Mục tiêu cụ thể đề tài Việc phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty cũng giúpcho người viết khóa luận củng cố và nâng cao kiến thức về lý thuyết và thựctiễn trong quản
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KINH TẾ
BÌNH LUẬN ĐỒ ÁN 5 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn: Lê Kim Long
Nhóm thực hiện: 02
Sinh viên thực hiện: Trần Vũ Mỹ An
Trần Thị Hiền Trâm Nguyễn Ánh Lan Thi Trương Huyền Bảo Ngọc Trần Mỹ Hằng
Lớp : 63.QTKD-2
Nha trang, ngày tháng năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Sự cần thiết của đề 1
2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1
2.1 Mục tiêu chung đề tài 1
2.2 Mục tiêu cụ thể đề tài 1
3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu đề tài 2
3.1 Phạm vi nghiên cứu đề tài 2
3.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài 2
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài 2
5 Kết cấu đề tài 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3
1.1 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 3
1.2 Bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 4
1.3 Phân loại hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 5
1.3.1 Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế - xã hội 5
1.3.2 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối 6
1.3.3 Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và dài hạn 7
1.3.4 Hiệu quả chi phí bộ phận và hiệu quả chi phí tổng hợp 8
1.4 Khái niệm doanh thu, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp 9
1.5 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 11
1.5.1 Đối với nhà quản trị: 11
1.5.2 Đối với cán bộ - công nhân viên trong doanh nghiệp: 11
1.5.3 Đối với nhà đầu tư: 11
1.5.4 Đối với xã hội: 11
1.6 Các phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 12
1.6.2 Phương pháp so sánh 12
1.6.3 Phương pháp thu thập số liệu 13
1.6.4 Phương pháp phân tích đồ thị 13
Trang 31.6.5 Phương pháp phân tích tỷ lệ 13
1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: 14
1.7.1 Nhân tố vi mô 14
1.7.2 Nhân tố vĩ mô 16
1.8 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.17 1.8.1 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động sống 17
1.8.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn 18
1.8.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán 19
1.8.4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng hoạt động 21
1.8.5 Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời 23
1.8.6 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội 24
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN CHĂN NUÔI KHATOCO GIAI ĐOẠN 2019 - 2021 25
2.1 Khái quát về Công ty 25
2.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 25
2.3 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của Công ty 26
2.4 Cơ cấu tổ chức của Công ty 27
2.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 27
2.4.2 Chức năng của từng phòng ban 27
2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 29 2.5.1 Nhân tố vi mô 29
2.5.2 Nhân tố vĩ mô 31
2.6 Phân tích hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty giai đoạn 2019 – 2021 .36
2.6.1 Phân tích kết quả hoạt động SXKD của Công ty 36
2.6.2 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động sống 42
2.6.3 Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn 44
2.6.4 Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời 46
2.6.5 Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán 48
2.6.6 Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động 53
2.6.7 Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội 56
Trang 42.7 Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty CP Thức ăn
chăn nuôi Khatoco (Khafeed) giai đoạn 2019 – 2021 57
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN CHĂN NUÔI KHATOCO 59
3.1 Định hướng phát triển Công ty trong thời gian tới 59
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty .60
3.2.1 Giải pháp 1: Tối thiểu hóa chi phí nguyên vật liệu đầu vào 60
3.2.2 Giải pháp 2: Gia tăng doanh thu 62
3.2.3 Giải pháp 3: Đẩy mạnh hoạt động Marketing 66
3.2.4 Giải pháp 4: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 69
3.3 Kiến nghị 71
KẾT LUẬN 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CB – CNV: Cán bộ - công nhân viên
KNTTTQ: Khả năng thanh toán tổng quát KNTTNH: Khả năng thanh toán ngắn hạn KNTTHH: Khả năng thanh toán hiện hành KNTTLV: Khả năng thanh toán lãi vay
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề
Tác giả bắt đầu bằng việc giới thiệu khái quát về nền kinh tế Việt Nam đangdần hòa mình vào dòng chảy nền kinh tế toàn cầu, cùng với mục đích chính củacác chủ thể kinh doanh là tối thiểu chi phí đầu vào và tối đa hóa lợi nhuân Vìvậy tác giả đã dùng minh chứng đó để đề cập đến tầm quan trọng của hiệu quảkinh doanh trong bối cảnh kinh tế toàn cầu và đối thủ cạnh tranh ngày càng gaygắt, đồng thời giải thích vì sao hiệu quả kinh doanh là một yếu tố cần thiết đốivới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Tác giả đã dần làm rõ tính cấp thiết của đề tài bằng cách trình bày về tìnhhình kinh tế và tình trạng của các doanh nghiệp Việt Nam, đặt biệt là trongngành sản xuất TACN Công ty Cổ phần Thức ăn Chăn nuôi Khatoco đã đượctác gải đưa ra là một minh chứng cho sự trụ vững và phát triển hiệu quả củadoanh nghiệp trong ngành, đặc biệt là trong bối cảnh khó khăn và cạnh tranhgay gắt của thị trường
2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
2.1 Mục tiêu chung đề tài
Mục tiêu của khóa luận được tác giả trình bày rất cụ thể và rõ ràng Tác giảtập trung vào việc phân tích tình hình hiệu quả hoạt động SXKD của Công tyKhafeed giai đoạn 2019 – 2021 Sau đó, tác giả đã đề xuất một số giải pháp gópphần nâng cao hơn nữa hiệu quả cho Công ty trong tương lai
2.2 Mục tiêu cụ thể đề tài
Việc phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty cũng giúpcho người viết khóa luận củng cố và nâng cao kiến thức về lý thuyết và thựctiễn trong quản lý kinh doanh
Ngoài ra, đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty là một phần quantrọng trong việc quản lý và phát triển kinh doanh Bằng cách phân tích kết quảhoạt động SXKD của Công ty trong quá khứ và so sánh giữa các năm với nhau
Trang 6Từ đó, tác giả có thể đưa ra những nhận định, đánh giá và đề xuất một số giảipháp nhằm giúp Khafeed nâng hiệu quả hoạt động SXKD trong tương lai Việcnày sẽ giúp Công ty đạt được mục tiêu kinh doanh và cải thiện cạnh tranh trênthị trường.
3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu đề tài
a Phạm vi nghiên cứu đề tài
Công ty Cổ phần Thức ăn Chăn nuôi Khafeed giai đoạn 2019 – 2021
a Đối tượng nghiên cứu đề tài
Đề tài chủ yếu trình bày nội dung cơ sở lý thuyết cùng với thực tiễn về hiệuquả hoạt động SXKD của Công ty Khafeed thông qua nhóm các chỉ tiêu kinh tếtrong hệ thống bảng báo cáo tài chính của Công ty
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Tác giả đã sử dụng một số phương để nghiên cứu đề tài: phương pháp sosánh, phương pháp đò thị, phương pháp tỷ lệ, phương pháp số liệu…
Ngoài ra, với nguồn dữ liệu thứ cấp thì tác giả đã đưa ra một số nguồn dữliệu đáng tin cậy như bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối
kế toán của Công ty và số liệu từ Sở Tài chính Khánh Hòa Thông qua Excel tácgiả đã tổng hợp lại các số liệu sau đó phân tích, so sánh và đưa ra nhận xét vềtình hình hiệu quả SXKD của Công ty
5 Kết cấu đề tài
Nội dung và kết cấu đề tài rõ ràng, đầy đủ bố cục, các phần, các chương.Đúng với tiêu chuẩn mà một khóa luận cần phải có Tuy nhiên có kết cấu đầy
đủ các phần không đảm bảo cho một khóa luận được đánh giá tốt Ngoài bố cục
đủ các phần, việc trình bày các ý tưởng và thông tin cụ thể phải rõ ràng, logic vàcung cấp đầy đủ bằng chứng để chứng minh cho các luận điểm của khóa luận.Giúp người đọc hiểu được nội dung mà tác giả muốn truyền tải
Trang 7CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
Để định hướng phát triển và đưa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn thìtác giả đã đi đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty Khafeed Dưới đây làmột số bình luận về quan điểm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp:
- Quan điểm của Manfred Kuhn (1990), hiệu quả kinh doanh là tỷ lệ giữaphần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí Tuy nhiên, quanđiểm này chỉ tập trung vào so sánh chênh lệch tăng thêm giữa chi phí và kếtquả mà không xem xét đến chi phí hay kết quả ban đầu, điều này được đánhgiá là hạn chế theo Đặng Đình Đào (2002) và Bùi Xuân Phong (2010)
- Quan điểm của Adam Smith cho rằng hiệu quả được đo bằng doanh thu vàtiêu thụ hàng hoá Điều này đúng trong việc đánh giá khía cạnh tài chính củadoanh nghiệp, tuy nhiên nó cũng có thể bị giới hạn bởi việc bỏ qua các yếu
tố khác như chất lượng sản phẩm, hài lòng của khách hàng, đóng góp cho xãhội, v.v
- Quan điểm của Wohe và Doring, hiệu quả kinh doanh được đo bằng hiệu sốgiữa kết quả và chi phí Quan điểm này làm nổi bật mối quan hệ giữa hiệuquả và chi phí, nhưng không giải thích được khi chất luôn ổn định và lượngthay đổi, theo Bùi Xuân Phong (2010)
- Quan điểm của Bùi Xuân Phong cho rằng hiệu quả kinh doanh là tập trungcủa sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác cácnguồn lực trong đó quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinhdoanh, cũng đúng trong trường hợp của Công ty Khafeed Doanh nghiệp này
Trang 8cần phải khai thác các nguồn lực hiệu quả và tập trung vào quá trình tái sảnxuất để đạt được mục tiêu kinh doanh.
Vì vậy, để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Khafeed, cầnxem xét các khía cạnh khác nhau Bên cạnh đó, tác giả minh họa rất rõ ràng bằngcách trích dẫn các quan điểm khác nhau từ các nhà kinh tế học khác nhau, phântích rất cụ thể và sâu sắc về mỗi quan điểm, bao gồm cả những ưu điểm và hạn chếcủa từng quan điểm để giúp người đọc hiểu được sự phong phú và đa dạng củaquan điểm về hiệu quả kinh doanh
1.2 Bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Tác giả trình bày một cách rất chi tiết về sự khác biệt giữa phạm trù hiệu quả
và phạm trù kết quả trong lĩnh vực kinh doanh Tác giả nhấn mạnh rằng kết quả làtổng hợp của những gì doanh nghiệp đạt được sau một khoảng thời gian kinhdoanh cụ thể, được biểu hiện thông qua doanh thu hoặc đơn vị hiện vật như sảnphẩm, dịch vụ Tác giả cũng giải thích rằng hiệu quả, theo quan điểm của hiệu quảSXKD, thể hiện khả năng tận dụng nguồn lực sản xuất của doanh nghiệp Điều nàyliên quan đến khả năng sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả để đạt được kếtquả tốt nhất trong kinh doanh
Tuy nhiên, tác giả cũng lưu ý đến nhược điểm của hiệu quả, đặc biệt là khókhăn trong việc đánh giá và tính toán nó do sự liên quan chặt chẽ với một giai đoạnkinh doanh cụ thể, mà không thể rõ ràng và chính xác
Qua đó tác giả cho người đọc thấy được 1 cách khái quát bản chất của hiệuquả hoạt động SXKD và cho chúng ta 1 cái nhìn bao quát về hiệu quả hoạt độngSXKD chỉ đo lường thông qua các con số mà còn đo lường trên các phương diệnkhác để từ đó giúp doanh nghiệp có cái nhìn toàn diện hơn về doanh nghiệp củamình
Trang 91.3 Phân loại hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
1.3.1 Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế - xã hội
Hiệu quả kinh doanh cá biệt Hiệu quả kinh tế - xã hội
Ưu điểm:
Tính cụ thể và đo lường được:
Hiệu quả kinh doanh cá biệt cho
phép đánh giá mức độ thành công
của từng đơn vị kinh doanh dựa
trên lợi nhuận thu về
Khả năng tối ưu hóa: Do được tập
trung vào từng đơn vị riêng lẻ, nó
giúp các doanh nghiệp tối ưu hóa
hoạt động của mình để đạt được
hiệu quả cao nhất
Ưu điểm:
Tầm nhìn toàn diện: Hiệu quả kinh tế
- xã hội mang lại cái nhìn toàn diện
về tác động của hoạt động kinh doanhđến xã hội và nền kinh tế
Tạo ra giá trị bền vững: Đồng thời tối
ưu hóa cả hiệu quả kinh tế và xã hội giúp tạo ra giá trị bền vững cho doanhnghiệp và cộng đồng
Nhược điểm:
Thiếu cái nhìn toàn diện: Tập
trung quá nhiều vào hiệu quả cá
biệt có thể làm mất đi cái nhìn
toàn diện về hoạt động kinh doanh
của tổng thể doanh nghiệp
Có thể đối lập với lợi ích tổng thể:
Đôi khi, việc tối ưu hóa hiệu quả
của từng đơn vị có thể không phản
ánh được lợi ích tổng thể của
doanh nghiệp
Nhược điểm:
Đo lường khó khăn: Việc đo lường vàđánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội thường phức tạp hơn so với hiệu quả kinh doanh cá biệt
Có thể mất đi tính cụ thể và đo lường được: Tập trung quá nhiều vào hiệu quả kinh tế - xã hội có thể làm mất đi tính cụ thể và đo lường được của hiệuquả kinh doanh cá biệt
Trang 101.3.2 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối
Hiệu quả
tuyệt đối
Dễ tính toán và đánh giá, không cần so sánh
với bất kỳ tiêu chuẩn nào khác
Cho kết quả chính xác và rõ ràng, giúp DN
các quyết định nhanh và hiệu quả
Giúp cho các doanh nghiệp có thể đo lường
và so sánh kết quả hoạt động kinh doanh
của chính mình
Dễ tính toán và đánh giá, không cần
so sánh với bất kỳ tiêu chuẩn nào khác
Cho kết quả chính xác và rõ ràng, giúp DN các quyết định nhanh và hiệu quả
Hiệu quả
tương đối
Cho phép so sánh kết quả hoạt động giữa
các doanh nghiệp khác nhau
Phản ánh đầy đủ 2 yếu tố tài chính và phi
tài chính
Giúp doanh nghiệp có thể tìm ra những
điểm mạnh và yếu của mình so với đối thủ
cạnh tranh trong cùng lĩnh vực
Khó có thể tìm ra một tiêu chuẩn so sánh thích hợp Vì phải so sánh với nhiều tiêu chuẩn và mô hình KD khác nhau
Dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài
Có thể dẫn đến việc cạnh tranh giá cả
Trên cơ sở của hiệu quả tuyệt đối, người ta sẽ xác định được hiệu quả so sánh, từhiệu quả so sánh sẽ xác định được phương án tối ưu Nói một cách khác, hiệu quảtuyệt đối và hiệu quả so sánh mặc dù độc lập với nhau song chúng có mối quan hệchặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau và làm căn cứ của nhau Xác định hiệu quảtuyệt đối là cơ sở để xác định hiệu quả so sánh
Trang 111.3.3 Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và dài hạn
Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn Hiệu quả kinh doanh dài hạn
Ưu điểm:
Tính đo lường rõ ràng: Vì được tính toán
trong một khoảng thời gian ngắn nhất
định như tuần, tháng, quý, nên hiệu quả
kinh doanh ngắn hạn dễ đo lường và đánh
giá
Đáp ứng nhanh chóng: Phản ánh sự thành
công ngay trong tương lai gần, giúp doanh
nghiệp nắm bắt và điều chỉnh chiến lược
kinh doanh một cách linh hoạt và kịp thời
Hỗ trợ quyết định: Hiệu quả kinh doanh
ngắn hạn cung cấp thông tin quan trọng
để doanh nghiệp đưa ra các quyết định
ngắn hạn, giúp cải thiện hiệu suất và lợi
nhuận
Ưu điểm:
Tính ổn định và bền vững: Phản ánh khả năng sinh tồn và thịnh vượng của doanh nghiệp trênthị trường trong một khoảng thời gian dài
Hỗ trợ quyết định chiến lược: Cung cấp thông tin quan trọng cho các quyết định chiến lược dài hạn, giúp doanh nghiệp định hình và thực hiện các kế hoạch phát triển
Nhược điểm:
Thiên về tác động ngắn hạn: Có thể dẫn
đến việc các quyết định được đưa ra chỉ
tập trung vào mục tiêu ngắn hạn mà
không tính đến tác động dài hạn
Khả năng dự báo hạn chế: có thể không
phản ánh được xu hướng dài hạn hoặc
biến động của thị trường
Nhược điểm:
Khả năng dự báo không cao: Do được phân tích trong một khoảng thời gian dài, có thể gặp khó khăn trong việc dự báo và ước tính các biến động và thay đổi trên thị trường
Yêu cầu thời gian và tài nguyên lớn: đòi hỏi
sự đầu tư lớn về thời gian và tài nguyên, đặc biệt là trong việc thu thập và xử lý dữ liệu
Trang 121.3.4 Hiệu quả chi phí bộ phận và hiệu quả chi phí tổng hợp
Hiệu quả chi phí bộ phận Hiệu quả chi phí tổng hợp
Ưu điểm:
Tính cụ thể và chi tiết: Phân tích chi phí
theo từng lĩnh vực riêng biệt giúp hiểu rõ
hơn về chi phí của mỗi khía cạnh hoạt
động
Dễ dàng quản lý: Giúp doanh nghiệp dễ
dàng quản lý và điều chỉnh nguồn lực,
tài chính một cách hiệu quả trong từng
bộ phận
Ưu điểm:
Tính toàn diện: Phản ánh được hiệu quả của toàn bộ quy trình vận hành doanh nghiệp, giúp có cái nhìn tổng thể về hiệu suất và lợi nhuận
Hỗ trợ quyết định chiến lược: Dự toán mộtcách phổ quát, chặt chẽ và chính xác giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định chiến lược một cách linh hoạt và hiệu quả
Nhược điểm:
Thiếu cái nhìn tổng thể: Không phản ánh
được tổng hợp hiệu quả của toàn bộ quy
trình vận hành doanh nghiệp, có thể dẫn
đến thiếu đi cái nhìn toàn diện về hiệu
suất và lợi nhuận
Giữa hiệu quả chi phí bộ phận và hiệu quả chi phí tổng hợp có mối quan hệmật thiết với nhau Về tính toán chỉ tiêu chi phí tổng hợp cho thấy hiệu quả hoạtđộng chung của doanh nghiệp Việc tính toán chỉ tiêu chi phí bộ phận cho thấy sựtác động của những yếu tố nội bộ hoạt động kinh doanh đến hiệu quả kinh tế
Trang 13chung Về nguyên tắc, hiệu quả của chi phí tổng hợp phụ thuộc vào hiệu quả củachi phí bộ phận.
Nhận xét: Nhìn chung tác giả nêu được khái niệm của các loại hiệu quả và
chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và tác động qua lại với nhau Tác giả cầnnêu rõ ưu và nhược điểm của từng loại hiệu quả Cần nói rõ hơn và mối quan hệ,tương quan giữa các cặp hiệu quả Về phần mối tương quan giữa hiệu quả tuyệt đối
và hiệu quả tương đối còn ít, cần phải nói nhiều hơn để người đọc dễ hiểu hơn
1.4 Khái niệm doanh thu, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp
Khái niệm doanh thu: “Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanhnghiệp thu được trong kỳ kế toán, được phát sinh từ các hoạt động kinh doanh,sản xuất của doanh nghiệp, góp một phần vào làm phát triển vốn chủ sở hữu.”(trích theo Hệ thống chuẩn mực kế toán VN số 14, 2001)
Phân loại theo nội dung gồm có:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính
Trang 14kết quả tài chính chung cuộc sau một thời gian hoạt động cố định của doanhnghiệp.
Khái niệm về chi phí: tác giả đã minh họa rõ ràng về các yếu tố cơ bản của chiphí, bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp vàcác chi phí khác Việc phân loại chi phí giúp độc giả hiểu rõ hơn về tính chất củatừng khoản chi phí
Khái niệm về lợi nhuận: tác giả đã giải thích đầy đủ về lợi nhuận và vai trò của
nó trong đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Bằng cách này, độc giảhiểu được rằng lợi nhuận không chỉ là kết quả tài chính mà còn là một chỉ số quantrọng để đánh giá hoạt động kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp
Tóm lại, bài luận đã được tác giả trình bày một cách rõ ràng và logic về kháiniệm doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp, giúp độc giả hiểu được vaitrò và ý nghĩa của từng khái niệm trong hoạt động kinh doanh
Trang 151.5 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
Tác giả tập trung vào việc nêu rõ sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh trong các doanh nghiệp và những lợi ích mà điều này mang lại chocác đối tượng khác nhau, từ nhà quản trị, cán bộ công nhân viên, nhà đầu tư chođến xã hội
1.5.1 Đối với nhà quản trị:
Phân tích chỉ số hiệu quả giúp nhà quản trị có cái nhìn tổng thể và trung lập
về tình hình doanh nghiệp, từ đó giúp họ đưa ra các quyết định và phương ánkinh doanh phù hợp Việc này không chỉ giúp tăng cường sức cạnh tranhtrên thị trường mà còn giúp quản trị viên kiểm soát nguồn lực và chi phí hiệuquả
1.5.2 Đối với cán bộ - công nhân viên trong doanh nghiệp:
Tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ tạo ra thu nhập ổn địnhcho nhân viên mà còn thúc đẩy năng suất lao động và cải thiện đời sống vậtchất và tinh thần của họ Điều này không chỉ có lợi ích cho cá nhân mà còngóp phần vào sự phát triển tích cực của xã hội
1.5.3 Đối với nhà đầu tư:
Phân tích hiệu quả hoạt động giúp nhà đầu tư đưa ra quyết định đầu tư cólogic và chiến lược hơn Việc này giúp họ đảm bảo an toàn và tối ưu hóa lợinhuận từ vốn đầu tư của mình
1.5.4 Đối với xã hội:
Việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không chỉmang lại lợi ích kinh tế mà còn giúp cải thiện và hoàn thiện thể chế và chính sách,tạo ra một môi trường kinh doanh công bằng và lành mạnh cho xã hội
Trang 16Tác giả đã thực hiện một phân tích toàn diện về sự cần thiết của việc nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh và nhấn mạnh vào lợi ích mà điều này mang lạicho các bên liên quan.
1.6 Các phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 1.6.2 Phương pháp so sánh
Tác giả đã cung cấp phân loại rõ ràng giữa hai phương pháp so sánh, giúpngười đọc hiểu cách mỗi phương pháp đo lường và mục đích sử dụng của chúng.Việc sử dụng trích dẫn từ Phạm Quang Trung (2011) thể hiện sự cẩn trọng và minhbạch trong việc trình bày thông tin
Tuy nhiên, tác giả nên nêu ưu và nhược điểm cũng như phần phần điều kiện
để áp dụng được phương pháp này, vì đây là phương pháp mà tác giả chọn làmphương pháp chính để nghiên cứu trong đồ án nên đưa ra nhiều thông tin hơn nữa,đưa một ra cách cụ thể và chi tiết Nhằm giúp cho người đọc một cái nhìn toàn diện
về cách sử dụng phương pháp so sánh trong nghiên cứu và phân tích
Ưu – Nhược điểm của phương pháp so sánh:
- Đây là phương pháp ít khó khăn về mặt
kỹ thuật, vì nó không cần thiết phải xây
dựng các công thức hoặc mô hình tính
toán, mà dự vào sự hiện diện của các
giao dịch thị trường
- Phương pháp này có sự đánh giá về giá
trị thị trường giao dịch thực tế, vì vậy dễ
dàng thuyết phục được khách hàng
- Cần thiết phải có nhiều thông tin rõràng, chính xác Nếu các thông tin giaodịch không chính xác, thì không sửdụng được phương pháp này
- Trong điều kiện thị trường biến động,các thông tin nhanh chóng trở nên lạchậu trong một thời gian ngắn
Trang 17Điều kiện áp dụng:
- Độ dài của kỳ so sánh và kỳ gốc như nhau
- Chỉ tiêu của kỳ so sánh và kỳ gốc phải có cùng nội dung kinh tế vàphương pháp xác định
- Kỳ so sánh và kỳ gốc phải thống nhất hoặc tương đối đồng nhất về điềukiện xản xuất kinh doanh
1.6.3 Phương pháp thu thập số liệu
Bất kì khi làm nghiên cứu đề tài nào thì hai nguồn thông tin thiết yếu khôngthể không có là số liệu và tài liệu
1.6.4 Phương pháp phân tích đồ thị
Là phương pháp tái hiện trực giác các số liệu phân tách thông qua biểu đồhay đồ thị Thông thường, nó được biểu hiện qua nhiều dạng đồ thị như: hình tròn,hình cột,…phụ thuộc vào mục đích phân tích, nghiên cứu mà chọn lựa thích hợp
1.6.5 Phương pháp phân tích tỷ lệ
Ngoài những phương pháp trên thì tác giả cũng sử dụng phương pháp phântích tỷ lệ trong bài luận của mình nhằm đánh giá tình hình tài chính và hiệu quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Tác giả đã giải thích rất rõ ràng về bản chất và mục tiêu của phương phápphân tích tỷ lệ Việc mô tả tỷ số tài chính và vai trò của chúng trong việc phản ánhkhả năng hoạt động, thanh toán, sinh lời, và quản lý tài chính là chi tiết và dễ hiểu.Việc tác giả sử dụng các ví dụ như tỷ lệ khả năng hoạt động, thanh toán, và sinh lờigiúp độc giả hình dung được cụ thể hóa cách các tỷ số tài chính có thể cung cấpthông tin quan trọng về doanh nghiệp
Sự kết hợp giữa phương pháp phân tích tỷ lệ và phương pháp so sánh đượcnhấn mạnh là quan trọng để đánh giá sự biến động của các tỷ số tài chính qua
Trang 18nhiều giai đoạn và so sánh với các doanh nghiệp khác trong ngành Điều này làmtăng tính thực tế và ứng dụng của phương pháp Bên cạnh đó tác giả đã trích dẫnnguồn nhằm tăng tính đáng tin cậy và cho thấy tác giả đã dựa trên nguồn tài liệu cóchất lượng để xây dựng nội dung.
Tóm lại, trong đồ án tác giả đã đề cập các phương pháp cần có trong việcphân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm phương pháp so sánh,thu thập số liệu, phân tích đồ thị, phân tích tỷ lệ Để đưa ra kết quả một cách chínhxác và khách quan nhất Tác giả trích dẫn khái niệm có đưa ra nguồn cụ thể vàđáng tin cậy, đưa ra những khái niệm dễ hiểu cho người đọc Tuy nhiên tác giả nênnêu thêm ý kiến riêng bằng văn phong của mình ở phương pháp so sánh và phươngpháp phân tích tỷ lệ
1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: 1.7.1 Nhân tố vi mô
1.7.1.1 Nhà cung cấp
Nguồn tài nguyên đầu vào đóng vai trò không thể phủ nhận trong hoạt độngkinh doanh của một doanh nghiệp, không những cung cấp cơ sở vật chất mà cònảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả sản xuất Tính chất ràng buộc vàsức ép từ nguồn tài nguyên này thường đòi hỏi sự cân nhắc và quản lý tỉ mỉ từ phíadoanh nghiệp Đặc biệt, trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, quan hệ với các nhàcung cấp trở nên đặc biệt quan trọng
Tóm lại, việc quản lý nguồn tài nguyên đầu vào không chỉ là yếu tố quantrọng đảm bảo hoạt động hàng ngày mà còn là chìa khóa giúp doanh nghiệp thíchứng và phát triển trong một môi trường kinh doanh thay đổi liên tục
Trang 191.7.1.2 Khách hàng
Tác giả cho biết đây là lực lượng tạo ra doanh số cho doanh nghiệp ảnhhưởng rất lớn đến lợi nhuận thông qua việc gây sức ép về giá, khách hàng mongmuốn mua sản phẩm với giá rẻ nhưng đòi hỏi cao về chất lượng, chức năng, dịch
vụ của sản phẩm, nên doanh nghiệp phải có các chương trình ưu đãi hậu hĩnh nhằmkích thích, thu hút nhiều khách hàng mới tại nhiều thị trường khác nhau
1.7.1.3 Đối thủ cạnh tranh
Mức độ tranh đua trong ngành ảnh hưởng đến cạnh tranh và hiệu quả kinhdoanh Điều này có thể tạo cơ hội phát triển, nhưng cũng có thể gây giảm giá sảnphẩm và lợi nhuận nếu quá quyết liệt Quản lý tranh đua là yếu tố quan trọng đểđảm bảo bền vững cho doanh nghiệp
1.7.1.4 Nội bộ doanh nghiệp
Nội bộ của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố quan trọng như nguồn nhânlực, nguồn tài chính, quản trị doanh nghiệp và hệ thống trao đổi thông tin Nguồnnhân lực đóng vai trò quyết định đến hiệu suất kinh doanh, trong khi nguồn tàichính đảm bảo sự ổn định và phát triển của doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp
và hệ thống trao đổi thông tin cũng đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng vàduy trì lợi thế cạnh tranh
Bài đồ án nhấn mạnh vào tầm quan trọng của các yếu tố nội bộ trong hoạtđộng kinh doanh Việc quản lý và tận dụng hiệu quả nguồn nhân lực, tài chính,cùng việc xây dựng một hệ thống quản trị và trao đổi thông tin chặt chẽ là chìakhóa để doanh nghiệp đạt được sự thành công và bền vững trên thị trường cạnhtranh ngày nay
Trang 201.7.2 Nhân tố vĩ mô
1.7.2.1 Chính trị - pháp luật
Bài đồ án phản ánh rất rõ sự liên kết giữa chính trị - pháp luật và hoạt độngkinh doanh Việc cải thiện và hoàn thiện hệ thống chính trị - pháp luật không chỉgiúp tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi mà còn đảm bảo sự bình đẳng vàcông bằng cho các doanh nghiệp Tuy nhiên, để thực hiện điều này đòi hỏi sự cốgắng từ cả chính phủ và các doanh nghiệp để đảm bảo rằng quy định và thủ tụckhông chỉ hỗ trợ mà còn không tạo ra gánh nặng thêm cho các doanh nghiệp
1.7.2.2 Kinh tế
Môi trường kinh tế có ảnh hưởng lớn đến hoạt động và kết quả kinh doanhcủa các doanh nghiệp Phản ánh rõ ràng sự quan trọng của môi trường kinh tế đốivới doanh nghiệp Các chính sách vĩ mô và biến động kinh tế có thể tạo ra cơ hộihoặc thách thức đối với các doanh nghiệp Điều này làm nổi bật tầm quan trọngcủa việc hiểu và đánh giá đúng về môi trường kinh tế để các doanh nghiệp có thểđiều chỉnh và phát triển phù hợp
1.7.2.3 Tự nhiên
Một những yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh, đó là khả năngđối phó và thích ứng của doanh nghiệp với môi trường tự nhiên biến đổi Việc tậndụng tài nguyên và xử lý chất thải công nghiệp đúng cách không chỉ giúp bảo vệmôi trường mà còn đảm bảo bền vững cho doanh nghiệp Điều này phản ánh sựnhận thức và trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp đối với môi trường và cộngđồng
1.7.2.4 Khoa học - công nghệ
Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường Việc đầu tưvào các thiết bị, công nghệ hiện đại sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất và
Trang 21cạnh tranh, tuy nhiên, điều quan trọng là phải lựa chọn đầu tư một cách thông minh
và hiệu quả để đảm bảo lợi ích dài hạn cho doanh nghiệp
1.7.2.5 Văn hóa – xã hội
Yếu tố cuối cùng là văn hóa – xã hội, đây cũng được xem là một yếu tố quantrọng trong chiến lược kinh doanh, đó là hiểu biết và đáp ứng nhu cầu tiêu dùngcủa khách hàng thông qua việc thăm dò và nghiên cứu kỹ lưỡng Việc này giúpdoanh nghiệp tạo ra sản phẩm và dịch vụ phù hợp với phong cách sống, gu thẩm
mỹ, ý thích của từng phân khúc thị trường, từ đó tăng cường sức mua và cạnhtranh
1.8 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 1.8.1 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động sống
1.8.1.1 Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân
Năng suất lao động bình quân =Số lao động bình quần Doanhthu thuần
Khi năng suất lao động càng cao thì hiệu quả sử dụng lao động và hiệu quảkinh doanh càng cao
1.8.1.2 Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng chi phí tiền lương
Doanh thu trên một đồng chi phí tiền lương =Doanhthu thuần Tổng tiềnlương
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng chi phí tiền l ơngƣ bỏ ra sẽ thu đ ợc bƣ aonhiêu đồng doanh thu cho doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả đem lạicàng cao
1.8.1.3 Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân tính cho một lao động
Lợi nhuận bình quân tính cho một lao động =Lợi nhuận sau thuế Tổng số lao động
Trang 22Chỉ tiêu này phản ánh chính xác hiệu quả sử dụng nguồn lao động củadoanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh, nh ngƣ nó không phản ánhtoàn diện hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.8.1.4 Chỉ tiêu thu nhập bình quân
Thu nhập bình quân = Tổng số laođộng Tổng tiền lương
Mục đích phân tích chỉ tiêu này là định rõ sức đóng góp, quan tâm củadoanh nghiệp đối với công tác tạo ra mức thu nhập cho người lao động
1.8.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn
1.8.2.1 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định
Hiệu suất sử dụng VCĐ =VCĐ bìnhquân trong kỳ Doanhthu thuần
Nếu hệ số này càng lớn chứng tỏ hiệu quả suất sử dụng vốn càng cao, kéotheo hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao Ngược lại, hệ số này càngnhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp càng thấp, dẫn đến hiệu quảkinh doanh thấp
Hiệu quả sử dụng VCĐ =Lợi nhuận sau thuế VCĐ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh cứ bình quân một đồng vốn cố định tham gia vào kinhdoanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =Nguyên giá bình quânTSCĐ Doanh thuthuần
Nếu hiệu suất càng cao chứng tỏ chất lượng công tác quản lý và sử dụng tài sản
cố định ở doanh nghiệp càng tiến bộ và ngược lại hiệu suất càng thấp chứng tỏdoanh nghiệp sử dụng tài sản cố định chưa tốt
Trang 23 Hiệu quả sử dụng TSCĐ ¿
Nguyên giá bình quânTSCĐ
Chỉ tiêu này nói lên rằng bình quân một đồng tài sản cố định tham gia vào hoạtđộng kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
1.8.2.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Số vòng luân chuyển VLĐ ¿ Doanh thuthuần
Trang 241.8.3.2 Tỷ số tự tài trợ
Tỷ số tự tài trợ ¿Tổng nguồn vốn Vốnchủ sở hữu
Nếu tỷ số này càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp có đủ năng lực tự bảo đảm,
về phương diện kinh tế - tài chính Ngược lại, năng lực độc lập tài chính của doanhnghiệp giảm và nguồn vốn đa phần phụ thuộc vào khoản tài trợ, đóng góp củathành phần cổ đông
1.8.3.3 Tỷ số khả năng thanh toán tổng quát
Tỷ số khả năng thanh toán tổng quát ¿ Tổng tài sản
Tổng nợ phải trả
Nếu tỷ số này luôn lớn hơn 1, doanh nghiệp dư sức trong công tác thanh toántổng quát Nếu hệ số nhỏ hơn 1, nhận định doanh nghiệp đang gặp trở ngại về mặttrang trải nợ
1.8.3.4 Tỷ số thanh toán hiện hành
Tỷ số thanh toán hiện hành ¿Tài sản ngắnhạn
Tỷ số này càng gần sát về 0: cho thấy doanh nghiệp đang cạn kiệt về tài chínhtrong ngắn hạn, không còn khả năng chi trả, dẫn đến nguy cơ ảnh hưởng đến tínhhoạt động liên tục của Công ty Tuy nhiên, việc không có khả năng thanh toán hết
Trang 25nợ ngắn hạn không đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ phá sản Bởi, các nhàquản trị có thể sử dụng một số biện pháp khác để khắc phục.
1.8.3.5 Tỷ số thanh toán nhanh
Tỷ số thanh toán nhanh ¿Tài sản ngắnhạn −Hàngtồn kho
Nợ ngắn hạn
Tỷ số trên phản ánh chừng độ chi trả các mối nợ ngắn hạn của doanh nghiệp khikhông cần thanh lí hàng tồn kho thông qua l ợngƣ tài sản ngắn hạn mà DN đang sởhữu Thông thường, tỷ lệ tối ưu giữa tài sản nhanh và nợ ngắn hạn là 1:1, tức làdoanh nghiệp có đủ khả năng để thanh toán nợ ngắn hạn tức thời
1.8.3.6 Tỷ số thanh toán lãi vay
Tỷ số thanh toán lãi vay ¿Lợinhuận trước thuế +chi phí lãi vay
Chi phí lãi vay
Tỷ số thanh toán lãi vay thường được dùng để phân tích về khả năng thanh toáncác khoản nợ của doanh nghiệp
Tỷ số thanh toán lãi vay càng lớn nghĩa là doanh nghiệp đang có dấu hiệu hoạtđộng sôi nổi, tích cực, khả năng thanh toán nợ ổn định Còn nếu tỷ số thanh toánlãi vay thấp thì chứng tỏ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang gặp khókhăn và khả năng thanh toán nợ thấp
1.8.4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng hoạt động
1.8.4.1 Số vòng quay tổng tài sản
Vòng quay tổng tài sản ¿Tổngtài sản bìnhquân Doanh thuthuần
Nếu số vòng luân chuyển càng cao, càng nói lên khả năng đưa tài sản của doanh
nghiệp vào hoạt động kinh doanh càng nhiều
Trang 261.8.4.2 Số vòng quay hàng tồn kho:
Số vòng quay HTK ¿Hàngtồn kho bìnhquân Giá vốn hàng bán
Nếu vòng quay hàng tồn kho quá cao, dẫn đến khả năng doanh nghiệp không đủhàng hóa thỏa mãn nhu cầu thị trường, làm cho doanh nghiệp mất khách hàng.Ngược lại, hàng tồn kho của doanh nghiệp dự trữ quá mức cần thiết, gây ứ đọngvốn hoặc hàng hóa
1.8.4.3 Kỳ luân chuyển hàng tồn kho
Kỳ luân chuyển HTK ¿ 360(ngày)
Số vòng quay hàng tồn kho
Nếu số ngày luân chuyển càng lớn thì việc quay vòng hàng tồn kho chậm, điềunày cũng đồng nghĩa với việc dự trữ nguyên, nhiên vật liệu quá mức hoặc hàng hóatrong doanh nghiệp tồn kho quá nhiều và ngược lại
1.8.4.4 Số vòng quay các khoản phải thu
Số vòng quay các khoản phải thu ¿ Doanhthu
Khoản phải thu bình quân
Số vòng quay khoản phải thu càng cao, số lần các khoản phải thu được chuyểnđổi thành tiền mặt càng cao, đồng nghĩa với thời gian trung bình thu hồi một khoảncông nợ càng ngắn
Số vòng quay khoản phải thu càng thấp nghĩa là trong kỳ đánh giá, số lần khoảnphải thu được chuyển thành tiền mặt là rất thấp, tốc độ thu hồi khoản công nợkhách hàng chậm Trong trường hợp này, doanh nghiệp cần thận trọng xem xéttình trạng nợ xấu, cân nhắc việc sửa đổi chính sách bán hàng, khả năng kiểm soátdòng tiền
Trang 271.8.4.5 Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân ¿ 360
Số vòng quay các khoản phải thu
Chỉ tiêu này cho biết số ngày bình quân mà DN tối thiểu có nhằm thu khoảnphải thu trong kỳ
1.8.5 Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời
1.8.5.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
ROS ¿Lợinhuận sau thuế
Doanhthu ∗100 %
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ kinh doanh cứ 100 đồng doanh thu từ hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
1.8.5.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
ROA ¿ Lợi nhuận sau thuế
Tổngtài sản bình quân *100%
Chỉ tiêu này phản ánh cách mà một doanh nghiệp hoạt động bằng cách so sánhlợi nhuận sau thuế mà doanh nghiệp kiếm được với số vốn mà doanh nghiệp đầu tưvào tài sản Mức ROA cao thể hiện mức độ hiệu quả của việc quản lý và sử dụngcác nguồn lực kinh tế
1.8.5.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE ¿ Lợi nhuận sau thuế
Trang 281.8.6 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội
1.8.6.1 Giải quyết việc làm – cải thiện, nâng cao đời sống cho người lao động
Nổ lực vạch rõ những chiến lược, phương án kinh doanh phù hợp nhằm thúcđẩy hiệu quả kinh doanh được nâng cao và gia tăng đầu tư cho xã hội cũng như tốc
độ phát triển lớn mạnh của phúc lợi xã hội
1.8.6.2 Đóng góp cho ngân sách Nhà nước
Hằng năm công tác nộp thuế, lệ phí, phí hay các khoản trả phải nộp khácluôn là bổn phận phải làm của mọi doanh nghiệp cho Ngân sách Nhà nước Nhà nước sử dụng khoản ngân sách này vào việc điều chế, phân phối lại vànâng cao sự thịnh vượng cho nền kinh tế
Trang 29CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN CHĂN NUÔI KHATOCO GIAI ĐOẠN 2019 - 2021
2.1 Khái quát về Công ty
Tác giả trình bày đầy đủ, chính xác các thông tin cơ bản của Công ty Cổ phầnThức ăn Chăn nuôi Khatoco Ngoài ra, tác giả còn trình bày về ý nghĩa logo củaCông ty Khafeed rất là chi tiết, để giúp người đọc hiểu rõ hơn về Công ty:Bên cạnh đó, tác giả còn cung cấp thêm lịch sử hình thành và phát triển củaCông ty giúp người đọc hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động và phát triển của Công
ty Mục tiêu của Công ty Khafeed là trở thành tập đoàn dẫn đầu khu vực MiềnTrung – Tây Nguyên với mô hình kinh doanh FEED – FARM – FOOD VàKhafeed vinh dự nằm trong Top 10 Công ty chế biến TACN chất lượng hàng đầu ởViệt Nam Điều này chứng minh sự thành công và hiệu quả của chiến lược kinhdoanh và tinh thần làm việc của đội ngũ CB – CNV trong Công ty
Công ty Khafeed chuyên hoạt động trong lĩnh vực chế biến thức ăn chănnuôi công nghiệp, chủ yếu cung cấp sản phẩm cho gia súc, gia cầm, và đà điểu Quy trình sản xuất thức ăn chăn nuôi của Công ty theo một công nghệ dây chuyềnkhép kín Tác giả đã cung cấp danh mục sản phẩm của Công ty khá là đầy đủ và chitiết, chứng tỏ sản phẩm của Công ty rất đa dạng, phong phú và đảm bảo chất lượngtheo tiêu chuẩn quốc tế với dây chuyền công nghệ VANAREN của Hà Lan với sảnlượng hơn 65 ngàn tấn/năm
2.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Tác giả đã mô tả rất rõ ràng về chức năng và nhiệm vụ của Công ty Khafeed Từviệc vận hành và khai thác nguồn vốn đến việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - văn
Trang 30hóa - xã hội - an ninh của địa phương, mỗi nhiệm vụ được trình bày một cách chitiết và cụ thể
Ngoài ra, tác giả còn nhấn mạnh việc Công ty không chỉ tập trung vào cácnhiệm vụ kinh doanh mà còn có mối liên kết với sự phát triển của địa phương vàngành nông nghiệp.Không những vậy, tác giả cho chúng ta thấy Công ty Khafeedkhông những chỉ quan tâm đến việc kinh doanh làm sao để thu lợi nhuận mà cònquan tâm đến việc làm sao để đảm bảo các chế độ phúc lợi và độ bảo hiểm laođộng cho nhân viên.Và việc Công ty áp dụng chính sách, kỹ thuật, và cách thứcquản lý hiện đại theo hướng công nghiệp hóa là một điểm mạnh Điều này cho thấy
sự cập nhật và áp dụng các xu hướng mới trong quản lý doanh nghiệp
Tóm lại, tác giả trình bày một cách chi tiết và rõ ràng về chức năng và nhiệm vụcủa Công ty Khafeed, thể hiện cam kết của Công ty đối với sự phát triển của địaphương và ngành nông nghiệp cũng như tôn trọng đối với nhân viên và sự tiến bộcông nghệ
2.3 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của Công ty
Tác giả đã mô tả một cách rõ ràng và cụ thể về tầm nhìn của Công tyKhafeed là trở thành tập đoàn dẫn đầu thị trường khu vực Miền Trung – TâyNguyên, dựa trên chuỗi cung ứng khép kín từ FEED – FARM – FOOD, đạt tiêuchuẩn quốc tế về chất lượng
Đồng thời, tác giả cũng cho người đọc thấy được sứ mệnh của Công tykhông những chỉ tập trung vào khía cạnh kinh doanh mà còn tập trung vào đónggóp tích cực cho cộng đồng và hỗ trợ người Việt Sự cam kết về sản phẩm sạch, antoàn và đối xử công bằng với đối tác là điểm đáng chú ý
Trang 31Ngoài tầm nhìn và sứ mệnh thì tác giả cũng cho chúng ta thấy được giá trịcốt lõi của Công ty Khafeed là luôn luôn xây dựng niềm tin, không ngừng nâng caochất lượng, nổ lực ứng xử công bằng và tự hào khẳng định thương hiệu.
Như vậy, tác giả đã tạo ra một bức tranh cân đối và bền vững về tầm nhìn, sứmệnh và giá trị cốt lõi của Công ty Khafeed, giúp cho người đọc có cái nhìn khác
về Công ty, có thể ví như một bức tranh sinh động như tác giả đã mô tả về Công tyKhafeed Công ty không chỉ hướng tới sự phát triển kinh doanh mà còn đặt lợi íchcủa cộng đồng và môi trường vào tâm điểm
2.4 Cơ cấu tổ chức của Công ty
2.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
2.4.2 Chức năng của từng phòng ban
Ban Giám Đốc:
Giám Đốc (Nguyễn Thanh Sơn): Lãnh đạo Công ty, chịu trách
nhiệm trước Tổng Giám Đốc và toàn bộ CB – CNV, đảm bảo thựchiện và hoàn thành nhiệm vụ được giao
Phó Giám Đốc (Ông Nguyễn Duy Chung): Hỗ trợ Giám Đốc trong
điều hành hoạt động, giám sát và chỉ đạo các bộ phận phòng ban, chịutrách nhiệm trước Giám Đốc
Các Bộ Phận Chức Năng:
Phòng Kế Hoạch – Kinh Doanh: Thiết lập và khai triển công tác kinh
doanh, nghiên cứu thị trường để đưa ra quyết định hiệu quả
Phòng Kỹ Thuật – Phát Triển Sản Phẩm: Phát triển và cải tiến sản
phẩm, quản lý máy móc, thiết bị, đảm bảo công nghệ hiện đại
Trang 32 Phòng Thu Mua, Đội Xe: Chiến lược thu mua nguyên vật liệu, quản
lý vận chuyển hàng hóa
Nhà Máy Sản Xuất: Chế biến và sản xuất thức ăn chăn nuôi công
nghiệp
Phòng Tài Chính – Kế Toán: Hoạch toán và báo cáo kế toán theo quy
tắc và chuẩn mực của Nhà Nước
Phòng Quản Lý Chất Lượng: Kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu
Trang 33- Sự đa dạng: sơ đồ tổ chức phản ánh sự đa dạng trong các phòng ban chức năng,
từ phòng kinh doanh, phát triển sản phẩm đến quản trị nhân sự, tài chính và kếtoán, đảm bảo mọi khía cạnh của doanh nghiệp được quản lý và điều hành mộtcách toàn diện
Nhược điểm:
- Thiếu mạch lạc: mặc dù mỗi phòng ban được mô tả một cách chi tiết, nhưngkhông có sự liên kết rõ ràng giữa các bộ phận Điều này có thể gây ra sự thiếuhòa nhập và hiệu suất làm việc không cao
- Thiếu sự linh hoạt: sơ đồ tổ chức có vẻ khá cứng nhắc và không có sự linh hoạt
để thích nghi với các thay đổi nhanh chóng trong môi trường kinh doanh Cần
có sự linh hoạt để đảm bảo tổ chức có thể thích ứng và phát triển trong tươnglai
- Thiếu mô tả về mối quan hệ giữa các bộ phận: mặc dù mô tả về các phòng banđược cung cấp, nhưng không có thông tin về mối quan hệ giữa chúng và cáchthức họ cùng làm việc với nhau Điều này có thể gây ra sự mất đồng bộ tronghoạt động của tổ chức
Tóm lại, bản đồ tổ chức cung cấp một cái nhìn tổng quan về cấu trúc và chứcnăng của doanh nghiệp, tuy nhiên cần có sự phát triển và điều chỉnh để đảm bảo sựlinh hoạt và hiệu quả trong hoạt động kinh doanh
2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 2.5.1 Nhân tố vi mô
2.5.1.1 Nhà cung cấp
Nhà cung cấp là yếu tố quan trọng đối với hoạt động sản xuất của Công ty.Hiện nay, khoảng 75% nguyên liệu chính phải nhập khẩu, bao gồm ngô, sắn, bộtgia cầm, vì nguồn nguyên liệu trong nước không đủ
Trang 34Công ty tập trung mua nguyên liệu nông sản từ Đắk Lắk, nơi có diện tích đất
và điều kiện khí hậu thuận lợi Tuy nhiên, việc hợp tác với các nhà cung ứng đôikhi gặp khó khăn như giao hàng thiếu, trễ hẹn, hoặc không ổn định
Các mặt hàng cám gạo và gạo tấm thường được mua từ các tỉnh miền Tâynhư Đồng Tháp, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, nơi có sản lượng lúa gạo lớn.Mặc dù hàng này thường chất lượng cao, nhưng Công ty vẫn phải đối mặt với cáckhó khăn như thủ tục thanh toán trước, giấy tờ phức tạp và chi phí vận chuyển cao
Để giảm thiểu chi phí và đảm bảo chất lượng, Công ty liên tục nỗ lực duy trìquan hệ với các nhà cung cấp cũ và tìm kiếm nhà cung ứng mới, cũng như tận dụngcác nguồn nguyên liệu địa phương và lân cận
2.5.1.2 Đối thủ cạnh tranh
Hiện nay, có khoảng 248 Công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi (TACN) tạiViệt Nam, trong đó có nhiều Công ty sở hữu thương hiệu nổi tiếng, chủ yếu là cácCông ty có vốn đầu tư từ nước ngoài Công ty Khafeed đã đạt được nhiều thành tựu
và sở hữu nhiều sản phẩm có tính khác biệt, giải quyết được nhiều vấn đề nan giảitrong ngành
Tuy nhiên, Công ty chỉ hoạt động chủ yếu tại 4 tỉnh: Khánh Hòa, Phú Yên,Ninh Thuận, Bình Thuận, và vẫn đang phải đối mặt với cạnh tranh từ các Công tykhác có vốn đầu tư lớn từ nước ngoài như CPV, Proconco, Cargill, GreenFeed Vìvậy, Khafeed đang phải đối mặt với môi trường cạnh tranh khốc liệt
Để cải thiện vị thế cạnh tranh, Khafeed không ngừng cải tiến sản phẩm hiện
có và nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới Ví dụ, việc ra mắt sản phẩm mớinhư Villi Max cho heo con và 963S cho heo từ 12kg - 30kg đã giúp Công ty củng
cố vị thế trong ngành chăn nuôi.
Trang 352.5.1.3 Khách hàng
Khách hàng được xem là yếu tố quan trọng trong ngành và tạo ra áp lực cạnhtranh đáng kể đối với Công ty, bởi họ thường yêu cầu giảm giá hoặc cải thiện chấtlượng sản phẩm và dịch vụ
Người Chăn Nuôi:
- Mục tiêu hàng đầu của người chăn nuôi là tối đa hóa giá trị vật nuôi khi bán vàgiảm thiểu chi phí thức ăn
- Giá cả của TACN thường biến động do hơn 75% nguyên liệu là nhập khẩu, nên
sự biến động này sẽ ảnh hưởng đến giá cả sản phẩm
- Công ty cần tối ưu hóa chi phí để giảm giá sản phẩm mà vẫn đảm bảo chấtlượng, đáp ứng nhu cầu của người chăn nuôi, và tăng doanh số bán hàng, củng
Trang 362.5.2.2 Kinh tế
Giai đoạn 2019 - 2021, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giảm mạnh dođại dịch Covid-19 Ngành chế biến thức ăn chăn nuôi, mặc khó khăn, vẫn duy trìtăng trưởng ổn định Tuy nhiên, lạm phát đang gây áp lực lên giá nguyên liệu vàchi phí vận chuyển Khafeed, với hơn 75% nguyên liệu nhập khẩu, đang phải xemxét phương án giảm thiểu phụ thuộc vào giá thị trường thế giới và ổn định giá sảnphẩm Tác động của yếu tố hối đoái chưa đáng kể do Công ty chỉ hoạt động trongthị trường nội địa
2.5.2.3 Công nghệ
Chú trọng vào công nghệ tự động hóa: Công ty Khafeed tập trung vào việc
áp dụng hệ thống công nghệ tự động hóa vào quá trình sản xuất và vận hành Họ sởhữu dây chuyền công nghệ hiện đại từ VANAREN Hà Lan, giúp tăng sản lượng,chất lượng và giảm giá thành sản phẩm
Cải tiến kỹ thuật và quản lý: Khafeed liên tục cải tiến kỹ thuật, áp dụng phầnmềm quản lý từ Mỹ và thiết lập hệ thống phòng thí nghiệm tiên tiến Quy trình sảnxuất đảm bảo chất lượng cao và được triển khai một cách nhanh chóng và hiệu quả.Ứng dụng công nghệ sinh học: Từ năm 2016, Khafeed chuyển sang nghiêncứu và áp dụng công nghệ sinh học thay thế kháng sinh Điều này giúp cải thiệnsức khỏe cho vật nuôi và đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng, đồng thời tiết kiệmchi phí và không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người
Quản lý và tiếp thị thông qua công nghệ: Khafeed sử dụng các phương tiệnhiện đại như máy tính, điện thoại và website để tiếp cận khách hàng và tối ưu hóaquá trình bán hàng Họ cũng sử dụng các hệ thống quản lý bán hàng tiêu chuẩn nhưKiot Việt, Misa, Excel để nâng cao hiệu quả kinh doanh
Trang 37Thông qua việc áp dụng khoa học - công nghệ tiên tiến, Khafeed đã đạt đượcnhiều thành công và đóng góp vào nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củamình.
2.5.2.4 Chính trị - pháp luật
Ở tỉnh Khánh Hòa và Thị xã Ninh Hòa, các quy định và chính sách chính trị
- pháp luật đã được đơn giản hóa và dễ dàng giải quyết Điều này mang lại thuậnlợi trong việc tiết kiệm thời gian và chi phí cho Công ty Khafeed khi thực hiện cácthủ tục và giải quyết các vấn đề pháp lý Chính sách này cũng giúp tạo điều kiệncho Công ty mở rộng hoạt động kinh doanh một cách linh hoạt và nhanh chóng
2.5.2.5 Văn hóa – xã hội
Trong ngữ cảnh văn hóa – xã hội, Khafeed đang hòa mình vào xu hướng phát triểntích cực của ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi, đặc biệt là tại các tỉnh thành miềnTrung Điều này mang lại thuận lợi cho việc nâng cao và đa dạng hóa danh mục sảnphẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của người chăn nuôi
Thuận lợi:
- Tăng trưởng tích cực của ngành: Dòng chảy phát triển tích cực của nền nôngnghiệp, đặc biệt là ở miền Trung, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triểncủa ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi
- Mở rộng đa dạng các mô hình con giống, vật nuôi: Tốc độ tăng trưởng tíchcực của ngành kèm theo sự mở rộng và đa dạng hóa các mô hình con giống
và vật nuôi, tạo ra nhiều cơ hội mới cho Khafeed
Khó khăn:
- Cạnh tranh cấp cao: Với sự phát triển tích cực của ngành, đồng thời có nhiềuđối thủ cạnh tranh có vốn đầu tư lớn, Khafeed phải đối mặt với mức độ cạnhtranh khốc liệt
Trang 38- Nhu cầu đa dạng: Nhu cầu ngày càng đa dạng của người chăn nuôi đồngnghĩa với việc Khafeed cần liên tục cập nhật và đa dạng hóa sản phẩm đểđáp ứng sự đa dạng này, điều này có thể đưa ra thách thức về nghiên cứu vàphát triển.
Tóm lại, trong bối cảnh văn hóa – xã hội, Khafeed đang có lợi thế với sự phát triểntích cực của ngành, nhưng cũng đối mặt với những thách thức từ sự cạnh tranh cao
và sự đa dạng ngày càng tăng của nhu cầu thị trường
NHẬN XÉT:
Đồ án của tác giả đã đề cập đến một loạt các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty Khafeed Dưới đây là một số ưu và nhược điểmcủa đồ án:
Ưu điểm:
- Phân tích chi tiết: Đồ án cung cấp một phân tích chi tiết về các yếu tố ảnh hưởngđến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty từ các khía cạnh khác nhau nhưnhân tố vi mô và vĩmô, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, khách hàng và các yếu
tố tự nhiên, kinh tế, công nghệ, chính trị - pháp luật và văn hóa - xã hội
- Thực tế và cụ thể: Đồ án cung cấp các ví dụ cụ thể và thực tế về tình hình hoạtđộng của Công ty, như việc mô tả về các sản phẩm cụ thể, vùng đất sản xuất, sốlượng đối tác cung cấp, và những khó khăn cụ thể mà Công ty đang gặp phải
- Đề xuất giải pháp: Đồ án không chỉ tập trung vào việc phân tích vấn đề mà còn
đề xuất các giải pháp cụ thể để giải quyết những thách thức mà Công ty đangđối diện, như tối ưu hóa quan hệ với nhà cung cấp, nâng cao chất lượng sảnphẩm, và ứng dụng công nghệ mới
Nhược điểm:
Trang 39- Thiếu phản biện: Đồ án tập trung chủ yếu vào việc mô tả và phân tích các yếu tố
mà ít có phần phản biện hoặc đánh giá so sánh về hiệu quả của các giải pháp đềxuất Việc này có thể làm cho bức tranh trở nên không cân nhắc hoặc không đầyđủ
- Thiếu dữ liệu cụ thể: Mặc dù đồ án cung cấp nhiều thông tin, nhưng không có
dữ liệu cụ thể hoặc con số để minh họa cho các phân tích và đề xuất Việc cungcấp dữ liệu số liệu cụ thể có thể làm cho báo cáo trở nên rõ ràng và thuyết phụchơn
- Thiếu chiến lược: Đồ án tập trung vào phân tích vấn đề hiện tại mà ít nhấn mạnhvào việc đề xuất chiến lược dài hạn hoặc hướng phát triển cho Công ty Việcnày có thể làm cho đồ án trở nên hạn chế trong việc cung cấp hướng đi choCông ty trong tương lai
Tổng thể, đồ án cung cấp một cái nhìn tổng quan về hoạt động của Công ty và
đề xuất một số giải pháp để cải thiện hiệu suất kinh doanh Tuy nhiên, việc cảithiện có thể được thực hiện thông qua việc thêm tính phản biện, dữ liệu cụ thể vàchiến lược dài hạn
Trang 402.6 Phân tích hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty giai đoạn 2019 – 2021 2.6.1 Phân tích kết quả hoạt động SXKD của Công ty
Phân tích kết quả hoạt động SXKD là quá trình tính toán phản ánh mức độchênh lệch các số liệu giữa các năm với nhau nhằm đánh giá toàn bộ kết quả màCông ty đạt được sau một quá trình vận hành Từ đó phát hiện kịp thời những mặtcòn tồn tại và linh hoạt, chủ động nắm bắt cơ hội
Nhận xét: Khi mình phân tích kết quả hoạt động SXKD thì mình sẽ biết
được tình hình của Công ty, kịp thời phát hiện những lỗ hỏng và nắm bắt được cơhội
2.6.1.1 Phân tích tình hình doanh thu
Doanh thu là xương sống, lợi nhuận chính là huyết mạch của doanh nghiệp,hai yếu tố này song hành với nhau để đảm bảo sự bình ổn và tăng trưởng của doanhnghiệp Để lợi nhuận đạt mức tối đa hóa thì phải gia tăng doanh thu đổng thời giảmthiểu chi phí ở mức thấp nhất Chính vì thế, doanh nghiệp cần có những chiến lược,đối sách kinh doanh linh hoạt, khả thi để đem lại hiệu quả kinh doanh tối ưu