30 năm tới mặt nước

biển sẽ dâng lên từ 1,5 - 3,5 m (Stepplan Keckes) Có nhiều khả năng lượng CO2 sẽ tăng

gấp đôi vào nửa đầu thế kỷ sau Điều này sẽ thúc đây quá trình nóng lên của Trái Đất diễn ra nhanh chóng Nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60 °C

(G.I.Plass), và mỗi thập ký sẽ tăng 0,30 °C Theo các tài liệu khí hậu quốc tế, trong vòng

hơn 130 năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,40 °C Tại hội nghị khí hậu tại châu Âu được

tổ chức gan day, cac nha khi hau hoc trén thé giới đã đưa ra dự báo rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 - 4,50 °C nếu như con người không có biện pháp

hữu hiệu để khắc phục hiện tượng hiệu ứng nhà kính Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí

quyền là hiện tượng lỗ thủng tầng ôzôn CFC là "kẻ phá hoại" chính của tầng ôzôn Sau khi chịu tác động của khí CFC và một số loại chất độc hại khác thì tầng ôzôn sẽ bị mỏng dần rồi thủng

1.2.4 Các loại ô nhiễm môi trường khác

Ô nhiễm phóng xạ là do các hoạt động của con người như khai thác, xử ly vật liệu phóng xạ, xử lý và lưu trữ chất thải phóng xạ gây ra Làm gia tăng mức độ bức xạ tự nhiên, ảnh hưởng đến sức khỏe của cơ thê (gây nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn thậm chí

la ung thu da, ung thư xương

Ô nhiễm tiếng ồn bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp Ô nhiễm điện từ trường là do các loại sóng hay bức xạ từ trường như sóng điện thoại, truyền hình tồn tại với mật độ lớn Các loại bức xạ này gây ảnh hưởng đến quá trình trao đôi chất, gây tác động đến việc phát triển các khối u, ung thư trong não, Ô nhiễm ánh sáng là do hiện nay con người đã sử dụng các thiết bị chiếu sáng một cách lãng phí ảnh hưởng lớn tới môi trường như ảnh hưởng tới quá trình phát triển của động thực vật

Trang 10

CHUONG 2 THUC TRANG VAN DE O NHIEM MOI TRUONG TAI CAC KHU CONG NGHIEP TREN DIA BAN TINH BINH DUONG

2.1 Sơ lược chung về các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Binh Dương nằm trong vùng kính tế trọng điểm phía nam thuộc khu vực phát triển

năng động nhất của cả nước; phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Đông giáp tỉnh Đồng

Nai; phía Nam giáp Thành Phố Hỗ Chí Minh; phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Thành Phố

Hỗ Chí Minh

Tỉnh Bình Dương có dân số khoảng 2.2 triệu người, diện tích tự nhiên 2.694.4km2,

nằm trên các trục giao thông quan trọng của quốc gia như Quốc lộ 13, đường Hồ Chí Minh, đường vành đai 3, vành đai 4, đường xuyên A, cach san bay quéc té Tan Son Nhat

và các cảng biến chỉ từ 10 đến 30 km Với vị trí dia ly thuận lợi, Bình Dương là đầu mỗi

giao lưu quan trọng giữa các tỉnh Tây Nguyên, miễn Trung với Thành Phố Hồ Chí Minh

Ngày nay, tỉnh Bình Dương đã trở thành thủ phủ công nghiệp của khu vực miền Nam nói riêng và cả nước Việt Nam nói chung Danh sách khu công nghiệp Bình Dương

đã lên đến 30 khu công nghiệp với tổng diện tích lên đến 12.670,5 ha và tý lệ lap day

binh quân 87,4% Ngoài danh sách khu công nghiệp, tỉnh Bình Dương còn có 12 cụm

công nghiệp có quy mô lên đến 790 ha, và tỷ lệ lấp đầy cũng khá cao 67,4%, có gần

64.000 doanh nghiệp trong nước và 4.176 dự án có vốn đầu tư nước ngoài Theo quy hoạch, đến năm 2030, Bình Dương sẽ có thêm 10 khu công nghiệp với tông diện tích 7.000 ha Bên cạnh việc thu hút đầu tư, vẫn đề môi trường cần được Bình Dương quan tam sat sao dé dam bảo sức khỏe cho người dân và công nhân Phát triển kinh tế không thể đánh đổi bằng việc hy sinh môi trường

Tình hình kinh tế của tỉnh Bình Dương trong thời gian qua tiếp tục tăng trưởng ôn định Cụ thể, GDP của tỉnh quý sau cao hơn quý trước và ước cả năm 2023 tăng 5,97%; GDP bình quân đầu người đạt 172 triệu đồng Khu vực công nghiệp và xây dựng tiếp tục

là động lực tăng trưởng chính của toản nên kinh tế, chiếm 66,26% cơ cau va đóng góp khoảng 70% vào mức tăng tông giá trị tăng thêm Thu hút đầu tư trong nước 85.498 tỷ đồng vốn đăng ký kinh doanh và đầu tư nước ngoài thu hút gần 1,5 ty USD Tw do, nang tổng số doanh nghiệp trong nước của Bình Dương lên gần 65.600 với vốn đăng ký

712.000 tỷ đồng và 4.211 dự án FDI với tông vốn đăng ký hơn 40,3 tỷ USD Kết quả này

tạo đà mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế và khẳng định tiềm năng của tỉnh trong việc thu hút vốn đầu tư

Trang 11

Khu công nghiệp đóng vai trò như những "động lực" thu hút vốn đầu tư, đặc biệt là

vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh Bình Dương Nhờ sở hữu vị trí địa lý thuận lợi, hạ tầng giao thông hiện đại, cùng với hệ thống chính sách ưu đãi hấp dẫn, các khu công nghiệp đã trở thành điểm đến lý tưởng cho các tập đoàn, doanh nghiệp lớn

trong và ngoài nước Theo thống kê, trong năm 2022, Bình Dương đã thu hút được hơn

2,57 tỷ USD vốn FDI vào các khu công nghiệp, tăng 58% so với cùng kỳ năm 2021 Điều

nảy cho thấy sức hút mạnh mẽ của các khu công nghiệp đối với các nhà đầu tư, góp phần

thúc đây sự phát triển kinh tế của tỉnh

Bên cạnh việc thu hút vốn đầu tư, các khu công nghiệp còn đóng vai trò quan trọng

trong việc hiện đại hóa hệ thong kết cấu ha tang, tao diéu kién cho viéc hinh thanh cac trung tâm, thành phố công nghiệp Nhờ sự đầu tư của các doanh nghiệp vào khu công nghiệp, hệ thống giao théng, điện nước, nhà xưởng được xây dựng đồng bộ, hiện đại, đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của người lao động Việc phát triển hạ tầng khu công nghiệp đồng bộ đã góp phần thu hút thêm nhiều doanh nghiệp đầu tư, tạo điều kiện cho sự phát triển của các khu đô thị, khu đân cư mới xung quanh khu công nghiệp

Một trong những vai trò quan trọng nhất của khu công nghiệp là góp phân giải

quyết việc làm, ôn định thu nhập cho người lao động, đây mạnh xóa đói giảm nghèo Nhờ

sự phát triển của các khu công nghiệp , hàng triệu người lao động trên địa bàn tỉnh đã có

việc làm ôn định với mức thu nhập cao hơn so với trước đây Điều này góp phần nâng

cao đời sông của người dân, đồng thời giảm tỷ lệ thất nghiệp và thúc đây xóa đói giảm nghèo trên địa bản

Hơn nữa, khu công nghiệp còn đóng góp vào việc chuyên địch cơ cấu kinh tế của địa phương theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả Các khu công nghiệp thu hút các dự

án có hàm lượng vốn lớn, áp dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường, góp phần nâng cao tỷ trọng ngành công nghiệp trong cơ cầu kinh tế của tỉnh Đồng thời, các khu công nghiệp cũng tạo điều kiện cho phát triển các ngành dịch vụ công nghiệp như: bảo hiểm, tư vấn, xây dựng, vận tải, góp phần đa dạng hóa nền kinh tế và nâng cao sức cạnh tranh của tỉnh

Bên cạnh những đóng góp to lớn về mặt kinh tế, khu công nghiệp còn đóng vai trò

quan trọng trone việc chuyến giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý, xây dựng và phát triển văn hóa, tác phong công nghiệp cho một bộ phận nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Thông qua hoạt động của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp,

7

Trang 12

người lao động được tiếp xúc với công nghệ tiên tiến, phương thức quản lý hiện đại, tác

phong công nghiệp chuyên nghiệp, từ đó nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng cho bản thân

Nhìn chung, khu công nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng trong phát triển công nghiệp bền vững ở tỉnh Bình Dương Khu công nghiệp không chỉ góp phan thu hut von đầu tư, hiện đại hóa hạ tang, giải quyết việc làm mà còn đóng øóp vao việc chuyên dịch

cơ cầu kinh tế, chuyển giao công nghệ và nâng cao trình độ nguồn nhân lực Việc phát triển khu công nghiệp bền vững sẽ góp phần quan trọng vào việc đưa Bình Dương trở thành tỉnh công nghiệp hàng đầu cả nước trong tương lai

2.2 Khái quát về các khu công nghiệp Sóng Thần I, Sóng Thần II, Đồng An I

2.2.1 Khu công nghiệp Sóng Thần I

- Địa điểm: Phường Dĩ An, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương

- Vị trí địa lý: Khu công nghiệp Sóng Thần I nằm tại Phường Dĩ An, Thành Phố Dĩ

An, tỉnh Bình Dương Cách trung tâm TP Hồ Chí Minh, TP Biên Hòa 16km, sân bay

quốc tế Tân Sơn Nhất 16km, cảng Sài Gòn và Tân Cảng 12km, cảng Cát Lái 24km, cảng

Vũng Tàu 100km Đây là cửa ngõ giao thương với TP Hồ Chí Minh, có vị trí thuận lợi

cả đường bộ, đường thủy, đường hàng không và đường sắt, kết nối với Quốc lộ 1A va

Quốc lộ 13 và các cảng lớn ở phía Nam Đặc biệt, về đường sắt, Khu Công Nghiệp Sóng

Than I1 có lợi thế giáp với tuyến đường sắt Bắc Nam ở phía Đông, gần ga Sóng Thân Nhờ có thê đễ dàng tiếp cận các tuyến giao thông chủ chốt, Khu Công nghiệp Sóng Than

1 rất thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu và logistics

- Ngành nghề thu hút đầu tư: Cơ khí chế tạo máy móc, thiết bị, lắp ráp và chế tao

các phương tiện giao thông vận tải, máy móc xây dựng, kết câu xây đựng bằng bê tông và thép; Công nghiệp chế biến nông, lâm sản bao gồm: chế biến cao su, điều, ca phê, thức ăn

ø1a súc, gô; Công nghiệp nhẹ bao gôm may mặc, điện và điện tử

Trang 13

2.2.2 Khu công nghiệp Sóng Thần II

- Địa điểm: Phường Dĩ An và Phường Tân Đông Hiệp, Thị xã Dĩ An, tỉnh Bình

Dương

- Vị trí địa lý: Vùng đất cực Nam tinh Binh Dương, giáp với TP Hỗ Chí Minh và

năm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam Khu công nghiệp Sóng Thân II

nằm cách trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội TP Hồ Chí Minh, TP Biên Hòa 15km, TP

Vũng Tàu 100km Gần các đầu mối giao thông chính nối liền các vùng miễn Nam, Việt Nam: các quốc lộ I, 13 và 51, đường xuyên Á, ga Sóng Thân và đường sắt Bắc - Nam Cách sân bay Tân Sơn Nhất và sân bay Biên Hòa 15km, cảng Sài Gòn và Tân Cảnh 12km, cảng Vũng Tàu 100km Nằm giữa 3 cụm dân cư lớn khoảng 250.000 dân: Thủ Đức, Dĩ An và Lái Thiêu (cách 3km) là nguồn cung ứng lao động cho khu công nghiệp

- Tổng vốn đầu tư: 423.28 tý đồng

- Diện tích đất công nghiệp cho thuê: 217,59 ha

- Nhà máy xử lý nước thải tập trunp: công suất 4.000 m3/ ngày

- ĐI vào hoạt động vào năm 1996,

- Diện tích cho thuê lại: 209.98 ha, đạt tỷ lệ lấp kín 96.5%

- Các loại hình kinh doanh bao gồm: May mặc, giày dép, sản phẩm da, lông thú, len, dụng cụ thể thao; Chế biến thực phâm, hàng tiêu dùng, các sản phẩm mây tre lá; Sản xuất sản phâm nhựa, đồ chơi, mỹ phẩm, các sản phẩm bao bì đóng gói; Sản xuất và lắp ráp các sản phâm đồ điện, điện tử, máy móc, thiết bị vận chuyên; Các ngành công nghiệp chế biến khác

2.2.3 Khu công nghiệp Đồng An I

- Địa điểm: xã Bình Hòa, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương

- Vị trí địa lý: Khu công nghiệp Đồng An I nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam (bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, tỉnh Đồng Nai và

tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu) Cách trung tâm Thành phố Hỗ Chí Minh 16km, sân bay quốc tế

Tân Sơn Nhất 16km, Cảng Sải Gòn 18km, ga xe lửa Sóng Thân 1,5km Khu công nghiệp

Đồng An I có địa hình bằng phẳng, rất thuận lợi cho xây dựng nhà máy, có vị trí thuận lợi

về giao thông đường thuỷ và đường bộ, là nơi trung chuyền hàng hóa giữa các tỉnh đồng bằng Nam bộ với các tỉnh miền Đông và Tây Nguyên

9

Trang 14

- Diện tích đất công nghiệp cho thuê: 92,84 ha

- Nhà máy xử lý nước thải tập trunp: công suất 2.500m3/ngày đêm

- ĐI vào hoạt động thang 11/1996

- Tổng vốn đầu tư đã thực hiện: 218,52 tỷ đồng

- Diện tích đất đã cho thuê lại: 92,84 ha; đạt tỷ lệ lấp kín: 100%

- Ngành nghề thu hút đầu tư: Công nghiệp dệt (không nhuộm), may mặc, giày da; Công nghiệp, điện, điện tử; Cơ khí lắp rap máy móc, thiết bị, các phương tiện giao thông vận tải, máy móc xây dựng: Công nghiệp chế biến nông lâm sản như chè, điều, cà phê, thức ăn gia súc, gố, giấy; Vật liệu xây dựng và gôm sứ cao cấp; Hóa mỹ phẩm

2.3 Thực trạng ô nhiễm môi trường tại các khu công nghiệp Sóng Thần I, Sóng

Thần II, Đồng An I

2.3.1 Ô nhiễm không khí do khí thải khu công nghiệp

Ô nhiễm môi trường không khí tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương là một trong những hậu quả của sự phát triển công nghiệp nhanh chóng và không bên vững Theo Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Dương, ô nhiễm không khí ở đây chủ yếu là một số khu công nghiệp xả khí thải chưa qua xử lý ra môi trường Khí thải phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp chủ yếu là từ quá trình đốt nhiên liệu

(than, cúi, dầu, khí hoá lỏng) với các chất ô nhiễm chính là bụi, CO, SO2 và NOx Bên

cạnh các chất ô nhiễm từ quá trình đốt nhiên liệu thì còn có một số chất ô nhiễm như hơi axit, dung môi hữu cơ, hoá chất phát sinh trên dây chuyển công nghệ của một số ngành sản xuất có sử dụng nhiều hoá chất, tuy tải lượng các chất ô nhiễm này không lớn

Qua chia sẻ thực tế từ người dân ở TP Dĩ An, tỉnh Bình Dương, họ vô cùng lo lắng

cho sức khỏe khi liên tục chứng kiến cảnh Công ty TNHH Sun Duck Vina, nằm trên đường số 12, khu công nghiệp Sóng Thân II liên tục xả khói đen ra bên ngoài cả ngày lẫn

đêm Khói đen từ nhà máy bay mu mit, bao trùm khu vực xung quanh, khiến cho không

khí trở nên ngột ngạt và khó chịu

“Ngày nào cũng có khói đen bay lên từ 2 ống khói của nhà máy Khói bay lên cao nhưng khi có gió lại bay xuống thấp Khói kèm theo mùi khó chịu chắc chắn nguy hiểm cho sức khỏe, nhưng người dân cũng không biết mức độ ảnh hưởng cụ thể như thế nảo”, ông Nguyễn Văn Bé Nhỏ - bảo vệ ca ngày của 1 công ty gần Công ty TNHH Sun Duck Vina chia sé

10

Trang 15

2.3.2 Ô nhiễm nguồn nước do nước thải từ các khu công nghiệp

Mặc dù cơ quan chức năng ở Bình Dương liên tục thực hiện kiểm tra, xử phạt tình trạng doanh nghiệp lén lút xã thải ra môi trường vẫn chưa được giải quyết triệt

để Các ngành chức năng tỉnh Bình Dương liên tục phát hiện doanh nghiệp lén lút

xã nước thải trái phép chưa qua xử lý gây ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng Tại các doanh nghiệp tái chế kim loại, lượng nước sử dụng không nhiều nhưng lượng thải ra lại có thành phần độc hại Đa phần tại các khu công nghiệp nước được sử dụng để làm mát thiết bị máy móc, làm nguồn sản phẩm trong quá trình sản xuất,

vệ sinh thiết bị sẽ cuốn theo các tạp chất như các hóa chất, muối kim loại, xyanua, các kim loại nặng như thủy ngân, crom, niken, kẽm sắt , dầu mỡ công nghiệp trực tiếp chảy ra cống xả ra ao, hồ, sông, kênh rạch mà không qua bắt kỳ hệ thống xử lý nước thải nào

Thực tế cho thay, tại kênh Ba Bò thuộc địa bản phường Bình Chiếu, Thành phố Thủ

Đức và phường Bình Hòa, Thành phố Thuận An, Bình Dương - nơi tiếp nhận nước thải

công nghiệp từ Khu công nghiệp Đồng An 1, Sóng Thần I và Sóng Thân II, tỉnh trạng

nước nỗi bọt trắng xóa vẫn xảy ra dù không nhiều và không thường xuyên, thỉnh thoảng

cũng có đợt nước kênh bốc mùi hôi vào ngày nắng nóng, người dân nghi ngờ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu công nghiệp lén xả thải ra khu vực này Bên cạnh đó, khu công nghiệp Sóng Thân I và II đã có một số doanh nghiệp đấu nối vào nhà máy xử lý nước thải, tuy vậy mức độ ô nhiễm của hồ chứa nước hiện nay là rất cao, nước có màu

đen và mùi hôi, hàm lượng các chất ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép 3 - 4 lần Nguyên

nhân gây ra ô nhiễm là đo hồ nước này chứa và tích lũy một lượng lớn các chất ô nhiễm

từ trước khi hai khu công nghiệp Sóng Thân I và II có hệ thống xử lý nước thải tập trung

Bà Nguyễn Thị Hai đang thuê nhà trọ tại khu kênh Ba Bò cho biết “Cả may ngan người sống ở đây, đa số không được vệ sinh, cai gi cũng thải ra kênh là xong Di lam thi thôi, chứ về nhà trọ là không chịu nổi.” Theo một chia sẻ khác của người dân sống gần

kênh Ba Bò: “Môi trường ở đây ô nhiễm quá nhiều, chất thải trên kênh lúc thì nỗi bọt

trắng xóa lúc thì xám xịt, đen ngòm, bốc mùi hôi thối Thường ngảy vào khoảng độ 8,9

giờ là các công ty mở các cống thải ra thì bắt đầu mùi hôi thối bốc lên, một đêm tầm 2 đến 3 lần như thế.”

11

Trang 16

2.3.3 Ô nhiễm tiếng ồn từ các khu công nghiệp

Theo PGS.TS Doãn Ngọc Hải, tiếng ồn là một dạng ô nhiễm môi trường rất nguy hại nhưng lại ít được quan tâm so với các loại ô nhiễm khác Ai cũng biết công nhân làm việc trong môi trường tiếng ồn cao sẽ bị giảm năng suất lao động, thế nhưng, có đến 80%

doanh nghiệp không có giải pháp kiểm soát tiếng ồn Hiện nay, kết quả khảo sát cho thấy

mới có khoảng 10-15% doanh nghiệp quan tâm đến việc khám thính lực cho công nhân

Tiếng ồn trong khu công nghiệp không phải là vấn đề nghiêm trọng, bởi khu công

nghiệp nằm cách xa khu dân cư nên không ảnh hưởng nhiều đến cuộc sông của người dân Nghiên cứu của Lê Thanh Sang (2012) cho thấy mức độ ô nhiễm tiếng ôn có sự khác nhau giữa các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp Kết quả khảo sát còn cho thấy chỉ

có 1,9% doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực cơ bản cho rằng họ gây tiếng

ồn ở mức cao, trong khi hầu hết các doanh nghiệp không cho rằng như vậy Kết quả này cần được xác thực bằng các đo lường mang tính kỹ thuật để xác định mức độ Tuy nhiên, quan sát của nhóm nghiên cứu tại các khu công nghiệp Sóng Thân cho thấy các doanh nghiệp sản xuất trên nhiều lĩnh vực như cơ khí, chế biến gỗ, sản xuất tôn, xây dựng gây ra tiếng ồn lớn, song chủ yếu gây ra tiếng én ngay tại cơ sở sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến những công nhân trực tiếp làm việc nhưng

ít ảnh hưởng đến môi trường sống của người dân xung quanh

Đề hạn chế việc ô nhiễm tiếng ồn, tránh việc ảnh hưởng tới sức khỏe của công nhân, các doanh nghiệp cũng thực hiện nhiều giải pháp như trang bị bảo hộ lao động, khám sức khỏe định kỳ, luân chuyên công việc cho các công nhân Một cán bộ

phụ trách bộ phận môi trường của Công ty Tôn Hoa Sen, khu công nghiệp Sóng Thần 2

cho biết: “Thường 1 năm cán bộ nhân viên của công ty kiểm tra sức khỏe định kỳ 1 lần,

riêng những người trực tiếp làm việc với máy móc thiết bị gây ra tiếng ồn lớn

thường được kiểm tra sức khỏe định kỳ 6 tháng một lần, chụp và kiểm tra thính piác, khi làm họ có bao hộ lao động đeo tai Nếu ai có vấn đề về thính giác thì buộc

họ phải chuyến sang làm ở các bộ phận khác, nếu kiểm tra thính giác bình thường thì họvẫn được điều động luân chuyền qua làm ở các bộ phận khác một thời p1an rồi lại quay lại làm tiếp, thường những công nhân làm công việc nảy có phụ cấp và chế độ

cao hơn” (phỏng vấn ngày 01/7/2015)

Ý kiến của một cán bộ Phòng Môi trường của Ban Quản lý các khu công nghiệp

tỉnh Bình Dương cho rằng “Tiếng ồn trong các khu công nghiệp không ảnh hưởng đến

12

Ngày đăng: 05/12/2024, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w