BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐINHBỘ MÔN: THỰC HÀNH DỰA VÀO BẰNG CHỨNG BÀI THI HẾT HỌC PHẦN Chủ đề: Ứng dụng liệu pháp hút áp lực âm – VAC trong điều trị và chăm sóc vết thương l
Trang 1BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐINH
BỘ MÔN: THỰC HÀNH DỰA VÀO BẰNG CHỨNG
BÀI THI HẾT HỌC PHẦN
Chủ đề: Ứng dụng liệu pháp hút áp lực âm – VAC trong điều trị và chăm sóc vết thương lâu lành tại Bệnh viện Đa khoa huyện Thủy Nguyên – Hải Phòng
NHÓM 5 LỚP CKIK9 – HỌC PHẦN 8
Trang 2I Vết thương và các giai đoạn lành vết thương 6
III Thực trạng chăm sóc vết thương tại các CSYT hiện nay 7
IV Hút áp lực âm ( Vaccum Assisted Closure – VAC) 8
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN LIỆU PHÁP VAC TẠI KHOA
NGOẠI – BVĐK THỦY NGUYÊN
5.4 Tiến triển lành vết thương trước và sau khi thực hiện HALA 21
Trang 5Nghiên cứu điều dưỡng là một bộ phận của nghiên cứu y học Mục đíchnghiêncứu điều dưỡng nhằm sàng lọc, phát triển và mở rộng kiến thức nghềnghiệp và dựa vàocác bằng chứng tin cậy để cải tiến thực hành điều dưỡng.
Nghiên cứu điều dưỡng là môn học về các phương pháp quan sát, canthiệp, diễn giải những hiện tượng, sự vật và hànhvi liên quan tới chăm sóc điềudưỡng và trình bày kết quả một cách khách quan, chính xác và hệ thống…
Nghiên cứu điều dưỡng có tầm quan trọng rất lớn trong nâng cao chấtlượng dịch vụ chăm sóc và phát triển nghề nghiệp như tạo ra kiến thức mới;nâng cao chất lượng chăm sóc an toàn người bệnh và tăng cường hiệu quả chiphí trong lĩnh vực chăm sóc; khẳng định vị thế và uy tín nghề nghiệp Mục đíchcủa nghiên cứu là tạo ra các bằng chứng tin cậy để áp dụng vào thực tế
Điều trị vết thương lâu lành là một yêu cầu cấp thiết hiện nay trong cácphương pháp điều trị nổi bật đó là liệu pháp hút áp lực âm (Vaccum AssistedClosure – VAC) có vị trí quan trọng, việc lựa chọn phương pháp điều trị nàymang lại những lợi ích có vị trí quan trọng hết sức thiết thực Liệu pháp V.A.Cđược áp dụng đầu tiên bởi L.Argento và M.Morykwas 1989, sau đó đến châu
Âu 1990,và được biết đến tại Việt Nam đầu năm 2000
Tại Hải Phòng, từ năm 2013, Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp là bệnh việnđầu tiên áp dụng kỹ thuật này trong chăm sóc NB có vết thương lâu lành,khuyết hổng da và đã đạt được nhiều kết quả tốt Tuy nhiên, việc triển khai ápdụng kỹ thuật này tại các cơ sở điều trị tuyến huyện trên địa bàn thành phố HảiPhòng còn gặp nhiều khó khăn Tại khoa Ngoại chấn thương – Bệnh viện Đakhoa huyện Thủy Nguyên, đã bắt đầu triển khai thực hiện từ tháng 5/2020, vìvậy, nhóm học viên chúng em lựa chọn chủ đề “ Ứng dụng liệu pháp hút áp lực
âm – VAC trong điều trị và chăm sóc vết thương lâu lành tại Bệnh viện Đa khoahuyện Thủy Nguyên – Hải Phòng”
TỔNG QUAN
Trang 6I Vết thương và các giai đoạn lành vết thương
Vết thương là có sự gián đoạn của tổ chức liên kết một khoảng lớn haynhỏ Có nhiều cách phân loại vết thương Vết thương phần mềm là cách phânloại theo cấu trúc tổ chức cơ thể (vết thương phần mềm, vết thương ở xương,vết thương thần kinh, mạch máu)
Khi có vết thương thì da sẽ bị khuyết mất mô, các thương tích, vết mổcủa các loại mô mềm sẽ ảnh hưởng đến da, mô liên kết, lân cơ Tại da, nơi đây
là cửa ngõ cho vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể gây nguy cơ nhiễm trùng Mô liênkết là nơi ứ đọng máu, là nơi cung cấp thức ăn giúp vi khuẩn sống và phát triển.Khi có vết thương ở vùng cân cơ, do cân cơ thường kém đàn hồi và cân đóngkín nên sẽ giúp vi khuẩn có nơi ẩn nấp để phát triển Khi vết thương có máubầm, bị tắc mạch, sưng nề đều có nguy cơ chèn ép khoang Ngoài ra, phần cơgiập nát hoại tử là nơi cung cấp thức ăn cho vi khuẩn, là môi trường nuôi dưỡng
vi khuẩn tốt nhất Vết thương gây ra 3 nguy cơ: chảy máu vết thương, nhiễmtrùng vết thương, khuyết mất mô, chậm liền vết thương và sẹo xấu
Theo Ts Bs Lê Quang Trí sinh lý của sự lành vết thương trải qua bốn thờikỳ:
Thời kỳ viêm: Thời kỳ này khoảng 4- 6 ngày đầu Thời gian này tại vếtthương tuy có vi khuẩn nhưng chưa nhiễm, mạch máu bị tổn thương nên hồngcầu đem các chất dinh dưỡng, oxy tới tổ chức giảm và dẫn tới hiện tượng tiêuhuỷ, xuất hiện các men tiêu huỷ nội bào và proteaze của bạch cầu giúp tiêu huỷcác mô giập nát
Thời kỳ tự làm sạch vết thương: bạch cầu vừa thực bào vừa tiêu diệt vikhuẩn, vừa dọn sạch mô chết biểu hiện qua tình trạng viêm và nung mủ Vì thế,trong giai đoạn này điều trị và chăm sóc nhằm chống lại hiện tượng ứ đọng nêncần dẫn lưu dịch vết thương và bạch cầu lưu thông nhiều hơn
Thời kỳ tăng sinh – lấp đầy: Vết thương được lấp đầy bằng các tổ chứchạt, có nhiều mạch máu và nguyên bào sợi đụng vào thì chảy máu, mô hạt lấpđầy vùng khuyết mất mô và tạo hàng rào ngăn cản vi khuẩn, bảo vệ vết thương
Trang 7Thời kỳ trưởng thành: Sự hình thành fibrin trong vết thương dần dần biếnthành tổ chức sợi lấp đầy vết thương, đồng thời biểu bì từ mép vết thương đivào từ đó, ở các mép vết thương co rút dần, sự sản xuất collagen gắn 2 mép vếtthương lại.
II Vết thương lâu lành
Một vết thương có thể không lành nếu một trong các giai đoạn trên bịgián đoạn Có 2 nhóm nguyên nhân cơ bản:
Vết thương trên bệnh lý nền như đái tháo đường (loét bàn chân do đáitháo đường), một số bệnh mạch máu (loét chân tĩnh mạch), bất động do tai biếnmạch máu não, chấn thương cột sống (loét tỳ đè)
Tổn thương cấp phức tạp, có biến chứng như bỏng sâu, bỏng do xạ trị, vết
mổ bị nhiễm trùng
Các vết thương chậm lành, không lành hay lành nhưng có xu hướng táidiễn gây nên những sang chấn tâm lý nặng nề, gia tăng gánh nặng tài chính vàđặc biệt khiến bệnh nhân có nguy cơ cao bị tàn tật và tử vong
Theo Tài liệu được trích dẫn từ hướng dẫn qui trình kỹ thuật khám bệnh chữabệnh chuyên ngành Bỏng (Ban hành kèm theo Quyết định số 638/QĐ-BYTngày 28 tháng 02 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế) thì 9 – 13% các bệnh nhânnằm viện bị loét do tỳ đè và có tới 87% các vết loét tỳ đè không thể lành trongvòng 2 tuần và trên thế giới, cứ mỗi 30 giây lại có một bàn chân bị mất đi doảnh hưởng của bệnh đái tháo đường
III Thực trạng chăm sóc vết thương tại các cơ sở y tế hiện nay
Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới, tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn bệnhviện từ năm 2000 đến 2013 tại Đông Nam Á khoảng 7.8%
Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y Tế năm 2012, tỉ lệ nhiễm khuẩnvết mổ dao động khoảng từ 5% – 10% số bệnh nhân được phẫu thuật
Trước thực trạng đó, Trung tâm kiểm soát và phòng bệnh Hoa kỳ, Tổchức Y tế Thế giới và Bộ Y tế Việt Nam đã đưa ra các hướng dẫn về phòngnhiễm khuẩn vết mổ tại các giai đoạn trước, trong và sau phẫu thuật
Trang 8Tuy nhiên, phòng nhiễm khuẩn vết mổ, vết thương là kết quả của mộtphức hợp tương tác giữa yếu tố môi trường, người bệnh và điều dưỡng Trongđiều trị bệnh nhân sau phẫu thuật, thủ thuật thay băng giữ một vai trò quantrọng, thay băng không đảm bảo quy trình kỹ thuật có thể là một trong cácnguyên nhân dẫn đến nhiễm khuẩn vết mổ để lại nhiều hậu quả như tăng thờigian điều trị, tăng chi phí điều trị cho người bệnh
Thay băng đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình chăm sóc vếtthương nhằm mục đích làm sạch vết thương tránh nhiễm khuẩn, tạo môi trườngthuận lợi cho quá trình liền thương Tuy nhiên, đối với những vết thương lâulành nếu chỉ thay băng thông thường môi trường xung quanh vết thương thườngquá ẩm ướt hoặc bị hiện tượng dịch tiết máu mủ bị cô đặc gây dính giữa gạc và
bề mặt vết thương nên gây đau đớn cho người bệnh cũng như mất nhiều thờigian và công sức cho việc thay băng làm sạch vết thương Do đó đòi hỏi cầnphải có các biện pháp kỹ thuật chăm sóc vết thương có thể hạn chế được cácnhược điểm của thay băng thông thường
IV Hút áp lực âm (Vaccum Assisted Closure – VAC)
Hút chân không hay còn gọi là băng kín hút chân không (VaccumAssisted Closure – VAC) (*) là một liệu pháp điều trị ngoại khoa được đưa vào
sử dụng tại Mỹ và các nước Tây Âu Cơ chế của liệu pháp hút chân không kháđơn giản, đặt một miếng bọt xốp (foam) hoặc gạc (gauze) vào vết thương, sau
đó dán phủ kín bằng những miếng dính trong, vết thương được dẫn lưu bằngmáy hút chân không qua hệ thông ống dẫn kín nối từ miếng xốp hoặc gạc
VAC thường được chỉ định cho các vết thương cấp tính (do chấn thương,bỏng dày từng phần, có ghép mô…), vết thương bán cấp (vết mổ nứt nẻ), vếtthương mạn tính (loét do tiểu đường, loét do đè ép, loét do ứ trệ máu tĩnhmạch…)
1 Những lợi ích khi áp dụng liệu pháp VAC
1.1 Đối với người bệnh
- Giảm tối đa thời gian nằm viện
Trang 9- Cho phép điều trị vết thương cho bệnh nhân ngoại trú
- Giảm số lần thay băng
1.2 Đối với nhân viên y tế
- Thích hợp trong tình huống khó theo dõi và quản lý những vết thương cấp vàmãn
- Giảm số lần thay băng vết thương
- Cung cấp một môi trường làm lành vết thương ấm kín
- Giảm thể tích và mô chết của vết thương
- Tập hợp và xác định lượng dịch vết thương
- Kích thích mô hạt
- Giảm tốt đa thời gian để hoàn tất việc đóng vết thương
1.3 Cơ chế hoạt động của VAC
- Loại bỏ lượng dịch dư ở mô kẻ và dịch trong khoang thứ ba
- Loại bỏ lượng dịch phù
- Phục hồi lưu lượng trong lòng mạch máu và mạch bạch huyết
- Tuần hoàn mao mạch được cải thiện
- Sự phân phối oxy và các chất dinh dưỡng được gia tăng
- Loại bỏ độc tố
- Giảm mật độ vi khuẩn và các khuẩn lạc
- Dòng chảy của hồng cầu và bạch cầu được cải thiện
- Giảm khuẩn lạc kỵ khí
- Tạo cho môi trường vết thương kín tạm thời
- Giảm lượng mủ bề mặt và mùi hôi của vết thương
Trang 10Bước 3: Dán opsite che kín foam trùm ra vùng da lành xung quanh vếtthương để biến vết thương hở thành kín hoàn toàn.
Bước 4: Lắp ống hút vào đầu nối, lắp đầu còn lại của ống hút vào bìnhchứa dịch trong máy hút
Bước 5: Bật công tắc cho máy hoạt động, điều chỉnh áp lực hút để hútkhông khí trong vết thương ra và foam xẹp xuống theo hình mép vết thương
NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ VAC
Biến
NC và công cụ
Kết quả Đánh giá
trong thực hành
Mức độ bằng chứng
Lê 2011 Đánh giá kết Tiến - Cỡ - Đặc 83,3% 05 - Cỡ mẫu ít 5
Trang 11Mộng
Tuyền
quả thực hiện.
Tìm ra ưu nhược điểm khi thực hiện liệu pháp
cứu, mô
tả hàng loạt
mẫu: 30.
- Đánh giá 3 lần.
- Xử lý
số liệu bằng phần mềm thống kê
y học SPSS 16.0
điểm cá nhân tham gia.
- Nguyên nhân gây tổn thương.
- Vị trí tổn thương
- Số lần thực hiện liệu pháp
- Đánh giá sau thực hiện liệu pháp
- Bộ công cụ:
bảng khảo sát
ngày sử dụng phương pháp V
A.C có vết thương mô hạt hồng
đỏ, che phủ gân xương.
16,7% làm
V A C lần 2
100% tiến hành ghép
da mỏng, khâu da, vạt
có cuống cho kết quả tốt sau liệu pháp
- Chưa đánh giá được đối với những TH
có phối hợp khung cố định ngoài.
- Khó triển khai vì giá thành cao
áp lực âm đối với vết thương mãn tính
Nghiên cứu mở, không đối chứng
Cỡ mẫu:
30 Đánh giá
3 lần
- Xử lý
số liệu bằng phần mềm thống kê
y học SPSS 16.0
Đánh giá vết thương, diện tích, độ sâu.
Tiến triển của diện tích vết thương, dịch vết thương,, nền vết thương
83,33% cải thiện rõ rệt dịch vết thương, nền vết thương, thu nhỏ diện tích của vết thương.
90,99%
trường hợp cải thiện rõ.
Cỡ mẫu ít Chưa thực hiện nghiên cứu đối chứng
Chi phí điều trị tương đối cao
4
Trang 12sau hút
áp lực âm Nguyễ
n Hồng
Đạo
2018 Mô tả đặc
điểm lâm sàng của vết thương khuyết hổng phần mềm Đánh giá hiệu quả của liệu pháp hút áp lực âm
Tiến cứu, quan sát
mô tả bệnh chứng
Cỡ mẫu:
312 Đánh giá
1 lần
Xử lý phần mềm thống kê
y học SPSS 16.0
- Đặc điểm cá nhân tham gia.
- Tính chất tổn thương,
số lần hút
- Mức
độ đau
- So sánh trước và sau khi hút.
- Bộ công cụ:
Bảng khảo sát, theo dõi.
51,7% là tổn thương mạn tính.
Số chu kỳ hút: nhiều nhất 7 lần,
ít nhất là 1 lần.
Mức độ đau giảm dần qua các lần hút.
Diện tích vết thương thu nhỏ sau các lần hút
- Chưa đánh giá được nhiều lần.
áp lực âm tưới rửa liên tục trong chăm sóc vết thương nặng ở trẻ sơ sinh.
Báo cáo hai trường hợp trẻ
sơ sinh
bị mất mô diện rộng cẳng bàn tay kèm nhiễm trùng nặng
đe dọa tính mạng,
Cỡ mẫu:
02 Đánh giá sau mỗi chu kỳ hút ( từ 5 – 7 ngày) cho đến khi tiến hành ghép da
Đặc điểm cá nhân tham gia nghiên cứu.
Đánh giá mức
độ tiến triển sau mỗi chu kỳ hút Đánh giá sau
Tái tạo mô hạt tốt sau mỗi chu kỳ hút.
Ghép và và giữ chi thành công
Nêu được sự khác nhau khi thực hiện liệu pháp hút áp lực
âm đối với các đối tượng người bệnh khác nhau.
4
Trang 13nguy cơ đoạn chi
và thất bại với các phương pháp điều trị hiện tại
Đoàn hệ
- tiền cứu, báo cáo hàng loạt trường hợp
Cỡ mẫu:
10 Đánh giá nhiều lần sau mỗi chu kỳ hút
Đặc điểm cá nhân tham gia nghiên cứu.
Đánh giá lâm sàng Đánh giá cận lâm sàng
Diện tích vết loét giảm.
Không có biến chứng trong quá trình thực hiện liệu pháp
Cỡ mẫu ít.
Thời gian quan sát, đánh giá ngắn.
Chỉ đánh giá, nhận xét sơ bộ, chưa đi sâu vào đánh giá các tác dụng khác khi thực hiện liệu pháp.
áp lực âm trong điều trị
áp xe cổ
Tiến cứu
mô tả hàng loạt không nhóm chứng
Cỡ mẫu:
31 Đánh giá
3 lần
Xử lý số liệu Bằng phần mềm SPSS 20.0
Đánh giá vết thương theo vị trí phẫu thuật.
Đánh giá sau chu kỳ hút.
Đánh giá khi
ra viện
và sau 1 tuần
80,6% VT ban đầu đều
có mô hoại tử.
70,9% có
mô hạt tốt sau chu kỳ hút.
Đã đánh giá vết thương theo TIME sau khi
kết thúc liệu pháp (72 giờ).
Theo dõi đánh giá đến xuất viện, sau 1 tuần.
NC can thiệp trên một nhóm
BN, không
Cỡ mẫu:
30 tiêu bản mông/ 15 xác tươi người
Đánh giá cỡ mẫu.
Đánh giá vết thương
Liệu pháp hút áp lực
âm điều trị
hỗ trợ rất hiệu quả ổ loét do tỳ
NC góp phần tìm ra đặc điểm giải phẫu NX của ĐMMT, vai trò của VAC trong
5
Trang 14Đánh giá
2 lần
Xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê
y học SPSS for Window.
trước và sau khi thực hiện chu kỳ hút.
Đánh giá sau
PT chuyển vạt.
đè cùng cụt
độ III, IV tạo nền sạch mô hạt
đỏ đẹp, giảm phù
nề, giảm nhiễm khuẩn dễ dàng tiếp nhận vạt da cân NX ĐMMT
điều trị loét cùng cụt cũng như phương pháp điều trị loét cùng cụt bằng vạt NX ĐMMT.
Thông qua những nghiên cứu nói trên, có thể nói liệu pháp hút áp lực âm
có hiệu quả rất tốt trong việc hỗ trợ điều trị những vết thương lâu lành, giảmđau đớn và thời gian nằm viện, chỉ có nhược điểm là liệu pháp còn có giá thànhcao nên một số người bệnh chưa thể tiếp cận được Nhược điểm này là căn cứ
để nhóm học viên tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng, phát triển để hạn chế mức thấpnhất chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện tại các cơ sở điều trị y tế tuyếnhuyện như Bệnh viện Đa khoa huyện Thủy Nguyên
Trang 15Những nghiên cứu trên cung cấp bằng chứng trong thực hành lâm sàng, làkiến thức quý báu để nhóm học viên tham khảo, rút kinh nghiệm trong quá trìnhtriển khai thực hiện kỹ thuật VAC tại đơn vị, từ đó nâng cao chất lượng chămsóc, điều trị đối với những người bệnh có vết thương lâu lành.
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN LIỆU PHÁP VAC TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP – BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỦY
NGUYÊN
1 Thiết bị
Trang 16Máy hút VAC
Opsite và loa vòi hút
Mút xốp hút (foam)
2 Quy trình hút áp lực âm
Trang 17- Bước 1: Làm sạch vết thương
- Bước 2: Đặt foam vào tổn khuyết
- Bước 3: Đặt loa vòi hút
Trang 18- Bước 4: Dán opsite
- Bước 5: Lắp hệ thống hút áp lực âm
Trang 193 Đối tượng áp dụng
58 người bệnh có vết thương lâu lành điều trị bằng liệu pháp VAC sửdụng máy hút chuyên dụng tại khoa Ngoại chấn thương - Bệnh viện Đa khoaThủy Nguyên Hải Phòng từ 1/2021 đến 8/2021
4 Đánh giá thuận lợi và khó khăn
- Thiết bị và vật tư có giá thành cao nên chỉ được trang bị với số lượng hạn chế
- Chi phí điều trị cao nên mặc dù ưu điểm rút ngắn thời gian điều trị nhưng một
số người bệnh vẫn không đủ điều kiện để tham gia điều trị theo phương phápnày
5 Đánh giá kết quả thực hiện
5.1 Đặc điểm người bệnh