Phương pháp phân tích tài liệu: thu nhập và phân tích báo cáo liên quan đếnLean trong kho hàng và các phương pháp giảm thiểu tồn kho hiệu quả I Khái quát tranh chấp trong vận tải đường b
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
VIỆN ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
TIỂU LUẬN
MÔN HỌC : QUẢN TRỊ LOGISTICS
Đề tài : Lean trong kho hàng
Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện :
Trần Ngô Thanh Tuyền-058305005431
Trang 2Lời mở đầu.……….4
1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu………4
2 Mục tiêu nghiên cứu.……….5
3 Phạm vi nghiên cứu.……… 5
4 Phương pháp nghiên cứu….……… 5
5 Kết cấu bài.……… 7
I Khái quát tranh chấp trong vận tải đường bộ và đường sắt 1.1 Tranh chấp trong vận tải đường bộ và đường sắt
1.2 Đặc điểm của tranh chấp trong vận tải đường bộ và đường sắt
1.3 Các dạng tranh chấp trong vận tải đường bộ và đường sắt
II Các dạng tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển thường gặp 2.1 Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng là gì?
2.2 Đặc điểm của tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
2.3 Các dạng tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thường gặp
III Các dạng tranh chấp phát sinh ngoài hợp đồng 3.1.Tranh chấp phát sinh ngoài hợp đồng là gì
3.2.Đặc điểm của tranh chấp phát sinh ngoài hợp đồng
3.3.Các dạng tranh chấp phát sinh ngoài hợp đồng
IV.Phương pháp giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng thỏa thuận 4.1 Tranh chấp thông qua thương lượng thỏa thuận là gì?
4.2 Nội dung chính của phương pháp thông qua thương lượng thỏa thuận
4.3.Ưu và nhược điểm của phương pháp này
Trang 35.1.Giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài là gì? 17
5.2.Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài
VI Phương pháp giải quyết tranh chấp thông qua tòa án 6.1 Phương pháp giải quyết tranh chấp thông qua tòa án là gì?
6.2 Trình tự các bước giải quyết tranh chấp tại tòa án
6.3 Ưu và nhược điểm của phương pháp này
KẾT LUẬN ……… ……… ….25
Danh mục tài liệu tham khảo ………
……… 26
Trang 42 Mục tiêu nghiên cứu
- khái quát và so sánh lean warehouse và agile lean, và lý do nên áp dụnglean warehouse và agile lean
- nắm rõ các loại lãng phí trong kho hàng và cách loại bỏ
- khái quát các phương pháp 5S, Kaizen,Kanban và Vaule Streammapping
- Áp dụng Lean warehouse trong thực tế
3 Phạm Vi Nghiên Cứu
Tập trung vào các phương pháp Lean warehouse và các phương phápquản lý tồn kho khác, giải pháp quản lý tồn kho hiệu quả trong hoạt độnglogistics Áp dụng Lean warehouse trong thực tế
Trang 5Phương pháp phân tích tài liệu: thu nhập và phân tích báo cáo liên quan đếnLean trong kho hàng và các phương pháp giảm thiểu tồn kho hiệu quả
I Khái quát tranh chấp trong vận tải đường bộ; đường sắt.
1.1Tranh chấp trong vận tải đường bộ, đường sắt:
Tranh chấp trong vận tải đường bộ và đường sắt là những xung đột, bấtđồng xảy ra giữa các bên liên quan trong quá trình thực hiện dịch vụ vậnchuyển hàng hóa hoặc hành khách bằng đường bộ;đường sắt Những tranhchấp này có thể ảnh hưởng đến hoặc động vận tải và gây thiệt hại cho cácbên liên quan
1.2.Tranh chấp vận tải đường bộ và đường sắt có những đặc điểm:
Trang 6Các quy định liên quan đến bảo hiểm cũng phức tạp không kém, vì có nhiềuloại bảo hiểm trong vận tải đường bộ và đường sắt thường rất chi tiết và yêucầu tuân thủ nghiêm ngặt.
3.Sự tham gia của nhiều bên:
Tranh chấp vận tải đường bộ và đường sắt thường có sự tham gia của nhiềubên, bao gồm:người gửi hàng, người nhận hàng, nhà vận tải và các bên thứ bakhác Sự tham gia của nhiều bên có thể gây thêm sự phức tạp và mang lạinhiều rủi ro hơn trong quá trình giải quyết tranh chấp
V/v Tranh chấp kiện đòi tiền bảo hiểm vận chuyển hàng hóa bị cháy
Nội dung: Nguyên đơn mua bảo hiểm cho lô hàng với 72 chiếc xe máynguyên chiếc, mới 100% và được Bị đơn là Công ty Cổ phần Bảo hiểmPhương Nam cấp Đơn bảo hiểm hàng hóa vận chuyển để nguyên đơn vậnchuyển cho khách hàng từ Đồng Nai đến Hà Tây Trên đường vận chuyển lôhàng đã bị tổn thất hoàn toàn do cháy
Trang 7Yêu cầu của Nguyên đơn: Buộc Bị đơn là Công ty Cổ phần Bảo hiểmPhương Nam thanh toán bồi thường giá trị lo hàng đã được bảo hiểm với giátrị là 916.363.656 đồng và lãi chậm trả theo quy định.
Bản án Sơ thẩm tuyên: Chấp nhận đơn khởi kiện của nguyên đơn, Đơn bảohiểm hàng hóa vận chuyển có hiệu lực Đồng thời buộc bị đơn là công ty Cổphần Bảo hiểm Phương Nam chi trả cho nguyên đơn số tiền bảo hiểm là916.363.656 đồng và 233.580.000 đồng tiền lãi
II Các loại tranh chấp hợp đồng vận chuyển thường gặp
2.1 Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng là gì?
Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng là những bất đồng ý kiến của một hoặc cảhai bên chủ thể của hợp đồng về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mìnhtheo thỏa thuận trong hợp đồng.Tranh chấp có thể xảy ra bất cứ khi nào trongquá trình giao kết và thực hiện hợp đồng của các bên
2.2 Đặc điểm của tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
Tính đa dạng của các bên tham gia:
Các bên chính: Người gửi hàng, người nhận hàng, nhà vận tải.
Các bên liên quan: Đại lý vận tải, công ty bảo hiểm, các cơ quan quản lý nhà
nước
Sự đa dạng này làm phức tạp thêm quá trình giải quyết tranh chấp.
Tính phức tạp của đối tượng tranh chấp :
Hàng hóa đa dạng: Từ hàng hóa thông thường đến hàng hóa nguy hiểm, hàng
hóa có giá trị cao
Dịch vụ vận tải đa dạng: Vận chuyển hàng trọn gói, vận chuyển container,
vận chuyển hàng lẻ
Trang 8 Điều kiện vận chuyển đa dạng: Vận chuyển đường dài, đường ngắn, vận
chuyển qua nhiều địa điểm
Tính chất kỹ thuật cao:
Đòi hỏi kiến thức chuyên môn: Để đánh giá đúng mức thiệt hại, nguyên nhân
gây ra tranh chấp, cần có kiến thức về vận tải, logistics, kỹ thuật
Chứng cứ phức tạp: Các chứng cứ thường là các tài liệu chuyên ngành, bản
vẽ, biểu đồ, kết quả giám định
Tính thời vụ:
Hàng hóa cần được vận chuyển nhanh chóng: Việc kéo dài thời gian giải
quyết tranh chấp có thể gây ra thiệt hại lớn cho các bên
Áp lực để giải quyết nhanh chóng: Các bên thường muốn giải quyết tranh
chấp một cách nhanh chóng để đảm bảo hoạt động kinh doanh không bị giánđoạn
Tính quốc tế :
Nhiều hợp đồng vận tải có yếu tố quốc tế: Áp dụng các công ước quốc tế,
luật pháp của nhiều quốc gia
Khó khăn trong việc xác định pháp luật áp dụng: Khiến cho việc giải quyết
tranh chấp trở nên phức tạp hơn
2.3.Các vấn đề tranh chấp thường gặp
Sự khác biệt về thỏa thuận: Các bên có thể có những hiểu biết khác
nhau về mức cước, cách tính cước, hoặc các khoản phí phụ thu
Biến động giá cả: Sự thay đổi của giá nhiên liệu, chi phí nhân công,
hoặc các yếu tố kinh tế khác có thể dẫn đến tranh chấp về việc điều chỉnh cướcvận tải
Trang 9 Tính toán sai sót: Các lỗi trong quá trình tính toán cước vận tải có thể
cố về giao thông, Thông thường, bên vận chuyển sẽ phải bồi thường thiệt hạicho bên thuê vận chuyển trong trường hợp bên vận chuyển để mất, hư hỏng tàisản, trừ trường hợp bất khả kháng thì bên vận chuyển không phải chịu tráchnhiệm bồi thường thiệt hại (trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật cóquy định khác)
• VÍ DỤ: Một công ty kim hoàn đã gửi một lô trang sức bằng vàng đi giao cho
khách hàng Trong quá trình vận chuyển, lô hàng bị mất Công ty kim hoàn yêu cầu nhà vận chuyển bồi thường toàn bộ giá trị lô hàng
3 Tranh chấp hợp đồng vận chuyển hàng hoá phát sinh khi vi phạm nghĩa
vụ thanh toán
• Thanh toán cước phí vận chuyển là nghĩa vụ cơ bản của bên thuê vận chuyển.Cước phí theo thỏa thuận của các bên hoặc theo các đơn vị kinh doanh dịch vụvận chuyển công cộng Ngoài cước phí vận chuyển, bên thuê vận chuyển có thểphải trả thêm các khoản phụ phí vận chuyển khác như tiền lưu kho, lưu bãi
• Bên nhận tài sản có trách nhiệm chịu chi phí xếp, dỡ tài sản vận chuyển, trừtrường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác và thanh toánchi phí hợp lý phát sinh do việc tiếp nhận tài sản
• Trường hợp bên thuê vận chuyển, bên nhận tài sản vi phạm nghĩa vụ thanhtoán sẽ dễ dẫn đến mâu thuẫn, tranh chấp giữa các bên Bởi vậy, Các bên cầnđưa ra các điều khoản chi tiết, cụ thể, linh hoạt phù hợp với từng giao dịch
III.Các dạng tranh chấp phát sinh ngoài hợp đồng
Trang 103.1 Tranh chấp phát sinh ngoài hợp đồng là gì?
Tranh chấp phát sinh ngoài hợp đồng là những mâu thuẫn hoặc xung đột có thểxảy ra giữa các cá nhân, tổ chức, hoặc các bên liên quan mà không dựa trên nộidung hợp đồng đã ký kết trước đó
Tranh chấp phát sinh ngoài hợp đồng trong vận tải đường bộ, đường sắt lànhững tranh chấp pháp lý không liên quan trực tiếp đến nội dung của hợp đồngvận tải, mà xuất phát từ quá trình vận chuyển hàng hóa hoặc hành khách,…
3.2.Đặc điểm của tranh chấp phát sinh ngoài hợp đồng
• Không có thỏa thuận trước: Tranh chấp này phát sinh từ những hành vi
không dự kiến trong một hợp đồng cụ thể, chẳng hạn như thiệt hại do tai nạngiao thông, thời tiết,
• Mục tiêu bồi thường thiệt hại: Mục đích chính của việc giải quyết tranh
chấp ngoài hợp đồng thường là bồi thường thiệt hại cho bên bị thiệt hại như chiphí sửa chữa, bồi thường hàng hóa hư hỏng, hay tổn thất về tài sản
• Tính chất đa dạng của tranh chấp: Tranh chấp có thể phát sinh từ nhiều
nguyên nhân khác nhau như thiệt hại do tai nạn giao thông, hư hỏng hàng hóa,trễ chuyến, hoặc vi phạm quy định về an toàn giao thông và vận tải
• Khả năng liên quan đến nhiều bên: Có thể có nhiều bên liên quan trong
một vụ tranh chấp như người gửi hàng, người vận chuyển, và bên bảo hiểm
3.3.Các dạng tranh chấp phát sinh ngoài hợp đồng về vận tải đường bộ, đường sắt ở Việt Nam hiện nay:
1 Tranh chấp bồi thường thiệt hại: Khi hàng hóa bị hư hỏng, mất mát hoặc
chậm trễ do sự cố trong quá trình vận chuyển
Ví dụ : Một lô hàng bị hư hỏng do xe tải, tàu gặp tai nạn, và người gửi hàng yêucầu bồi thường từ công ty vận tải
Trang 112 Tranh chấp về quyền sở hữu hàng hóa: Khi có nhiều bên tuyên bố quyền
sở hữu đối với cùng một lô hàng
Ví dụ : Một lô hàng bị giữ lại do có hai bên cùng xuất trình chứng từ chứngminh quyền sở hữu, dẫn đến tranh chấp về ai có quyền nhận hàng
3 Tranh chấp liên quan đến vi phạm quy định pháp luật: Khi một trong các
bên vi phạm các quy định liên quan đến vận tải, như việc chở hàng hóa trái phéphoặc vi phạm quy định về tải trọng
Ví dụ : Một công ty vận tải bị xử phạt vì chở hàng quá tải, dẫn đến thiệt hại chohàng hóa và gây ra tranh chấp giữa công ty và người gửi hàng
4 Tranh chấp liên quan đến điều kiện vận chuyển: Khi xảy ra tranh chấp về
điều kiện vận chuyển, như việc không tuân thủ quy định về an toàn hoặc bảoquản hàng hóa
Ví dụ : Hàng hóa dễ vỡ không được đóng gói đúng cách, dẫn đến hư hỏng trong
quá trình vận chuyển.
5 Tranh chấp phát sinh từ yếu tố tự nhiên: Khi sự cố xảy ra do các yếu tố
ngoài tầm kiểm soát của các bên (thiên tai, dịch bệnh)
Ví dụ : Một trận lũ lụt gây chậm trễ trong vận chuyển hàng hóa, dẫn đến tranhchấp về trách nhiệm bồi thường
* Ở Việt Nam, giải quyết tranh chấp trong vận tải bằng đường bộ và đường sắtthông qua thương lượng và thỏa thuận là một trong những phương pháp đượckhuyến khích và thực hiện trước tiên trước khi đưa vấn đề ra các cơ quan tàiphán hay trọng tài Dưới đây là một số bước và phương pháp cơ bản trong quátrình giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng và thỏa thuận:
IV Phương pháp giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng thỏa thuận 4.1.Tranh chấp qua thương lượng thoả thuận trong lĩnh vực vận tải đường bộ và
đường sắt là một quá trình giải quyết các mâu thuẫn, bất đồng hoặc xung đột
Trang 12giữa các bên liên quan (như giữa các doanh nghiệp vận tải, giữa doanh nghiệpvận tải và khách hàng, hoặc giữa các bên liên quan trong chuỗi cung ứng) thôngqua việc thương thảo và đạt được một thỏa thuận chung.
4.2.Nội dung chính
1 Xác định vấn đề và các bên liên quan
- Xác định rõ vấn đề: Phải xác định rõ vấn đề gây ra tranh chấp Ví dụ: vi phạmhợp đồng vận tải, chậm trễ giao hàng, thiệt hại hàng hóa, hoặc bất đồng về phívận chuyển
- Xác định các bên liên quan: Xác định ai là các bên tham gia vào vấn đề, baogồm các doanh nghiệp vận tải, khách hàng, bên nhận hàng
2 Thu thập thông tin và chứng cứ
- Thu thập tài liệu liên quan: Bao gồm hợp đồng vận tải, biên lai giao nhận hànghóa, hóa đơn, báo cáo tình trạng hàng hóa, và các bằng chứng khác về việc viphạm hay xảy ra sự cố
- Phân tích nguyên nhân: Xác định nguyên nhân dẫn đến vấn đề, ví dụ như dothiên tai, lỗi của con người, hoặc vấn đề kỹ thuật từ phương tiện vận chuyển
3 Quá trình thương lượng
- Liên hệ: Thông báo cho các bên liên quan về vấn đề và khởi động quá trìnhthương lượng (thực hiện qua thư tín, email hoặc cuộc gọi điện thoại.)
- Lên lịch cuộc gặp mặt: Tùy thuộc vào tính chất của vấn đề, có thể cần phải tổchức các cuộc họp trực tiếp để thương thảo cụ thể hơn
4 Thương thảo và đạt thỏa thuận
- Thể hiện quan điểm và lợi ích: Tại các cuộc họp, các bên cần thể hiện rõ quanđiểm, lợi ích và mong muốn của mình
- Tìm kiếm giải pháp chung: Dựa trên nguyên nhân của vấn đề, các bên cầnthương thảo để tìm ra giải pháp có lợi ích chung, nhằm giải quyết vấn đề mộtcách hòa hợp nhất
- Đề xuất và bàn bạc các giải pháp: Các bên cùng đưa ra các đề xuất giải pháp,
Trang 135 Lập và ký thỏa thuận
- Soạn thảo thỏa thuận: Khi đạt được sự đồng thuận, các bên cùng soạn thảo mộtvăn bản thỏa thuận, trong đó nêu rõ các điều khoản giải quyết vấn đề, tráchnhiệm của từng bên, và biện pháp bồi thường (nếu có)
- Ký kết thỏa thuận: Sau khi đảm bảo tất cả các điều khoản đã được thống nhất,các bên ký kết thỏa thuận để bảo đảm tính hợp pháp
6 Thực hiện và giám sát thỏa thuận
- Thực hiện các điều khoản thỏa thuận: Các bên cần thực hiện đúng và đầy đủcác điều khoản đã thỏa thuận, bao gồm bồi thường thiệt hại (nếu có), hoặc thayđổi trong hợp đồng vận tải
- Giám sát và báo cáo: Theo dõi quá trình thực hiện thỏa thuận và báo cáo nếu
có bất cứ vấn đề gì phát sinh
7 Giải quyết tranh chấp nếu thỏa thuận không thành công
- Tham gia trung gian: Nếu các bên không thể đạt được thỏa thuận qua thươnglượng, có thể cần phải tham gia vào một quá trình trung gian
- Tố giác tại tòa án: Nếu các giải pháp trên không thành công, các bên có thểphải tố giác vấn đề tại tòa án để được giải quyết theo pháp lý
4.3 Ưu và nhược điểm
- Tính linh hoạt: Các bên có thể linh hoạt trong việc đưa ra các giải pháp màkhông bị ràng buộc bởi các quy định nghiêm ngặt của pháp lý
-Tính riêng tư: Quyền riêng tư được bảo vệ không công khai như trong tòa án
Trang 142 Nhược điểm
-Không đảm bảo tính công bằng: Trong một số trường hợp, bên mạnh hơn (vềtài chính hoặc vị thế) có thể thao túng quá trình thương lượng để đạt được lợi íchcho mình, do đó bên yếu hơn có thể bị bất lợi
- Thiếu sự can thiệp của pháp lý: Nếu không có sự can thiệp của pháp lý, việcđảm bảo tính minh bạch trong quá trình thương lượng có thể gặp nhiều khókhăn
- Thiếu sự ràng buộc: Nếu một bên không tuân thủ thỏa thuận, bên kia có thểgặp khó khăn trong việc thực thi
- Thiếu sự chuyên môn của luật sư: Trong quá trình thương lượng, các bên cóthể không có đủ kiến thức pháp lý để đảm bảo rằng thỏa thuận của họ đáp ứngđúng yêu cầu của pháp lý, điều này có thể dẫn đến các vấn đề phát sinh sau này.-Rủi ro không đạt được thỏa thuận: Các bên có thể không thể đạt được sự đồngthuận do mâu thuẫn lợi ích quá lớn, điều này có thể kéo dài thời gian và làmphức tạp hơn vấn đề
- Thiếu sự xác định rõ ràng: Một phán quyết tòa án thường rất rõ ràng và ràngbuộc, trong khi đó thỏa thuận thương lượng có thể mơ hồ hơn và dễ gây ra cáchiểu nhầm sau này
=>Vậy, trong vận tải đường bộ và đường sắt, việc áp dụng phương pháp thươnglượng để giải quyết tranh chấp nên được ưu tiên khi các bên liên quan mongmuốn duy trì mối quan hệ hợp tác lâu dài, tranh chấp không quá phức tạp và yêucầu giải pháp nhanh chóng Khi các bên sẵn sàng thảo luận trực tiếp, linh hoạttrong đàm phán và muốn tiết kiệm chi phí so với các thủ tục pháp lý, thươnglượng trở thành lựa chọn hiệu quả Ngoài ra, phương pháp này cũng phù hợp khicác bên tìm kiếm sự thỏa hiệp đa phương, đảm bảo quyền lợi chung mà khôngcần sự can thiệp của bên thứ ba
V.Giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài