1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bình luận bản án môn luật hôn nhân và gia Đình

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bình Luận Bản Án Môn Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
Tác giả Nguyen Thuy Uyen, Tran Le Thu Ngan, Nguyen Thi Thanh Ngan, Nguyen Thi Qui, Nguyen Thi Tuong Vi, Bui Tran Hai Phong, Tran Thi Ngoc Van, Duong Thanh Chien, Mai Thi Tra My, Le Hoang Nha
Người hướng dẫn Giang Vien Huong Dan: Nguyen Thi Bao Trong
Trường học Trường Đại Học Cơng Nghiệp TP HCM
Chuyên ngành Luật
Thể loại bình luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 627,57 KB

Nội dung

- Vậy thuận tỉnh ly hôn hay ly hôn thuận tinh 1a “ /+zờng hợp vợ chông cùng yêu cẩu ly hôn mà hoà giải tại Toà án không thành, nếu xót thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thoả th

Trang 1

bé06cWNVYN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỎ CHÍ MINH

KHOA LUẬT

BÌNH LUẬN BẢN ÁN

LUẬT HỒN NHAN VÀ GIA ĐĨNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYÊN THỊ BẢO TRỌNG

NHÓM 08

TP HỎ CHÍ MINH, NĂM 2024

Trang 2

* DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 8:

3 |NGUYEN THI THANH NGAN| 22633041

Trang 3

BINH LUAN BAN AN

NHOM 8, TINH HUONG 8

Tình huống:

Anh Đức và chị Hà xác lập quan hệ hôn nhân hợp pháp Năm 2008, anh Đức và chị

Hà thuận tinh ly hon và thỏa thuận việc nuôi hai con chung là cháu Thành (sinh ngày 18/10/2006) vá cháu Như sinh ngày 21/9/2000) theo đó, anh Đức trực tiếp nuôi cháu Thành, chị Hà trực tiếp nuôi cháu Như Thỏa thuận trên của anh Đức và chị Hà được Tòa án công nhận tại Quyết định sơ thâm số 50/2008/QD-ST-HNGD ngay 01/07/2008

Sau khi ly hôn, anh Đức và cháu Thành chuyên về ở chung cùng ông Kiên, ba Thanh (cha mẹ ruột của anh Đức)

Ngày 09/07/2008, anh Đức mắt Sau khi anh Đức mắt, chị Hà có thế hiện nguyện

vọng được trực tiếp nuôi cháu Thành

Tại Bản án phúc 1 thâm số 35/2009/HNGĐ-PT ngày 10/08/2009 về vụ việc “xin thay đôi người trực tiếp nuôi con”, TAND Tỉnh quyết định giao cho ông Kiên và bà Thanh trực tiếp nuôi dưỡng cháu Thành”

BÌNH LUẬN:

1 Phân tích tình huống:

- Anh Đức và chị Hà xác lập quan hệ hôn nhân hợp pháp, theo đó, hôn nhân là “ quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn”( khoản 6, Điều 8, Luật HN-GD 2000)

hôn này thực hiện đúng quy định của pháp luật hiện hành lúc bấy gio ( pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn), cụ thể là Luật Hôn nhân và gia đình 2000

- Trong qua trinh chung song với nhau, không tranh khỏi những, mâu thuẫn, việc không giải quyết những mâu thuẫn ấy, không tìm được tiếng nói chung, đôi bên đều

tại Điều 89 Luật HN-GD 2000, cả 2 người anh Đức và chị Hà thuận tinh ly hôn Theo đó, ly hôn là sự kiện pháp lý, châm dứt quan hệ hôn nhân hợp pháp mà nam,

nữ đã thiết lập trước đó, có quyết định của Tòa án (có hiệu lực) - Vậy thuận tỉnh ly hôn hay ly hôn thuận tinh 1a “ /+zờng hợp vợ chông cùng yêu cẩu ly hôn mà hoà giải tại Toà án không thành, nếu xót thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã

thoả thuận về việc chia tài sản, việc trồng nom, nudi dưỡng, chăm sóc, giáo đục con

thì Toà án công nhận thuận tình lụ hôn và sự thoả thuận vé tời sản và con trên cơ sở bao dam quyên lợi chính đáng của vợ và con; nếu không thoả thuận được hoặc tuy

có thoả thuận nhưng không bảo đâm quyển lợi chính đáng của vợ và con thì Toà án

quyết định ”( Điều 90, Luật HN-GD 2000) Anh Đức và chị Hà đã thỏa thuận được

người nuôi con ( về việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo đục con trên cơ sở đảm bảo quyên lợi chính đáng của các con), thỏa thuận về nuôi 2 con chung: cháu Như, cháu Thành; anh Đức trực tiếp nuôi cháu Thành, chị Hà trực tiếp nuôi cháu Như

- Tình huống trên gồm:

Anh Đức_ chồng;

Chị Hà _ vợ;

Cháu Như_ con đầu của vợ chồng : ; Cháu Thành con kế của vợ chồng:

Ông Kiên_ bố của anh Đức;

Trang 4

® Ba Thanh me cua anh Duc;

- Các móc thời ø1an:

® Vợ chồng kết hôn: trước năm 2008

® Vợ chồng ly hôn Quyết định sơ thâm số 50/2008/QĐ-ST-HNGĐ ngày

01/07/2008 của Tòa án công nhận thỏa thuận ly hôn và thỏa thuận nuôi con:

năm 2008, cụ thé: 01/07/2008

® Anh Đức mát: 09/07/2008

Thành

® “TAND Tỉnh quyết định giao cho ông Kiên và bà Thanh trực tiếp nuôi dưỡng cháu Thành”, nội dung này được thể hiện trong Bản án Phúc thâm số 35/2009/HNGĐ-PT: 10/08/2009 ( phải mắt hơn I năm Tòa án mới đưa ra quyết định, vậy trong khoảng thời gian này, cháu Thành sẽ ở với ai?)

- Tại thời điểm quyết định ly hôn có hiệu lực ( 01/07/2008), tuổi của Thành và Như được xác định:

tuôi)

® Cháu Thành sinh noày 18/10/2006: chưa tròn 2 tuôi ( thiếu 3 tháng 17 ngày đủ

2 tuổi

- Có 2 bản án cần được phân tích gồm:

Quyết định sơ thâm này đã có hiệu lực pháp lý, Tòa án đã xem xét, đánh giá, thông qua pháp luật, đưa ra phán quyết về việc thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con chung( ca hai đã phân chia về vấn đề tải sản và nhân thân không có tranh chấp, được tòa tuyên ly hôn trong quyết định sơ thâm.)

® Bản án phúc thấm số 35/2009/HNGĐ-PT ngày 10/08/2009 về vụ việc “xin thay

đôi người trực tiếp nuôi con”

Ban an là một văn bản phì nhận phán quyết của Tòa án sau khi xét xử một vụ an, Ban án là một văn bản cuối cùng đánh dấu sự kết thúc toàn bộ quá trình điều tra, truy tố, xét xử của một vụ án, vì vậy nội dung của nó phải phản ánh những kết quả của phiên tòa và ý kiến phân tích, đánh giá của hội đồng xét xử đối với vụ án Bản

án phúc thâm có thế hiểu là văn bản ghi nhận phát quyết của Tòa án sau khi xét xử lại phần được kháng cáo, kháng nghị

Xuất phát từ nguyện vọng trực tiếp nuôi cháu Thành, chị Hà mong muốn Tòa án thay đồi người trực tiếp nuôi con, từ ông bà nội sang mẹ Có sự tranh chấp giữa ông

bà nội (ông Kiên, bà Thanh) và chị Hà

*Phán quyết sau cùng: “ông Kiên và bà Thanh trực tiếp nuôi dưỡng cháu Thành”

Trang 5

2 Phân tích điều kiện liên quan

* Anh Đức và chị Hà ly hôn, căn cứ để Tòa án cho ly hôn được quy định tại Điều

89 Luật HN-GD2000 Trong thời p1an này, 2 bên còn song, chiéu theo khoan a, Điều 8 Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của

Luật Hôn nhân và g1a đình năm 2000:

“a Theo quy định tại khoản 1 Điều 89 thi Toả án quyết định cho ly hôn nếu xét thay tinh trang trầm trọng, đời sông chung không thể kéo đài được, mục đích của hôn nhân không đạt được

a.1 Được coi là tình trạng của vợ chồng trầm trọng khi:

- Vo, chong không thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau như người nào chỉ biết bốn phận người đó, bỏ mặc người vợ hoặc người chồng muốn sông ra sao thì song, đã được bà con than thích của họ hoặc cơ quan, tô chức, nhắc nhở, hoả giải

nhiều lần

- Vợ hoặc chồng luôn có hành vi ngược đãi, hành hạ nhau, như thường xuyên đánh đập hoặc có hành vi khác xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm và uy tín của nhau, đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tô chức, đoàn thể nhắc nhở, hoả giải

nhiều lần

- Vợ chồng không chung thuỷ với nhau như có quan hệ ngoại tỉnh, đã được người

vợ hoặc người chồng hoặc ba con thân thích của họ hoặc cơ quan, tô chức, nhắc nhớ, khuyên bảo nhưng vẫn tiếp tục có quan hệ ngoại tỉnh;

a.2 Để có cơ sở nhận định đời sông chung của vợ chong, không thể kéo dài được, thi phải căn cứ vào tỉnh trạng hiện tại của vợ chồng đã đến mức trầm trọng như hướng dẫn tại điểm a.] mục 8 này Nếu thực tế cho thấy đã được nhắc nhở, hoả giải nhiều lần, nhưng vẫn tiếp tục có quan hệ ngoại tình hoặc vẫn tiếp tục sống ly thân,

bỏ mặc nhau hoặc van tiếp tục có hành vĩ ngược đãi hành hạ, xúc phạm nhau, thì có căn cứ đề nhận định rằng đời sống chung của vợ chồng không thể kéo đài được a.3 Mục đích của hôn nhân không đạt được là không có tình nghĩa vợ chồng: không bình đăng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng: không tôn trọng danh dự, nhân pham, uy tin cua vo, chồng: không tôn trọng quyên tự do tín ngưỡng, ton gido cua

vợ, chồng: không giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển mọi mặt.”

Nếu I trong 2 bên có yêu câu ly hôn hoặc cả 2 đều có yêu cầu ly hôn, Tòa án sẽ xem xét căn cứ trên đề đưa đưa ra quyết định công nhận ly hôn cho 2 bên

*# Anh Đức và chị Hà thuộc trường hợp thuận tỉnh ly hôn: Luật HN & GD 2000 quy

dinh tai Diéu 90 Thudn tình ly hôn:

“Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn mà hoà giải tại Toà án không thành, nếu xét thây hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thoả thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, pe1áo dục con thì Toà án công nhận thuận tình ly hôn và sự thoả thuận về tài sản và con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con; nếu không thoả thuận được hoặc tuy có thoả thuận nhưng không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Toả án quyết định.”

Chiếu theo Điều 9 Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy

định của Luật Hôn nhân và gia dinh nam 2000 làm rõ về “ thuận tình ly hôn”:

“ a, Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu xin ly hôn thì Toà án vẫn phải tiến hành hoà giải Trong trường hợp Toa án hoà giải không thành thì Toà án lập biên bản về việc tự nguyện ly hôn và hoà giải đoàn tụ không thành Trong thời hạn 15 noày, kế từ ngày lập biên bản nếu vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng không có sự

Trang 6

thay đôi ý kiến cũng như Viện Kiểm sát không có phản đối sự thoả thuận đó, thi Toà án ra quyết định công nhận thuận tỉnh ly hôn mà không phải mở phiên toà khi

có đây đủ các điêu kiện sau đây:

- Hai bên thật sự tự nguyện ly hôn;

- Hai bên đã thoả thuận được với nhau về việc chia hoặc không chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giao duc con;

- Sự thoả thuận của hai bên về tài sản và con trong từng trường hợp cụ thể này là bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con

Quyết định công nhận thuận tỉnh ly hôn có hiệu lực pháp luật ngay, các bên không

có quyên kháng cáo, Viện Kiếm sát không có quyền kháng nghị theo trình tự phúc

thấm

b Trong trường hợp hoà giải tại Toà án mà thiếu một trong các điều kiện được nêu tại điểm a mục này thì Toà án lập biên bản về việc hoà giải đoàn tụ không thành về những vấn đề hai bên không thoả thuận được hoặc có thoả thuận nhưng không bảo đảm quyên lợi chính đáng của vợ và con, đồng thời tiến hành mở phiên toà xét xử

vụ án ly hôn theo thủ tục chung”

Tình huống nêu trên, anh Đức và chị Hà thuận tình ly hôn và thỏa thuận việc nuôi hai con chung là cháu Thành (sinh ngày 18/10/2006) vá cháu Như sinh ngày

(21/9/2000) theo đó, anh Đức trực tiếp nuôi cháu Thành, chị Hà trực tiếp nuôi cháu

Như Thỏa thuận trên của anh Đức và chị Hà được Tòa án công nhận tại Quyết định

sơ thầm số 50/2008/QĐ-ST-HNGĐ ngày 01/07/2008

* Để đảm bảo điều kiện phát triển của cháu Thành và cháu Như thì anh Đức và chị

Hà cần đảm bảo các điều kiện:

- Bản thân anh Đức và chị Hà cần thực hiện ding nghia vu va quyền của cha mẹ (Điều 34), nghĩa vụ và quyên chăm sóc, nuôi dưỡng (Điều 36) và gido dục con (Điều 37); tức là đù cha và mẹ không chung sống với nhau nhưng vẫn phải “ thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập va giáo duc dé con phat trién lanh manh

về thê chất, trí tuệ và đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân

có ích cho xã hội.”; cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm, không lạm dụng hay xúi giục con làm điều trái đạo đức, trái pháp luật .Điều này đòi hỏi về tư cách đạo đức của cha vả mẹ có đủ trong sạch, có

đủ để làm gương cho con noi theo từ đó cho con môi trường sông tốt, đầy đủ và phủ hợp để con phát triển

Quyên muôi con trực tiếp hay gián tiếp, pháp luật không cám về quyền chăm sóc và nuôi dưỡng con của bên nào Cha mẹ cân có điều kiện đề chăm sóc và nuôi dưỡng con Cháu Thành và Như đều chưa thành niên, thế nên đều cần sự chăm sóc và nuôi dưỡng của bậc phụ huynh

Cả 2 cháu Thành và Như đều đang tuôi ăn, tuổi lớn, anh Đức và chị Hà cần thỏa được điều kiện về kinh tế để cho các cháu phát triển thể chất lẫn bù đắp thiếu xót về tỉnh thần cho các con Điều kiện này cũng s1úp cha mẹ thực hiện việc p1áo duc con, chăm lo và tạo điều kiện cho con học tập, cho con được sống trong môi trường gia đình đầm ấm, hoà thuận có thể là sống với ông bà, cô, dì, chú, bác, ); cả cha và mẹ

Trang 7

cần có thời gian để phối hợp chặt chẽ với nha trường và các tổ chức xã hội trong viéc giao dục con

Hoặc có thé hiểu:

+ Điều kiện về vật chất: liên quan đến vấn đề dinh dưỡng ( nhằm đảm bảo trẻ ăn uống lành mạnh, phù hợp với lứa tuôi của trẻ); môi trường sống ( đây là một trong những yếu tô quan trọng, cha mẹ có đủ khả năng cho con trẻ môi trường lành mạnh, yêu thương, chia sẻ dé phat triển tối ưu về thê chất và trí tuệ; việc tạo môi trường sông tốt giúp con trẻ phát triển về sức khỏe, tinh cách và tư duy ); giáo đục( có đủ điều kiện đề trẻ tiếp nhận nền giáo dục tốt, phù hợp với nguyện vọng cũng nhưng làm nền tảng phát triển cho trẻ, nền giáo dục tốt sẽ giúp trẻ có tư duy phủ hợp, đúng đắn, thông qua các phương pháp phù hợp, khoa học và nghiêm túc )

+ Điều kiện về tinh thần như: Thời gian trông nôm, chăm sóc, dạy dé; gido dục con, tinh cảm đã dành cho con từ trước đến nay: nhân cách đạo đức, trình độ học vấn của cha mẹ; yếu tô quan trọng hơn hết chính là tình thương của bậc làm cha làm mẹ

* Quyét định về quyên nuôi dưỡng cháu Thành khi người cha mat sẽ đựa vào những yếu tố như nhân thân, tài chính để đưa ra phán quyết;

- Môi trường sống và điều kiện nuôi dưỡng: Toà án có thê đã xem xét môi trường sông và điều kiện nuôi đưỡng của cháu Thành khi quyết định giao cháu Thành cho ông Kiên và bà Thanh Việc cháu Thành chuyên về ở củng ông Kiên và bà Thanh, cha mẹ ruột của anh Đức, có thể được xem xét là một môi trường ổn định và thuận lợi cho sự phát triển của cháu

Quyên loi cua chau Thanh: Quyết định của Toà án có thể được đưa ra dựa trên quyên lợi và lợi ích tốt nhất của cháu Thành, đảm bảo rằng quyết định này sẽ mang lại điều kiện tốt nhất cho cháu trong quá trình lớn lên

* Nguyên tắc chia con: Trong tình huong da cho, thuộc truong hợp ly hôn thuận tình: Vợ chồng có thể thoả thuận với nhau để có quyền nuôi con, đồng thời cũng kéo theo các thỏa thuận liên quan về cấp dưỡng, thời gian thăm, gặp hay các điều kiện khác, thỏa thuận nảy được các bên chấp nhận

Điều này có quy định tại điều Điều 92 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, theo đó:

- Con dưới 3 tuổi: về nguyên tắc được giao cho mẹ trực tiếp nuôi

- Con từ đủ 3 tuổi đến dưới 9 tuôi: xem xét điều kiện: nhân thân, tải chính của 2 bên

để chia con sao cho đảm bảo sự phát triển tốt nhất cho con tức là quyền nuôi con ngang bằng giữa cha và mẹ, lúc này cần xem xét những giấy tờ, tài liệu mà bố mẹ cung cập về khả năng, tài chính, nơi ở, quỹ thời gian, điều kiện và một số giấy tờ khác ( vi dụ về các giấy tờ chứng minh cha hoặc mẹ có hành vi bạo lực, .)

- Con từ đủ 9 tuôi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.”

Đây là trường hợp thuận tình ly hôn, nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện nuôi dưỡng, thỏa thuận về chia con của anh Đức và chị Hà sẽ được Tòa án công nhận

Tuy nhiên, người trực tiếp nuôi con có thể được thay đổi khi có các căn cứ được quy định tại Điều 93 Luật Nôn nhân gia đình 2000, cụ thé như sau:

“Vi lợi ích của con, theo yêu cầu của một hoặc cả hai bên, Toả án có thê quyết định thay đổi người trực tiếp nudi con

Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn được thực hiện trone trường hợp người trực tiếp nuôi con không bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của con và phải tính đên nguyện vọng của con, nêu con từ đủ chín tuôi trở lên.”

* Đánh giả và thảo luận

Trang 8

- Dưới góc nhìn của người bình luận

+ Chia tài sản ôn thỏa: Việc nay là bước quan trọng để đảm bảo rằng cả hai bên đều được đối xử cong bang va khong gay ra mat mat dang ké cho bat ky ai Bén canh

do, day la nên táng cung cập yêu tố vật chất cho trẻ

+ Chia quyền nuôi con trực tiệp: Đây là quyết định cần thiết dé bao dam rang ca hai bên đều có thé g6p phan vao viéc nuéi duéng va phat triển của con cái một cách tích cực.Con gái theo mẹ, con trai theo bố: Mặc dù việc này có thể là phương án đơn giản, nhưng nó cũng có thê gây ra sự phân biệt giới tính và ảnh hưởng đến quyền lợi và cơ hội của các con Việc định rõ người nuôi dưỡng con cũng cần dựa trên khả năng chăm sóc và yêu thương chứ không chỉ là giới tính Hoặc cũng có thé hiéu rang củng giới tính, cha va con trai, mẹ và con gái sẽ giúp cho đứa trẻ dễ dàng chia sẻ các điều thầm kín của con

+ Chi Ha da khong dat được thỏa thuận trong việc giảnh nuôi cháu Thành với ông

bả nội cháu, có /hể do những lý do sau: nhân thân, tài chính, các điều kiện mả chị

ông bả nội Môi trường sống và điều kiện nuôi đưỡng: Toả án có thê đã xem xét môi trường sống và điều kiện nuôi dưỡng của cháu Thành khi quyết định giao chau Thành cho ông Kiên và bà Thanh Việc cháu Thành chuyên về ở củng ông Kiên và

bà Thanh, cha mẹ ruột của anh Đức, có thê được xem xét là một môi trường ôn định

và thuận lợi cho sự phát triển của cháu

- Khi mẹ và ông bà nội tham gia vào cuộc tranh cãi giành quyên nuôi chắu, có một

86 yeu t6 tam ly cu thé ma ho co thé trải qua:

+ Tình yêu và sự lo lắng: Chị Hà và ông bà nội thường có mối tình yêu sâu sắc và lo lắng về sự phát triển và hạnh phúc của cháu Họ có thé tin rằng môi trường nuôi

+ Cảm xúc và sự tốn thương: Trong trường hợp ly hôn hoặc xảy ra mâu thuẫn gia đình, chị Hà có thể trải qua cảm xúc như buồn bã, tôn thương, hoặc sợ hãi Ông bà nội cũng có thế cảm thấy lo lắng và đau lòng vì mình mới mắt con trai giờ chỉ còn cháu là điểm tựa

+ Sự tự trọng và tự tin: Chị Hà có thé cam thay tu tin va ty trong trong vai tro lam cha mẹ và muốn chứng minh khả năng nuôi dưỡng con của mình Ông bà nội có thé cam thay rằng họ có kinh nghiệm và kiến thức đề cung cấp một môi trường tốt cho cháu

- Sự lo lắng về sự phân biệt và công bằng: Cả chị Hà và ông bà nội có thể lo lắng về việc có thể xảy ra sự phân biệt hoặc thiên vị trone quyết định về quyền nuôi cháu

Họ muốn đảm bảo rằng quyết định cuối củng được ổưa ra dựa trên sự công bằng và lợi ích tốt nhất cho cháu

- Mối quan hệ gia đình và sư tương tác: Chị Hà và ông bà nội có thê phải đối mặt VỚI SỰ căng thang trong mối quan hệ gia đình và tương tác với nhau trong quá trình tranh cãi giành quyên nuôi cháu

Những yếu tổ này có thê ảnh hưởng đến quyết định cuỗi củng và gây ra một loạt các cảm xúc và xung đột trong quá trình tranh cãi giành quyền nuôi cháu Thành -Tam ly chau Thanh

+ Lo lang va bối rối: Cháu Thành có thể cảm thấy lo lắng và bối rối khi phải đối

mặt với sự thay đối trong môi trường sống và quan hệ mẹ và ông bà nội

Trang 9

+ ‘Buon bã và mắt niềm tin: Sự mất mát cha chưa xảy ra bao lâu thì phải phải chọn song giữa mẹ và ông bà nội

+ Lo lắng về mối quan hệ giữa mẹ và ông bà nội: Cháu Thành có thé lo lắng về mối quan hệ với cả mẹ và ông bà nội Và cháu có thể sợ rằng việc ưa thích một bên có thé làm tôn thương môi quan hệ với bên kia

tâm trạng không ôn định cho cháu Thành, dẫn đến cảm xúc khó kiêm soát và hành

vi có thê biến đôi

+ Cảm giác không an toàn và không ổn định: Cháu Thành có thế cảm thấy không an toàn và không ôn định khi không biết ở với mẹ như thế nào vả liệu họ có được yêu thương và chăm sóc như ở nhà ông bà nội không

* Về thoả thuận nuôi con của anh Đức và chị Hà được Tòa án công nhận tại Quyết định sơ thấm số 50/2008/QĐ-ST-HNGPĐ ngày 01/07/2008 Do đó, sẽ ap dung Luat HN & GD 2000 dé giải quyết vấn đề trên

Anh Đức và chị Hà đã thoả thuận từ trước rằng cháu Thành sẽ do anh Đức nuôi và

cháu Như sẽ do chị Hà nuôi, căn cứ vào Điều 92 Luật HN & GD 2000:

Quyết định của Tòa án đúng

+ Cháu Thành (sinh ngày 18/10/2006) tính đến thời điểm được Tòa công nhận quyết định là ngày 01/07/2008 chưa tròn 3 tuôi về nguyên tắc sẽ được giao cho mẹ trực tiếp nuôi dưỡng, nhưng do có sự thoả thuận khác “về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau ly hôn với con” từ trước của anh Đức và chị Hà (thuận tỉnh ly hôn) được xem xét, đánh gia 1a phu hop với lợi ích của Thành nên anh Đức sẽ trực tiếp nuôi dưỡng cháu Thành

+ Cháu Như (sinh ngày 21/09/2000) tính đến thời điểm được Tòa công nhận quyết định là ngày 01/07/2008 vân chưa đủ 9 tuổi nên sẽ không cần xem xét nguyện vọng của cháu Như muốn ở với ba hay mẹ ve nguyên tắc, cần xem xét điều kiện kinh tế

và các yếu tô khác của 2 bên, bên nao tốt hơn thì con sẽ ở với người ấy Tuy nhiên, trong trường hợp này, 2 bên vợ chồng đều có thỏa thuận tử trước vậy nên cháu Như theo thỏa thuận của cha mẹ mà ở với mẹ sau ly hôn

* Nhận xét Bản án phúc thấm số 35/2009/HNGĐ-PT ngày 10/08/2009 về vụ

Trang 10

việc “xin thay đổi người trực tiếp nuôi con” của Toà án:

Quyết định của Toà án là sai

Điều 34 Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 có

quy định:

“1 Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo

vệ quyên, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thê chất, trí tuệ và đạo đức, trở thành người con hiểu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội

2 Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con; không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành miên; không được xúi giục,

ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.”

Vậy theo như trên thì đối với việc chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ quyền lợi của con

là nghĩa vụ và quyền của cha mẹ

Người cha, người mẹ phải yêu thương con cái của mình và đây cũng là quyên của họ Không ai có thể ngăn cấm được tình yêu thiêng liêng này Song với đó, việc tự mình trông nom, chăm sóc, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của con là điều cha mẹ buộc phải làm, ay la nghia vụ và cũng là quyền của cha mẹ Điều đáng được nhắc đến liên quan đến vấn đề bàn luận chính là nuôi dưỡng, đây cũng chính là nghĩa vụ và quyên Chiếu theo khoản 1Điều 36 Luật này quy định về Nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng

“ 1, Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành

niên hoặc con đã thành niên bị tan tat, mat năng lực hành vi dân sự, không co khả năng

lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.”

Sự mạch lạc trong các điều luật, nhắc lại về nghĩa vụ và quyền nuôi dưỡng, chăm sóc con cái của cha mẹ, nhắn mạnh vai trò của cha mẹ trong việc đảm bảo sự phát triển và hạnh phúc của con cái, bất kê con cái có ở độ tuổi nào và đối diện với những khó khăn nào Cả cha và mẹ đều có nghĩa vụ và quyền phải chăm soc, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc con đã thành niên nhưng gặp khó khăn về tài chính hoặc sức khoẻ Đối với con chưa thành niên, cha mẹ phải đảm bảo hỗ trợ và chăm sóc một cách đặc biệt để giúp con phát triển đây đủ Đối với con đã thành niên nhưng gặp khó khăn về tài chính, sức khoẻ, cha mẹ vần phải tiếp tục chăm sóc và hỗ trợ con trong mọi khía cạnh, giúp họ

có cuộc sông đầy đủ và hạnh phúc nhất có thê

Vậy có thê khẳng định một điều rằng, việc chăm sóc, nuôi dưỡng con cái của mình là điều được pháp luật bảo hộ Người mẹ_ chị Hà có mong muôn nuôi dưỡng trực tiếp con mình cháu Thành là điều đương nhiên, là lẽ thường tình Điều này hợp cả về tình lan ly

Tiếp đó, tại Điều 92 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 về việc trong nom, cham sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn, như phân trên đã trình bảy, xác định được nguyên tắc chia con đồng thời là trách nhiệm của họ đối với con cái của chính

mình Anh Đức và chị Hà đã thỏa thuận việc nuôi con sau ly hôn, Tòa án đã xem xét kỹ

lưỡng và công nhận thỏa thuận này kèm với thỏa thuận ly hôn của 2 vợ chồng Vậy nên, ở đây chúng ta bỏ qua việc hoài nghi về tư cách đạo đức của chị Hà, và môi

sau ly hôn chị ấy có thể đủ điều kiện để nuôi cháu Như tuy nhiên, nêu nuôi thêm cháu Thanh thi liệu có quá nặng nề? Chiếu đến Điều 93 Luật này, thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn: việc thay đổi này diễn ra khi:

+ Nhằm vi lợi ích của con;

+ Có yêu cầu của 1 trong 2 bên ( các bên được xác định là vợ và chồng)

Ngày đăng: 02/01/2025, 22:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w