1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn kỹ năng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân và gia Đình

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Năng Tư Vấn Pháp Luật Trong Lĩnh Vực Hôn Nhân Và Gia Đình
Tác giả Nguyễn Thị Thảo Linh, Phùng Khánh Linh, Trịnh Ngọc Mai, Trần Nguyễn Nhật Minh, Nguyễn Thanh Nga, Nguyễn Bảo Ngọc Mai Đức Nguyên
Người hướng dẫn Trần Nguyễn Nhật Minh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ Năng Tư Vấn Pháp Luật Trong Lĩnh Vực Hôn Nhân Và Gia Đình
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Người tư vấn giải đáp thắc mắc cho khách hàng, giúp khách hàng soạn thảo văn bản theo yêu cầu của họ nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi của họ đối với các mối quan hệ hôn nhân và gia đình mà

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA BÀI TẬP NHÓM

Ngày …/…/2024 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà NộiNhóm: 04 Lớp: N02.TL2

Tổng số sinh viên của nhóm:

+ Có mặt: … + Vắng mặt: …

Tên bài tập: Bài tập nhóm

Học phần: Kỹ năng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình

Biên bản nhằm xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng thành viên trong quá trình làm bài tập nhóm của nhóm 03 Kết quả như sau:

Đánh giá của nhóm trưởng

Chữ ký thành viên

Đánh giá của giảng viên

1 Nguyễn Thị Thảo Linh 47150

Chữ ký nhóm trưởng

Trang 3

Trần Nguyễn Nhật Minh

Nội dung

BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA

BÀI TẬP NHÓM 1

ĐỀ BÀI 3

NỘI DUNG 3

I.Khái quát chung về kỹ năng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình 3

1.1 Khái niệm 3

Hiện nay, việc cung cấp thông tin pháp luật và dịch vụ pháp lý rất phổ biến đối với hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài, đặc biệt trong vấn đề tài sản trong hôn nhân 4

1.2.Đặc điểm 4

II Các kỹ năng áp dụng 1 Kỹ năng tiếp xúc khách hàng 5

2 Kỹ năng đặt câu hỏi 5

3 Kỹ năng nghiên cứu, phân tích hồ sơ 6

4 Kỹ năng tìm các quy định của pháp luật áp dụng 6

5 Kỹ năng đưa ra phương án tư vấn 6

III Giải quyết tình huống 7

Trang 4

1 Tóm tắt vụ việc và yêu cầu của khách hàng 7

2   Xác định quan hệ pháp luật cần giải quyết 7

3 Căn cứ pháp lý 7

4   Xây dựng bảng hỏi 9

5 Nội dung tư vấn 12

KẾT LUẬN 16

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Trong bối cảnh xã hội hiện đại, Hôn nhân gia đình điều chỉnh các quan hệ xã hội trong quan hệ hôn nhân – gia đình Các quan

hệ này bao gồm các quan hệ nhân thân thân tài sản giữa vợ chồng, giữa cha mẹ con, giữa các thành viên trong gia đình Tư vấn pháp luật hôn nhân và gia đình là một lĩnh vực cụ thể trong hoạt động tư vấn pháp lý Đó là việc nhà tư vấn dựa trên những kiến thức pháp lý, nhiều biết xã hội cùng với kinh nghiệm thực tiễn thực hiện công việc giải đáp pháp luật hôn nhân gia đình, đưa giày kiến, hướng dẫn cá nhân, tổ chức xử sự đúng pháp luật hôn nhân và gia đình Người tư vấn giải đáp thắc mắc cho khách hàng, giúp khách hàng soạn thảo văn bản theo yêu cầu của họ nhằm mục đích bảo

vệ quyền lợi của họ đối với các mối quan hệ hôn nhân và gia đình

mà họ tham gia Bài viết dưới đây sẽ trình bày chi tiết về các nội dung đã nghiên cứu và tư vấn để giai quyết vấn đề này theo quy

NỘI DUNG

Trang 5

I.Khái quát chung về kỹ năng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình

1.1 Khái niệm

Kỹnăng tư vấn pháp luật là khả năng của người thực hiện tưvấn vận dụng kiến thức pháp luật, đạo đức xã hội và kinh nghiệmsống để hướng dẫn, giải đáp, đưa ra ý kiến, cung cấp thông tinpháp luật, giúp soạn thảo văn bản liên quan đến vụ việc nhằm giúpcho người được tư vấn biết cách xử sự hoặc giải quyết những vấn

đề vướng mắc của mình phù hợp với pháp luật và đạo đức xã hội,bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Cụ thể kỹ năng tư vấnpháp luật trong lĩnh vực hôn nhân gia đình là việc giải đáp các quyđịnh của pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân gia đình đồng thời đưa

ra ý kiến hướng dẫn cá nhân, tổ chức xử sự đúng pháp luật về hônnhân và gia đình Ngoài ra, cung cấp thông tin pháp luật hoặc dịch

vụ pháp lý giúp cho cá nhân tổ chức thực hiện vàbảo vệ quyền, lợiích hợp pháp của mình trong lĩnh vực hôn nhân gia đình Hiện nay,việc cung cấp thông tin pháp luật và dịch vụ pháp lý rất phổ biếnđối với hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài, đặc biệt trong vấn

đề tài sản trong hôn nhân.

1.2.Đặc điểm.

Trong hoạt động tư vấn pháp luật nói chung, tư vấn pháp luậttrong lĩnh vực hôn nhân gia đình nói riêng luôn luôn có hai đốitượng, đó là: chủ thể thực hiện hoạt động tư vấn ( người tư vấn ) vàchủ thể có nhu cầu tư vấn ( khách hàng )

Tư vấn pháp luật về hôn nhân gia đình không tách rời với tưvấn về tâm lý, tình cảm: đây là điểm đặc trưng của tư vấn phápluật trong hôn nhân gia đình Trong rất nhiều trường hợp, kháchhàng đến yêu cầu tư vấn pháp luật về hôn nhân gia đình nhưng nộidung yêu cầu tư vấn lại không liên quan đến pháp luật Bên cạnh

Trang 6

đó việc tư vấn pháp luật về hôn nhân gia đình cũng thường gặpnhững vấn đề về đạo đức, định kiến giới như tình trạng bạo lực giađình, quan niệm về phụ nữ phải làm công việc nội trợ, nuôi con,….Người tư vấn pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình khôngchỉ hiểu biết pháp luật mà còn phải kiên nhẫn, giàu kinh nghiệmsống, có kiến thức tâm lý sâu, có khả năng phản ứng nhanh với cáctình huống để giải quyết sao cho phù hợp                   Mụctiêu tư vấn có thể không rõ ràng, khách hàng có thể chỉcónhucầu chia sẻ Ngoài ra khách hàng đến yêu cầu tư vấn phápluật trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình thường mang nặng suynghĩ chủ quan và bảo thủ, khách hàng trình bày vấn đề theo chiềuhướng là mình đúng và yêu cầutư vấn để đạt được ý định hoặcđược lợi cho mình.Ví dụ như trước khi gửi đơn ly hôn, khách hàngthường yêu cầu tư vấn để giúp họ vừa được ly hôn, vừa được chiatài sản nhiều hơn, vừa được nuôi con (hoặc thậm chí là khôngmuốn nuôi con) hoặc khách hàng có thể yêu cầu người tư vấn bảo

vệ quyền lợi cho họ tại Tòa Án bằng mối quan hệ quen biết cánhân Như vậy khi tư vấn, người tư vấn cần có trách nhiệm bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của các bên, bảo vệ luật pháp chứ khôngđược làm lợi cho bản thân và lợi dụng kẽ hở, dựa vào các mối quan

hệ quen biết để làm lợi cho 1 bên

Tư vấn pháp luật với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cómối quan hệ tự nhiên và gắn bó chặt chẽ với nhau

Người tư vấn cần đưa ra các giải pháp gắn với quan hệ giađình Giải pháp được tư vấn không những đúng theo quy định củapháp luật mà còn phải phù hợp với quan hệ giữa các thành viêntrong gia đình như ưu tiên hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp để vợchồng đoàn tụ, chung sống thuận hòa, hiểu và cảm thông, chia sẻvới nhau, bảo vệ được trẻ em,……

Trang 7

II Các kỹ năng áp dụng

1 Kỹ năng tiếp xúc khách hàng

Tiếp xúc khách hàng là giai đoạn đầu tiên cho công việc củangười tư vấn Nhiều người không chú ý đến giai đoạn này nhưngthực chất đây lại là bước định hướng cho sự phát triển mối hợp tácgiữa người tư vấn và khách hàng sau này Để quá trình tư vẫn đượcdiễn ra hiệu quả và đạt được mục đích thì một trong những thứkhông thể thiếu đó là kỹ năng tiếp xúc khách hàng Kỹ năng tốt sẽtạo được cho khánh hàng ấn tượng tốt từ lần gặp đầu tiên qua đógiúp cho người tư vấn tạo được hình ảnh tin cậy, xây dựng mốiquan hệ pháp lý với khách hàng

2 Kỹ năng đặt câu hỏi

Trong hoạt động tư vấn pháp luật, biết cách đặt câu hỏi đúng

sẽ giúp cho người tư vấn dễ dàng nắm bắt được mấu chốt của vấn

đề và mong muốn lớn nhất của khách hàng Đây là một kỹ năngquan trọng trong giao tiếp, giúp người tư vấn thu thập thông tin,hiểu rõ vấn đề, và thúc đẩy sự trao đổi, tương tác giữa các bên.Đặt câu hỏi hiệu quả không chỉ giúp người tư vấn hiểu hơn về mộtchủ đề mà còn giúp khuyến khích khách hàng chia sẻ thông tin và

ý kiến của họ Khi đặt câu hỏi, người tư vấn cần lưu ý chỉ nên đặtcác câu hỏi đúng vào trọng tâm, ngắn gọn, khách hàng dễ trả lời.Các câu hỏi nên tập trung làm rõ những vấn đề về chủ thể (Ai?),đối tượng vụ việc (Cái gì?), nội dung vụ việc (Như thế nào?), thờigian (Lúc nào?), địa điểm (Ở đâu?), nguyên nhân (Tại sao?)

3 Kỹ năng nghiên cứu, phân tích hồ sơ

Thực tiễn cho thấy, chất lượng nghiên cứu hồ sơ vụ việc có ảnhhưởng quan trọng đến chất lượng giải quyết vụ việc của người tưvấn Theo đó, nếu việc nghiên cứu hồ sơ được thực hiện chặt chẽ,khoa học sẽ nâng cao chất lượng giải quyết vụ việc, ngược lại nếu

Trang 8

việc nghiên cứu hồ sơ chỉ được thực hiện qua loa, sơ sài thì chấtlượng của hoạt động tư vấn không cao, kết quả đạt được khó đápứng đúng yêu cầu của khách hàng, thậm chí có thể dẫn tới tư vấnkhông đúng pháp luật Như vậy, khi phân tích bất kỳ một vụ việcnào, người tư vấn cần tiến hành tìm kiếm, khai thác thông tin vềkhách hàng, về vụ việc một cách toàn diện, đầy đủ, chính xác làmcăn cứ cho việc lập hồ sơ vụ việc khoa học và có phương phápnghiên cứu hợp lý.

4 Kỹ năng tìm các quy định của pháp luật áp dụng

Việc tìm kiếm, tra cứu quy định của pháp luật đóng vai tròquan trọng trong quá trình tư vấn, đó là giúp người tư vấn đưa raphương án tư vấn một cách chính xác, đảm bảo tính hợp pháp,đồng thời khẳng định với khách hàng rằng người tư vấn đang thựchiện công việc tư vấn một cách khách quan, những phương án tưvấn được đưa ra dựa trên cơ sở quy định pháp luật mà không mangtính chủ quan, cảm tính, duy ý chí của người tư vấn Khi lựa chọnquy định pháp luật phải chú ý đến tính chính xác về nội dung của

nó Quy định được lựa chọn phải là những quy định đang có hiệulực pháp luật Nếu gặp trường hợp các văn bản pháp luật có quyđịnh khác nhau về cùng một vấn đề thì lựa chọn văn bản có hiệulực pháp lý cao hơn; lựa chọn văn bản ban hành sau nếu các vănbản đó có cùng cơ quan ban hành Tuy nhiên, cần lưu ý là các quyđịnh pháp luật phải đặt trong toàn bộ hệ thống pháp luật, trong đó

có cả các quy định của luật quốc gia và luật quốc tế, trong mốiquan hệ với các luật chuyên ngành khác nhưng có liên quan Saukhi đã lựa chọn được những quy định của pháp luật, người tư vấncần xác định rõ mối liên hệ giữa các quy định của pháp luật với cácquan hệ xã hội được đề cập đến trong từng vụ việc cụ thể Từ đó,

Trang 9

người tư vấn có thể từng bước tháo gỡ vấn đề trên cơ sở những quyđịnh của pháp luật.

5 Kỹ năng đưa ra phương án tư vấn

Mỗi yêu cầu tư vấn có thể có một hoặc nhiều cách giải quyết,

do đó, người tư vấn cần suy xét toàn bộ những khả năng có thểxảy ra và trình bày tất cả các phương án có thể sử dụng bao gồm

cả ưu và nhược điểm để giải quyết yêu cầu tư vấn của khách hàng.Việc đánh giá được những ưu, nhược điểm của từng phương án đãxây dựng sẽ giúp người tư vấn đưa ra lời khuyên, định hướng giúpkhách hàng lựa chọn hành vi xử sự phù hợp với pháp luật, sát vớimong muốn nhất, đồng thời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp củamình một cách tốt nhất Trong quá trình này, người tư vấn phải kếthợp các kỹ năng phân tích, giải thích, lập luận logic, khả năng dựđoán rủi ro, gắn với thực tế của khách hàng Dĩ nhiên không phảilúc nào sau khi được tư vấn pháp luật, khách hàng cũng làm theonhững lời khuyên mà người tư vấn đưa ra Trong những trường hợpnày, dù người thực hiện tư vấn có tư vấn pháp luật chính xác, cóphân tích đầy đủ trên tất cả các phương diện nhưng khách hàngvẫn có thể có những hành vi không phù hợp với pháp luật và phải

tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình

III Giải quyết tình huống

1 Tóm tắt vụ việc và yêu cầu của khách hàng

Khách hàng là một người phụ nữ đã ly hôn, hiện đang trực tiếpnuôi con Chị cho biết chuẩn bị kết hôn với một người đàn ông,quốc tịch Đan Mạch và theo chồng sang định cư tại Đan Mạch.Nguyện vọng của chị là muốn mang con đi cùng nhưng không đượcchồng cũ đồng ý Chị muốn biết, việc chồng cũ cản trở không chochị mang con đi cùng có vi phạm pháp luật không và muốn được tưvấn để giải quyết vấn đề này theo quy định của pháp luật

Trang 10

2   Xác định quan hệ pháp luật cần giải quyết

Quan hệ được pháp luật điều chỉnh ở đây là quan hệ hôn nhângia đình, cụ thể là quan hệ nhân thân liên quan đến quyền vànghĩa vụ của vợ chồng đối với con sau khi ly hôn

2 Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa

vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợpkhông thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bêntrực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ

đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con

3 Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừtrường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom,chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuậnkhác phù hợp với lợi ích của con

Điều 82 Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn

1   Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọngquyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi

2   Cha mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡngcho con

Trang 11

3 Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền,nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở Cha, mẹ khôngtrực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gâyảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáodục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạnchế quyền thăm nom con của người đó.

Điều 83 Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ trực tiếp nuôi con đối với người không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn

1 Cha, mẹ trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu người khôngtrực tiếp nuôi con thực hiện các nghĩa vụ theo quy định tại Điều 82của Luật này; yêu cầu người không trực tiếp nuôi con cùng cácthành viên gia đình tôn trọng quyền được nuôi con của mình

2 Cha, mẹ trực tiếp nuôi con cùng các thành viên gia đìnhkhông được cản trở người không trực tiếp nuôi con trong việc thămnom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con

Điều 84 Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn

1 Trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc cá nhân, tổchức được quy định tại khoản 5 Điều này, Tòa án có thể quyết địnhviệc thay đổi người trực tiếp nuôi con

2 Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con được giải quyết khi cómột trong các căn cứ sau đây:

a) Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôicon phù hợp với lợi ích của con;

b) Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếptrông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con

3 Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyệnvọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên

Trang 12

4 Trong trường hợp xét thấy cả cha và mẹ đều không đủ điềukiện trực tiếp nuôi con thì Tòa án quyết định giao con cho ngườigiám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự.

5 Trong trường hợp có căn cứ theo quy định tại điểm b khoản

2 Điều này thì trên cơ sở lợi ích của con, cá nhân, cơ quan, tổ chứcsau có quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con:

a) Người thân thích;

b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;

c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;

d) Hội liên hiệp phụ nữ

Điều 85 Hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên

1 Cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên trongcác trường hợp sau đây:

a) Bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sứckhỏe, nhân phẩm, danh dự của con với lỗi cố ý hoặc có hành vi viphạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng,giáo dục con;

b) Phá tán tài sản của con;

c) Có lối sống đồi trụy;

d) Xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạođức xã hội

Xác định thẩmquyền của Tòa án giảiquyết tranh chấpĐiều kiện về kinh Nhằm thu thập

Trang 13

mẹ có còn đủ điều kiệntrực tiếp nuôi

về người trực tiếpnuôi con và quyền,nghĩa vụ mỗi bênsau khi ly hôn đối vớicon hay không? Nếu

có, sự thỏa thuận đónhư thế nào, có đượclập thành văn bảnhay không?

Nhằm giành thuậnlợi nếu có tranh chấptrước tòa

Con của chị baonhiêu tuổi? Đã đủtuổi thành niên haychưa? Nếu đủ tuổi thì

có mất năng lựchành vi dân sự haykhông, có mất khảnăng lao động và cótài sản để tự nuôimình hay không?

Để xác định con cóthuộc chủ thể phải đượctrông nom, chăm sóc,nuôi dưỡng, giáo dụcsau khi cha mẹ lyhôn( Điều 81 Luật Hônnhân gia đình 2014)Xác định có cần hỏi

ý kiến của con nếungười bố có khởi kiện raTòa đòi thay đổi ngườitrực tiếp nuôi con sau ly

Ngày đăng: 06/01/2025, 08:07