Khải niệm người chưa thành niên phạm tội: Điều § BLHS năm 1999 quy định: “76i phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm h
Trang 1USGA GNS) INS) GS) [a VS) VS) VS) (tS) (61S) oS) GVS) oN SNS) GNS) GUS) (SNS) (SVS) (GS) GNS) GNI) (GU) GUI) LIZ
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THƯỜNG XUYÊN
“THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHAC PHUC TINH HiNH
NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TOI TREN DIA BAN
HUYỆN EAKAR TINH DAK LAk”
Trang 2PHAN I MO DAU ooceccececcccscssesessesessesesessesessesesvsvesavevessesesessesestesesvsresvaesreseseressresesesesesens 4
1 Tính cấp thiết ctha dé an c.ccccccccccccscescscsseseesessesessessvsssstesessesessesersevsessesevsnssesevsteseeess 4
PHAN IL NỘI DUNG ĐỀ ÁN 5 5222 2221221221221 teeereee 5
PHAN IV NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 222 SE 2 112 E2 re l6
1 thực trạng người chưa thành niên phạm tội ở địa bàn huyện eakar 16
2 Một số giải pháp khắc phục tình trạng gia tăng người chưa thành niên phạm tội trên
PHAN V TO CHUC THUC HIEN DE ÁN 2-5522 E2 22121121 26
PHAN VI DỰ KIÊN HIỆU QUÁ CỦA ĐỀ ÁN 5á n2 28
k4 94.040) 6 UƯgdidiẳdẻ'ẻ3ậ3Ả4ẢỶÝÝ 29 PHẢN VII KIÊN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 2552 5221211211212 30
„<8 30
Trang 3DANH MUC CAC TU VIET TAT
Trang 4PHAN I MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề án
Trong những năm gần đây, cùng với việc xây dựng chủ trương, chính sách phát triển trên tat cả các lĩnh vực, Đáng và Nhà nước ta luôn dành sự quan tâm, chăm lo cho đối tượng là người chưa thành niên Cùng với sự quan tâm của gia đình và xã hội, người chưa thành niên đã và đang ngày cảng sống có lý tưởng, không ngừng tu dưỡng về đạo đức, nỗ lực học tập, tiếp thu kiến thức nhằm công hiến sức lực, trí tuệ của mình cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, do đặc điểm tâm lý của lứa tuổi này là
nhân cách chưa phát triển hoàn chỉnh, nông nổi, để bị kích động, khó kiềm chế và đặc
biệt là hiểu biết pháp luật chưa sâu sắc, chưa toàn điện nên trong thời gian qua, một bộ phận không nhỏ thanh thiếu niên đã có lối sống buông thả, đua đòi dẫn đến thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm pháp luật hình sự, đã và đang trở thành vấn đề nhức nhối của toàn xã hội
Có thể thay rang, thoi gian qua, số tội phạm, đặc biệt là các tội phạm rất nghiêm
trọng, đặc biệt nghiêm trọng trong lứa tuổi chưa thành niên ngày cảng gia tăng theo chiều hướng trẻ hóa về đối tượng, nghiêm trọng hơn về hành vi và mức độ phạm tội Thủ đoạn phạm tội của các đối tượng này không còn đơn giản là do bỗng bột, thiếu suy nghĩ mà đã
có sự tính toán, chuẩn bị kỹ cảng, thậm chí đã hình thành các băng nhóm tội phạm có tính nguy hiêm cao Số lượng các vụ án tăng nhanh, nhiều vụ án đặc biệt nghiêm trọng xảy ra, cùng với tính chất phức tạp của từng vụ án là những thủ đoạn tinh vi, do đó, tính nguy hiểm ngày càng gia tăng, dé lại những hậu quả nghiêm trọng, gây hoang mang cho dư luận xã hội Việc gia tăng các vụ án có bị cáo là người chưa thành niên phạm tội không chỉ tăng về số lượng bị cáo, mà tuổi đời phạm tội của các bị cáo cùng ngày càng trẻ hóa
Có nhiều vụ án, các bị cáo là người chưa thành niên phạm tội đặc biệt nghiêm trọng có
khung hình phạt cao nhất là chung thân hoặc tử hình như Tội cố ý gây thương tích, Tội
giết người, Tội cướp tài sản, Tội trộm cắp tai san
Đất nước ta đang trong công cuộc đôi mới toàn diện nền kinh tế Bên cạnh những mặt tích cực như thúc đây sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, văn hóa, xã hội, tác động của nền kinh tế thị trường đã và đang làm gia tăng số lượng tội phạm, đặc biệt là tội
Trang 5phạm chưa thành niên Từ thực tế đó, việc nghiên cứu đề có những giải pháp hữu hiệu nhằm phòng ngừa tội phạm là người chưa thành niên là hết sức cần thiết, có ý nghĩa cả về
lý luận lẫn thực tiến trong đấu tranh phòng, chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trong giai đoạn hiện nay
Xuất phát từ các lý do đó, em đã chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp khắc phục tình hình người chưa thành niên phạm tội trên địa bàn huyện Eakar tỉnh Đắk
Lắk” làm đề án môn học
2 Đối tượng nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu vẻ tỉnh hình người chưa thành niên phạm tội trên địa bàn huyén Eakar tinh Dak Lak
3 Thời gian thực hiện
Thời gian thực hiện đề án từ tháng 12/2022 đến tháng 03/2023
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài:
- Đề nghiên cứu, đề tài đã vận đụng phương pháp luận về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lich sử của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật Đồng thời, tôi đã sử dụng những phương pháp như phân tích, tong hop, so sánh, thông kê dựa trên nhưng số liệu, kết quả thu thập, khảo sát, để đánh giá thực trạng về tình hình tội phạm trộm cắp và đề xuất những biện pháp phòng ngừa,
đầu tranh hiệu quả
PHAN II NOI DUNG DE AN
1 Căn cứ xây dựng đề án
1.1 Khái niệm người chưa thành niên và người chưa thành niên phạm tội 1.L.1 Khải niệm người chưa thành niên
Căn cứ Điều 21 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: “Người chưa đủ mười tắm tuổi lò
người chưa thành niên ”
Dựa trên cơ sở phân tích về tâm lý của người chưa thành niên, có thê thấy người chưa thành niên là người chưa phát triển đầy đủ vẻ thê chất cũng như về tinh thân, bị hạn chế về nhận thức cũng như kinh nghiệm và kỹ năng sống, dễ bị kích động, lôi kéo vào các hoạt động mang cảm giác mạnh, phiêu lưu, mạo hiểm, manh động dẫn đến vi phạm
Trang 6và toàn xã hội Việt Nam, tham gia Công ước quốc tế về quyền trẻ em năm 1989 và đã có những tiên bộ nhất định trong việc hoàn thiện hệ thông pháp luật nói chung và đối với người chưa thành niên phạm tội nói riêng, đáp ứng với nội dung của Công ước quốc tế về quyền trẻ em mà Việt Nam đã tham gia
Công ước về quyền trẻ em năm 1989 nêu rõ: “??¿ em do còn non nới về thé chat
và trí tuệ cđn được bảo vệ, chăm sóc đặc biệt, kê cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp ly
trước cũng như sau khi ra doi”
Quy tắc tối thiêu phố biến của LHQ về bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự do thông qua ngày 14/12/1990 nêu cụ thể: "Người chưa thành niên là người dưới 18 tuổi Giới hạn tuôi dưới mức này cần phải được pháp luật xác định và không được tước quyền tự do của người chưa thành niên" (Quy tắc 2.1 mục a)
Hiện pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định tại
Điều 37: “?rẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em Nghiêm cám xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc,
lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi vi phạm quyên trẻ em `
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em được ban hành năm 2004 cũng đã quy
định các quyền cơ bản, bổn phận của trẻ em, trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã
hội trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
1.1.2 Khải niệm người chưa thành niên phạm tội:
Điều § BLHS năm 1999 quy định: “76i phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội
được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện
một cách cô ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyên, thống nhất, toàn vẹn lãnh thô Tổ
quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh té, nén van hod, quoc phong, an ninh, trat
tự, an toàn xã hội, quyên lợi ích hợp pháp của tô chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm
Trang 7Luật hình sự Việt Nam quy định người chưa thành niên là người chưa đủ 18 tuôi, đồng thời quy định hai mức tuổi khác nhau đề truy cứu trách nhiệm hình sự Tại Điều 12 BLHS năm 1999 quy định: “Người từ đủ 16 tuôi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về
mọi tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuoi phai chiu trach nhiém
Như vậy, chỉ những người từ đủ 14 tuôi trở lên thực hiện những hành vi nguy
hiểm cho xã hội quy định tại Điều 8 BLHS thì mới có thê bị truy cứu trách nhiệm hình
SỰ
Nội dung quy định pháp luật hình sự Việt Nam về người chưa thành niên phạm tội Trong những năm gần đây, Nhà nước đã liên tục đây mạnh công tác tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật, đưa pháp luật vào chương trình giảng dạy của nhà trường đã góp phần nâng cao nhận thức về pháp luật cho các em, tuy nhiên tình trạng này cũng
không ngừng tăng lên, loại tội phạm rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng mà các
em vi phạm cũng ngày một nhiều hơn, hành vi phạm tội cũng ngày một tinh vi hơn Việc xác định nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến tình trạng này có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm sự phát triển bình thường và bảo vệ quyền lợi chính đáng cho các em, với những khiếm khuyết về tâm sinh lý của một người đang phát triển
và những tác động tiêu cực từ gia đình, nhà trường và xã hội đã dẫn các em đến với những chọn lựa sai lầm, không phù hợp với quy tắc xã hội và quy định của pháp luật Chính vi vậy, pháp luật có chính sách xử lý dành riêng cho người chưa thành niên
phạm tội Người chưa thành niên phạm tội, do có đủ điều kiện chủ thể của tội phạm nên
họ vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự do tội phạm đã gây ra Tuy nhiên, do sự hạn chế về
khả năng nhận thức và khả năng điều khiên hành vi của người phạm tội ở lứa tuôi này,
Nhà nước ta xem xét giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với họ nhằm uốn nắn lại sự lệch
lạc trong sự phát triển nhân cách, đồng thời tạo điều kiện cho họ tái hoàn lương và sớm hòa nhập với cuộc sống bình thường
Trang 8Chính sách hình sự đặc biệt khoan giảm của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam đối với người chưa thành niên phạm tội thê hiện ở nguyên tắc xử lý, ở các hình
phạt và biện pháp tư pháp thay thế hình phạt áp dụng đối với họ
2 Cơ sở pháp lý
Theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam thì người từ đủ 14 tuôi phải chịu
trách nhiệm hình sự trong một số trường hợp, còn người từ đủ 16 tuôi trở lên thì phải chịu
trách nhiệm hình sự đối với mọi hành vị phạm tội Cụ thé, Diéu 12 Bộ luật Hình sự năm
2015 quy định: “Người từ đủ l6 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội
phạm, trừ những tội phạm mà Bộ luật này có quy định khác Người từ đủ l4 tuôi đến dưới l6 tuôi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc
biệt nghiêm trọng quy định tại một trong các Điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150,
151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290,
299, 303 va 304 của Bộ luật này”
Bộ luật Hình sự năm 2015 cũng quy định người từ 14 tuổi đến đưới 18 tuổi được
hưởng chính sách về người dưới 18 tuôi phạm tội, theo đó: không áp dụng hình phạt tù
chung thân, tử hình đối với người đưới 18 tuổi; đối với người từ 14 tuổi đến dưới l6 tuổi
thì hình phạt tù cao nhất không quá 12 năm; đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi thì hình phạt tù cao nhất không quá 18 năm tù; trường hợp áp dụng tủ có thời hạn thì hình phạt với người đưới 18 tuôi sẽ không quá 3⁄4 mức hình phạt so với người đã thành niên
Việc xử lý người đưới 18 tuổi phạm tội phải bảo đảm lợi ích tốt nhất của người đưới 18
tuổi và chủ yêu nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành công dân có ích cho xã hội
Quy trình điều tra, truy tố, xét xử với người dưới I8 tuổi cũng có những quy định
đặc biệt, đặc thù Việt Nam đã thành lập tòa án gia đình và người chưa thành niên là
những bước thay đôi rất lớn về quá trình tố tụng đối với người chưa thành niên phạm tội Các chính sách, pháp luật về người dưới 18 tuổi phạm tội như vậy là phù hợp với luật pháp quốc té, thê hiện chính sách của Đảng và Nhà nước ta đối với trẻ em, người chưa thành niên
2.1 Nguyên tắc xử lý hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội
Trang 9BLHS nam 1999 đành hắn một chương (Chương X) dé quy dinh vé chinh sách xử
lý hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội Chính sách này được xây dựng dựa
trên đặc điểm đặc thù của người chưa thành niên phạm tội là sự hạn chế về nhận thức Do vậy, việc xét xử họ chủ yếu nhằm giáo dục, qua đó, giúp các em nhận thực được sai lầm
của mình, từ đó tuân thủ quy định của pháp luật Các nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội là những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, mang tính chất định hướng trong việc giải quyết vấn đề trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội Trong luật hình sự Việt Nam, các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội
được luật hóa tại Điều 69 BLHS năm 1999 Điều 69 BLHS năm 1999 quy định 6 nguyên
tắc cơ bản sau đây:
Nguyên tắc thứ nhất:
Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội Trong mọi trường hợp điều tra, truy tô, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan nhà nước có thâm quyền phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm Nguyên tắc nêu trên phản ánh mục đích và yêu cầu của việc giải quyết vấn đề
trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội Việc xử lý hình sự người chưa
thành niên phạm tội trước hết và chủ yếu nhằm: Giáo đục, làm cho người phạm tội nhận
thức được những sai lầm mà họ đã mắc phải Mục đích trừng tri, ran đe nhìn chung
không đặt ra khi áp dụng hình phạt và các biện pháp tư pháp đối với loại đối tượng
này Giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành công dân có ích cho xã
hội Do người chưa thành niên phạm tội là người đang trong giai đoạn phát triển nhân cách nên mục đích này phải luôn được cơi trọng và đặt lên hàng đầu Muốn đạt được những mục đích cơ bản trên, luật không những đòi hỏi các cơ quan có thâm tội phạm mà người chưa thành niên đã thực hiện mà còn phải xác định nguyên nhân nào đã thúc đây
họ thực hiện hành vi phạm tội đó và mức độ nhận thức cụ thể của họ đối với tội phạm đã
gây ra ra sao
Nguyên tắc thứ hai:
Trang 10đó phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng, gây hại không lớn cho xã hội,
có nhiều tình tiết giảm nhẹ và được gia đình hoặc cơ quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục
Quy định này của BLHS năm 1999 đã bồ sung vào danh mục các trường hợp được
miễn trách nhiệm hình sự mới là miễn trách nhiệm hình sự cho người chưa thành
niên phạm tội với những điều kiện nhất định Các điều kiện đó là: Người được miễn trách
nhiệm hình sự phải là người chưa thành niên tại thời điểm thực hiện tội phạm; tội phạm
mà họ thực hiện là tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng: hậu quả của tội
phạm không lớn; có nhiều tình tiết giảm nhẹ; được gia đình hoặc co quan, tổ chức nhận
giảm sát, giáo dục
Nguyên tắc thứ ba:
Việc truy cứu trách nhiệm hỉnh sự người chưa thành niên phạm tội và áp dụng
hình phạt đối với họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tính chất của hành vi phạm tội, vào những đặc điểm về nhân thân và yêu cầu của việc
phòng ngừa tội phạm
Cùng với nguyên tắc thứ nhất, nguyên tắc thứ ba đặt yêu cầu và giới hạn phạm vi những trường hợp cần truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội Pháp luật Việt Nam không đặt vấn đề truy cứu trách nhiệm hình sự đối với mọi trường hợp người chưa thành niên phạm tội mà chỉ tiền hành việc làm này trong những trường hợp “cần thiết” Sự “cần thiết” hay “không cần thiết” ở đây xác định dựa trên cơ
sở căn cứ vào tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội đã thực hiện (nếu hành vi phạm tội của người chưa thành niên có tính chất không lớn thì không
cần thiết phải truy cứu trách nhiệm hình sự đối với họ); đặc điểm nhân thân người chưa
thành niên phạm tội (nếu người chưa thành niên lần đầu phạm tội, có nhân thân tốt thì
cần thiết phải cân nhắc việc có truy cứu trách nhiệm hình sự đối với họ hay không) và
yêu câu cụ thê của việc phòng ngừa tội phạm đối với bản thân người chưa thành niên phạm tội và đối với người khác trong xã hội
10
Trang 11Nguyên tắc thie te:
Khi xét xử, nêu thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội, thì Tòa án áp dụng một trong các biện pháp tư pháp được quy định
tại Điều 70 BLHS
Những biện pháp tư pháp nảy gồm có giáo dục tại xã, phường, thị trấn và đưa vào trường giáo dưỡng Đây là những biện pháp được Tòa án áp dụng thay thể hình phạt để giáo dục, giúp đỡ người chưa thành niên phạm tội trong những trường hợp có căn cử do pháp luật quy định
Nguyên tắc thứ năm:
Không xử phạt tù chung thân hoặc tử hình đối với người chưa thành niên phạm
tội Khi áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội cần hạn chế hình phạt
tù Khi xử phạt tù có thời hạn, Tòa án cho người chưa thành niên phạm tội được hưởng mức án nhẹ hơn mức án áp đụng đối với người đã thành niên phạm tội tương ứng Không
áp dụng hình phạt tiền đối với người chưa thành niên phạm tội ở độ tuổi từ đủ 14 tuôi đến
dưới 16 tuổi Không áp dụng hình phạt bỗ sung đối với người chưa thành niên phạm tội Nguyên tắc thứ năm giới hạn các hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội Trong trường hợp cần thiết, vẫn có thê phải áp dụng một trong các loại hình phạt: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ và tù có thời hạn cho loại đối tượng này với mức án nhẹ hơn mức án áp dụng cho người đã thành niên phạm tội tương ứng Luật
cũng xác định rõ, không áp dụng các loại hình phạt bé sung và các loại hình phạt đặc biệt
nghiêm khắc như tù chung thân và tử hình đối với người chưa thành niên phạm tội Nguyên tắc thứ sáu:
Án đã tuyên đối với người chưa thành niên phạm tội khi chưa đủ l6 tuổi, thì
không tính đề xác định tái phạm hoặc tải phạm nguy hiểm
Với nguyên tác này, luật hình sự Việt Nam khang định vẫn có án tích đối với
người chưa thành niên phạm tội trong trường hợp biện pháp xử lý đối với họ là hình phạt
II
Trang 12Tuy nhiên, phạm tội mới trong thời gian mang án tích không phải là căn cứ đê xác định tái phạm, tái phạm nguy hiêm trong trường hợp người phạm tội đưới 16 tuổi
2.2 Các biện pháp tư pháp và hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội
Cùng với hình phạt, biện pháp tư pháp là một trong những hình thức biểu hiện cụ thể của trách nhiệm hình sự Các biện pháp tư pháp được chia thành hai nhóm là biện pháp tư pháp bô sung cho hình phạt và biện pháp tư pháp thay thế hình phạt Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội quy định tại Điều 70 BLHS năm 1999 là các biện pháp tư pháp thay thế hình phạt Theo Điều 70 BLHS năm 1999, có hai loại biện pháp chỉ áp dụng đối với người
chưa thành niên phạm tội là: Giáo dục tại xã, phường, thị trần và đưa vào trường giáo
dưỡng Cả hai biện pháp tư pháp nói trên có những điểm chung dưới đây:
- Mục đích áp dụng là nhằm giáo đục người phạm tội và phòng ngừa tội phạm
- Đều đo Tòa án quyết định áp dụng trong giai đoạn xét xử
- Đều không để lại hậu quả pháp lý là án tích cho người bị áp đụng
- Đều là các biện pháp tư pháp thay thể hình phạt áp dụng cho đối tượng là người chưa
thành niên phạm tội
Biện pháp giáo dục tại xã, phường, thi tran:
Điều kiện áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, theo quy định của
khoản 2 Điều 70 BLHS năm 1999 bao gồm: Đối tượng áp dụng: là người chưa thành niên
phạm tội Tội phạm mà họ thực hiện là tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng Với
những điều kiện như trên, thực chất chỉ những người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi mới được áp dụng biện pháp này bởi lẽ những người từ đủ 14 tuổi đến đưới 16 tuổi nếu thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng sẽ không phải chịu trách
nhiệm hình sự do chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự như luật định Việc giáo dục tại
xã, phường, thị trần được thực hiện theo cơ chế phối hợp giữa Ủy ban nhân dân xã,
12
Trang 13phường, thị trấn nơi người chưa thành niên phạm tội (hoặc tô chức xã hội) được giao giám sát, giáo dục, người được giao trách nhiệm trực tiếp giám sát, giáo dục và gia đình người chưa thành niên phạm tội bị áp dụng biện pháp này
Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng:
Biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo đưỡng Điều I Nghị định số 52/2001/NĐ-
CP ngày 23/8/2001 của Chính phủ hướng dẫn thi hành biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng định nghĩa: “Biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng đối với người chưa thành niên phạm tội được quy định trong BLHS, là biện pháp do Tòa án quyết định,
áp dụng đối với người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội, nếu thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt đối với họ, nhưng do tính chất của hành vi phạm tội, do nhân thân và môi trường sống của người đó mà cần phải đưa người đó vào trường giáo dưỡng”
Điều kiện áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng là: Về đối tượng áp dụng:
áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội, không kê về tội gì, có độ tuôi từ 14 tuổi đến dưới 18 tuôi Đối với người nói trên, Tòa án xét thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt (gồm cả hình phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ và phạt tù có thời hạn) đối với họ Tuy không cần thiết phải áp dụng hình phạt nhưng lại rất cần thiết đưa
họ vào một môi trường giáo dục tập trung là trường giáo dưỡng
1.1.3 Hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội
BLHS nam 1999 quy dinh, co 4 loại hình phạt được áp dụng đối với người chưa
thành niên phạm tội, đó là: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ và tù có thời hạn
Phat tién:
Phat tién duoc ap dung la hinh phat chinh đối với người chưa thành niên phạm tội
từ đủ 16 tuôi đến đưới 18 tuôi, nếu người đó có thu nhập hoặc có tài sản riêng Mức phạt tiền đối với người chưa thành niên phạm tội không quá một phân hai mức tiền phạt mà điều luật quy định
Cai tạo không giam giữ:
13
Trang 14Khi áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ đối với người chưa thành niên phạm tội, thì không khấu trừ thu nhập của người đó
Thời hạn cải tạo không giam giữ đối với người chưa thành niên phạm tội không
quá một phần hai thời hạn mà điều luật quy định
Tù có thời hạn:
Người chưa thành niên phạm tội chỉ bị phạt tủ có thời hạn theo quy định sau đây:
Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuôi khi phạm tội, nếu điều luật được áp
dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp
dụng không quá mười tắm năm tù; nêu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được
áp dụng không quá ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định;
Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuôi khi phạm tội, nếu điều luật được áp
dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp
dụng không quá mười hai năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được
áp dụng không quá một phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định
3 Cơ sở thực tiễn
Cơ sở thực tiễn của Đề án "Thực trạng và giải pháp khắc phục tình hình người
chưa thành niên phạm tội trên địa bàn huyện Eakar tỉnh Đắk Lắk" bao gồm tình trạng
thực tế về tội phạm của người chưa thành niên trên địa bàn huyện Eakar tỉnh Đắk Lắk
Theo Báo cáo của Công an tỉnh Đắk Lắk, tình trạng tội phạm của người chưa thành niên trên địa bàn huyện Eakar gặp nhiều khó khăn và thách thức như: số lượng tội phạm ngày càng tăng, đa số là tội phạm cắp giật, trộm cắp, ma túy, xâm hại tình dục và phạm tội qua mạng
Ngoài ra, những nguyên nhân gây ra tình trạng này còn bao gồm sự thiếu hiệu biết
về pháp luật, thiểu sự quan tâm và giám sát của gia đình, cộng đồng và trường học đối với thanh niên và trẻ em Đồng thời, còn sự thiếu tai nguyên, vật liệu, thiết bị, hỗ trợ kinh
tê và kỹ thuật, đặc biệt là ở các khu vực vùng sâu, vùng xa và dân tộc thiêu sô
14
Trang 15Vi vay, Dé an được xây dựng dựa trên tình hình thực tế, đề xuất các giải pháp
nhằm khắc phục những khó khăn và thách thức này, từ đó đảm bảo an toàn, trật tự và bảo
vệ quyền lợi cho người dân, đặc biệt là trẻ em và thanh niên trên địa bàn huyện Eakar
PHAN III MUC TIEU CUA DE AN
1 Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề án là giảm thiểu tình trạng tội phạm của người chưa thành
niên trên địa bàn huyện Eakar, đảm bảo an toàn, trật tự và bảo vệ quyền lợi cho người dân, đặc biệt là trẻ em và thanh niên
Đề đạt được mục tiêu này, Đề án đặt ra các mục tiêu cụ thể như sau:
niên
việc giáo dục và rèn luyện nhân cách cho trẻ em và thanh niên
- _ Cải thiện môi trường học tập, tạo điều kiện đề trẻ em và thanh niên có thể tiếp cận
kiến thức và kỹ năng cần thiết dé phát triển bản thân và trở thành công đân có ích cho xã hội
- _ Tăng cường giám sát, phòng chống tội phạm của người chưa thành niên, đảm bảo
an toàn và trật tự trên địa bàn huyện Eakar
- _ Tổ chức các hoạt động giáo dục, tuyên truyền, xây dựng môi trường văn hóa, thê
thao, giải trí lành mạnh cho trẻ em và thanh niên
- _ Nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tội phạm của người chưa thành niên trên
địa bàn huyện Eakar
2 Mục tiêu cụ thể và phạm vi nghiên cứu
Trang 16Xác định các giải pháp cần thiết để khắc phục tình trạng người chưa thành niên phạm tội, bao gồm cả giải pháp ngăn chặn trước khi xảy ra và giải pháp xử lý sau khi đã xảy Ta
Đề xuất các chính sách cần thiết để hỗ trợ và bảo vệ quyền lợi cho người chưa thành niên trên địa bàn huyện Eakar
Thúc đây sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng, gia đình và xã hội trong việc thực hiện các giải pháp trên, nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong công tác phòng, chống và
giảm thiểu tỉnh trạng người chưa thành niên phạm tội trên địa bàn huyện Eakar
Phạm vi nghiên cứu của đề án tập trung vào vấn đề phạm tội của người chưa thành niên trên địa bàn huyện Eakar, tỉnh Đắk Lắk, nhằm đưa ra các giải pháp cụ thể đề giải quyết van dé này
PHAN IV NOI DUNG THUC HIEN DE AN
1 thực trạng người chưa thành niên phạm tội ở địa bàn huyện eakar
1.1 Sơ lược về địa bàn huyện Eakar
Huyện Ea Kar nam về phía Đông - Nam của Tỉnh Đắk Lắk, được thành lập ngày
13/9/1986 theo Quyết định số 108/1986/QĐ-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là
Chính phủ), trung tâm huyện cách thành phố Buôn Ma Thuột 52 km theo Quốc lộ 26;
16