1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập giữa kỳ tên Đề tài chế Định về giám hộ trong bộ luật dân sự 2015

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

Khái niệm về giám hộ Theo quy định tại điều 46, Bộ luật dân sự 2015 về giám hộ thi: “Giám hộ là việc cá nhân, pháp nhân được luật quy định, được Ủy ban nhân dân cấp xã cứ, được Tòa án

Trang 1

BO CONG THUONG TRUONG DAI HOC CONG THUONG TP.HO CHi MINH

Trang 2

BO CONG THUONG TRUONG DAI HOC CONG THUONG TP.HO CHi MINH

Trang 3

LOI CAM DOAN

Chung em xin cam doan dé tai: Ché dinh vé giám hộ trong bộ luật Dân

sự 2015 do nhóm 04 nghiên cŨu và thực hiệd

Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành

Kết quả bài làm của đề tài Chế định về giám hộ trong bộ luật Dân sự

2015 là trung thực và không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác

Các tài liê đưCc sD dụng trong tiêu luận có nguồn øGc, xuất x0 rõ ràng

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

LOI CAM ON

Dau tién, chung em xin gDi loi cam on chan thanh dén cac thay cé trong

Khoa Chính Trị - Luật và cac giang vién dang giang day tại Trường Đại học

Công Thương TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho chúng em học tập và hoàn

thành đề tài này Chúng em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thây

Trong quá trình tìm hiểu và học tập bộ môn Luật Dân sự 1, chúng em đã nhận

đưCc sự hướng dẫn và giảng dạy của thầy một cách rất tận tình và đầy tâm

huyết Trong thời gian tham dự lớp học của thầy, chúng em da duCc trao déi

nhiều kiến th0c bổ ích, và cần thiết cho việc học tập và việc làm trong tương lai

sau này của chúng em

Luật Dân sự là một môn học rất thú vị và vô củng bồ ích Nhung vi kién

th0c, kỹ năng va kinh nghiệm thực tiễn của chúng em còn hạn chế Do vậy, bài

tiêu luận của chúng em sẽ khó tránh khỏi những sai sót nên chúng em mong

thầy sẽ xem xét và góp ý giúp bài tiêu luận của chúng em đưCc hoàn thiện hơn

Chúng em xin chúc cô, các thay cô trong khoa Chính trị - Luật và tất cả các

giảng viên đang giảng dạy tại trường Đại học Công Thương TP Hồ Chí Minh

sẽ luôn hạnh phúc và thành công hơn trong sự nghiệp giảng dạy của mình

Kính chúc thầy luôn khỏe mạnh đề có thể tiếp tục đìu đắt các thế hệ học trò đến

với bến bờ tri thÚc

Chúng em xin chân thành cảm ơn

Trang 5

1 Cơ sở lý luận

Chế định siám hộ trong pháp luật Việt Nam đưCc quy định trong Bộ luật

Dân sự năm 2015, Bộ Luật đã qui định chỉ tiết về chế định giám hộ từ Điều 46

đến Điều 63, nhằm dap Ong nhu cầu từ thực tiễn cuộc sGng va tao lập một định

chế pháp lý thGng nhất Tuy nhiên, do sự thay đổi nhanh chóng và ph0c tạp của

các quan hệ xã hội dân sự, một sG vấn đề bất cập đã phát sinh, gây khó khăn

cho việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn và ảnh hưởng đến quyền và ICi¡ ích

hCp pháp của nhân dân

1.1 Khái niệm về giám hộ

Theo quy định tại điều 46, Bộ luật dân sự 2015 về giám hộ thi:

“Giám hộ là việc cá nhân, pháp nhân được luật quy định, được Ủy ban

nhân dân cấp xã cứ, được Tòa án chỉ định hoặc được quy định tại khoản 2

Điều 48 của Bộ luật này (sau đây gọi chung là người giám hộ) đề thực hiện

việc chăm sóc, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên,

người mất năng lực hành vì dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm

chủ hành vi (sau đây gọi chung là người được giảm hộ)

Trường hợp giảm hộ cho người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành

vỉ thì phải được sự đồng ý của người đó nếu họ có năng lực thể hiện y chi cua

mình tại thời điểm yêu cầu

Việc giám hộ phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyền theo

quy định của pháp luật về hộ tịch

Người giám hộ đương nhiên mà không đăng ký việc giám hộ thì vẫn phải

thực hiện nghĩa vụ của người giảm hộ ”

1.2 Người được giám hộ

Theo quy định tại điều 47, Bộ luật dân sự 2015 Người đưCc giám hộ thị:

“1, Người được giám hộ bao gôm:

4) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc không xác định được

cha, mẹ;

Trang 6

b) Người chưa thành niên có cha, mẹ nhưng cha, mẹ đều mất năng lực

hành vi dân sự; cha, mẹ đều có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vị;

cha, mẹ đều bị hạn chế năng lực hành vì dân sự, cha, mẹ đều bị Tòa án tuyên

bố hạn chế quyền đối với con; cha, mẹ đễu không có điểu kiện chăm sóc, giáo

đục con và có yêu cầu người giám hộ:

©) Người mất năng lực hành vi dân sự;

äđ) Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi

2 Một người chỉ có thé duoc một người giảm hộ, trừ trường hợp cha, mẹ

cùng giảm hộ cho con hoặc ông, bà cùng giảm hộ cho chau.”

1.3 Người giám hộ

Theo quy định tại điều 48, Bộ luật dân sự 2015 Người p1ám hộ thị:

“] Cả nhân, pháp nhân có đủ điều kiện quy định tại Bộ luật này được làm

người giảm hộ

2 Trường hợp người có năng lực hành vì dân sự đây đủ lựa chọn người

giám hộ cho mình thì khi họ ở tình trạng cân được giám hộ, cá nhân, pháp

nhân được lựa chọn là người giảm hộ nếu Hgười này đồng Việc lựa chọn

người giảm hộ phải được lập thành văn bản có công chứng hoặc chứng thực

3 Một cá nhân, pháp nhân có thê giảm hộ cho nhiễu người ”

Theo quy định tại điều 49, Bộ luật dân sự 2015 Điểu kiện của cá nhân làm

người giảm hộ thì:

Cá nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ:

1 Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ

2 Có tư cách đạo đ0c tGt và các điều kiện cần thiết để thực hiện quyền,

nghĩa vụ của người giám hộ

3 Không phải là người đang bị truy cŨu trách nhiệm hình sự hoặc người bị

kết án nhưng chưa đưCc xoá án tích về một trong các tội cG ý xâm phạm tính

mang, sOc khỏe, danh dự, nhân pham, tài sản của người khác

Trang 7

4 Không phải là người bị Tòa án tuyên bG hạn chế quyền đGi với con chưa

thành niên

Theo quy định tại điều 50, Bộ luật dân sự 2015 Đ/ểu kiện của pháp nhân

làm người giám hộ thì:

Pháp nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ:

1 Có năng lực pháp luật dân sự phù hCp với việc giám hộ

2 Có điều kiện cần thiết để thực hiện quyền, nghĩa vụ của người giám hộ

1.4 Hình thức giảm hộ

Giám hộ đương nhiên (chỉ là cá nhân) và giám hộ cD (cá nhân hoặc tổ

ch0c)

Hiinh thitc giam h¢ dwong nhién:

Người giảm hộ dương nhiên của người chưa thành niên: Người giảm hộ

đương nhiên của người chưa thành niên mà không còn cả cha và mẹ, không xác

định đưCc cha, mẹ hoặc cả cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn

chế nang lực hành vị dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha,

mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu

cha, mẹ có yêu cầu, đưCc xác định như sau:

- Trong trường hCp anh ruột, chị ruột không có thoả thuận khác thì anh cả

hoặc chị cả là người piám hộ của em chưa thành niênả nếu anh cả hoặc chị cả

không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì anh, chị tiếp theo là người giám

hệ

- Trong trường hỢp không có anh ruột, chị ruột hoặc anh ruột, chị ruột

không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì ông nội, bà nội, ông ngoại, bà

ngoại là người giám hộả nếu không có ai trong sG những người thân thích này

có đủ điều kiện làm người giám hộ thì bác, chú, cậu, cô, đi là người giám hộ

Người giám hộ đương nhiên của người mất năng lực hành vì dân sự:

- Trong trường hCp vC mắt năng lực hành vi dân sự thì chồng là người giám

héa néu chong mat năng lực hành vị dân sự thì vỀ là người giám hộ

Trang 8

- Trong trường hCp cha va mẹ đều mắt năng lực hành vi dân sự hoặc một

người mất năng lực hành vi dân sự, còn người kia không có đủ điều kiện làm

người giám hộ thì người con cả là người giám hộả nêu người con cá không có

đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con tiếp theo là người giám hộ

- Trong trường hCp người thảnh niên mắt năng lực hanh vi dan sy chura co

vC, chéng, con hoặc c6 ma vC, chồng, con đều không có đủ điều kiện làm

người giám hộ thi cha, mẹ là người giám hộ

Hình thức: Giảm hộ cử:

- Trong trường hCp người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân

sự không có người giám hộ đương nhiên theo quy định thì ủy ban nhân dân xã,

phường, thị trấn nơi cư trú của người đưCc giám hộ cô trách nhiệm cD người

siám hộ hoặc đề nghị một tô ch0c đảm nhận việc piám hộ

- Việc cD người piám hộ phải đưCc lập thành văn bàn, trong đó phi rõ ly do

cD người giám hộ, quyền, nghĩa vụ cụ thé của người giảm hộ, tinh trạng tai sản

của người đưCc giảm hộ

- Việc cD người giám hộ phải đưCc sự đồng ý của người đưCc cD làm người

piám hộ

15, Quyền và nghĩa vụ của người giám hộ

1.5.1 Nghĩa vụ của người giảm hộ

Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ chưa đu mười lăm

tuổi:

+ Chăm sóc, giáo dục người đưCc giám hộá

+ Đại diện cho người đưCc giám hộ trong cac giao dich dan sự, trừ trường

hCp pháp luật quy định người chưa đủ mười lăm tuôi có thê tự mình xác lập,

thực hién giao dich dan sựả

+ Quan ly tai san của người đưCc giam héa

+ Bảo vệ quyền, ICi ích hCp pháp của người đưCc giám hộ

Trang 9

Nghĩa vụ của người giảm hộ đối với người được giám hộ từ đu mười lăm

tuôi đến chưa đủ mười tắm tuổi

+ Đại diện cho người đưCc giám hộ trong cac giao dich dan sự, trừ trường

hCp pháp luật quy định người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi

có thê tự mình xác lập, thực hiện ø1ao dịch dân sya

+ Quản lý tài sản của người đưCc siảm hộả

+ Bảo vệ quyền, ICi ích hCp pháp của người đưCc giám hộ

Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giảm hộ mất năng lực

hành vi dân sự

+ Chăm sóc, bảo đảm việc điều trị bệnh cho người đưCc giám hộá

+ Đại diện cho người đưCc giám hộ trong các ø1ao dịch dân swa

+ Quản ly tai san của người đưCc siám hộả

+ Bảo vệ quyền, ICi ích hCp pháp của người đưCc giám hộ

1.5.2 Quyên của người giám hộ

+ SD dung tai san của người đưCc giám hộ để chăm sóc, chỉ dùng cho

những nhu cầu cần thiết của người đưCc giám hộá

+ ĐựCc thanh toán các chỉ phí cần thiết cho việc quản lý tải sản của người

đưCc giám hộá

+ Đại diện cho người đưCc giảm hộ trong việc xác lập, thực hiện các giao

dịch dân sự nhằm bảo vệ quyền, lC¡ ích hCp pháp của người đưCc giám hộ

+ Người giảm hộ có trách nhiệm quản lý tài sản của người đưCc giám hộ

như tài sản của chính minh

+ Người giám hộ đưCc thực hiện các giao dich liên quan đến tài sản của

người đưCc giảm hộ vì LCI ích của người đưCc øiám hộ Việc bán, trao đổi, cho

thuê, cho mưCn, cho vay, cầm cG, thế chấp, đặt cọc và các giao dịch khác dGi

với tài sản có giá trị lớn của người đưCc giám hộ phải đưCc sự đồng ý của

người giám sát việc giám hộ

Trang 10

+ Người giám hộ không đưCc đem tài sản của người đưCc giám hộ tặng cho

người khác

+ Cac giao dịch dân sự s1iữa người piám hộ với người đưCc giám hộbcó liên

quan đến tài sản của người đưCc giám hộ đều vô hiệu, trừ tường hCp giao dịch

đưCc thực hiện vì ICi ích của người đưCc giám hộ và có sự đồng ý của người

giam sat viéc g14m hộ

16 Thay đối, chuyển giao, chấm dứt người giám hộ

Người giám hộ được thay đổi trong các trường hợp sau đây:

Người giám hộ không còn đủ các điều kiện quy địnhả

Người giám hộ là cá nhân chết hoặc bị Toả án tuyên bG mất tích, tổ chÚc

làm giám hộ chấm dôt hoạt độngả

Người giám hộ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ giám hộả

Người giám hộ đề nghị đưCc thay đổi và có người khác nhận làm giám hộ

Trong trường hCp thay đổi người giám hộ đương nhiên thì những người khác

đưCc quy định là người giám hộ đương nhiênả nếu không có người giám hộ

đương nhiên thì việc cD người giám hộ đưCc thực hiện việc cD người giám hộ

theo quy định

Người giám hộ được chuyên giao trong các trường hợp sau đây:

1 Khi thay đổi người giám hộ thì trong thoi han 15 ngày, kế từ ngày có

người giám hộ mới, người đã thực hiện việc piám hộ phải chuyên giao giám hộ

cho người thay thế mình

2 Việc chuyến giao giám hộ phải đưCc lập thành văn bản, trong đó ghi rõ

lý do chuyên giao và tình trạng tài sản, vẫn đề khác có liên quan của người

đưCc giám hộ tại thời điểm chuyển giao Cơ quan cD, chỉ định người giám hộ,

người giám sát việc giám hộ ch0ng kiến việc chuyển giao giám hộ

3 Truong hCp thay đôi người giám hộ quy định tại khoản 1 Điều 60 của Bộ

luật này thì cơ quan cD, chỉ định người giám hộ lập biên bản, phì rõ tỉnh trạng

tài sản, vân đề khác có liên quan của người đưCc giám hộ, quyên, nghĩa vụ phát

Trang 11

sinh trong qua trinh thực hiện việc gi4m hộ dé chuyén giao cho người piâm hộ

mới với sự chŨng kiến của người giám sát việc giám hộ

Chấm dứt việc giám hộ trong các trường hợp sau đây:

1 Việc giám hộ châm d0t trong trường hCp sau đây:

a) Người đưCc giám hộ đã có năng lực hành vi dân sự đầy dua

b) Người đưCc giám hộ chếtả

c) Cha, mẹ của người đưCc giám hộ là người chưa thành niên đã có đủ điều

kiện đề thực hiện quyền, nghia vu cua minha

đ) Người đưCc giám hộ đưCc nhận làm con nuôi

2 Thủ tục chấm d0t việc giám hộ thực hiện theo quy định của pháp luật về

hộ tịch

2 Thực tiễn về chế định giám hộ hiện nay

Tại Việt Nam, người đưCc piám hộ đưCc chia thành 03 đGi tưng đặc thủ là

người chưa thành niên, người mất NLHVDS và người khó khăn trong nhận

thúc, làm chủ hành vị Nhìn chung, chế định siám hộ sinh ra để bảo vệ quyền

và ICi ích của người đưCc giám hộ Tuy nhiên, giám hộ cũng có thể đưCc nhìn

nhận như việc tước đi quyền IC¡ hCp pháp của người đưCc giám hộ, bởi trong

trường hCp bị người giám hộ lạm quyên, người đưCc giám hộ không đủ khả

nang phan khang, tự nhân danh mình tham gia vào các giao dịch dân sự vì LCi

ích của bản thân

Tại Việt Nam, thực trạng áp dụng quyền giám hộ với neười mat NLHVDS

cũng tồn tại những điểm đáng lưu ý Những người mắt NLHVDS thường là các

đGi tưCng yếu thế trong xã hội như người mắc bệnh tâm thần, người giả bị hội

ch0ng Alzheimer, nên việc giám hộ với các đGi tưCng này cần đưCc lưu ý

hon cả, bởi lẽ họ không đủ khả năng để nhận th0c và phản kháng lại nếu người

giám hộ có hành vi vi pham nghia vy Ngay ca khi người thực hiện hành vị lạm

dụng và bóc lột không phải người giám hộ thì trách nhiệm của người gia4m hộ

lan người giám sát giám hộ trong vân đề này cũng cân đưCc xem xét

Trang 12

Hién nay dan sG cua Viét Nam dang tro nên giả hóa, sG lưƠng người gia

tăng cao, tý lệ thuận với sG lưCng người đưCc giám hộ là người giả mất

NLHVDS Theo sG liệu do UNồPA[14] thGng kê vào năm 2020 cả nước có

11,4 triệu người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên, chiếm 11,86% tông dân sG, và chỉ

sG gia héa tăng từ 35,9% vào năm 2009 lên 48,8% vào năm 2019 Các trường

hCp con cái bỏ bê, chiếm đoạt tải sản của cha mẹ già cũng tăng lên không kém

Tại bản án sơ thắm ngày 09/9/2020 của TAND quận Hai Bà Trưng, Hà Nội,

Tòa đã tước quyền giám hộ của con với mẹ già 94 tuôi khi kết luận người này

có hành vị vĩ phạm nghĩa vụ đại diện và nehĩa vụ tài sản với người đưCc piám

hộ.[15] Theo đó, người cháu của bà đã đưa ra các bằng ch0ng cho thấy người

cô của mình đã không trực tiếp chăm sóc bả nội cũng như không công khai

việc quản lý và sD dụng sG tiền 14 tỷ đồng Người cô này đã không lập sô tiết

kiệm mang tên mẹ mình mà rút tiền mặt hoặc chuyên vào các ngân hàng khác

mang tên mình Dựa vào đó, Tòa đã hủy tư cách giám hộ của người cô này

cũng như quyền giám sát giám hộ của một người cô khác Có thể thấy người

giám sát giám hộ đã không chủ động lên tiếng để bảo vệ cho người đưCc giám

hộ mà cần sự lên tiếng từ một người th0 ba khác Bên cạnh đó, hành vi của

người cô đã vi phạm nghiêm trọng khoản 1 Điều 57 BLDS 2015 về nghĩa vụ

của người p1ám hộ trons việc chăm sóc và quản lý tài sản của người đưCc giám

hộ Như vậy, trên thực tế thì người giám sát giám hộ vẫn chưa làm tròn trách

nhiệm của mình

3 Một số kiến nghị và giải pháp

- Sửa đổi bỗ sung các quy định về quyền và nghĩa vụ của người giám hộ

đương nhiên và người giữ hộ được cử

Người giám hộ đương nhiên và giám hộ đưCc cD là có sự khác nhau Do đó

quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đương nhiên và người giám hộ đưCc cD

đương nhiên cũng phải khác nhau Hiện nay BLDS không phân định rõ quyền

và nghĩa vụ của người giám hộ đương nhiên và người giám hộ đưCc cD Vì thế

trong quá trinh áp dụng pháp luật có sự không chính xác Vậy nên theo người

viết cần sDa đôi các quyn định về người giám hộ đương nhiên theo hướng quy

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN