1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung

114 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
Tác giả Võ Hoàng Linh
Người hướng dẫn TS. Đường Thị Liền Hă
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 25,91 MB

Cấu trúc

  • 1.1.3. Bản chất của mối quan hệ kinh doanh (17)
  • 1.2. MARKETING MOI QUAN HE (MARKETING RELATIONSHIP) VA (18)
    • 1.2.1. Marketing mối quan hệ là gì? (18)
    • 1.2.2. Chất lượng mối quan hệ là gì?............................2+.zz.tzzrrrre TỶ 1.3. MỘT SÓ KHẢO CỨU VỀ CHÁT LƯỢNG MÓI QUAN HỆ . -l5 1.3.1. Các nghiên cứu về khái niệm chất lượng mối quan hệ (19)
    • 1.3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ (24)
  • 14. THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP. THUỘC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIÊM MIỄN TRUNG . 19 (27)
    • 1.4.1. Khái niệm về vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (27)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung

Bản chất của mối quan hệ kinh doanh

cứu này, có thể được xem như là mối quan hệ trao đồi liên hệ, khái niệm nay được mô tả trong cơ sở lý thuyết của nhóm dự án IMP (Hakansson, 1982)

Theo đó mối quan hệ B2B là quan hệ mang tính liên tục, lặp lại và nó tồn tại trong một mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau Những thực thẻ trong mối quan hệ

10 này được xem là những đối tac (partners) Jarvelin (2001), cũng đã chỉ ra rằng, mối quan hệ kinh doanh là quan hệ trong đó có ít nhất hai đối tác (partner) tham gia, mối quan hệ này có triển vọng dài hạn và hai bên cùng chia sẻ kỳ vọng về những giao dịch trong tương lai

Trong quan hệ kinh doanh, việc hình thành sự cam kết và lòng tin được nhìn nhận khác với những mối quan hệ tiêu dùng) Cụ thể, trong quan hệ kinh doanh, việc đầu tư vào mối quan hệ đề tạo dựng sự cam kết có thể có vai trò quan trong hơn nhiều so với mối quan hệ tiêu dùng Bởi với khách hàng công, nghiệp khối lượng mua hàng và tầm ảnh hưởng của việc mua hàng thường là lớn hơn rất nhiều so với khách hàng cá nhân.

MARKETING MOI QUAN HE (MARKETING RELATIONSHIP) VA

Marketing mối quan hệ là gì?

Trong trích dẫn của Hoàng Lệ Chỉ (2013):

Berry (1983) định nghĩa marketing mối quan hệ như là chiến lược thu hút, duy trì và nâng cao mối quan hệ với khách hàng;

Kết quả nghiên cứu của Crosby (1990) đã cho thấy, sự tương đồng, kinh nghiệm của người bán và hành vi bán hàng là điều cần quan tâm để tạo lập và gìn giữ mối quan hệ lâu dài giữa doanh nghiệp với khách hàng, và đó cũng là phân thưởng đối với cả hai bên đối tác Một cách cụ thể hơn, có thể nói, mục đích chính của marketing mối quan hệ là để thúc đẩy lòng trung thành của khách hàng

Gronroos & dtg (1994) da chi ra rằng mục đích của marketing mối quan hệ là tạo dựng, duy trì và quản lý mối quan hệ với khách hàng và những đối tác khác, sao cho các bên đều thỏa mãn được mục đích của mình và cùng thu được lợi ích cho các bên trong mối quan hệ

Gummesson (1997) cho rằng marketing mối quan hệ được định nghĩa như là chiến lược, trong đó, việc quản lý những tương tác (interaction), méi quan hệ (relationship) và những mối liên hệ (network) chính là những vấn đề cơ bản;

Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt hiện nay, việc để mắt khách hàng thường là những tổn thất to lớn đối với các doanh nghiệp Các nghiên cứu gần đây đã cho thấy chỉ phí để có một khách hàng mới thường cao gấp năm lần so với chỉ phí để duy trì một khách hàng hiện có

Nghiên cứu của Shirazi & Som (2011) đã khẳng định marketing mối quan hệ là một trong hai nhân tố chính giúp doanh nghiệp giành được lợi thế cạnh tranh Do đó, để duy trì lợi thế cạnh tranh cũng như đảm bảo sự phát triển bền vững thì các doanh nghiệp luôn phấn đấu dé tao dựng mối quan hệ lâu đài với khách hàng và ngày càng nhiều khách hàng trung thành Từ những năm cuối của thập niên 80 thể kỷ 20, khái niệm về chất lượng mối quan hệ (relationship quality) trong marketing mối quan hệ đã được các nhà nghiên cứu nói đến Nghiên cứu về chất lượng mối quan hệ đã được khởi sự bởi Dwyer & Oh (1987) và được xây dựng thành hệ thống lý thuyết lượng mối quan hệ bởi Crosby & dtg (1990).

Chất lượng mối quan hệ là gì? 2+.zz.tzzrrrre TỶ 1.3 MỘT SÓ KHẢO CỨU VỀ CHÁT LƯỢNG MÓI QUAN HỆ -l5 1.3.1 Các nghiên cứu về khái niệm chất lượng mối quan hệ

Nếu những định nghĩa về chất lượng dịch vụ từ lâu được các nhà nghiên cứu phát biểu một cách khá thống nhất, Gronroos (1982, trích từ Gronroos,

2007) đã định nghĩa: chất lượng của một dịch vụ cụ thể được xem như là kết quả của quá trình đánh giá thông qua việc người tiêu dùng so sánh kỳ vọng của họ về dịch vụ với cảm nhận thực sự của họ khi họ trải nghiệm dịch vụ đó, kết quả của quá trình đó chính là chất lượng cảm nhận về dịch vụ Hoặc theo

Parasuraman (1985), chất lượng dịch vụ là những cảm nhận từ kết quả của sự so sánh những kỳ vọng của khách hàng với dịch vụ mà họ thực sự nhận được.

Quan điểm của Parasuraman về chất lượng dịch vụ cho đến hôm nay vẫn nhận được sự đồng tình ở hầu hết các nhà nghiên cứu về chất lượng dịch vụ

Thế nhưng liên quan tới chất lượng mối quan hệ không nhận thấy có một định nghĩa chung

Bảng I.1 tóm lược một số định nghĩa về chất lượng méi quan hệ mà các nhà nghiên cứu về chất lượng mí uan hệ trong suốt hơn 25 năm qua đã phát biểu

Bảng 1.1 Tổng hợp các định nghĩa về chất lượng mối quan hệ

Nghiên cứu Định nghĩa chất lượng mỗi quan hệ (RQ)

IRQ li cảm nhận của khách hàng về ba phương|

1 |Dwyer & đtg (1987) Hiện chủ chốt trong quan hệ: sự hài lòng, tối thiểu hóa chủ nghĩa cơ hội và lòng tin

5 Crosby& dig [RQ 1 cam nhận của khách hàng về Jong tin va sy|

(1990) Bài lòng đối với người bán

RRO được xem như là một khung tông quát, phản| nh tập hợp những đánh giá của khách hàng về

3 (1994) hhững giao dịch mà họ đã trải nghiệm Sự đài lòng về các giao dịch chuyên biệt là tiền đề cho| phan thức về RQ

4 | Wray & dig (1995) Bur hai lông về môi quan hệ và lòng tin được nhìn Rhhận là hai tiêu chí của chất lượng mối quan hệ

Q cao hơn, ngụ ý mức độ mâu thuẫn ngày càng!

5 Kurmar & dtg hap, con long tin, cam kết, kỳ vọng tiếp tục mối|

(1995) quan hệ và mong muốn đầu tư của khách hàng lại nea cing cao

Klee (1997) h có thể được xem như mức độ phù hợp của lột mối quan hệ nhằm đáp ứng những mong|

Nghiên cứu Định nghĩa chat lượng môi quan hé (RQ) muốn của khách hàng về mỗi quan hệ đó Khái hiệm RQ bao gồm 3 thành phan: cam nhận đài lòng của khách hàng về dịch vụ hoặc sản phẩm] lòng tin vào môi quan hệ với đối tác, và sự cam| ké: về mối quan hệ với đối tác

Bur hai lông và lông tin của khách hàng có liên

Quan mật thiết với nhau và chính hai khái lệm| is hình thành nên thang đo chất lượng mối quan| ệ

Q là cảm nhận của khác hàng về mỗi quan hệ ới người đại diện bán hàng qua ít nhất ba thành| han có mối liên hệ chặt chẽ: /òng ứn, sự hài bine và sự cam kết

IRQ Ta Khái niệm bao gôm: lòng tin, hài lòng, cam| ét, tôi thiểu hóa chủ nghĩa cơ hội, định hướng| dich hang và hồ sơ đạo đức được thiết lập bởi| ách hàng

IRQ bao hàm những phương diện quan trong cual

Ruan hệ như: /òng ứin, (hành thật, và không c fis

1 Javerlin (2001) te Tà cảm nhận về mỗi quan hệ của các phía đối ác

RQ có năm thuộc tính là: lòng zin, sự thông nhất| sự thấu hiểu những nhu cầu, năng lực và lợi ích của| pha

13 Parson (2002) RQ Tà cảm nhận của khách hing về người bán

Nghiên cứu Định nghĩa chat lượng môi quan hé (RQ) lrên bai phương điện: lòng rn và sự đi lòng

14 Lang & Colgate JRQ bao gồm: cam Kếi, lòng fin, sự hài lòng, quan| (2003) lệ xã hội và mâu thuẫn l§

Q là một khái niệm bao hàm ba khía cạnh khác | iệt nhưng có quan hệ mật thiết với nhau trong]

Walter & dtg (2003)| đói quan hệ kinh doanh: /éng tin, hai long val cam kết

IRQ 1a mot khai nigm da phuong dign, bao gom|

Iven (2004) lài lòng, cam kết và lòng tin được thiết lập bởi| hách hàng

Woo & EnnewRQ là khái niệm của sự hợp tác, đáp img va bau hông khí được cảm nhận bởi khách hàng

IRQ duce nhin nhan nh là khái niệm đa phương|

Hiện tách biệt nhau nhưng có liên quan lẫn nhau Hó là: mức độ tích cực của chia sé thông tin, chái Lages & dtg (2005) lượng giao tiếp, định hướng dài hạn và sự hài l bạ về mối quan hệ giữa nhà xuất khâu và nhập| âu

RRQ được định nghĩa như là: mức độ người mua| bài lòng với mối quan hệ thông qua chất lượng|

Huntley (2006) ‘in phẩm, chất lượng phục vụ, và giá tiền mà họ| Lo cv : trả cho giá trị nhận được

20 Gronroos (2007) k là cảm nhận mang tính liên tục của họ về chất lượng dịch vụ qua thời gian ết từ góc độ khách hàng, chất lượng mỗi quan|

(Nguén: Holmlund (2008, trang 36-38) trích từ Hoàng Lệ Chỉ (2013))

Qua nhiing gi duge ghi nhan trong Bang 1.1, mac dii có những cách phát biểu khác nhau về RQ, có thê khái quát hoá khái niệm chất lượng mối quan hệ như sau:

Thứ nhất, chất lượng mối quan hệ được nhìn nhận và đánh giá qua cảm nhận của các bên đối tác;

Thứ hai, chất lượng mối quan hệ là một khái niệm đa phương diện những phương diện này tách biệt với nhau nhưng lại có liên quan mật thiết với nhau;

Thứ ba, ba phương diện chủ chốt của khái niệm RQ được đa số các nhà nghiên cứu đồng tình là: sự hài lòng, lòng tin và sự cam kết Ngoài ra một số phương diện khác của chất lượng mối quan hệ cũng được các nhà nghiên cứu làm sáng tỏ như: hành vi cơ hội, chia sẻ thông tin, định hướng khách hàng, định hướng dai han, vv

1.3 MOT SO KHAO CUU VE CHAT LUQNG MOI QUAN HE Kết quả khảo sát tiến trình phát triển lý thuyết chất lượng mối quan hệ ở mục trên cho thấy, những vấn đề nghiên cứu chính trong lĩnh vực chất lượng mối quan hệ được các tác giả quan tâm trong suốt hơn hai thập niên qua tập trung ở việc: (1) hình thành khái niệm chất lượng mối quan hệ, (2) khám phá những nhân tố lề của chất lượng mối quan hệ và (3) kết quả của nó

1.3.1 Các nghiên cứu về khái niệm chất lượng mối quan hệ

Theo sự thống kê của các nhà nghiên cứu, đã có khoảng 100 công trình nghiên cứu về chất lượng mối quan hệ trong suốt hơn hai thập niên qua, mặc dù khái niệm chất lượng mối quan hệ còn được thẻ hiện khá rộng trong những kết quả nghiên cứu khác nhau của các nhà khoa học, nhưng những phương diện của chất lượng mối quan hệ được các nhà nghiên cứu thê hiện khá tập trung

Nhu đã trình bày trên đây, về cơ bản các nhà nghiên cứu tập trung thể

16 hiện chất lượng mối quan hệ như là một khái niệm đa hướng với ba phương diện chính là: (1) lòng tin (trust), (2) sự hài lòng (satisfaction) và (3) sự cam kết (commitment) Đi này ngụ ý rằng, để mối quan hệ giữa các bên đối tác được xem là có chất lượng thì nó cần được cấu thành bởi ba bộ phận kẻ trên qua cảm nhận của họ.

Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ

Tương tự như kết quả của RQ, những nhân tố tác động đến chất lượng mối quan hệ cũng có sự biến thiên khá rộng trong các nghiên cứu Một cách tổng quát, có thể phân loại tác nhân của chất lượng mối quan hệ ra thành 4 nhóm nhân tố:

(1) Nhóm nhân tố thể hiện đặc thù của hai phía đối tác (người mua và người bán);

(2) Nhóm nhân tổ thể hiện các thuộc tính quan hệ;

(3) Nhóm nhân tổ thể hiện đặc điểm của sản phẩm hay dich vu;

(4) Nhóm nhân tố thê hiện môi trường kinh doanh

Kết quả nghiên cứu của các tác giả về tác nhân của chất lượng mối quan hệ được tổng hợp trong Bảng 1.2

Bang 1.2 Tong hợp những nhân tố tác động lên chất lượng mối quan hệ

Nhân tổ tác động đến RỌ Tác gia Sự tương đông [Crosby & dig (1990); Holmlund (2008) Kinh nghiệm của ngudil Crosby & dig (1990), Bejou & dig bán hàng (1996); Doney & Cannon (1997);

Uy tín và kích cỡ của nhà cung cấp Doney & Cannon (1997) Nhóm nhân | —”Định hướng học hỏi Nguyen & dig (2007)

Nhan t6 tac déng dén RQ Tác giả tổ thể hiện |Mức tập trung và nghỉ lễ của Dwyer & Oh (1987) đặc thù của doanh nghiệp hai phía đối | Hình ảnh thương hiệu Chen & Myagmarsuren (2011) tác Trái ngược văn hoá Leonidou & dtg (2012)

Nhân tổ tác dong dén RQ Tác giả l | Bejou & dtg (1996); Doney & Cannon Thời gian có mối quan hệ (1997); Athanasopoulou (2008)

Những mỗi quan hệ ràn, ema Venetis & Ghauri (2004); buộc trong xã hội [Chi phí khởi sự cho mỗi quan| Morgan & Hunt (1994)

Sự phụ thuộc vào nhà cung | Mysen`& đtg (2011); lena & đtg hệ cấp (2011)

Nhóm _ [Chi phí chuyên đôi mỗi quan] Bowen & Shoemaker (1998); Mysen™ nhân tố hệ & dtg (2011); thể hiện Jesus & Yolana (2011);

Sự hợp tác các Me Doneill & dtg (2011) thuộc tinh quan hệ „_ | Quản lý những mâu thuẫn ~ | Ndubisi (2007); Ndubisi & dtg (2011); Tohidinia & Haghighi (201 1)

Tối thiểu hóa hành vi cơ hội Morgan & Hunt (1994); Jena & địg

Sự trung thực s Ghauri (2004); Ndubisi (2007)

Sự đầu tư vào môi quan hệ Jena & dtg (2011)

‘Cac chire năng của mỗi quan

Nhan t6 tac déng dén RQ Tác giả

(2011) Chia sẻ thông tin Wong & dig (2007) Chủ nghĩa vị chủng Nguyen & Nguyen (2010)

Quan hệ bán hàng Lin & Ding (2005)

Giá trị mỗi quan hệ Gil-Saura (2012)

Nhân tổ tác động đến RQ Tác giả

Nhóm nhân tố thể hiện đặc điểm

|của sản phẩm| lRào cán chuyên đôi môi quan| hệ Liu & dtg (2011)

|Gounaris & Venetis (2002); Roberts & dtg (2003); Venetis & Ghauri (2004);

Athanasopoulou (2008); Ou & dig (2011); Liu & dtg (2011) hay Chất lượng kỹ thuật và chất : | Sharma & Patterson (1999); Lin & dịch vụ lượng phục vụ Ding (2005); Caceres & dtg (2007); Jena & đtg (2011)

Chất lượng sản phẩm Nguyen & Nguyen (2011)

Nhân tô tác động đến RQ Tác giả

Nhóm nhân | Dinh hung thị trường Nguyen & dig (2007) tố thê hiện Sự bắt ôn của môi trường $e môi trường Xinh doanh kinh doanh Mysen & Svensson (2010)

(Nguôn: tông hợp của Hoàng Lệ Chỉ (2013)

Các nhân tố tiền đề ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ có sự biến thiên rất lớn trong các nghiên cứu khác nhau Do đó, việc lựa chọn nhân tố đưa vào mô hình nghiên cứu được thực hiện thông qua nghiên cứu định tính.

THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THUỘC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIÊM MIỄN TRUNG 19

Khái niệm về vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Ving kinh tế trọng điểm miễn Trung là tên gọi của khu vực kinh tế động lực tại miền Trung Việt Nam, bao gồm các tỉnh và thành phố: Thừa Thiên- Huế, thành phố Đà Nẵng (hạt nhân), Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Đây là vùng kinh tế lớn thứ 3 tại Việt Nam Đặc trưng của vùng này là các khu kinh tế cảng biển tổng hợp Các khu kinh tế gồm có: khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất, khu kinh tế

Chân Mây, và khu kinh tế Nhơn Hội So với hai vùng kinh tế trọng m còn lại, vùng kinh tế này yếu kém hơn về mặt hạ tầng và nhân lực nhưng lại có tiềm năng lớn về cảng biên trung chuyển lớn và phát triển du lịch nghỉ dưỡng (chiếm phần lớn các dự án khu nghỉ mát biển của cả nước) và di sản thế giới (khu vực Trung Bộ chiếm 6/7 di sản thế giới tại Việt Nam),

Khu vực này cũng có tiềm năng về phát triển công nghiệp đóng tàu và dich vụ hàng hải Hạ tầng gồm có: sân bay quốc tế Đà Nẵng, sân bay trung chuyển hàng hóa Chu Lai (tương lai); cảng Da Nẵng và đặc biệt là dự án cảng, trung chuyển Vân Phong có tổng vốn lên đến 15 tỷ USD do Tập đoàn

Sumimoto chủ trì đầu tư; Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh Đà Nẵng là điểm cuối trong Hành lang kinh tế Đông - Tâynối Đông BắcThái Lan,

Trung Lào và Trung Trung Bộ Việt Nam

1.4.2 Giới thiệu chung về khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trong điểm miền Trung

Tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung hiện nay, số lượng các khu công nghiệp được thống kê như sau:

- Thanh phó Đà Nẵng: 6 Khu công nghiệp

- Tinh Thừa Thiên Huế: _ 4 Khu công nghiệp

~ Tỉnh Quảng Nam: 8 Khu công nghiệp

~ Tỉnh Quảng Ngãi: 6 Khu công nghiệp

~ Tỉnh Bình Định: 7 Khu công nghiệp

~ Tinh Khánh Hòa: 5 Khu công nghiệp

~ Tỉnh Phú Yên 4 Khu công nghiệp - Tinh Gia Lai, Dak Lak, Dak Nông, Thanh Hóa: 1 Khu công nghiệp

(Nguồn: http://viipip.com/homevn/2module=listip)

Hiện nay địa phương có số khu công nghiệp (KCN) đang hoạt động nhiều nhất là Đà Nẵng và Quảng Nam, đặc biệt Đà Nẵng có 100% số KCN đi vào hoạt động Đó cũng là địa phương có diện tích đất KCN cao nhất Về giá trị sản xuất công nghiệp của các khu công nghiệp, địa phương có giá trị cao nhất là Đà Nẵng (13.352 tỷ đồng), thứ hai là Quảng Nam (7.073 tỷ đồng), Như vậy địa phương có giá trị cao nhất gần gấp đôi địa phương đứng thứ hai

(trích dẫn từ http://vietccr.vn/xem-tin-tuc/lien-ket-phat-trien-cac-khu-cong- nghiep-vung-duyen-hai-mien-trung-default.html) Điều này chứng tỏ sự phát triển và hiệu quả hoạt động của các KCN là không đồng đều, vẫn chủ yếu dựa vào thế mạnh riêng của từng địa phương mà chưa có sự hợp tác, liên kết để cùng nhau phát triển

'Về lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp cũng phong phú, đa dạng

Do đặc thù và thế mạnh của Vùng có ngành nông - lâm - thủy sản phát triển nên có nhiều doanh nghiệp chế biến như: chế biến thủy sản, chế biến thức ăn chăn nuôi, chế biến gỗ, chế biến sản phẩm nông nghiệp khác loại doanh nghiệp này chiếm tỷ lệ 42,5% Ngoài ra các loại doanh nghiệp khác cũng đa dạng nhưng chiếm tỷ lệ thấp như ngành xây dựng, chiếm 8,8%; sản xuất và phân phối điện, nước, chiếm 3,8%; các ngành điện, điện tử; khai thác mỏ; thương nghiệp, chiếm từ 1 - 2% Vé quy mô hoạt động của doanh nghiệp thì phần lớn là doanh nghiệp vừa và nhỏ Các doanh nghiệp có số vốn trên

100 tỷ đồng chiếm tỷ lệ thấp khoảng 9,3%; các doanh nghiệp có số vốn từ 50 - 100 tỷ đồng, chiếm 26,3%; các doanh nghiệp có số vốn đầu tư dưới 1 tỷ dong, cl 1,3%; dưới 5 tỷ đồng, chiếm 9,2% Như vậy phần lớn doanh nghiệp có vốn từ 5 - 50 tỷ đồng, chiếm 61,8%, còn lại trên 50 tỷ đồng và dưới Š tỷ đồng chiếm tỷ lệ thấp

Tương ứng với quy mô của các doanh nghiệp thì lực lượng lao động của các doanh nghiệp cũng đa dạng Phần lớn doanh nghiệp có lực lượng lao động từ 50 - 300 người, chiếm khoảng 42,5%, các doanh nghiệp có từ 10 - 50 người, chiếm 30,1%, số doanh nghiệp có lao động trên 1000 người có tỷ lệ thấp, chỉ 6,2% Điều này chứng tỏ có mối quan hệ chặt chẽ giữa số lượng khu công nghiệp, lĩnh vực kinh doanh, loại hình quy mô doanh nghiệp với quy mô lao động Đề giải quyết bài toán phát triển KCN không chỉ đầu tư về vồn, tăng, quy mô doanh nghiệp, mở rộng các lĩnh vực, loại hình doanh nghiệp mà còn đầu tư nhân lực, gắn với ban hành cơ chế, chính sách phù hợp

1.4.3 Thực trạng liên kết giữa các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Các chính sách liên quan đến huy động vốn; phát triển các lĩnh vực, ngành nghề đầu tư vào các KCN còn mang tính cục bộ địa phương, còn thiếu sự liên kết, hợp tác giữa các KCN trong Vùng nói riêng, các địa phương trong

Nhiều khảo sát, đánh giá cho thấy các địa phương cạnh tranh trong ban hành chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư như giảm thuế thu nhập doanh nghĩ: thuế cho thuê đất, sử dụng đắt iếu đồng bộ và ổn định dẫn đến sự chồng chéo về lĩnh vực, ngành đầu tư, có sự di chuyển nguồn lực từ KCN của địa phương này sang KCN của địa phương khác, theo đó hoạt động đầu tư thiếu

22 tính bền vững gây khó khăn công tác quy hoạch, kế hoạch, dự báo phát triển các KCN của Vùng

Tình trạng cạnh tranh thu hút đầu tư và thiếu quy hoạch tông thẻ trong toàn Vùng đang là vấn đề nan giải Các địa phương trong Vùng đều có quy hoạch riêng, thiếu quy hoạch chung của Vùng nên các địa phương “mặc sức” ban hành chính sách thu hút đầu tư mà không có định hướng tập trung rõ ràng Các KCN có quy hoạch và hoạt động đầu tư gần như giống nhau Các ngành nghề truyền thống như: giày dép, dệt may, chế biến nông - lâm - thủy sản là chủ yếu, các ngành nghề công nghiệp hiện đại, có khả năng tạo ra giá trị gia tăng cao, có tính chất động lực phát triển cho KCN thì rất ít, không đáng kể (Lê Thế Giới, 2003) Đặc điểm chung của các KCN trong Vùng là thu hút đầu tư mang tính tự phát, dàn trải chưa thực hiện theo quy hoạch, kế hoạch chung, do đó các hoạt động đầu tư thiếu sự hỗ trợ, hợp tác qua lại lẫn nhau trên cơ sở các mối liên kết kinh tế giữa các KCN, giữa KCN với các đơn vị kinh tế ngoài KCN; giữa các KCN trong cùng địa phương và giữa các địa phương trong Vùng với nhau Chẳng hạn, trong các KCN của Vùng đang vận hành hầu như đều có các ngành giày da, may mặc, chế biến nông - lâm - thủy sản Sản xuất hàng tiêu dùng và hơn 80% số KCN có các ngành như sản xuất động cơ, linh kiện; sản xuất lắp ráp điện tử, sản xuất các mặt hàng cơ khí Đây là một sự trùng lắp, chồng chéo nhưng lại thiếu sự liên kết, hợp tác để trao đổi thông tin, công nghệ nguyên liệu, tìm kiếm thị trường xuất khâu cũng như hạn chế những bắt cập trong cạnh tranh

Việc liên kết, hợp tác trong sản xuất, kinh doanh của các địa phương trong Vùng còn hạn chế, dẫn đến các địa phương phải tự có gắng tận dụng các nguồn tài nguyên hạn chế của mình để sản xuất tại chỗ với quy mô nhỏ đã làm cho sản phẩm công nghiệp của Vùng sản xuất ra có năng suất thấp, chất lượng thấp và giá thành cao, do đó năng lực cạnh tranh thấp.

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THIET KE NGHIEN CUU

2.1 ĐÈ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Các khu công nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đang phát triển ngày một lớn mạnh và đóng góp quan trọng trong việc phát triển kinh tế nước nhà Tuy nhiên vì nhiều lý do, áp lực cạnh tranh giữa các khu công nghiệp trong nội vùng và giữa các vùng với nhau đang ngày một lớn Việc cải thiện chất lượng mối quan hệ tại đây trở thành mói quan tâm hàng đầu Đồng thời, việc áp dụng những mô hình nghiên cứu trước đây cùng với các thang đo có sẵn là phù hợp tại các khu công nghiệp Từ đó, có thể kết luận được sự ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng mối quan hệ và kết quả của chất lượng mối quan hệ

Các nhân tố tiền đề ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ có sự biến thiên rất lớn trong các nghiên cứu khác nhau Theo đó, đã tông hợp và phân chia các nhóm nhân tố tác động lên chất lượng mối quan hệ thành bồn nhóm lớn:

(1) Nhóm nhân tố thể hiện đặc thù của hai phía đối tác;

(2) Nhóm nhân tổ thể hiện các thuộc tính quan hệ,

(3) Nhóm nhân tố thể hiện đặc điểm của sản phẩm/dịch vụ;

(4) Môi trường kinh doanh Các nhân tố tiền đề ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ trong các kết quả nghiên cứu trước đây có sự biến thiên rất lớn Do đó, việc lựa chọn nhân tố đưa vào mô hình nghiên cứu được thực hiện thông qua nghiên cứu định tính Căn cứ vào thực trạng liên kết của các KCN trong Vùng là thu hút đầu tư mang tính tự phát, dàn trải chưa thực hiện theo quy hoạch, kế hoạch chung, đo đó các hoạt động đầu tư thiếu sự hỗ trợ, hợp tác qua lại lẫn nhau trên cơ sở các mối liên kết kinh tế giữa các KCN, giữa KCN với các đơn vị kinh tế ngoài

KCN; giữa các KCN trong cùng địa phương và giữa các địa phương trong 'Vùng với nhau

.Mô hình nghiên cứu đề xuất:

Ngày đăng: 03/09/2024, 10:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  1.1.  | Tống  hợp  các  định  nghĩa  về  chất  lượng  môi  quan  hệ  12 - (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
ng 1.1. | Tống hợp các định nghĩa về chất lượng môi quan hệ 12 (Trang 6)
Hình  2.1  [Mô  hình  lý  thuyết  chất  lượng  mỗi  quan  hệ  đề  xuất  24 - (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
nh 2.1 [Mô hình lý thuyết chất lượng mỗi quan hệ đề xuất 24 (Trang 8)
Bảng  1.1.  Tổng  hợp  các  định  nghĩa  về  chất  lượng  mối  quan  hệ - (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
ng 1.1. Tổng hợp các định nghĩa về chất lượng mối quan hệ (Trang 20)
Bảng  I.1  tóm  lược  một  số  định  nghĩa  về  chất  lượng  méi  quan  hệ  mà  các  nhà  nghiên  cứu  về  chất  lượng  mí - (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
ng I.1 tóm lược một số định nghĩa về chất lượng méi quan hệ mà các nhà nghiên cứu về chất lượng mí (Trang 20)
Hình  2.1.  Mô  hình  lý  thuyết  chất  lượng  mỗi  quan  hệ  đề  xuất - (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
nh 2.1. Mô hình lý thuyết chất lượng mỗi quan hệ đề xuất (Trang 32)
Hình  3.1.  Biểu  đồ  Tÿ  lệ  giới  tính  nam,  nữ  (%) - (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
nh 3.1. Biểu đồ Tÿ lệ giới tính nam, nữ (%) (Trang 47)
Hình  3.2.  Biễu  đồ  Tỷ  lệ  độ  tuổi  (%) - (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
nh 3.2. Biễu đồ Tỷ lệ độ tuổi (%) (Trang 47)
Hình  3.3.  Biểu  đồ  Tÿ  lệ  Vị  trí  công  việc  (%) - (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
nh 3.3. Biểu đồ Tÿ lệ Vị trí công việc (%) (Trang 48)
Bảng  3.2.  Kết  quả  thống  kê  tông  nhân  tô  Hiệu  quả  truyền  thông  lần  1 - (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
ng 3.2. Kết quả thống kê tông nhân tô Hiệu quả truyền thông lần 1 (Trang 51)
Bảng  3.3.  Kết  quả  thống  kê  tông  nhân  tô  Hiệu  quả  truyền  thông  lần  2 - (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
ng 3.3. Kết quả thống kê tông nhân tô Hiệu quả truyền thông lần 2 (Trang 52)
Bảng  3.4.  Kết  quả  thống  kê  tổng  nhân  tố  Rao  can  chuyén  đổi  lần  1 - (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
ng 3.4. Kết quả thống kê tổng nhân tố Rao can chuyén đổi lần 1 (Trang 53)
Bảng  3.5.  Kết  quả  thống  kê  tổng  nhân  tố  Rào  cán  chuyển  đổi  lần  2 - (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
ng 3.5. Kết quả thống kê tổng nhân tố Rào cán chuyển đổi lần 2 (Trang 53)
Bảng  3.6.  Kết  quả  thống  kê  tổng  nhân  tố  Chất  lượng phục  vụ  lần  1 - (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
ng 3.6. Kết quả thống kê tổng nhân tố Chất lượng phục vụ lần 1 (Trang 54)
Bảng  3.7.  Kết  quả  thống  kê  tổng  nhân  tố  Chất  lượng  phục  vụ  lần  2 - (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
ng 3.7. Kết quả thống kê tổng nhân tố Chất lượng phục vụ lần 2 (Trang 55)
Bảng  3.9.  Tổng  hợp  các  nhân  tố  sau  khi  hoàn  thành phân  tích  Cronbach's  Ajpha - (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
ng 3.9. Tổng hợp các nhân tố sau khi hoàn thành phân tích Cronbach's Ajpha (Trang 56)
Bảng 3.13.  Kiểm  định  KMO  các  biến  thuộc nhân  tố  Chất lượng  mồi quan  hệ - (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
Bảng 3.13. Kiểm định KMO các biến thuộc nhân tố Chất lượng mồi quan hệ (Trang 61)
Bảng  3.17.  Kết  quả  phân  tích  tương  quan - (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
ng 3.17. Kết quả phân tích tương quan (Trang 63)
Bảng  3.16.  Các  nhân  tố  đưa  vào phân  tích  trơng  quan - (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
ng 3.16. Các nhân tố đưa vào phân tích trơng quan (Trang 63)
Bảng  3.18.  Thống  kê  mô  tả  các  nhân  tố  hồi  quy - (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
ng 3.18. Thống kê mô tả các nhân tố hồi quy (Trang 64)
Bảng  3.20.  Phân  tích  phương  sai - (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
ng 3.20. Phân tích phương sai (Trang 65)
Bảng  3.21.  Kết  quả  mô  hình  hồi  quy - (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
ng 3.21. Kết quả mô hình hồi quy (Trang 66)
Hình  3.6.  Biéu  dé  Histogram  tần  số  của  phân  tư  chuẩn  hóa - (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
nh 3.6. Biéu dé Histogram tần số của phân tư chuẩn hóa (Trang 69)
Bảng  3.27.  Giá  trị  trung  bình  Chất  lượng  mỗi  quan  hệ  theo  Độ  tuổi - (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
ng 3.27. Giá trị trung bình Chất lượng mỗi quan hệ theo Độ tuổi (Trang 72)
Bảng  3.29.  Kết  quả  kiểm  định  AINOVA  nhân  tố  Thâm  niên  công  việc - (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
ng 3.29. Kết quả kiểm định AINOVA nhân tố Thâm niên công việc (Trang 74)
Hình  3.7.  Mô  hình  nghiên  cứu  cuôi  cùng - (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
nh 3.7. Mô hình nghiên cứu cuôi cùng (Trang 74)
4  hình  nghiên  cứu  và  thang  do |  oj  ———  -  a - (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
4 hình nghiên cứu và thang do | oj ——— - a (Trang 113)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN