Bất cứ một tácphẩm múa nào, từ chuyên nghiệp đến đại chúng, đều mong muốn đem đếncho khán giả những thông điệp cuộc sống, vừa muốn lưu lại những bài họcđạo đức, vừa mang tính giải trí, đ
Trang 1BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU - ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI
KHOA MÚA
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN NGHỆ THUẬT – HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
CHUYÊN NGÀNH: BIÊN ĐẠO MÚA
KHÓA HỌC: 2020 – 2024
SĨ PHÁO BINH TRONG TÁC PHẨM “HOA LỬA”
SINH VIÊN: VŨ TÙNG DƯƠNG
LỚP: BIÊN ĐẠO MÚA K40
HÀ NỘI - NĂM 2024
Trang 2HÀ NỘI - NĂM 2024
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU - ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI
KHOA MÚA
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH : BIÊN ĐẠO MÚA
KHÓA HỌC: 2020 – 2024
SĨ PHÁO BINH TRONG TÁC PHẨM “HOA LỬA”
SINH VIÊN: VŨ TÙNG DƯƠNG
LỚP: BIÊN ĐẠO MÚA K40
Giảng viên chủ nhiệm : ThS NSƯT Lưu Thị Thu Lan
Giảng viên giảng dạy : NSND Nguyễn Công Nhạc
Giảng viên hướng dẫn : ThS Phùng Quang Minh
Lớp : Biên đạo múa K40
HÀ NỘI - NĂM 2024
Trang 3CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -& -NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪNKính gửi:
- Hội đồng thi xét tốt nghiệp Khoa Múa - Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh
Hà Nội
- Trưởng Khoa Múa
Tôi là: Th.s Phùng Quang Minh, được phân công hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên Vũ Tùng Dương - Chuyên ngành Biên đạo múa K40, khóa học 2020 –
2024 Với đề tài: “ KHAI THÁC HÌNH ẢNH NGƯỜI CHIẾN SĨ PHÁO BINH TRONG TÁC PHẨM HOA LỬA”
Qua quá trình hướng dẫn, sinh viên Vũ Tùng Dương đã có nhiều cố gắng học hỏi,
lắng nghe, chịu khó tìm hiểu tư liệu, mạnh dạn đưa ra những ý kiến, quan điểm cá nhân
để hoàn thành khóa luận Sinh viên có thái độ nghiêm túc, hoàn thành khóa luận đúngthời gian quy định với nội dung đầy đủ, rõ ràng
Kính đề nghị Trưởng Khoa Múa - Hội đồng thi xét tốt nghiệp Trường Đại họcSân khấu và Điện ảnh Hà Nội cho sinh viên Vũ Tùng Dương được bảo vệ tốtnghiệp
Hà Nội, ngày 0 tháng 0 năm 2024
Giảng viên hướng dẫn
Th.s Phùng Quang Minh
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Sinh viên: Vũ Tùng Dương
Lớp: Biên đạo múa K40
Trường: Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội
Xin cam đoan:
- Nội dung trong khóa luận “Hình Ảnh Người Lính Người Chiến
Sĩ Pháo Binh trong tác phẩm múa Hoa Lửa ” Là thành quả từ sự nghiên cứuhoàn toàn trên cơ sở các tài liệu thực tế và được thực hiện theo hướng dẫn củagiảng viên hướng dẫn
- Khóa luận được thực hiện một cách độc lập, không sao chép theobất cứ tài liệu tương tự nào
- Mọi sự tham khảo sử dụng trong tài liệu đều được trích dẫn rõràng
- Mọi sao chép không hợp lệ, mọi quy chế của nhà trường, tôi xinhoàn toàn chịu trách nhiệm
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2023 Tác giả viết khóa luận
Trang 5LỜI CẢM ƠN Kính thưa:
- Ban giám hiệu: Trường Đại Học Sân Khấu Và Điện Ảnh Hà Nội.
- Hội đồng chấm thi tốt nghiệp.
- Qúy thầy cô cùng các bạn đồng nghiệp, sinh viên thân mến!
Em là: Vũ Tùng Dương
Sinh viên lớp: Biên Đạo Múa K40
Qua 4 năm học tập và rèn luyện tại Khoa Múa, trường Đại học Sân khấu Điện Ảnh Hà Nội Em vô cùng biết ơn những công lao to lớn của các thầy, các cô đãdành tặng cho em Đó là những kiến thức, những bài học, những hành trang vô cùngquý báu để sau này chúng em có thể tự tin vững bước trở thành một biên đạo Múatương lai
-Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý Nhà trường, Ban giám hiệu, cácthầy cô trong và ngoài Khoa Múa, đã tận tâm dạy dỗ em trong suốt quãng thờigian qua
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Giảng viên chủ nhiệm: Th.s NSUT Lưu Thị Thu Lan đã luôn động viên
em trong suốt quá trình học tập và cũng là người tiếp thêm động lực để em có thểđứng ở đây ngày hôm nay
Giảng viên giảng dạy người đã trực tiếp giảng dạy bộ môn nghệ thuật biên-
đạo, thầy luôn là người đồng hành và định hướng cho em trong suốt quá trình họctập, giúp em có được thành quả như ngày hôm nay
Giảng viên hướng dẫn ThS Phùng Quang Minh- người trực tiếp hướngdẫn, ân cần chỉ bảo, giúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài, để
em có thể hoàn thành bài khóa luận này Cũng như là hướng dẫn em trong bài thựchành tốt nghiệp
5
Trang 6Em xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên của khoa Múa trường ĐạiHọc Sân Khấu - Điện Ảnh Hà Nội và Học Viện Múa Việt Nam , đã nhiệt tình giúp
đỡ em hoàn thành tốt phần thi thực hành của mình
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 4
LỜI CẢM ƠN 5
MỤC LỤC 7
PHẦN MỞ ĐẦU 11
1 Lý do chọn đề tài 11
2 Mục đích nghiên cứu 12
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12
4 Phương pháp nghiên cứu 12
5 Ý nghĩa khoa học của đề tài 12
6 Cấu trúc khóa luận 13
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 14
1.1 Khái quát về múa 14
1.1.1 Nguồn gốc, khái niệm nghệ thuật múa 14
1.1.2 Khái niệm nghệ thuật múa 15
1.2 Khái niệm về hiện thực cuộc sống, hình ảnh nhân vật 16
1.2.1 Hiện thực cuộc sống 16
1.2.2 Hình ảnh nhân vật 18
3.1 Chức năng nghệ thuật 22
3.1.1 Chức năng thẩm mỹ 23
3.1.2 Chức năng giáo dục 25
3.1.3 Chức năng giải trí 28
CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG HÌNH ẢNH CHIẾN SĨ PHÁO BINH TRONG TÁC PHẨM MÚA 30
7
Trang 82.1 Hình ảnh nhân vật trong nghệ thuật nói chung 30
2.1.1 Chèo, tuồng 30
2.2 Hình ảnh nhân vật trong tác phẩm múa 32
2.2.1 Anh hùng dân tộc, anh hùng xã hội mới đấu tranh vì độc lập tự do và phát triển 32
2.2.2 Những nhân vật điển hình mang tính nhân văn trong xã hội 34
2.2.3 Những người yếu thế với nỗ lực vươn lên trong cuộc sống 36
3.1 Xây dựng hình ảnh người chiến sĩ pháo binh qua tác phẩm múa 38
3.3.1 Phân tích hình ảnh người chiến sĩ pháo binh 38
3.3.2 Một số tác phẩm múa thể hiện hình ảnh người chiến sĩ pháo binh và nội dung tác phẩm 43
CHƯƠNG 3 TÁC PHẨM THỰC HÀNH 46
KẾT LUẬN 50
Trang 9PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Nói đến nghệ thuật là nói đến cái đẹp, cái hay, người nghệ sĩ là cầu nốiđưa những nét đẹp của văn hóa, văn minh đến cho mọi người Bất cứ một tácphẩm múa nào, từ chuyên nghiệp đến đại chúng, đều mong muốn đem đếncho khán giả những thông điệp cuộc sống, vừa muốn lưu lại những bài họcđạo đức, vừa mang tính giải trí, để lại ấn tượng bằng những kĩ thuật đẹp mắt.Chính vì vậy, việc đi tìm nguồn đề tài, nguồn chất liệu là vô cùng cần thiết.Đối với cuộc sống hiện thực của thời đại chúng ta, mọi người đều có sựhứng thú trong lao động xây dựng Đặc biệt nguồn cảm hứng nhạy bén hơn aihết, trước cuộc sống bao la tươi đẹp của chúng ta đều có sự rung cảm mạnh
mẽ có sự nồng cháy trong tâm hồn mình Trong nghệ thuật bao giờ cũnghướng về cuộc sống để phản ánh và lấy đó là mục đích, đối tượng phản ánh.Hiện thực cuộc sống là đối tượng là trung tâm của mọi loại hình nghệ thuật
“Múa là một nghệ thuật phản ánh cuộc sống bằng hình thức đặc biệtcủa nó Cơ sở của múa là những điệu bộ, động tác có quan hệ đến quá trìnhlao động, sự quan sát thiên nhiên và những ấn tượng có được từ thế giới xungquanh, những động tác đó được cách điệu hóa nghệ thuật”
Là một biên đạo múa phải có khả năng quan sát thực tế cuộc sống, conngười và xã hội mình đang sống để tìm ra cái đẹp, khám phá những nét mới
lạ, độc đáo từ những chi tiết sống động xảy ra hàng ngày
Nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề, để góp phần công
sức nhỏ bé em chọn đề tài: “Hình Ảnh Nghười Lính Người Chiến Sĩ Pháo
Binh qua tác phẩm múa Hoa Lửa ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của
mình Em mong muốn đề tài sẽ thấy rõ tầm quan trọng của việc đưa hiện thực
10
Trang 10cuộc sống vào trong tác phẩm và từ đó xây dựng hình tượng nhân vật trongtác phẩm múa
2 Mục đích nghiên cứu
Khoá luận được nghiên cứu nhằm mục đích:
- Làm rõ một số khái niệm về nghệ thuật múa, tính đại chúng và nghệthuật múa đại chúng hiện nay Từ đó xác định được vai trò và công việc củamột người biên đạo múa đại chúng
- Nêu ra được tầm quan trọng, sức ảnh hưởng của việc quan sát cuộcsống, từ đó thông qua hiện thực cuộc sống để xây dựng nhân vật đối với nghệthuật múa nói chung
- Từ lý luận để đưa vào thực tiễn, chỉ ra được tầm quan trọng của hìnhảnh người chiến sĩ pháo binh qua tác phẩm “Hoa Lửa”
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: thông qua lăng kính sáng tạo để chắt lọcnhững hình ảnh từ cuộc sống từ đó xây dựng hình tượng nhân vật trong tácphẩm múa
- Phạm vi nghiên cứu: Tác phẩm múa “Hoa Lửa”
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tổng hợp tài liệu từ nhiềunguồn khác nhau về vấn đề cách thức xây dựng hình tượng nhân vật nhằmxây dựng hệ thống lý luận vững chắc
- Phương pháp thực hành trực tiếp: dựa trên đề tài nghiên cứu đểxây dựng tác phẩm múa “Hoa Lửa”
- Phương pháp đối chiếu, so sánh
- Phương pháp mô tả và thống kê
Trang 115 Ý nghĩa khoa học của đề tài
Những nghiên cứu của đề tài mang hai ý nghĩa cụ thể: ý nghĩa lý luận
và ý nghĩa thực tiễn
- Về mặt lý luận, đề tài sẽ cung cấp một lượng lý thuyết về kháiniệm hình tượng nhân vật; cách thức để xây dựng và vai trò của hình tượngnhân vật trong múa
- Về mặt thực tiễn, giúp sinh viên có được những kiến thức tổngquan và rõ ràng về phương pháp từ hình ảnh thực tế để xây dựng hình tượngnhân vật và có thể là nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên về cách thức xâydựng hình tượng nhân vật qua hình ảnh thực tiễn trong cuộc sống
Bên cạnh đó, đối với bản thân người nghiên cứu, đề tài mang một ýnghĩa tích cực: vừa là điều kiện tốt nghiệp, vừa là cơ hội để bản thân trau dồi,tìm hiểu một cách khoa học một vấn đề, từ đó nâng cao ý thức học tập, nghiêncứu, phát triển, nâng cao trình độ chuyên môn, đặc biệt là biên đạo múa đạichúng
6 Cấu trúc khóa luận
- Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm 2 chương: Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
Chương II: XÂY DỰNG HÌNH ẢNH NHÂN VẬT
Chương III: PHẦN TÁC PHẨM THỰC HÀNH
12
Trang 12CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
Để làm rõ các vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài khoá luận: “Hìnhảnh từ hiện thực đến xây dựng hình tượng nhân vật trong tác phẩm múa
“Nghề Hương” trước tiên theo em, chúng ta cần làm rõ ý nghĩa và nội hàmcủa một số khái niệm liên quan đến nội dung khoá luận Đó là: Khái niệm vềnghệ thuật múa, múa đại chúng; khái quát về hiện thực cuộc sống, hình tượngnhân vật trong múa; chức năng của nghệ thuật Sau đó sẽ làm rõ vấn đề vềviệc đưa hình ảnh từ hiện thực cuộc sống để xây dựng hình tượng nhân vậttrong tác phẩm múa
1.1 Khái quát về múa
1.1.1 Nguồn gốc, khái niệm nghệ thuật múa
Múa ra đời hàng triệu năm trước, không có dấu hiệu cụ thể của thờigian Múa do con người sáng tạo ra Là 1 trong những loại hình nghệ thuật rađời sớm nhất, gần như song hành với sự xuất hiện của loài người trên trái đất.Khi chưa có ngôn ngữ, chữ viết, con người dùng tín hiệu, cử chỉ, luật động đểthể hiện cảm xúc, suy nghĩ, thông điệp muốn nói với mọi người
Múa là một trong những loại hình nghệ thuật Múa được ra đời từ rấtsớm trong lịch sử hình thành của loài người Múa phản ánh các hiện tượngcủa cuộc sống con người (văn hóa, xã hội) Múa không lặp lại nguyên xi độngtác như kịch điện ảnh mà phải được cách điệu hóa và phải tuân theo quy luậtcủa cái đẹp
Múa là một nghệ thuật phản ánh cuộc sống bằng hình thức đặc biệt của
nó Cơ sở của múa là những điệu bộ, động tác có quan hệ đến quá trình laođộng, sự quan sát thiên nhiên và những ấn tượng có được từ thế giới xungquanh, những động tác đó được cách điệu hóa, nghệ thuật hóa
Trang 13Múa là một bộ phận nghệ thuật độc lập dùng động tác, tư thế của thânthể con người tạo hình, có tiết tấu để biểu hiện tư tưởng và tình cảm Múaphản ánh các hiện tượng của cuộc sống con người Ngôn ngữ của múa là độngtác điệu bộ, hình dáng chuyển động trên các đội hình, được hòa quyện trongtiết tấu, giai điệu âm nhạc Nghệ thuật múa luôn phải kết hợp chặt chẽ với âmnhạc, tạo hình.
Nghệ thuật múa là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, là hình thứcbiểu hiện cao nhất của ý thức thẩm mỹ, mang những nét chung của các loạihình nghệ thuật, đồng thời có những nét đặc trưng riêng biệt Nghệ thuật múakhác với các hình thức nghệ thuật khác chính là nó không sử dụng ngôn từ,không sử dụng hoạt động lời nói làm phương tiện biểu hiện: Múa là một nghệthuật phản ánh cuộc sống bằng hình thức đặc biệt của nó Cơ sở của múa lànhững điệu bộ, động tác có quan hệ đến quá trình lao động, sự quan sát thiênnhiên và những ấn tượng có được từ thế giới xung quanh, những hành động
đó được cách điệu hóa nghệ thuật.” (Lâm Tô Tộc, Nghệ thuật múa dân tộcViệt NXB Văn hóa Hà Nội, 1979, trang 10 – Trích dẫn định nghĩa nghệthuật của Bách khoa Toàn thư Liên Xô)
1.1.2 Khái niệm nghệ thuật múa
Nghệ thuật múa là một trong những loại hình nghệ thuật sớm nhất của loàingười, gắn bó với con người từ thời nguyên thủy Trải qua tiến trình hình thành,phát triển văn hóa nghệ thuật của con người, múa hiện diện là một thành tố văn hóaqua mọi thời kỳ Trong tiến trình lịch sử ấy, nghệ thuật múa luôn phát triển, ngàymột hoàn thiện những chức năng, đặc trưng nghệ thuật, hàm chứa bản sắc văn hóadân tộc
Nghệ thuật múa là biểu hiện trình độ, tri thức văn hóa, tư duy thẩm mĩ, sángtạo văn hóa, nghệ thuật của các tộc người Việt Nam Nó tham gia vào nhiều sinhhoạt văn hóa cộng đồng, như phong tục, tập quán, đời sống văn hóa tâm linh và lễhội Văn hóa nói chung, nghệ thuật múa nói riêng là thực thể tồn tại trong đời sống
14
Trang 14xã hội Từ đó mang ý nghĩa văn hóa, xã hội và là đối tượng nghiên cứu khoa họccủa khoa học xã hội nhân văn, văn hóa học, nghệ thuật học Chính vì vậy, nghệthuật múa là đối tượng chính yếu của các công trình nghiên cứu khoa học nghệthuật múa.
1.2 Khái niệm về hiện thực cuộc sống, hình ảnh nhân vật
1.2.1 Hiện thực cuộc sống
Nghệ thuật nói chung và nghệ thuật múa nói riêng là tấm gương phảnchiếu hiện thực, qua đó mà ta thấy được những hình ảnh thật nhất, gần gũinhất của cuộc sống, cũng qua đó mà ta tìm được những điều thực tại đangdiễn ra xung quanh mình
Cuộc sống của chúng ta là cuộc sống đầy sức mạnh, đầy những hìnhảnh, những sự kiện, những hiện tượng của cuộc sống muôn màu muôn vẻ.Biết bao tâm huyết của con người, bao nhiêu nhịp điệu, âm thanh của cuộcsống đang vang dội quanh ta Cuộc sống ấy là nguồn cảm hứng vô tận củamọi người sáng tác, ở đó luôn luôn sản sinh ra nhiều sự kiện điển hình, nhânvật điển hình, hình tượng điển hình làm giàu làm đẹp cho nhiều hình tượngtác phẩm nghệ thuật múa
Một tác phẩm có giá trị xã hội sâu sắc, luôn gắn kết với hiện thực cuộcsống Chính hiện thực ấy, muôn thuở là mảnh đất ươm mầm tư duy và cảmhứng cho nghệ sĩ làm nên tác phẩm Nói cách khác, mỗi tác phẩm là sinh thểđược tái tạo bởi môi trường hiện thực-trong đó hình hài, cốt cách, sắc màucủa tác phẩm tùy thuộc phần lớn vào chất dạng hiện thực Sự gắn kết giữahiện thực cuộc sống với mỗi tác phẩm, từ lâu đã trở thành quy luật sống cònphản ánh cuộc sống, góp phần giải đáp các vấn đề của cuộc sống, đồng thờinuôi dưỡng tác phẩm
Cơ sở của hiện thực là thực tại Từ thực tại, nghệ sĩ nhận thức hiệnthực Chính sự hiện hữu cụ thể của thực tại, thông qua cảm nhận riêng có của
Trang 15nghệ sĩ, được phản ánh vào tác phẩm của mình Nhiều nghệ sĩ đã biết đi sâukhám phá hiện thực cuộc sống thông qua quá trình thăng hoa cảm xúc củamình Như vậy, đối với chúng ta, đang tồn tại cả hiện thực trần trụi kháchquan lẫn hiện thực đã qua nhào nặn của nghệ sĩ Hai hiện thực ấy gắn quyệnnhau, cùng xuất phát từ một nguồn gốc nhưng lại là hai phạm trù riêng rẽ.Hiện thực tác phẩm luôn huyền diệu, kỳ ảo và lấp lánh sắc màu - tùy thuộcvào linh cảm, tài năng của mỗi nghệ sĩ Ở đây, hiện thực không còn là thực tếtrần trụi khô khan, mà đã trở thành chất liệu gây men làm nên tác phẩm.Hình ảnh hiện thực được coi là góc nhìn thật nhất của mỗi người, là cái
mà ta có thể nhìn thấy trước mắt, không cần qua lăng kính hay phép ẩn dụnào Đối với nghệ thuật múa, hình ảnh hiện thực hiện lên là những cảnh sinhhoạt, lao động bình dị, lặp lại hằng ngày của con người nhưng chúng chưa hềtrở nên nhàm chán Ngược lại, những hình ảnh hiện thực ấy càng xứng đángđược người biên đạo đào sâu khai thác, hình tượng hóa, ý nghĩa hóa “Tácphẩm múa cần bám sát hiện thực đời sống để phát triển lên tầm cao mới”(NSND Ứng Duy Thịnh) Nhìn vào hiện thực, ta còn thấy được tính cách củacon người, thấy được cách họ thể hiện tình cảm với chính mình và với nhữngngười xung quanh, thấy cách họ đối xử với cuộc đời, với công việc của mình.Tùy vào phong cách và góc nhìn của mỗi người, cách họ chọn đề tài từ hìnhảnh hiện thực là khác nhau Suốt một thời gian dài trong lịch sử, không ít nhànghệ thuật đã khoanh vùng phạm vi sáng tác, ngoài phạm vi ấy không đượccoi là hiện thực Dần dần, khái niệm hiện thực được mở rộng, không chỉ nằmtrong một khu vực cụ thể, không chỉ là một điều được dùng để đối chiếu,không phân biệt chính yếu, tất thảy đều là hiện thực, mọi góc nhìn về nó đềuđược xem là khai thác hình ảnh hiện thực Tuy nhiên, cũng chính vì tính phổbiến, lan rộng ấy mà đối với cá nhân người biên đạo, việc tìm và xây dựng ýtưởng dựa trên điểm nhìn về hiện thực của họ lại là điều khó khăn nhất trongcác công đoạn hình thành và phát triển tác phẩm múa Họ không chọn lọc
16
Trang 16nhiều, không bỏ sót bất kì điều gì họ nhìn thấy trong đời sống để đem vào tácphẩm múa của mình một cách trọn vẹn nhất, để người xem thấy được mộthiện thực “thực” nhất Những hình ảnh ấy là rất nhiều, rất bao la, người biênđạo cần phải cân đối để tìm được nhân vật chính cho tác phẩm của mình, từ
đó khai thác chân dung hiện thực dựa trên nhân vật đó
Mọi tác phẩm nghệ thuật phải bắt nguồn từ cuộc sống lao động xảy raquanh chúng ta Chỉ có bắt nguồn từ cuộc sống nóng hổi, thực tại đó thì tácphẩm đó mới có tâm hồn, tư tưởng Hình tượng nghệ thuật múa có được làbởi có hình tượng cuộc sống thực tại Hiện tượng cuộc sống được phát huycao độ và có hiệu quả tăng lên là nhờ có hình tượng nhân vật
Chất lượng hiện thực gắn với tài năng, đạo đức, lý tưởng xã hội và lýtưởng thẩm mỹ của nghệ sĩ thông qua quá trình sáng tạo tác phẩm Hiện thựcđược phản ánh bằng nhiều phương pháp, thủ pháp, trường phái khác nhau.Cho dù đi theo phương pháp, trường phái nào, người nghệ sĩ cũng khôngthoái thác được trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ nhân sinh của mình, bằngcách đề cao chân, thiện, mỹ, bảo vệ con người và cổ vũ tiến bộ xã hội
1.2.2 Hình ảnh nhân vật
Hình ảnh nhân vật trong múa chính là hình ảnh cuộc sống được ngườinghệ sĩ tái tạo theo cái nhìn cảm quan, theo quy luật của cái đẹp Khi biên đạomúa xây dựng hình ảnh nhân vật thì tính cách, tâm hồn, tư tưởng tình cảm củanhân vật là nội dung bản chất bên trong, còn hành động động tác, dáng điệu từnét mặt, nụ cười… đều là những hình thức bộc lộ nội dung, là những hiệntượng cụ thể cảm tính bên ngoài biểu hiện bản chất của nhân vật Trong nghệthuật múa khái niệm “hình ảnh” được hiểu với hai ý nghĩa đó là:
- Chỉ nhân vật trong một tác phẩm nào đó
- Đặc điểm chung của phương tiện phản ánh hiện thực khách quan củatác giả
Trang 17Trong nghệ thuật sân khấu, các yếu tố nghệ thuật tạo hình, hình tượngnhân vật có vai trò quan trọng trong quá trình sáng tạo Một tác phẩm thànhcông là một tác phẩm độc đáo, gây ấn tượng về thị giác, thính giác và cảmxúc thẩm mỹ đến với khán giả Xây dựng hình ảnh nhân vật là nhiệm vụ quantrọng nhất của diễn viên trên sân khấu Diễn viên đứng trên sân khấu thể hiệnvai diễn, họ không thể đơn thuần minh họa kịch bản, mà phải bằng khối óc,trái tim, tư duy phân tích vai diễn để xây dựng hình tượng nhân vật trên sânkhấu.
Muốn xây dựng hình tượng thì diễn viên phải làm chủ bản thân, làmchủ những phẩm chất của mình, trong đó có cơ thể và ngôn ngữ hình thể Nhưvậy, diễn viên phải thể hiện hình tượng bằng các hệ thống động tác, cử chỉ,hành động tạo hình sao cho phù hợp với hình tượng nhân vật Hình tượngnhân vật là cái mà khán giả nhìn và cảm nhận được khi theo dõi tác phẩm.Hình tượng nhân vật làm cho khán giả nhớ đến tác phẩm, nhân vật, diễn viên.Xây dựng thành công hình tượng nhân vật là điều mong ước của tất cả diễnviên, thể hiện quá trình phấn đấu lâu dài, gian khổ
Để mỗi hình tượng được tái hiện và tồn tại, người nghệ sĩ phải sử dụngnhững phương tiện vật chất cụ thể như: Ngôn từ, âm thanh, màu sắc, đườngnét,… Đằng sau lớp vỏ vật chất ấy là một thế giới đời sống muôn hình muôn
vẻ gắn liền với vô vàn cung bậc cảm xúc tình cảm nghệ thuật mà tác giảmuốn gửi gắm Mỗi tác phẩm nghệ thuật không chỉ đơn thuần mô phỏng thếgiới khách quan qua con mắt tinh tế, nhạy cảm của người nghệ sĩ mà cònmang trong mình thông điệp đẹp đẽ về tư tưởng, triết lý sống, những bài họchay, những kinh nghiệm quý giá do chính tác giả trải qua và chiêm nghiệm rút
ra từ cuộc đời mình Bởi vậy mà khi nhìn vào một tác phẩm nghệ thuật người
ta có thể đánh giá được cái tài, cái tâm của người nghệ sĩ sáng tác ra nó Nhờ
đó khi khám phá nghệ thuật người ta không những được cảm thụ, thưởng thứccái đẹp, được tiếp cận nguồn tri thức vô hạn của nhân loại mà còn được tiếp
18
Trang 18nhận chân lý về đời sống Đây chính là biểu hiện đỉnh cao của hình tượng làcái đích mà bất cứ người nghệ sĩ nào trong suốt cuộc đời theo đuổi sự nghiệpnghệ thuật, theo đuổi cái đẹp, cái hoàn mỹ của mình cũng muốn đạt được.Quan sát kỹ muôn mặt cuộc sống biên đạo cần tìm ra những chi tiết biểu hiệnđẹp nhất, chuẩn xác nhất để sử dụng trong quá trình sáng tạo hình tượng nhânvật của mình.
Hình ảnh về nhân vật đóng vai trò rất quan trọng trong một tác phẩmmúa, được coi là linh hồn của tác phẩm, là điều giúp cho người xem có thểđánh giá về toàn bộ tác phẩm một cách khách quan, toàn diện nhất Cũng vì lẽ
đó, người biên đạo khi xây dựng tác phẩm của mình phải thật kỹ lưỡng trongkhâu chọn và xây dựng tuyến nhân vật Không như trong văn chương, nơingười đọc đào sâu vào lí trí, xúc cảm, cách xử lí của nhân vật khi tình huốngxảy đến, ở một tác phẩm múa, người xem thường có xu hướng nhìn bao quát
về nhân vật để thấy được hình ảnh hiện thực hiện lên xung quanh nhân vật đó
Vì vậy, người biên đạo cần xác định và đưa vào tác phẩm múa của mìnhnhững nhân vật chính, có tính điển hình, để thông qua họ, người xem có thểhiểu được bối cảnh hiện thực của toàn tác phẩm mà biên đạo muốn xây dựng.Muốn xây dựng một hình tượng nhân vật hay, đẹp, giá trị và mang nhiều ýnghĩa cho tác phẩm, biên đạo phải đảm bảo được một số yếu tố sau đây:Một là, nhân vật ấy phải đại diện được cho giá trị hiện thực và giá trịnhân đạo của tác phẩm Nhà văn, nhà thơ nói với độc giả bằng con chữ, bằnghình tượng, biên đạo múa nói với khán giả bằng cử chỉ, bằng biểu cảm củanhân vật, của diễn viên Mỗi nhân vật phải kể được câu chuyện của chínhmình, của tác phẩm múa mà người biên đạo gửi gắm Đó có thể là những câuchuyện hiện thực diễn ra hằng ngày, hằng giờ, nhưng vẫn được nhân vật thểhiện lại một cách đầy giá trị, để người xem nhìn vào đó và hiểu được nhữngkhía cạnh, những lĩnh vực mà có thể họ đã hoặc chưa biết
Trang 19Hai là, nhân vật ấy phải thể hiện được tính giáo dục, tính thẩm mỹ, vẻđẹp hướng đến cái thiện Nghệ thuật là cái đẹp chỉ khi nó đem đến cho ngườithưởng thức nó những giá trị tích cực, những điều có ý nghĩa Hình tượngnhân vật trong tác phẩm múa phải là cây cầu, là con đường để người biên đạogửi gắm những thông điệp cao đẹp đến cho khán giả Nhân vật trong tác phẩmmúa cũng phải là nhân vật mang sắc thái tích cực, hoặc mang sắc thái tiêu cực
để phê phán chính cái tiêu cực ấy, làm bài học cho đời, cho người
Ba là, nhân vật ấy phải là sợi dây gắn kết, trước tiên là gắn kết nhữngnhân vật khác trong câu chuyện mà mình đang kể, sau đó là gắn kết mọingười lại với nhau Thưởng thức xong một tác phẩm múa, thấy được điều mànhân vật trong bài múa đó đã kể, người xem phải hiểu được câu chuyện trướcmắt mà liên hệ được với cuộc sống thực tại Qua câu chuyện của nhân vật màngười biên đạo xây dựng, người xem phải có được cảm giác muốn sống mộtcách trọn vẹn hơn, yêu thương những người xung quanh mình nhiều hơn Phóng tầm mắt ra xa, ta thấy nghệ thuật chính là tấm gương phản chiếuhiện thực Tuy nhiên, người biên đạo không bê y nguyên những gì ngoài cuộcsống, mà thể hiện chúng qua lăng kính, qua dụng ý của chính mình Xem mộttác phẩm múa, ta thấy được những con người ngoài kia đang thực sự sốngcuộc sống như thế nào, đang làm việc tận tụy, chăm chỉ ra sao, đang gặpnhững khó khăn gì trên bước đường đời Xây dựng một tác phẩm múa là kểlại câu chuyện đời thường, nơi có những con người bình thường, vẫn sinhhoạt, lao động như thường ngày, chẳng qua là điểm thêm những nét bay bổng,lãng mạn đặc trưng của ca múa, của nghệ thuật
20
Trang 203.1 Chức năng nghệ thuật
Nghệ thuật là nơi tái hiện lại cuộc sống con người, và khởi nguồn củasáng tạo nghệ thuật chính là cuộc sống Mỗi một tác phẩm được ra đời đều bắtnguồn từ những cảm hứng nghệ thuật vô tận, những cảm hứng ấy được lấy ra
từ chính hiện thực cuộc sống của con người Chính bởi thế mà mỗi tác phẩm
ta đọc, ta xem đều gắn liền với cuộc sống xung quanh, gắn với cuộc đời, sốphận của từng nhân vật
Cuộc sống là muôn hình vạn trạng, là cung bậc cảm xúc mà ta phải trảiqua Bản thân mỗi người làm nghệ thuật là một phong cách, một quá trình đitìm cảm hứng cho riêng mình Nguyễn Du vì thương xót số phận và tài năngcủa Tiểu Thanh, đã viết tác phẩm “Độc Tiểu Thanh kí”, hay nhà văn NguyễnHuy Thông đã sẻ chia, cảm thông trước nỗi dau bị phá hủy đi tác phẩm tuyệtvời của Vũ Như Tô trong tác phẩm “Vĩnh biệt Cửa Trùng Đài”,… Sáng tạonghệ thuật không phải là ngày một, ngày hai, mà nó là cả một quá trình đi tìmkhởi nguồn cho tác phẩm của mình Chính những tác giả, biên đạo phải làngười cảm nhận những hình ảnh ấy bằng cái nhìn đời thực của mình, từ đóbiến nó thành cái nhìn sâu sắc, đi sâu vào từng khía cạnh của cuộc sống thôngqua lăng kính của tác giả
Muốn thấu hiểu chức năng của nghệ thuật, hay nói cách khác là, muốnthấu rõ ý nghĩa, giá trị tác dụng của nghệ thuật thì chỉ có đặt nó trong mối liên
hệ mật thiết với toàn bộ cơ cấu đời sống xã hội, với đối tượng phản ánh, vớiđời sống tinh thần phong phú của con người Có như thế mới tránh được thái
độ hạ thấp nghệ thuật, xem văn nghệ là trò chữ, là công việc nhàn rỗi, là tròmua vui giải trí tầm thường
Hiện thực cuộc sống là muôn màu muôn vẻ, cái ngẫu nhiên và cái tấtnhiên tồn tại lẫn lộn, nhiều khi cái bản chất, cái quy luật lại biểu hiện ra dướihình thức cái ngẫu nhiên, cái tạm thời, cái không bản chất Cho nên, ngoài
Trang 21việc quan sát thật kĩ lưỡng và hiểu biết sâu sắc, rộng rãi về thế giới, nghệthuật còn phải khám phá ra phát hiện ra những điều mới mẻ trong cuộc sống.Sáng tạo là một yêu cầu cực kỳ quan trọng của chức năng nhận thức của nghệthuật Nhận thức của con người không phải là sự phản ánh thế giới một cáchthụ động, máy móc là sự sáng tạo lại một hiện thực mới cao hơn, hiện thực
mà nghệ sĩ đã nhận thức được Và tác phẩm nghệ thuật thực sự là một công cụcủa nhận thức khi nghệ sĩ có sự sáng tạo đó Tác phẩm nghệ thuật thực sự sẽhoàn thành sứ mệnh của mình là phản ánh lại hiện thực cuộc sống, người xemthưởng thức tiếp xúc với thế giới mà họ đã nhận thấy ở ngoài đời nhưng đôikhi là những cái nhìn đa chiều, nhiều khía cạnh hơn Với ý nghĩa đó mà PhạmVăn Đồng đã viết: “Văn học, nghệ thuật là một công cụ để hiểu biết, để khámphá, để sáng tạo lại thực tại xã hội”
Tóm lại, khởi nguồn cho sáng tạo nghệ thuật là vạn vật của sự sốngxung quanh và vai trò của một biên đạo chính là cảm nhận rồi đưa nó đến vớingười xem Vì lẽ đó nên nghệ thuật chính là hiện thực cuộc sống và luôn gắnliền với sự sống con người Đem đến những cảm xúc chân thực, đưa ngườixem đi từ cảm xúc này đến cảm xúc khác Tạo cho người xem một cái nhìnhoàn mỹ về cuộc sống Đó cũng là một phần của sáng tạo nghệ thuật
Không chỉ nghệ thuật, mà bất kỳ hoạt động thực tiễn vật chất nào củacon người cũng đều có ý nghĩa thẩm mỹ Tuy vậy, phải nhận thấy rằng cáiđẹp trong nghệ thuật là tập trung nhất, là mãnh liệt nhất, là biểu hiện cao nhất
22
Trang 22của quan hệ thẩm mỹ của con người đối với hiện thực Trong đời sống tinhthần của con người thì nghệ thuật đảm đương trọng trách biểu hiện và truyềnthụ cái đẹp Những hình thái ý thức khác của xã hội như triết học, khoa học,v.v… đều có chức năng nhận thức và giáo dục của nó Nhưng chỉ có trongnghệ thuật, chức năng thẩm mỹ mới được đặt ra một cách bắt buộc.
Chức năng thẩm mỹ của nghệ thuật bộc lộ ở chỗ: làm thỏa mãn nhu cầuthẩm mỹ, phát triển năng lực, thị hiếu thẩm mỹ của con người Cũng tức là,nghệ thuật làm thỏa mãn nhu cầu về lý tưởng, ước mơ, sự hoàn thiện hoàn mỹcủa con người trước thế giới
Nghệ thuật thực hiện chức năng thẩm mỹ bằng nhiều cách Trước hết làlàm thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ của người đọc bằng việc miêu tả và phản ánhcái đẹp trong tự nhiên và xã hội Cái đẹp là cái khả năng đưa đến cho người tamột khoái cảm, một thích thú, một niềm xúc động khi con người nhìn thấyhoặc thưởng thức Những cái được gọi là đẹp phải là cái chân thực, sinh động,hài hòa, thống nhất được các mặt tiêu biểu và đa dạng của sự vật, có khả năngtác động trực tiếp vào giác quan con người (thị giác và thính giác) Việc phảnánh này thường có chọn lọc và gắn liền với quá trình điển hình hóa, tài năngsáng tạo của nghệ sĩ Nhờ vậy, cái đẹp của đời sống khi đã được đưa vào nghệthuật thì nó đẹp gấp bội Bởi vì, ngoài đời sống, nó đã đẹp, khi đi vào nghệthuật nó lại được trau chuốt gọt dũa bởi bàn tay tài hoa của nghệ sĩ Thử đơn
cử một ví dụ về nghệ thuật ngôn từ, bài ca dao sau:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
Nói đến sen là nói đến cái đẹp Sen là đẹp, nhưng chỉ nhìn nó ở ngoàiđời thì chưa thấy hết cái đẹp của nó Phải nhìn nó trong nghệ thuật ta mới thấyhết, càng nhìn càng thấy đẹp, đẹp từ màu sắc, hương vị, hình thức, phẩm chất
Trang 23Bên cạnh cái đẹp của tự nhiên: vầng trăng, bầu trời, ánh sáng, cánh cò,dòng sông… là cái đẹp do bàn tay nghệ sĩ tạo ra: áng thơ, bản nhạc, điệu múa,
… Đây là một tự nhiên đẹp thứ 2
Nghệ thuật đào luyện năng khiếu thẩm mỹ, tức là tạo ra năng lực sángtạo, đánh giá cái đẹp ở con người Năng lực thẩm mỹ là một sự trao truyền,học tập lẫn nhau qua nhiều thế hệ Không ai có thể sáng tạo hay thưởng thứcđược nghệ thuật nếu chưa hề biết đến nghệ thuật Chỉ có tôi luyện trong nghệthuật thì năng lực nghệ thuật mới phát triển Có vấn đề tài năng trong lĩnh vựcnày, nhưng tài năng đó là cả một sự hun đúc của nhiều thế hệ Nghệ thuật hunđúc cho con người khả năng cảm thụ tinh tế, đánh giá chính xác cái đẹp trongcuộc sống, đồng thời, hình thành cho con người một nhận thức sâu sắc về cáiđẹp
Kiến thức về nghệ thuật không thể và chỉ đơn thuần là kết quả sự tiếpthu theo con đường giáo dục bởi khoa mỹ học theo trường lớp sách vở mà cònbằng cả con đường trực tiếp thưởng thức các tác phẩm nghệ thuật Con đườngnày tuy tự phát nhưng vô cùng sâu sắc
Nghệ thuật xây dựng cho con người lý tưởng thẩm mỹ Con người, sảnphẩm đẹp nhất của tạo vật là đối tượng của nghệ thuật Nghệ thuật đã chọncho mình một đối tượng đặc biệt: “Tinh hoa của trời đất, người ta là hoa đất”(Tục ngữ), Con người là cái đẹp nhất trong thế giới mà chúng ta cảm giácđược (Tchernychevski), Con người là lý tưởng của các đẹp (Kant) Nhưngnghệ thuật vẫn xây dựng những con người lý tưởng Đó là lý tưởng thẩm mỹ
Vì mục đích nghệ thuật là không phải chụp lại, hay tái hiện tất cả những gì vềphẩm chất mà con người hiện có Con người trong nghệ thuật là con người sẽ
có, cần có Đó là con người lý tưởng Do bản thân con người không bao giờ
tự thỏa mãn với mình mà luôn luôn có nhu cầu vươn lên cái cao xa hơn –vươn lên con người lý tưởng
3.1.2 Chức năng giáo dục
24
Trang 24Nghệ thuật là một hình thái ý thức đặc thù, nhưng tựu trung vẫn là mộthình thái ý thức xã hội, nó nằm trong quy luật nhận thức chung của conngười Vì vậy, nghệ thuật không chỉ có chức năng nhận thức thế giới mà còn
có chức năng cải tạo thế giới
Tính giáo dục của nghệ thuật là ở chỗ, làm thay đổi hoặc nâng cao tưtưởng, quan điểm, nhận thức của con người theo chiều hướng tiến bộ hoặccách mạng, giúp cho con người từ chỗ tán thành đến hành động theo lý tưởngnhân vật hoặc lý tưởng tác giả Hoặc bằng những hình tượng nghệ thuật sinhđộng và hấp dẫn, tác giả giúp con người phân biệt được tốt xấu, đúng sai, từ
đó liên hệ đến mình và xác định cho mình một thái độ, một lập trường nhấtđịnh theo những điều đã hấp thụ qua tác phẩm
Tóm lại, nghệ thuật thực hiện chức năng giáo dục đối với người thưởngthức ở những phương diện sau: học tập, nâng cao trình độ văn hóa; rèn luyện,trau dồi giác quan thẩm mỹ; tu dưỡng đạo đức, phẩm chất; cải tạo thế giớiquan và quan điểm chính trị xã hội
Bất cứ tác phẩm nghệ thuật nào cũng có tác dụng này hay tác dụngkhác đối với người thưởng thức: có tác dụng tiêu cực, có tác dụng tích cực, cótác dụng tức thời, có tác dụng vĩnh cửu
Nghệ thuật thực hiện chức năng giáo dục bằng cách: trước hết là ởkhuynh hướng tư tưởng của nghệ sĩ thể hiện ngay trong việc nhận thức vàphản ánh hiện thực Tác phẩm nghệ thuật là sản phẩm ý thức nghệ sĩ, là kếtquả hoạt động có nhận thức của nghệ sĩ Qua tác phẩm, người sáng tác baogiờ cũng gửi gắm, ký thác, truyền đạt một cái gì đó cho người đọc Đó là lậptrường quan điểm, tư tưởng, ý nghĩa và những lời giải đáp cùng những ướcvọng của người sáng tác trước cuộc sống Những điều gửi gắm đó nếu rungđộng được lòng người thì giúp họ nhận thức được đúng đắn cuộc sống vàkhiến họ đi đến những suy nghĩ và hành động đúng
Trang 25Tiếp theo là ở nội dung tư tưởng, ở khuynh hướng tuyên truyền, độngviên và giáo dục của tác phẩm từ các nhân vật điểm hình đại diện cho tưtưởng tác giả, thông qua tâm tư, suy nghĩ, triết lý sống của nhân vật đượctrình bày dưới dạng này, hay dạng khác Hình tượng Từ Hải trong TruyệnKiều ngoài ý nghĩa là mơ ước tự do và công lý của Nguyễn Du, nó còn có tácdụng khơi dậy ở người ý chí độc lập tự do, ý thức không cam tâm làm nô lệ, ýthức tháo cũi sổ lồng, đạp bằng mọi bất công ở con người Hình tượng Kiềulại giáo dục con người ta lòng hiếu nghĩa với mẹ cha, lòng chung thủy vợchồng, ý thức luôn vươn dậy trong cuộc sống… Nó còn thể hiện ở tính thẩm
mỹ của tác phẩm Tức là ở lý tưởng thẩm mỹ và hình thức nghệ thuật mà tácgiả vận dụng để truyền đạt có hiệu quả nhất những tư tưởng và kiến giải củamình đến người thưởng thức
Nghệ thuật có nhiệm vụ xây dựng những hình tượng nghệ thuật mang
lý tưởng thẩm mỹ, đó là cuộc sống đáng sống và con người đáng có Hìnhtượng Từ Hải là một hình tượng mang lý tưởng thẩm mỹ của tác giả: lý tưởng
về con người anh hùng đầy lòng nhân đạo, bình đẳng, bác ái và ý thức quậtcường không cam tâm làm nô lệ Từ Hải còn là niềm vui mừng, nỗi ước muốncủa quần chúng lao động Nếu như Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh… lànhững hình tượng làm cho người đọc căm ghét, thì Từ Hải là nhân vật làmcho người ta yêu thương, trân trọng, đấy chính là mặt trái và mặt phải của tácdụng thẩm mỹ của hình tượng nghệ thuật
Tác dụng cải tạo của nghệ thuật còn là ở hình thức nghệ thuật Nghệthuật trong sáng giản dị tạo cho người ta cảm giác nhẹ nhõm; nghệ thuật sinhđộng phong phú, hấp dẫn làm con người ta trở nên yêu cuộc sống hơn Chứcnăng giáo dục của nghệ thuật còn là tính chiến đấu của nó Nghệ thuật là vũkhí đấu tranh giai cấp Tính chất vũ khí của nghệ thuật biểu hiện tập trung ởchỗ: cải tạo là phê phán cái cũ, cái xấu, cái lạc hậu, đề xuất cái mới, cái tốt,cái tiến bộ cách mạng Nếu nghệ thuật chỉ vạch ra cái tiêu cực không thôi thì
26