TRUONG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING sososs LL] eeaece BAI THAO LUAN Đề tài: Tìm hiểu quá trình khai thác thương hiệu tập thể mang chỉ dẫn địa lý của nước mắm Phú Quốc Giảng vi
Trang 1
TRUONG ĐẠI HỌC
THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING
sososs LL] eeaece
BAI THAO LUAN
Đề tài: Tìm hiểu quá trình khai thác thương hiệu tập thể mang chỉ dẫn địa lý của nước mắm Phú Quốc
Giảng viên hướng dẫn: Ths Vũ Xuân Trường
Lớp học phần: Quản trị thương hiệu 2
Trang 2MỤC LỤC
)90:8)/10198:)0):0 90); 0nnn ,ÔỎ 4
Mi) 0 4 5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT tt SxtEkéEtErrkrrtrrrkrrkrerrrrrrrrrrrke 6
1.1.1 Tiếp cận về chỉ dân địA Ïÿ «- 5c +eSekek+tstexxcekrrrirkrerrrrrrrrrrrerrrrresree 6 1.1.2 Quy trình xác lập bảo hộ chỉ dẫn địa Ïÿ sec +-+ececeeeeeeeseeeeereererecee 6 1.1.3 Những đặc điểm pháp lý và thương mại chỉ dẫn địa Ïÿ -«- 8
1.2 Quản trị thương hiệu tập fÏuỄ - SG Ăn St en* Shin 8
1.2.1 Khải niệm và phân loại thương hiệu tập TRE 8 1.2.2 Các đặc điểm và điều kiện phát triển thương hiệu tập 7TR 10 1.2.3 Nguyên lý và nội dung xây dựng, phát triển thương hiệu tập thể 14
CHƯƠNG 2: TÌM HIẾU QUÁ TRÌNH KHAI THÁC THƯƠNG MẠI THƯƠNG HIỆU TẬP THẺ MANG CHỈ DẪN ĐỊA LÝ NƯỚC MẮM PHÚ QUỐC 17
2.1 Giới thiệu về thương hiệu tập thể mang chỉ dẫn địa lý nước mắm Phú Quốc17 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển nước mắm phú QUỐC .e-ccccccccekseses 17 2.1.2 Quy trình xác lập bảo hộ chỉ dân địa lý nước mắm Phú Quốc .- 19 2.2 Hoạt động khai thác thương mại thương hiệu nước mắm Phú Quốc 25 2.2.1 Nguôn nguyên liệu và quy trình sản xuất nước mắm Phú Quốc 25 2.2.2 Phân tích thị trường người tiếu dùng sử dụng thương hiệu Nước mắm Phú
07.1 5005 r4 HẬĂẬ, ,ÔỎ 28 2.2.3 Hoạt động thương mại của thương hiệu nước mắm Phú Quốc 32 2.2.4 Thực trạng quản lý quyên sử dụng thương hiệu nước mắm Phú Quốc 35 2.3 Đánh giá quá trình khai thác thương mại thương biệu tập thể mang chỉ dẫn địa lý Nước mắm Phú QUỐC SG Sky HH HH ngu 40
Trang 30Ð NH in 40
2.3.2 Hạn chế và 'ngHJÊH HÌẪH - c- + SE kg HT HH ng HH re 41
CHƯƠNG 3: ĐẺ RA GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN THUONG HIEU TẬP THE
MANG CHỈ DẪN ĐỊA LÝ NƯỚC MẮM PHÚ QUỐC . -c-<c<cs- 44 x00 0 na .ÔÒỎ 46
Trang 4DANH MUC HINH ANH Hinh 1 Quy trinh san xuat mur6C MAM PHU QUOC .c.cecseeeseseseseecsessseseceeesseeeseseeseseensees 28
Hình 2 Cơ cầu sản XUat UGC MAM NAM 2022 ceceececesceseescessecescesvceessesvseeesenstesterens 29
Hinh 3 Biéu dé gia tri xuat knau nuéc mam cua Việt Nam trong 2021; 2022 va 3
tháng đầu năm 2023 cccceccssessescssescescsccecsecsececssssesecsuceeeeseaeseeseucesnsesensausessesasseesasaneetans 30
Hình 4 Quảng cáo nước mắm Phú Quốc trên truyền hình ¿-+ 55s <+<s5+ 34
Hình 5 Hình ảnh nước mắm Phú Quốc tham gia hội chợ thương mại tại Việt Nam .35 Hình 6 Cty TNHH thương mại Việt Hương (Hồng Kông) xin đăng ký bảo hộ độc
quyên nhãn hiệu “Phú quốc và hình ảnh” (ảnh) cho sản phâm nước mắm trên lãnh thổ
TGC NAY SG Q TS H THH eee eee eee eee eee 38
Hình 7 Dữ liệu công khai nhãn hiệu ở Trung Quốc cho thấy nhãn hiệu Phú Quốc đang
có hiệu lực và được bảo hộ dưới tên của Công ty Việt Hương -sSẰ 39
Trang 5MO DAU
Nước mắm Phú Quốc, một biểu tượng văn hóa âm thực của đảo ngọc Phú Quốc,
đã trở thành một thương hiệu tập thê mang chỉ dẫn địa lý độc đáo Đề tài nghiên cứu này tập trung vào quá trình khai thác thương mại của nước mắm Phú Quốc, từ khởi đầu cho đên sản xuất và xuất khâu
Xuất phát từ khí hậu và địa lý đặc biệt của Phú Quốc, nước mắm đã được sản xuất theo phương pháp truyền thống từ lâu đời Qua nhiều thế hệ, những người dân địa phương đã truyền lại những bí quyết chế biến độc đáo, kết hợp với sự khéo léo và tâm huyết, tạo nên nước măm Phú Quốc chât lượng cao
Quá trình sản xuât nước măm Phú Quôc bao gôm việc chọn lọc nguyên liệu tươi ngon, chê biên cân thận và quá trình ủ đặc biệt Những bước này đòi hỏi sự tỉnh tê và kỹ thuật cao, giúp tạo ra hương vị độc đáo và chât lượng vượt trội của nước măm Phu Quoc Với thành công trong sản xuất, nước mắm Phú Quốc đã thu hút sự quan tâm từ thị trường trong nước và quốc tế Qua quá trình xuất khâu và tiếp thị, thương hiệu tập thể này đã trở thành một biểu tượng của Việt Nam trên sàn sân khấu thương mại Tuy nhiên, việc tiếp cận các thị trường mới và đối mặt với các thách thức về tiếp thị và quảng bá cũng là một nhiệm vụ không dễ dàng
Với đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu quá trình khai thác thương mại thương hiệu tập thê mang chỉ dẫn địa lý: Nước mắm Phú Quốc”, nhóm 7 sẽ đi sâu vào quá trình khai thác thương hiệu tập thê của nước mắm Phú Quốc, khám phá nguồn gốc và lịch sử phát triển, quy trình sản xuất và xuất khâu, cũng như các chiến lược tiếp thị và quảng bá Bằng cách hiểu rõ hơn về quá trình này, chúng ta có thể đánh giá tầm quan trọng của nước mắm Phú Quốc trong việc thúc đây phát triển kinh tế địa phương và ghi dấu ấn trong thị trường tiêu dùng Từ đó, đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển thương hiệu tập thể mang chỉ dẫn địa lý nước mắm Phú Quốc
Trang 6CHUONG I: CO SO LY THUYET 1.1 Khái quát về chi dẫn địa ly
1.1.1 Tiếp cận về chỉ dẫn địa lý
Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng đề chỉ nguồn gốc địa lý của sản phẩm từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể (Theo khoản 22 điều 4 Luật sửa đôi, bô sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ - 2022)
1.1.2 Ouy trình xác lập bảo hộ chỉ dân địa lÿ
* Đánh giá chỉ dẫn địa lý:
- Chỉ rõ các bên liên quan và năng lực của các bên liên quan nhằm tham gia hay
có khả năng ngăn chặn sự phát triển của một chỉ dẫn địa lý
- Đánh giá các nguôn lực sẵn có
- Phân tích các rào cản gia nhập và xác định những nhân tổ có khả năng thành công
và thất bại (gồm nhân tô xã hội và môi trường)
- Điều tra cụ thể để đánh giá khả năng thị trường thực tế của sản phâm
- Phân định sơ bộ về việc xem xét lãnh thô và các đặc trưng chính của lãnh thé
- Phân tích về chỉ phí - lợi ích cơ bản đề xác định những yêu cầu theo những trường hợp cụ thê
# Kê hoạch chiên lược đôi với chỉ dẫn địa lý:
-_ Đề cập đến khuôn khô chính sách và quy định trong nước, quốc tế bao gồm các vấn đề pháp lý cần thiết để bảo hộ chỉ dẫn địa lý
- Kế hoạch quản lý chỉ dẫn địa ly thong qua một hội đồng hoặc một thê chế khác
có sự kết hợp kiểm soát chặt chẽ
- Kế hoạch marketing để bảo vệ và định vị vị trí của chỉ dẫn địa lý trên thị trường kết hợp với việc hợp tác cùng khu vực tư nhân nhăm thúc đây thực sự và bảo vệ hiệu quả danh tiếng của chỉ dẫn địa lý như một thương hiệu
-_ Những tiêu chuân và kiêm soát chất lượng ở các giai đoạn sản xuât khác nhau -_ Phương tiện giải quyết hiệu quả những thay đổi như sự gia tăng các nhà sản xuất hay sự khan hiếm nguyên liệu
Trang 7* Thu tuc dang ky bao hé chi dan dia ly:
+ Ra thông báo chấp nhận/từ chối chấp nhận đơn
+ Công bố đơn: Don được coi là hợp lệ sẽ được công bồ trên Công báo sở hữu
công nghiệp
+ Thâm định nội dung đơn: Đánh giá khả năng được bảo hộ của đối tượng nêu trong đơn theo các điều kiện bảo hộ
+ Ra quyết định cấp/ từ chối cấp văn bằng bảo hộ
- Thành phần hồ sơ: Tờ khai (theo mẫu), bản mô tả tính chất/ chất lượng/ danh tiếng của sản phẩm (2 bản), bản đỗ khu vực địa lý tương ứng với chỉ dẫn địa lý (2 bản), chứng tử nộp phí và lệ phí
- Thời hạn giải quyết:
+ Tham định hình thức: 01 tháng từ ngày nhận đơn
+ Công bố đơn: 02 tháng từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ
+ Tham định nội dung đơn: 06 tháng kể từ ngày công bố đơn
* Quản lý quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý:
- Về mặt lãnh thổ: Phạm vi bảo hộ của chỉ dẫn địa lý là trong phạm vi lãnh thé Việt Nam
- Vé mặt thời gian: Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý có hiệu lực vô thời hạn kể từ ngày cấp
-_ Về phạm vi quyền: Quyền tải sản - quyền sở hữu (thuộc về nhà nước Việt Nam); Quyên khai thác và sử dụng (trao cho tô chức tập thê hay cá nhân)
Trang 81.1.3 Những đặc điểm pháp lý và thương mại chỉ dẫn địa lý
- Đặc điểm về sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý: Sự vượt trội về chất lượng giúp tạo
ra sức hút, sự hấp dẫn với khách hàng: hoạt động thương mại đối với sản pham mang chi dan địa lý có cơ hội phát triển
- Chỉ dẫn địa lý tạo cơ hội phát triển kinh tế địa phương, phát triển kinh tế của khu vực, cộng đồng dân cư
- Chỉ dẫn địa lý góp phần tạo dựng hình ảnh quốc gia
- Quá trình khai thác chỉ dẫn địa lý mang tính tập thể
- Kiểm soát chất lượng sản phẩm
- Kiểm soát quá trình phân phối sản phẩm
1.2 Quản trị thương hiệu tập thể
1.2.1 Khải niệm và phân loại thương hiệu tập thể
1.2.1.1 Khái niệm thương hiệu tập thê
Thương hiệu tập thể (collective brand) là thương hiệu chung của các sản phẩm do các doanh nghiệp khác nhau sản xuất và kinh doanh (thường là trong cùng một khu vực địa lý, gắn với các yếu tô xuất xứ, địa lý nhất định)
Ngoài ra, thương hiệu tập thê có thê được hiểu theo cách khác là một hay một tập hợp dấu hiệu để nhận biết và phân biệt, là hình tượng trong tâm trí khách hàng và công chúng về một hay một số nhóm sản phẩm của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau trong củng một liên kết đồng sở hữu Những liên kết đồng sở hữu có thể là:
- Liên kết kinh tế dưới dạng các công ty thành viên của một tập đoàn, một công ty
Trang 91.2.1.2 Phân loại thương hiệu tập thê
- Thương hiệu tập đoàn: Thương hiệu tập đoàn thường được sử dụng để chỉ một nhóm các công ty hoặc doanh nghiệp có mối liên kết chủ chốt, thường là sở hữu hoặc quản lý bởi cùng một tập đoàn mẹ Thương hiệu tập đoàn thường được xây dựng dựa trên uy tín và danh tiếng của tập đoàn mẹ, và các công ty thành viên thường sử dụng tên của tập đoàn mẹ trong việc tiếp thị và quảng bá
Ví dụ: thương hiệu tập đoàn Samsung Group sở hữu các công ty con như Samsung Electronics, Samsung Heavy Industries, Samsung Life Insurance
- Thương hiệu của Hiệp hội, Câu lạc bộ nghề nghiệp: Thương hiệu của một hiệp hội hoặc câu lạc bộ nghề nghiệp là hình ảnh hoặc định danh mà tô chức này xây dựng
và duy trì trong cộng đồng của mình
Ví du: American Medical Association (H6éi Y hoc My), IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers - Vién K¥ sư Điện và Điện tử)
- Thương hiệu tập thể mang chỉ dẫn địa lý: Thương hiệu tập thể mang chỉ dẫn địa
lý là một loại thương hiệu được thiết kế đề đại diện cho một khu vực cụ thể, thường là một thành phố, một khu vực văn hóa hoặc một địa điểm du lịch Thương hiệu nảy có nhiệm vụ thúc đây hình ảnh tích cực của khu vực đó và tạo ra một ấn tượng tốt với người dân địa phương cũng như khách du lịch hoặc người tiêu dùng từ xa
Vi du: "I Love New York" (New York, Hoa Ky), "Amazing Thailand" (Thai Lan),
"Incredible India" (An Dé)
- Thuong hiéu lang nghề: Thương hiệu làng nghề là thương hiệu được tạo ra dé dai diện cho các sản phẩm hoặc dịch vụ được sản xuất hoặc cung cấp từ một làng nghề cụ thê Các làng nghề thường có một lịch sử lâu dài với một loại sản phẩm đặc trưng và chất lượng cao được sản xuất bởi người dân địa phương, và thương hiệu làng nghề giúp nâng cao giá trị và uy tín của các sản phẩm này
Vi du: "Héi An Silk" (lua H6i An, Viét Nam), "Arita Porcelain" (g6m su Arita, Nhat Ban), "Swiss Watches" (déng hé Thuy Si)
- Thương hiệu địa phương, vùng miền, quốc gia: Thương hiệu địa phương, vùng miền, quốc gia là những thương hiệu được tạo ra để đại điện cho một địa điểm cụ thể,
từ một khu vực nhỏ như một thị tran hoặc làng nghề, đến một vùng miền rộng lớn hoặc
cả một quốc gia Thương hiệu này thường được xây dựng để thúc đây hình ảnh tích cực
Trang 10của địa điểm đó, thu hút du khách, khích lệ việc mua sắm các sản phẩm địa phương, vả thúc đây phát triển kinh tế và du lịch của khu vực đó
Vi du: "Visit California" (du lich California, Hoa Ky), "Taste of Italy" (van hoa 4m thue Y), "Scotch Whisky" (rugu whisky Scotland)
1.2.2 Cac dac diém va diéu kién phat trién thương hiệu tập thể
1.2.2.1 Các đặc điểm của thương hiệu tập thê
- Thương hiệu tập thê là thương hiệu đồng chủ sở hữu của các thành viên tham gia liên kết: Chỉ những thành viên của liên kết mới được quyền khai thác và sử dụng thương hiệu tập thể và phải tuân thủ theo những quy định nhất định
+ Chia sẻ giá trị: Thương hiệu tập thể thường được xây dựng dựa trên việc chia sẻ các giá trỊ cốt lõi và mục tiêu chung của các thành viên Mặc dù mỗi thành viên có thể
có những hoạt động riêng biệt, nhưng tất cả đều đồng lòng về một mục tiêu chung lớn hơn
+ Mức độ tham gia và đóng góp: Mỗi thành viên tham gia vào thương hiệu tập thê không chỉ đóng góp về mặt tài chính mà còn đóng góp kiến thức, kỹ năng và tài nguyên
khác nhau
+ Tính nhất quán: Mặc dù có thể có sự đa dạng trong các hoạt động và sản phẩm của từng thành viên, nhưng thương hiệu tập thể thường cố gắng duy trì một hình ảnh va một thông điệp nhất quán Điều này đòi hỏi sự hợp tác và sự đồng thuận từ tất cả các thành viên
+ Mục tiêu chung: Các thành viên tham gia liên kết trong một thương hiệu tập thé thường có một mục tiêu chung về phát triển và thành công của thương hiệu Sự hợp tác
và chia sẻ mục tiêu nảy tạo ra sự kết nối mạnh mẽ và tạo ra một cảm giác sở hữu chung đối với thương hiệu
- Việc sử dụng và khai thác thương hiệu tập thê là có điều kiện: Lợi ích kinh tế và
sự ràng buộc là điều kiện tiên quyết đề phát triển thương hiệu tập thé:
+ Lợi ích kinh tế:
- Sử dụng chung thương hiệu: Các thành viên được sử dụng chung thương hiệu tập thê, giúp họ tiết kiệm chi phí xây dựng và quảng bá thương hiệu riêng
Trang 11- Nâng cao khả năng cạnh tranh: Nhờ sự bảo hộ của thương hiệu tập thể, sản phẩm
và dịch vụ của các thành viên có khả năng cạnh tranh cao hơn trên thị trường
- Tiếp cận thị trường mới: Thương hiệu tập thể giúp các thành viên tiếp cận thị trường mới, đặc biệt là thị trường quốc tế
- Tăng doanh thu và lợi nhuận: Nhờ những lợi ích trong, việc sử dụng và khai thác thương hiệu tập thê giúp các thành viên tăng doanh thu và lợi nhuận
+ Sự ràng buộc: Nếu không có sự ràng buộc, các thành viên có thê tự do sử dụng thương hiệu tập thể theo ý muốn, dẫn đến việc chất lượng sản phẩm và dịch vụ không được đảm bảo, ảnh hưởng đến uy tín của thương hiệu
- Thương hiệu tập thê thường rất it đứng độc lập mà luôn gắn với các thương hiệu riêng của từng đơn vị thành viên trong liên kết (hình thành mô hình đa thương hiệu): Khi tiến hành xây dựng thương hiệu tập thể không có nghĩa là các doanh nghiệp tham gia phải bỏ lại hoặc làm mờ nhạt thương hiệu của riêng mình (thương hiệu của doanh nghiệp) đã dày công xây dựng mà sự kết hợp của cả thương hiệu riêng của doanh nghiệp
và thương hiệu tập thê trong mô hình đa thương hiệu sẽ tạo ra sự tương tác và hỗ trợ qua
+ Bảo vệ thương hiệu: Các chế tài và quy định nội bộ giúp bảo vệ thương hiệu khỏi những hành vi hoặc hoạt động có thê gây tổn hại cho uy tín và danh tiếng của thương hiệu Các quy định này có thể bao gồm các hạn chế về việc sử dụng logo, biểu trưng hoặc nhãn hiệu, và các quy tắc về việc sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội
+ Phân phối công bằng: Các chế tài và quy định nội bộ có thê giúp đảm bảo răng
các thành viên được xử lý công bằng và bình đẳng, và không có ai chiếm lợi không công
bằng từ thương hiệu tập thé
Trang 12+ Định rõ trách nhiệm: Các quy định nội bộ giúp định rõ trách nhiệm cua moi thành viên đôi với việc bảo vệ và phát triên thương hiệu Điêu này giúp tăng cường sự đồng thuận và sự cam kết của các thành viên đôi với mục tiêu chung của thương hiệu + Quản lý rủi ro: Băng cách thiết lập các chê tài và quy định nội bộ, thương hiệu tập thê có thê quản lý các rủi ro tiềm ân và đôi phó với các van đề tiêm tàng có thê ảnh hưởng đên thương hiệu và các thành viên
- Sự phát triên của thương hiệu tập thê luôn có vai trò của các cá nhân hoặc tô chức thành viên có uy tín với sự hỗ trợ đắc lực từ phía chính quyền địa phương:
+ Tài nguyên và kỹ năng: Các cá nhân hoặc tổ chức thành viên có uy tín thường mang lại các tài nguyên và kỹ năng cần thiết cho sự phát triển của thương hiệu tập thé
Có thê là sự đóng góp về vốn tài chính, kiến thức về ngành nghề, mối quan hệ trong cộng đồng hoặc kinh nghiệm về tiếp thị và quảng bá
+ Uy tín và danh tiếng: Sự hiện diện của các cá nhân hoặc tổ chức có uy tín trong thương hiệu tập thể giúp tăng cường độ tin cậy và lòng tin từ phía khách hàng và cộng đồng Điều này có thê tạo ra một hiệu ứng tích cực, giúp thương hiệu tập thể thu hút và giữ chân khách hàng
+ Chính sách và hỗ trợ từ chính quyền địa phương: Sự hỗ trợ từ phía chính quyền địa phương có thể giúp thương hiệu tập thê tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi và
én định Điều này có thê bao gồm các chính sách thuế ưu đãi, hỗ trợ về hạ tầng, quảng
bá du lịch, hoặc các chương trình khuyến mãi để thúc đây các sản phẩm và dịch vụ địa phương
+ Hợp tác và tương tác: Sự hợp tác giữa các thành viên có uy tín và chính quyền địa phương có thể tạo ra một môi trường làm việc tích cực và sáng tạo Các cơ hội hợp tác này có thể dẫn đến việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ mới, cũng như việc xây dựng mối quan hệ mạnh mẽ trong cộng đồng và với các đối tác kinh doanh khác 1.2.2.2 Các điều kiện phát triển thương hiệu tập thể
- Điều kiện gắn với sản phẩm:
+Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đối với sản phẩm
+Xây dựng quy trình kiêm soát quá trình sản xuất và kinh doanh sản phâm dựa trên quy chế, điều kiện của tổ chức tập thê đó
Trang 13+Xác định và nêu bật được đặc tính, giá trị cốt lõi, nỗi trội của sản phâm mang thương hiệu tập thé
— Bảo vệ uy tín và chát lượng: Hệ thống tiêu chuẩn và quy trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm giúp bảo vệ uy tín và chất lượng của thương hiệu tập thể Khi mọi sản phẩm của thương hiệu tập thể được sản xuất và phân phối theo các tiêu chuẩn nhất định, người tiêu dùng có thê tin tưởng vào chất lượng và độ tin cậy của thương hiệu
—> Nâng cao hiệu suất sản xuất: Các tiêu chuẩn giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất
và nâng cao hiệu suất của sản xuất Bằng cách áp dụng các tiêu chuẩn về quy trình và chất lượng, thương hiệu tập thê có thể giảm thiểu lãng phí, tăng cường hiệu suất và cải thiện sự hài lòng của khách hàng
- Điều kiện về thương mại và quản lý:
+Xác lập và xây dựng hệ thông kênh phân phối cho thương hiệu tap thé
+Xây dựng chuỗi cung ứng
+Sự tham gia của chính quyên các cấp khác nhau trong thúc đây phát triển thương
— Tối ưu hóa quản lý: Một hệ thống kênh phân phối được quản lý một cách hiệu quả giúp thương hiệu tập thể tối ưu hóa việc quản lý hàng tồn kho, vận chuyên và lưu trữ sản phẩm Điều này có thể giảm thiểu lãng phí và tăng cường hiệu suất hoạt động
—> Chính sách, quy định và sự hỗ trợ hạ tầng, xã hội: Chính quyền có vai trò quan trọng trong việc cung cấp và duy trì hạ tầng, xã hội cần thiết cho hoạt động kinh doanh của thương hiệu tập thể Hỗ trợ vẻ hạ tầng và xã hội là yếu tố quan trọng để đảm bao hoạt động kinh doanh được diễn ra một cách suôn sẻ và hiệu quả Ngoài ra, chính quyền cung cấp môi trường pháp lý và chính sách kinh doanh mà thương hiệu tập thê phải tuân thủ Sự hỗ trợ từ phía chính quyên trong việc tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi và
dự báo giúp tăng cường sự ôn định và tín cậy cho các hoạt động kinh doanh
Trang 141.2.3 Nguyên lý và nội dung xây dựng, phát triển thương hiệu tập thé
1.2.3.1 Nội dung phát triển thương hiệu tập thể
- Phát triển nhận thức về thương hiệu tập thể:
+Xây dựng chiến lược truyền thông: Thương hiệu tập thê cần xây dựng một chiến lược truyền thông hiệu quả để tăng cường nhận thức về thương hiệu Điều này có thể bao gồm sử dụng các phương tiện truyền thông đa dạng như quảng cáo truyền hình, truyền thông xã hội, sự kiện thương mại, và các chiến dịch quảng bá khác
+Tạo ra nội dung chất lượng: Tạo ra nội dung hấp dẫn và chất lượng giúp thu hút
Sự chú ý và tạo ra một ấn tượng tích cực về thương hiệu tập thể trong tâm trí của khách hàng Các nội dung này có thê là về giới thiệu về các thành viên, câu chuyện thành công, hoặc các sản phâm/dịch vụ độc đáo
+Thúc đây sự tương tác và giao tiếp: Tạo ra các cơ hội tương tác và giao tiếp với khách hàng thông qua các kênh trực tiếp như trang web, ứng dụng di động, hoặc qua phản hồi từ khách hàng Điều này giúp tạo ra một môi trường giao tiếp hai chiều và nâng cao sự liên kết với thương hiệu
- Phát triển giá tri cảm nhận của khách hàng đối với thương hiệu tap thé: +Cung cấp trải nghiệm độc đáo: Thương hiệu tập thê cần tạo ra các trải nghiệm độc đáo và đáng nhớ cho khách hàng Điều này có thể bao gồm việc cung cấp sản phẩm/dịch vụ chất lượng cao, dich vụ khách hàng xuất sắc, và các trải nghiệm tương tác thu vi
+ Tạo ra một cộng đồng đam mê: Thương hiệu tập thể có thê tạo ra một cộng đồng đam mê xung quanh sản phâm hoặc giá trị của mình Việc thúc đây sự kết nối và tương tác giữa các thành viên trong cộng đồng có thể tạo ra một cảm giác nhận thức tích cực
và sự cam kết đối với thương hiệu
- Gia tăng mức độ bao quát của thương hiệu tập thể
+Mở rộng phạm vi địa lý: Thương hiệu tập thê có thể mở rộng phạm vi địa lý bằng cách phát triển các chí nhánh hoặc cung cấp sản phâm/dịch vụ trực tuyến để tiếp cận khách hàng ở nhiều khu vực khác nhau
+Mở rộng danh mục sản pham/dich vu: Thuong hiéu tap thể có thê mở rộng danh mục sản phâm hoặc dịch vụ để đáp ứng nhu cầu và mong muốn của một phạm vi rộng lớn hơn các đối tượng khách hàng
Trang 15- Phát triển giá trị tài chính cho thương hiệu tập thé:
+Tăng cường doanh số bán hàng: Phát triển các chiến lược tiếp thị và bán hàng hiệu quả giúp tăng doanh số bán hàng và doanh thu cho thương hiệu tập thé
+Tăng giá trị thương hiệu: Bằng cách xây đựng và duy trì một hình ảnh tích cực
và một định vị mạnh mẽ, thương hiệu tập thể có thé tăng giá trị thương hiệu và tạo ra cơ hội cho việc tăng giá và lợi nhuận
1.2.3.2 Nguyên lý phát triển thương hiệu tập thể
- Phát triển thương hiệu tập thê không tách rời với thương hiệu của từng đơn vị thành viên
+ Thương hiệu tập thê thường là sự kết hợp của các đơn vị thành viên, mỗi đơn vị
có thê mang một thương hiệu riêng của mình Tuy nhiên, đề phát triển thương hiệu tập thể một cách hiệu quả, các thương hiệu con cần được tích hợp vào một hệ thông thương hiệu toàn diện, nơi mỗi thương hiệu con đóng vai trò như một phần của thương hiệu tập thê
+ Quan hệ giữa thương hiệu tập thể và các đơn vị thành viên cần phải được cân nhắc kỹ lưỡng để đảm bảo tính nhất quán và sự đồng thuận giữa các thương hiệu con và thương hiệu tập thê
- Phát triển thương hiệu tập thê dựa trên nguyên lý phát triển thương mại hÓa các sản phẩm mang thương hiệu tập thê:
+ Đây là quá trình tập trung vào việc phát triển và tiếp thị các sản phẩm hoặc dịch
vụ dưới thương hiệu tập thê Các sản phẩm này có thể được phát triển bởi các đơn vị thành viên hoặc bởi chính thương hiệu tập thê
+ Quá trình này tạo ra sự liên kết mạnh mẽ giữa thương hiệu tập thể và các sản phẩm, giúp tăng cường nhận thức và giá trị của thương hiệu tập thê trong mắt khách
Trang 16+ Sự thành công của mỗi thành viên đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng
và củng cô uy tín và hình ảnh của thương hiệu tập thé
+ Việc hỗ trợ và tạo điều kiện cho sự phát triển của các đơn vị thành viên cũng giúp tạo ra sự cam kết và lòng trung thành từ phía các thành viên, đồng thời tăng cường sức mạnh và giá trị của thương hiệu tap thé
Trang 17CHUONG 2: TIM HIEU QUA TRINH KHAI THAC THUONG MAI THUONG HIEU TAP THE MANG CHi DAN DIA LY NUOC MAM PHU QUOC
2.1 Giới thiệu về thương hiệu tập thể mang chí dẫn địa lý nước mắm Phú Quốc 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển nước mắm phú quốc
Nước mắm Phú Quốc có lịch sử phát triển trên 200 năm, được chế biến với nguồn nguyên liệu cá cơm đồi dào ven đảo, nằm trong vùng biển Kiên Giang — Cà Mau, ngư
dân khai thác bằng phương tiện thô sơ và thủ công đến thời kỳ tiên tiễn hiện đại Tính
đến nay, nghề làm nước mắm Phú Quốc có hơn 200 năm phát triển được chia thành 4
giai đoạn như: Trước năm 1900; từ 1900 đến 1945; từ 1945 đến 1975 và từ 1975 đến
nay
Cuối thế kỷ XIX: Nghề làm nước mắm mới phát triển quy mô hơn Thời gian này các tàu thuyền buôn lớn ở Sài Gòn, Trung Quốc thường đem gạo, muối, đồ gốm, vải cập cảng An Thới - Phú Quốc bán và mua nước mắm
- Thời kỷ 1869 - trước 1900:
+Theo một số tài liệu lịch sử, cư dân sống tai Phu Quốc thời xưa chủ yếu sốc Binh Thuận, Bình Định và một số ít cư dân nơi khác "trôi dạt" tới sinh sống và họ mang theo tập tục sinh hoạt, nghề truyền thống của mình
+Phú Quốc có khoảng 2.000 người sinh sống, người dân chủ yếu là đánh cá, khai thác lâm sản và làm nước mắm Qua thời gian dần phát triển thành nghề chế biến nước mắm truyền thông
+ Thời kỳ đầu, Nước mắm Phú Quốc chủ yếu tiêu thụ tại địa phương, dần dần được bán rộng rãi trong nước và các nước láng giềng như Campuchia, Thái Lan
- Thời kỳ 1900 - 1945: Nước mắm Phú Quốc đã được người Pháp chú ý đến việc khai thác nguồn lợi Nhưng cũng gặp phải nhiều khó khăn khi cạnh tranh với nước mắm giả truyền thống, buộc những người làm nước mắm phải cầu cứu Toàn quyền Dương Đông nhờ bảo hộ mới có chỗ đứng trên thị trường
+ Trước 1945: Nhà thùng tập trung ở hai nơi là Dương Đông và Cửa Ca
+Năm 1946 - Nay: Nhà thùng tập trung ở Phường Dương Đông và Phường An
Thới
+Thập niên 1950: Xuất sang Pháp và một số nước Châu Âu
Trang 18- Thời kỳ 1945 - trước 1975: Ảnh hưởng của chiến tranh số nhà thùng giảm xuống rất nhanh
+ Năm 1965: chi co 32 nha thủng
+ Năm 1972: còn lại là 30 nhà thùng nước mắm Chủ yếu tập trung ở Dương Đông
và An Thới
+ Năm 1975: Phú Quốc có 62 nhà thùng, sản xuất được khoảng 7 triệu lít nước
mam
- Thoi ky 1975 - 1986: Nghé lam nude mam Phú Quốc lại thêm một lần gặp nhiều
khó khăn và mất dân thị trường, một số nhà thùng hoạt động cầm chừng hoặc tạm ngưng
- Thời kỳ sau 1986 - Nay: Nghề sản xuất nước mắm được phục hồi và phát triển
trở lại Đến năm 2000, Hội Sản xuất nước mắm Phú Quốc được thành lập với 56 hội
viên, cũng từ đó Nghề làm nước mắm Phú Quốc đã khăng định vị thế trong cơ cấu kinh
tê - xã hội của Đảo ngọc
- Từ năm 2001, Cục Sở hữu Công nghiệp đã công nhận tên gọi xuất xứ nước mắm
Phú Quốc và đến năm 2005, Bộ Thủy sản đã ban hành Quy định tạm thời về sản xuất
nước mắm mang tên gọi xuất xứ Phú Quốc, trong đó bắt buộc sau 3 năm, chỉ có nước mắm đóng chai tại Phú Quốc theo TCVN 230:2006 mới được chứng nhận xuất xứ từ
Phú Quốc
- Ngay 11 tháng 10 năm 2012 Liên minh châu Âu (EU) đã công bố trên công báo của EU quy định REGULATION (EU) No 928/2012 ngày 08 tháng 10 năm 2012 về việc đăng bạ Tên gọi xuất xứ “Phú Quốc ”cho sản phẩm Nước mắm Phú Quốc
- 20 ngày sau ngày công bố quy định trên, tức là kế từ ngày 31 tháng 10 năm 2012 Quy định trên sẽ có hiệu lực và như vậy sản phẩm Nước mắm Phú Quốc sẽ được bảo hộ tên gọi xuất xứ trên toàn bộ lãnh thổ các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU).Nước mắm Phú Quốc là sản phẩm đầu tiên của Việt Nam được bảo hộ tên gọi xuất xứ tại Liên minh châu Âu việc đăng bạ thành công Tên gọi xuất xứ cho Nước mắm Phú Quốc sẽ
mang lại lợi ích chính đáng cho các nhà sản xuất nước mắm Phú Quốc vì sẽ kiếm soát được hàng nhái, hàng giả Nước mắm Phú Quốc khi nhập khẩu vào Liên minh Châu Âu
Vấn đề cần làm là bảo vệ và duy trì danh tiếng, uy tín của Nước mắm Phú Quốc, khai thác tốt hơn thị trường này
> Trên thực tê, chưa ai xác định được nghê chê biên nước măm Phú Quốc có từ bao giờ và do aI truyền dạy Theo các chủ “nhà thùng” nước măm ở Phú Quốc cho biệt
18
Trang 19từ xa xưa, ông cha họ đã sinh sống băng nghề làm nước mắm rồi truyền lại cho con
cháu, từ thế hệ này qua thế hệ khác
2.1.2 Quy trình xác lập bảo hộ chỉ dẫn địa lý nước mắm Phú Quốc
Với lịch sử 200 năm, Nước mắm Phú Quốc đã trở thành sản phẩm nỗi tiếng, niềm
tự hào của người dân Phú Quốc và người dân Việt Nam trên khắp thế giới
- Năm 2001: Nước mắm Phú Quốc đã được Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ cấp văn bằng quốc gia bảo hộ chỉ dẫn địa lý
- 08/10/2012: Nước mắm Phú Quốc đã được Ủy ban châu Âu cấp văn bằng bảo hộ tên gọi xuất xứ địa lý, là sản phẩm đầu tiên của Việt Nam được bảo hộ trên thị trường của các nước thuộc liên minh châu Âu
Cùng với đó, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang đã ban hành các chính sách nhằm quản lý và sử dụng chỉ dẫn địa lý Phú Quốc nhằm quản lý chất lượng nước mắm truyền thong, truy xuất nguồn gốc, nhãn hàng hóa sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý Phú Quốc
+ Quy trình:
1 Đánh giá chỉ dẫn địa lý:
- Các bên liên quan và năng lực của các bên liên quan
Hội nước mắm Phú Quốc là một tô chức Hội nghề nghiệp của những người lao động bao gồm các chủ doanh nghiệp làm nghề đánh bắt cá cơm, các cơ sở sản xuất nước mắm truyền thống và những đơn vị, cá nhân kinh doanh nước mắm trong phạm vi huyện Phú Quốc bao gồm các đơn vị, doanh nghiệp Việt Nam, các doanh nghiệp liên doanh,
doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài không phân biệt là doanh nghiệp Nhà
nước hay doanh nghiệp tư nhân, công ty cô phần hay công ty TNHH tự nguyện hợp tác liên kết với nhau đề thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh bảo tồn và phát triển nghề sản xuất nước mắm truyền thông, bảo vệ lợi ích chính đáng của mình theo quy định của pháp luật nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Ban kiểm soát nước mắm Phú Quốc là những người có năng lực, kinh nghiệm về sản xuât, thương mại sản xuât nước mắm Phú Quốc
- Đánh giá khả năng thị trường thực tê của sản phâm
Chi dân địa lý nước mắm Phu Quoc có tiêm năng lớn đề phát triên và tạo ra giả trị cho cả cộng đồng địa phương và người tiêu dùng Chỉ dẫn địa lý nước mắm Phú Quốc
19
Trang 20có thể làm tăng cường nguồn thu nhập từ du lịch, khi thu hút khách du lịch đến tham quan và trải nghiệm quy trình sản xuất nước mắm truyền thông cũng như mua sắm san phẩm Bảo vệ chỉ dẫn địa lý cũng đồng nghĩa với việc bảo vệ và phát triển nguồn lực và văn hóa địa phương Việc sản xuất nước mắm theo phương pháp truyền thống cũng giúp duy trì và phát triển nghề nghiệp và văn hóa của người dân Phú Quốc Chỉ dẫn địa lý có thê giúp mở rộng thị trường xuất khâu cho nước mắm Phú Quốc, khi thu hút sự chú ý từ các thị trường quốc tế đòi hỏi chất lượng và nguồn gốc rõ ràng của sản phẩm Nhìn thấy những tiểm năng to lớn của chỉ dẫn địa lý nước mắm Phú Quốc Hội nước mắm Phú Quốc đã đăng ký xác lập bảo hộ chỉ dẫn địa lý nước mắm Phú Quốc
2 Kế hoạch chiến lược đối với chỉ dẫn địa lý:
Chính sách và quy định trong nước, quốc tế bao gồm các vấn đề pháp lý cần thiết
để bảo hộ chỉ dẫn địa lý
- Luật Sở hữu trí tuệ ngày 29 thang 11 nam 2005;
- Quyết định số 01/QĐÐ-ĐK ngày 01/06/2001 của Cục trưởng Cục Sở hữu công
nghiệp (nay là Cục Sở hữu trí tuệ) về việc Đăng bạ tên gọi xuất xứ hàng hóa Phú Quốc
cho sản phâm nước mắm;
- Quyết định số 1401/QĐ-UBND ngày 25 tháng 06 năm 2014 của Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh Kiên Giang về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng chỉ dẫn địa lý
Phú Quốc cho sản phẩm nước mắm
Kế hoạch marketing để bảo vệ và định vị vị trí của chỉ dẫn địa lý trên thị trường
Dé phat triển bền vững và hiệu quả nghề truyền thống nước mắm Phú Quốc, bà
Hồ Kim Liên, Chủ tịch Hội nước mắm Phú Quốc, đề nghị thành phố Phú Quốc khẩn
trương đầu tư phát triển làng nghề này Làng nghề tập trung cho hội viên sản xuất nước mắm truyền thống được sản xuất kinh doanh, quảng bá sản phâm gắn với du lịch cộng đồng: xây dựng khu bảo tảng nước mắm và tổ chức lễ hội nước mắm Phú Quốc thường niên; cần phải có hành lang pháp lý bảo vệ cho nước mắm Phú Quốc
Định hướng phát triển bền vững nghề sản xuất nước mắm Phú Quốc trong thời gian tới, tỉnh Kiên Giang triển khai các giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá cơm trên ngư trường đảm bảo nguyên liệu sản xuất nước mắm Xây dựng cộng đồng khai thác cá cơm
có trách nhiệm, bên vững, hiệu quả và vùng nguyên liệu ôn định
Tỉnh thực hiện nghiêm các quy định vẻ đánh bắt, nhất là không khai thác đánh bắt
mùa cá sinh sản, nghiêm cắm tuyệt đối khai thác mang tính hủy diệt, khoanh vùng bảo
20
Trang 21vệ bãi cá cơm bột sinh trưởng ở Bãi Trường và quanh một số đảo thuộc quần đảo An Thới (Phú Quốc) để khôi phục nhanh đàn cá cơm
Tỉnh quản lý chặt chẽ các loại phương tiện, quy định về cường độ ánh sáng, vùng khai thác, mùa khai thác, nghề nhằm đảm bảo phát triển bền vững nguồn lợi cá cơm trên ngư trường
Tiếp đó, tỉnh xây dựng quy chuẩn kỹ thuật địa phương đối với nước mắm Phú Quốc đề đảm bảo tính ôn định, đồng đều về chất lượng khi lưu thông, tiêu thụ trên thị trường Qua đó, bảo vệ nước mắm sản xuất truyền thống Phú Quốc, tránh sự xâm lấn của các sản phâm nước mắm công nghiệp có giá thành rẻ
Tỉnh hoàn thiện cơ chế chính sách, khuyến khích doanh nghiệp bảo tồn, quảng bá
thương hiệu nước mắm truyền thống Phú Quốc Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi
và hễ trợ cho các cơ sở sản xuất nước mắm Phú Quốc thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phâm theo quy định hiện hành của chương trình xúc tiến thương mại quốc gia và của tỉnh
Tao điêu kiện và hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia các hội chợ, triên lãm, hội nghị giao thương, kêt nồi cung câu, mở rộng thị trường trong và ngoài nước tiêu thụ sản pham nước mắm Phú Quôc Phát huy vai trò tích cực của Hội nước măm Phú Quốc Ngoài ra, thành phố Phú Quốc gắn kết hoạt động sản xuất nước mắm với du lịch như: hướng dẫn du khách đến nhà thùng để tìm hiểu nghề làm nước mắm, trải nghiệm trực quan cách làm, mua sản phâm, tham quan, tìm hiểu không gian văn hóa liên quan đến nghề truyền thống
Xây dựng kế hoạch tổng thê dé bảo vệ, phát huy giá trị di sản nghề làm nước mắm Phú Quốc với phát triển bền vững Bảo vệ môi trường, xây dựng đồng bộ hệ thống xử
lý nước thải chung cho làng nghề nước mắm Phú Quốc, sử dụng nguồn nước ngầm trên đảo bền vững trong quá trình sản xuất nước mắm
s* Tiêu chuẩn và kiêm soát chất lượng
- Kiểm soát quy trình kỹ thuật và dụng cụ chế biến
+ Mã số thùng ủ chượp: mã số thùng ủ chượp nhằm mục đích làm cơ sở để ghí chép và theo dõi sản lượng và nguồn gốc sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý Mã số thùng ngâm ủ được cơ quan quản lý quy định và cấp cho các tổ chức, cá nhân được cấp quyền
sử dụng Nguyên tắc đánh mã số sẽ được cụ thể trong Kế hoạch kiểm soát
21
Trang 22+ Số nhật ký sản xuất chỉ dẫn địa lý Phú Quốc: là sé ghi chép tất cả các nội dung hoạt động của tô chức, cá nhân trong quá trình từ khi đánh bắt nguyên liệu, ủ chượp, thời gian ủ chượp, pha đấu, đóng chai và đưa sản phẩm ra thị trường Số nhật ký sẽ do
tổ chức, cá nhân sử dụng ghi chép và theo dõi theo từng thùng ngâm ủ, cũng là tài liệu
để Hội nước mắm Phú Quốc và cơ quan quản lý chỉ dẫn địa lý tiến hành kiểm tra và đánh giá Nội dung sô nhật ký sản xuất sẽ được quy định trong Kế hoạch kiêm soát
- Kiểm soát về chất lượng
+ Kiểm soát độ đạm: là phiếu kết quả phân tích độ đạm của sản phẩm tại các cơ quan được nhà nước cấp giấy phép hoặc các cơ sở phân tích được cơ quan quản lý chỉ
dẫn địa lý chỉ định;
+ Kiểm soát màu sắc, mùi, vị: là chuyên gia đánh giá chất lượng, được cơ quan quan ly chi dẫn địa lý mời để đánh giá chất lượng sản phẩm khi cần thiết Yêu cầu về tiêu chuẩn chuyên gia, nguyên tắc tổ chức và hình thức đánh giá sẽ được quy định cụ thê trong Kế hoạch kiểm soát
- Kiêm soát và truy xuât nguồn gôc
+ Tem chỉ dẫn địa lý là công cụ, cũng như dấu hiệu để truy xuất nguồn gốc của sản phẩm Tem chỉ dẫn địa lý sẽ được cơ quan quản lý chỉ dẫn địa lý ín và thực hiện đánh
mã số và quản lý theo từng số nhật ký sản xuất;
+ Quy trình quản lý, cấp phát và nguyên tắc đánh mã số tem chỉ dẫn địa lý sẽ được
cơ quan quản lý chỉ dẫn địa lý quy định cụ thê trong Kế hoạch kiểm soát
3 Thủ tục đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý:
+Ra thông báo chấp nhận/từ chối chấp nhận đơn
+Công bố đơn: Đơn được coi là hợp lệ sẽ được công bồ trên Công báo sở hữu công
nghiệp
22
Trang 23+Tham dinh néi dung đơn: Đánh giá khả năng được bảo hộ của đối tượng nêu trong đơn theo các điều kiện bảo hộ
+Ra quyết định cấp/ từ chối cấp văn bằng bảo hộ
- Thành phần hồ sơ: Tờ khai (theo mẫu), bản mô tả tính chất/ chất lượng/ danh tiếng của sản phẩm (2 bản), bản đỗ khu vực địa lý tương ứng với chỉ dẫn địa lý (2 bản), chứng tử nộp phí và lệ phí
- Thời hạn giải quyết:
+Tham định hình thức: 01 tháng từ ngày nhận đơn
+Công bồ đơn: 02 tháng từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ
+Thấm định nội dung đơn: 06 tháng kế từ ngày công bố đơn
4 Quản lý quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý:
- Về mặt lãnh thổ: Phạm vi bảo hộ của chỉ dẫn địa lý là trong phạm vi lãnh thô Việt Nam
- Về mặt thời gian: Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý có hiệu lực vô thời hạn
Tổ chức, cá nhân được cấp Giấy chứng nhận quyên sử dụng chỉ dẫn địa lý khi có
đủ các điều kiện sau:
- Được thành lập hợp pháp theo quy định của Pháp luật (nếu là tổ chức)
- Tự nguyện nộp đơn đăng ký sử dụng chỉ dẫn địa lý Phú Quốc với cơ quan quản
Trang 24- Có đầy đủ hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý Phú Quốc theo quy định
2 HO SO XIN CAP GIAY CHUNG NHAN QUYEN SỬ DỤNG CHI DAN DIA
LY PHU QUOC
a Đối với tô chức, cá nhân là thành viên của Hội nước mắm Phú Quốc:
Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý, gồm:
- Đơn yêu cầu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý theo mẫu;
- Bản sao có công chứng Quyết định cho phép thành lập đối với tô chức hoặc Giấy chứng nhận đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do cơ quan Nhà nước có thâm quyên cấp đối với doanh nghiệp Nếu là hộ gia đình, cá thể thì phải có giấy xác nhận của Ủy ban nhân dân câp xã/phường về vị trí, điêu kiện sản xuất nước mắm theo mâu;
- Bản cam kết tuân thủ các quy định quản lý và sử dụng chỉ dẫn địa lý “Phú Quốc” theo mẫu;
- Bản sao chứng nhận về vệ sinh an toàn thực phâm (hoặc giấy chứng nhận hợp quy);
- Ban sao có công chứng về Chứng nhận công bô tiêu chuẩn chat lượng nước mắm
cơ sở; - Bản sao các giây chứng nhận độc quyên về sở hữu công nghiệp đôi với nhãn
hiệu, kiêu đáng bao bì (nếu có);
- Mẫu nhãn hàng hóa của tổ chức, cá nhân theo quy định (nếu có);
- Giấy ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác đại điện nộp đơn theo mẫu (nếu có)
b Đối với tô chức, cá nhân không phải là thành viên của Hội nước mắm Phú Quốc:
Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý, gồm:
- Tài liệu như phần trên;
- Ban sao hợp đồng giữa chủ đơn và Hội nước măm Phú Quôc về việc sử dụng dịch vụ kiêm soát chỉ dân địa lý nội bộ của Hội
c Yêu cầu về số lượng hồ sơ: Các tô chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng chỉ dẫn địa
lý Phú Quốc phải nộp cho cơ quan quản lý chỉ dẫn địa lý 01 bộ hồ, trong đó có 2 bản đơn yêu cầu
24