1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhập môn phương pháp nghiên cứu khoa học Đề tài tìm hiểu về du lịch nghỉ dưỡng tại thành phố tại Đà lạt

33 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Du Lịch Nghỉ Dưỡng Tại Thành Phố Tại Đà Lạt
Tác giả Nguyễn Thanh Tan, Nguyen Thi Thuy Linh, Trần Lõm Phương Uyờn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thế Mẫn
Trường học Thủ Dầu Một University
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2009
Thành phố Thủ Dầu Một
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

Mục tiêu đề tài Đánh giá thực trạng về du lịch nghỉ dưỡng của Đà Lạt và đề xuất một số giải pháp nhằm góp phân hoàn thiện và phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại Đà Lạt.. - Trong những năm

Trang 1

TRUONG DAI HOC THU DAU MOT

KHOA KINH TE

ruc navmor

2009 +THU DAU MOT UNIVERSITY

BAI TIEU LUAN: NHAP MON PHUONG PHAP

NGHIEN CUU KHOA HOC

DE TAI: TIM HIEU VE DU LICH NGHI DUONG TAI

THANH PHO TAI DA LAT

Thanh vién nhom:

1 Nguyễn Thanh Tan: 2023402010666

2 Nguyen Thi Thuy Linh: 2023402010747

3 Trần Lâm Phương Uyên: 2023402010689

TS Nguyễn Thế Mẫn

Trang 2

LOI CAM ON

Với vốn kiến thức hạn hẹp và tầm nhìn không đủ rộng thì nhóm nghiên cứu chúng

em vẫn còn tổn tại rất nhiều thiếu sót trong quá trình thực hiện nghiên cứu Nhưng với sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tinh của thầy mả nhóm nghiên cứu chúng em đã hoàn thành được bài tiểu luận cho bộ môn nhập môn nghiên cứu khoa học

Nhóm nghiên cứu chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị sinh viên năm

ba và năm tư đã hoàn thành phiếu khảo sát để chúng em có đữ liệu và cơ sở để hoàn thành bài nghiên cứu nảy

Một lần nữa nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy và các anh chị đã giúp đỡ cho chúng em rất nhiều

Em xIn chân thành cảm ơn!

A MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong những thập niên gan day nganh du lich trên phạm vi toàn cầu đã phát triển và

nhanh chóng trở thành một hiện tượng xã hội phố biến, ngành du lịch trên thới giới

có tốc độ tăng trưởng cao hơn so với nhiều ngành kinh tế khác Du lịch được coi là nghanh kinh té quan trọng øiúp các nước đang phát triên đây nhanh mục tiêu phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo và cải thiện chất lượng đời sống cho người dân Trong thời đại xu hướng toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế đã và đang phát triển mạnh

mẽ du lịch đang trở thành nhịp cầu kết nối, giải quyết những bất đồng về ngôn ngữ, văn hoá và tôn giáo của các dân tộc trên toàn thế giới Trong đó Đà Lạt là một thành phé nam 6 Nam Tay Nguyên được đánh giá là có tiềm năng về du lịch nghỉ dưỡng tốt nhất hiện nay

Đà Lạt nỗi tiếng là thành phố của Hồ và Thác Một số Hồ lớn như Hồ Xuân Hương,

Hồ Than Thở, Hồ Tuyền Lâm, Hồ Suối Vàng và các Thác nổi tiếng như Thác Prenn, Đatanla, Hang Cọp, và hệ thống động thực vật, rừng Đà Lạt bao gồm rừng

lá kim, rừng hồn giao, trảng cỏ và bụi rậm Rừng lá kim với cây thông ba lá chiếm diện tích khá lớn Ngoài thông ba lá, thành phố còn có những dải rừng hẹp của

thông hai lá như kiểu rừng thưa ở khu vực Manplin Đặc biệt, thông năm lá là một loại cây đặc hủ quý hiểm của Đà Lạt đã được tìm thấy ở một số nơi như Trại Mát, Biđup Rừng hỗn giao cũng phân bồ với nhiều loại cây như: dẻ, kim giao, huỳnh

Trang 3

đàn, chò ngọc lan, chính nhờ vào nguồn tải nguyên rừng phong phú như vậy, lại

ở một độ cao thích hợp, nên Đà Lạt mới có được một khí hậu ôn hoà và nguồn tốt lành Chính cây thông đã làm tăng lượng oxy cho Đà Lạt Bên cạnh đó các loài thực vật bậc thấp như dương xỉ, cỏ đại, địa y, cũng đóng góp một phần quan trọng trong những chất ô nhiễm trong không khí, đồng thời hút trực tiếp khí âm xung quanh và đề kháng mạnh với các chat thi 6 nhiễm kim loại, đặc biệt là đại y đã góp phần đáng kế đem lại bầu không khí trong lành cho thành phố Nhờ vậy, Đà Lạt trở thành một trung tâm nghỉ dưỡng tuyệt vời mà hiếm nơi nào trên đất nước Việt Nam

có được Đà Lạt không chỉ có khí hậu trons lành mà còn là nơi để có thể sản xuất được những loại rau, hoa quả ôn đới như xà lách, khoai tây, cà rốt, hoa ly, hoa

hồng Vùng rau Đà Lạt là nơi sản xuất và cung cấp những loại rau, cải cao cấp quanh năm, phụ vụ cho hướng phát triển du lịch nghỉ dưỡng của thành phố Đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học hoặc bải báo cáo, đề tải về đánh giá, phát triển du lịch Đà Lạt nói chung, tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu về phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại Đà Lạt Do vậy việc nghiên cứu là cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn

2 Mục tiêu đề tài

Đánh giá thực trạng về du lịch nghỉ dưỡng của Đà Lạt và đề xuất một số giải pháp nhằm góp phân hoàn thiện và phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại Đà Lạt

Thu nhập và tông quan tài liệu về du lịch nghỉ dưỡng

Đánh giá thực trạng phát triển du lịch nói chung, du lịch nghỉ dưỡng nói riêng tại

Da Lat

Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại Đà Lạt

3 Câu hỏi nghiên cứu , giả thuyết nghiên cứu

Lý do tại sao Đà Lạt trở thành khu nghỉ dưỡng thu hút khách du lịch trong và ngoài nước

Làm rõ cơ sở ly luận, thực trạng va đề xuất một só biện pháp

Đưa ra cách khắc phục vấn đề?

4 Đối tượng nghiên cứu

Các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển khu du lịch nghỉ dưỡng

5 Phạm vĩ nghiên cứu

Trang 4

- Về nội dung: Nghiên cứu điều kiện và thực trạng, công tác quản lý phát triển hoạt

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp nghiên cứu thông tin thứ cấp:

- Các dữ liệu thứ cấp được lấy từ Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch, Uỷ ban Nhân

dân tỉnh Lâm Đồng, Sở Văn hoá Thẻ thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng, Sở Kế hoạch

đầu tư tỉnh Lâm Đồng, Trung tâm xúc tiến Du lịch và Thương mại tỉnh Lâm Đồng

và các nguồn tài liệu khác

6.2 Phương pháp điều tra xã hội học

- Phương pháp nảy được thực hiện bằng cách phát phiêu khảo sát điều tra theo

bảng câu hỏi đã soạn san

- Đối tượng khảo sát bao gồm: du khách trong nước và quóc tế đang lưu trú tại một

số khách sạn đạt tiêu chuẩn đến khách sạn 5 sao và tại các khu resort trên địa bàn

thành phố Đà Lạt Tông số phiếu điều tra phát ra 250 phiếu co hơn 30 khách sạn và

khu resort ngẫu nhiên, trong đó khách nước ngoàải 60 phiếu va khách trong nước

190 phiếu Số phiếu thu về 169 phiếu ( chiếm tỉ lệ 67,6% ), trong đó có 26 phiếu

không sử dụng được vì khách bó trống nhiều câu hỏi, kết quả còn lại 143 phiếu có

đầy đủ thông tin cần thu thập ( chiếm tỉ lệ 57,2% ), trong đó 48 phiếu của khách

nước ngoải và 95 phiếu của khách trong nước

6.3 Phương pháp phân tích thông kê đánh giá tông hợp:

- Phương pháp phân tích thống kê được sử dụng nhằm phân tích số liệu điều tra để

đánh giá thực trạng hoạt động du lịch nghỉ dưỡng Đà Lạt Sau đó tong hop cac két

quả nghiên cứu để nhận định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối

với du lịch nghỉ dưỡng Đà Lạt nhằm đề ra một số giải pháp góp phần phát triển du

lịch nghỉ dưỡng tại Đà Lạt

7, Lịch sử nghiên cứu

Trang 5

- Trong những năm qua vấn đề đánh giá thực trạng và phát triển du lịch Lâm Đồng

đã có một số công trình nghiên cứu của các tác giả đề cập đến:

+“ Day manh phat trién nguén nhân lực du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng đảm bảo khả

năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ” Bùi Trung

Hưng - 2008)

+ “Đánh giá tác động môi trường khu du lịch nghỉ dưỡng, hội thảo khách sạn cao

cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế - Khu du lịch hỗ Tuyền Lâm thành phố Đà Lạt” Phạm

Thị Khánh — 2009)

+ “ Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh của công ty cô phần khu du lịch

Cadasa cho khu nghỉ dưỡng biệt thự cô Đà Lạt đến năm 2015” Lê Thái Son —

2010)

+ “Xây dựng chiến lược kinh doanh loại hình du lịch nghỉ dưỡng ở công ty du lịch

Công đoàn giáo dục” Nguyễn Minh Tâm-201 1)

+ “Giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011 - 2020 ”

Mai Tuan Vũ - 2011)

+ “Nghiên cứu xác lập các giải pháp đề hình thành và khai thác có hiệu quả hệ

thống các tour tuyến điểm du lịch nhằm thu hút du hách đến Đà Lạt - Lâm Đồng”

Trần Duy Liên - 2012 )

+ “Nghiên cứu đánh giá và phát huy sản phâm du lịch đặc thù nhằm thu hút khách

đến Đả Lạt Lâm Đồng” Trương Văn Thu — 2014)

- Các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung ở phát triển nguồn nhân lực ngành du

lịch, sân phâm du lịch marketing du lích phát triển thương hiệu giải pháp phát triển

du lich gắn với từng địa phương cụ thể Tuy nhiên chưa đề tài nghiên cứu nào nói

về du lịch nghỉ dưỡng thành phố Đà Lạt Đây có thé coi là công trình nghiên cứu

tong thé đầu tiên về du lịch nghỉ đưỡng ở Đà Lạt

A NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CO SO LY LUAN VE PHAT TRIEN DU LICH NGHI

DUONG

1,1, Khai niém du lich nghi duéng

Trang 6

- Du lich nghỉ dưỡng là loại hình du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi, thư

giãn giúp con người phục hồi sức khoẻ, lấy lại tính thần sau những ngảy làm việc

mệt mỏi, sau những căng thắng thường xuyên xảy ra tron cuộc sống

1.2, Các loại hình du lịch nghỉ dưỡng

- Căn cứ nhu cầu đu lịch của du khách

+ Du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với tham quan giải trí

+ Du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với các hoạt dộng thế thao

+ Du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với chữa bệnh

- Căn cứ đặc điểm địa ly cua diém du lich

+ Du lịch nghỉ dưỡng ở nông thôn

+ Giao thông vận tải

+ Cơ sở hạ tầng và cơ sở kỹ thuật du lịch

- Lâm Đồng là một trong năm tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, đồng thời tiếp giáp

với vùng kinh tế trọng điểm phía nam Nằm trên cao nguyên cao nhất của Tây

Nguyên là Lâm Viên - DI Linh với độ cao là 1500 mét

2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên

- Tài nguyên đất: Diện tích đất của Lâm Đồng là 965.969 ha, chiếm trên 98% diện

tích tự nhiên bao gồm 8 nhóm đất và 45 đơn vị đất gồm có nhóm đất phù sa, đất

lây đất mới biến đôi, đất đen, đất đỏ bazan, đất xám, đất mùn alit trên núi cao, đất

xói mòn mạnh và nhóm dốc tụ Trong đó, nhóm đất đóng vai trò quan trọng là nhóm

5

Trang 7

bazan mau mớ, thích hợp cho việc trồng các loại cây công nghiệp dải ngày như cà

phê, cao su, chè, tiêu, diéu,

- Tai nguyén rirng: c6 587.000 ha rimg voi dé che phu 1a 60,4% dién tich toan

tỉnh Rừng Lâm Đồng rất đa dạng, có trên 400 loại gỗ khác nhau, trong đó có một

số loại gỗ quý như pơmu xanh, cẩm lai, gỗ thông 2 lá, và hơn nữa còn là vùng

nguyên liệu lý tưởng cho đầu tư công nghiệp chế biến có hiệu quả Hằng năm rừng

sản xuất còn cung cấp khối lượng lớn gỗ để phục vụ công nghiệp chế biến xuất

khâu các sản phâm gỗ có giá trị cao

- Tài nguyên khoáng sản: Lâm Đồng có 289 mỏ và điểm quặng, 30 loại thuộc 5

nhóm chính: phi kim, kim loại, đá quý - bán đá quý, đá ốp lát, nước khoáng - nước

nóng và khoáng sản là vật liệu xây dựng thông thường Qặng bô xít ở Lâm Đồng có

trữ lượng 1,234 triệu tan, điều kiện khai thác quặng và vận chuyên khá đễ dàng Sét

Bentomte có trữ lượng trên 4 triệu tấn Than nâu và Diatomite được phát hiện tại

nhiều điểm, mỏ Đại Lào có khả năng khai thác công nghiệp khá cao với trữ lượng

8,5 triệu mỉ

- Tài nguyên nước: Nằm trong hệ thống sông Đồng Nai, có nguồn nước phong

phú, mạng lưới khá dày đặc, tiềm năng thuỷ điện rất lớn Sông suối phân bố khá

đồng đều, do đặc điểm địa hình đồi núi và chia cắt mà hầu hết các sông suối ở đây

có lưu vực khá nhỏ và nhiều thác ghềnh Có 3 sông chính ở Lâm Đồng: Sông Da

Dang, Song La Nga, S6ng Da Nhim

- Tai nguyên khí hậu: Do ảnh hưởng của độ cao và dia hình nên khí hậu ỏ đây mat

mẻ quanh năm, có nhiệt độ trung bình là 18°C; mùa hè mát, nóng nhất chỉ đến 25°C;

mùa đông hơi lạnh nhưng nhiệt độ không dưới 12°C Do vậy rất thuận lợi cho phát

triển du lịch nói chung và du lịch nghỉ dưỡng nói riêng

2.2 Vị trí, vai trò của du lịch tỉnh Lâm Đồng trong chiến lược phát triển vùng

và quốc gia

- Lam Đồng với thành phố Đà Lạt được xác định là 1 trong 12 đô thị du lịch của cả

nước Nằm trên tuyến du lịch quan trọng quốc gia

2.3 Chính sách phát triển du lich của tỉnh Lâm Đồng

- Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng đã ban hành những chính sách để phát triển du

lịch:

Trang 8

+ Nghi quyét s6 04/NQ/TU, ngay 10 tháng 5 năm 2011 của Tỉnh uý Lâm Đồng về

việc phát triển du lịch, địch vụ giai đoạn 2011 - 2015

+ Quyết định số 56 QĐÐ-UBND ngày 05 tháng 12 năm 2013 của Uỷ ban nhân dân

tỉnh Lâm Đồng về việc ban hành quy định hỗ trợ các doanh nghiệp hợp tác xã đảo

tạo nghề cho người lao động trên địa bản tỉnh Lâm Đồng

+ Quyết định số 61 QĐÐ-UBND ngày 11 tháng 3 năm 2015 của Uỷ ban nhân dân

tỉnh Lâm Đồng phê duyệt kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 92 NQ-CP

ngày 08 tháng 12 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về một số giải pháp đây

mạnh phát triển du lịch Việt Nam trong thời mới

+ Quyết định số 2070 QĐ-UBND ngày 29 tháng 9 năm 2015 của Uý ban nhân dân

tỉnh Lâm Đồng về việc kiện toàn Ban Chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng

2.4 Tiềm năng phát triển du lịch nghỉ dưỡng Đà Lạt

- Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên:

+ Tài nguyên thực vật, thảm thực vật được ưu đãi do thời tiết Đà Lạt có màu xanh

của thực vật với thảm có xanh, rừng xen lẫn các thành phố

+ Cây cảnh Đà Lạt còn có nguồn tài nguyen cây thuốc vô cùng quý giá Theo phát

hiện sơ bộ có 425 loài cây thuốc thuộc 125 họ có hệ sử dụng làm cây thuốc chữa

bệnh từ thân gỗ như thông đỏ đến cây hân hảo như Lan Gâm và các loại nắm linh

chi

+ Tài nguyên về môi trường: Đà Lạt là thành phố không khói, nằm giữa các rừng

thông, lại được bao bởi các khu sinh quyền

+ Các danh lam thắng cảnh tự nhiên ở độ cao trung bình lên đến 1400m so với mực

nước biển đã tạo cho Đà Lạt có nhiều thác ghềnh

- Cơ sở hạ tầng du lịch:

+ Đà Lạt là nơi có vị trí ở trên dãy núi cao và khá khó di chuyển, tuy nhiên hạn chế

này đã phần nào được khắc phục Các tuyến đường hàng không cũng được nâng lên

về số vé, mở thêm các đường bay Hà Nội, Đà Nẵng tới Đà Lạt, tạo điều kiện thuận

lợi hơn trong việc đón khách miền Bắc vả nước ngoài

+ Do hệ thống giao thông Đà Lạt khá phát triên Quốc lộ 20 nối liền thành phố Đả

Lạt với thành phố Hồ Chí Minh-trung tâm kinh tế thương mại và du lịch lớn nhất cả

nước

Trang 9

+ Tuyến đường sắt Đà Lạt-Phan Rang dài 84km với 6 ga được xây dựng từ thời

Pháp Từ năm 1975 đến nay không sử dụng

- Chiến lược cấu trúc du lịch:

+ Đà Lạt là một địa phương có sự ôn định kinh tế, xã hội, tình hình an ninh trật tự

Mức độ đảm bảo an ninh thuộc loại tốt trong cả nước Tình hình kinh tế 6n định, tuy

nhiên tốc độ phát triển không cao so với mức độ trung bình của cả nước Trình độ

dân trí cao

+ Tiém năng phong phú nhưng đo trước đây Đà Lạt được quy hoạch như một nơi

nghỉ đưỡng nên không có nhiều khách sạn hay nơi vui chơi cao cấp thích hợp cho

những đoàn khách quốc tế lớn Vì vậy lượng khách đến du lịch tại Đà Lạt chủ yếu

là khách nội địa và thường du lịch cá nhân hay các đoàn nhỏ

+ Chính quyền địa phương tập trung nô lực trong việc xây dựng hình ảnh Đà Lạt-

thành phố hoa góp phần quảng bá du lịch và các ngành nghề sản xuất truyền thông,

các đặc sản địa phương

- Thực trạng và định hướng phát triển du lịch của tỉnh Lâm Đồng: ban hành các

chính sách đề phát triển du lịch

+ Nghị quyết số 04/NQ/TU ngày 10 tháng 5 năm 2011 của Tỉnh ủy Lâm Đồng về

việc phát triển du lịch dịch vụ giai đoạn 2011 — 2015

+ Quyết định số 56/QĐ-UBND ngày 05 tháng 12 năm 2013 của Uỷ ban

nhân dân tỉnh Lâm Đồng về việc ban hành quy định hỗ trợ các doanh nghiệp

hợp tác xã đảo tạo nghề cho người lao động trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

+ Quyết định số 610/QĐ-UBND ngày 11 tháng 3 năm 2015 của Uỷ ban

nhân dân tỉnh Lâm Đồng phê duyệt kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết

số 92/NQ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về một

số giải pháp đây mạnh phát triển du lịch Việt Nam trong thời mới

+ Quyết định số 2070/QĐ-UBND ngày 29 tháng 9 năm 2015 của Uỷ

ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng về việc kiện toàn Ban Chỉ đạo phát triển du lịch

tỉnh Lâm Đồng

+ Phát triển loại hình và sản phẩm du lịch

Sản phẩm du lịch Đà Lạt đã từng bước được đa dạng hoá, nâng cao chất lượng

và khả năng cạnh tranh Đà Lạt chủ yếu có 6 loại hình sản phẩm du lịch: du lịch

Trang 10

nghỉ dưỡng, du lịch tham quan, du lịch sinh thái, du lịch hội nghị - hội thảo, du lịch

van hoa, du lich thé thao

Cac khu, diém du lich đang hoạt động kinh doanh trên địa bản cũng đã chủ động

đầu tư nâng cấp, phát triển thêm nhiều loại hình, sản pham, dịch vụ độc đáo nhằm

thu hút khách như thác Prenn, thác Đatanla, đồi Mộng Mơ, thung lũng Vàng,

Thành phố cũng tô chức nhiều hoạt động du lịch văn hoá với nhiều chủ đề độc

đáo hấp dẫn Nhiều sản phẩm du lịch mới được xây dựng đưa vào khai thác như các

tuyến du lịch sinh thái, du lịch văn hoá dân tộc ít người với chủ đề khảo cứu đồng

quê, du lịch trang trại, nhà vườn; một số sản phâm du lịch độc đão với vai trò liên

vùng, liên khu vực như tuyến du lịch “Con đường xanh Tây Nguyên”, “Festival hoa

Đà Lạt”

Nhiều chương trình du lịch gan với hoạt động thể thao trên địa bàn đã thu hút

một lượng không nhỏ du khách tham gia như: các giải thí đấu golf, đua xe đạp; đặc

biệt các tour du lịch gan với hoạt động thé thao mạo hiểm đang là sản phâm độc đáo

được các công ty lữ hành trên địa bản Đà Lạt khai thác phục vụ du khách, chủ yếu

là khách quốc tế như: dã ngoại bằng xe đạp địa hình, băng rừng, leo núi, leo vách

đá, dù lượn, vượt thác

+ Công tác xúc tiến, quảng bá, liên kết phát triển du lich

Nghành du lịch và thương mại tỉnh Lâm Đồng nói chung và thành phố Đà Lạt

nói riêng luôn cô gắng đây mạnh các hoạt động tuyên truyền, quảng bá về du lịch

Ngoài việc thu thập thông tin, tài liệu về du lịch, thương mại và dau tu cua tinh dé

cung cấp cho các cá nhân, đơn vị, và các cơ quan thông tấn báo chí, ngành du lịch

đã hoàn thành trang web du lịch thương mại, duy trì thường xuyên việc cung cấp

thông tin, các chương trình hỗ trợ xúc tiến quảng bá du lịch Lâm Đồng trong nước

và quốc tế Bên cạnh đó, đã phối hợp với các doanh nghiệp du lich dé noi tour du

lịch với các nước trong khu vực như Thái Lan, Sinpapore, nói tour với các tỉnh Tay

Nguyên và các tỉnh khác Triển khai các chương trình liên kết phát triển du lịch với

các địa phương khác trong khu vực miễn Trung - Tây Nguyên, qua đó làm cầu nối

cho các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm cơ hội đầu tư, giao lưu kí kết hợp đồng

- Thực trạng hoạt động du lich tai Da Lạt

* Khách du lịch

Trang 11

+ Trong những năm qua, khách du lịch đến Đà Lạt đã có những chuyên biến tích cực Đà Lạt đang trở thành điểm đến tích cực đối với khách du lịch Đến Đà Lạt không chỉ đề trải nghiệm một cảnh đẹp, còn là xu hướng du lịch kết hợp nghỉ dưỡng đang phát triển, nhiều khu resort, nghỉ dưỡng đượ đầu tư và đi vào hoạt động Hiện nay, khách du lịch đến Lâm Đồng chủ yếu là ở khu vực Đà Lạt, khách nội địa vẫn chiếm tỉ trọng lớn khoảng 95%

+ Khách du lịch quốc tế: Đà Lạt trong mắt khách du lịch quốc tế là một điểm đến thu hút khách, Đà Lạt thường không phải là điểm đến được lựa chọn đầu tiên khi quyết định đi du lịch đến Việt Nam, song là một điểm dừng chân được yêu thích trong chuyền đi Đà Lạt đạt được những yêu cầu cơ bản của dịch vụ du lịch là tham quan, ngắm cảnh và nghỉ dưỡng thư giãn trong một chuyến đi dài qua nhiều điểm có khí hậu nắng nóng, một điểm đừng ngắn ngày làm thay đổi, phục vụ sức khoẻ thì

Đà Lạt làm hải lòng đu khách quốc tế

+ Lượng khách quốc tế đến Đà Lạt chưa tăng cao do nhiều nguyên nhân, trước hết

là do khó khăn về giao thông, các tuyến đườn bộ đến Lâm Đồng đang xuống cấp, đường hàng không còn ít chuyến bay và giá vẻ còn cao so với chỉ tiêu của các tour

du lịch thông thường Các dự án đầu tư du lịch triển khai chậm, sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn chưa nhiều và thiếu tính phong phú, đặc thù, nhiều khu du lịch đầu tư lâu năm nhưng sản phẩm lại bị trùng lấp, môi trường một số khu du lịch có dấu hiệu xuống cấp Ngoài ra khách du lịch quốc tế thường quan tâm đến các di tích được công nhận là đi sản thế giới và du lịch biên nhiều hơn Hoạt động kinh doanh lữ

hành quốc tế chưa phát triển, toàn tỉnh Lâm Đồng hiện có 35 doanh nghiệp kinh

doanh lữ hành - vận chuyên du lịch thì có 6 đơn vị kinh doanh lữ hành quốc tế + Khách du lịch nội địa: khách du lịch nội địa đến Lâm Đồng cũng liên tục tăng lên

từ năm 2009 đến nay Năm 2014, khách nội địa ước đạt 4,5 triệu lượt, tăng, 14,7% đạt 101 kế hoạch năm Khách du lịch nghỉ dưỡng cuối tuần tại Đà Lạt có nhiều xu hướng tăng cao, đặc biệt là vào các thời điểm nắng nóng Thị trường khách chủ yếu đến từ TPHCM chiếm hơn 60%, còn lại là từ Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ, Duyên Hải miền trung

10

Trang 12

Nội dung DVT Nam

2009 2010 2011 2012 2013 2014 Lượngkháh Ngàn 2500 3115 3527 3937 4300 4800

Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng

Với tiềm năng hiện có, du lịch Đà Lạt đã đạt được những thành tựu khả quan, lượng khách nói chung bình quân hằng năm tăng đều Khách nội địa vẫn là nguồn chính

và chiếm ưu thế so với khách quốc tế Tuy nhiên, qua các năm lượng khách quốc tế

đã tăng rất nhanh Đây là một tín hiệu đáng lưu ý để có sự đầu tư và quy hoạch trong chiến lược phát triển du lịch nghỉ dưỡng

* Cơ sở lưu trú phục vụ khách du lịch:

+ Để đáp ứng với quy mô phát triển và nhu cầu nghỉ dưỡng của du khách, đồng thời cũng là phát triên về kinh tế Thời gian qua số cơ sở lưu trú phục vụ khách du lịch đã tăng nhanh về số lượng và chất lượng

Nội dung DVT Nam

2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tổngsốcơsở Cơsởớ 673 696 715 749 812 854

lưu trú

KSđạtl-5sao Khách 85 118 173 202 254 288

sạn

Số phòng Phong 11000 11356 11416 11975 12823 13816 Céng suat str % 56 55 59 58 58 55

dung phong

Neuon: So Van hod, Thé thao va Du lich tinh Lam Dong

11

Trang 13

Với mục tiêu phát trién du lịch trở thành kinh tế động lực, trong những nam qua uy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng đã có những hoạt động cụ thể để xúc tiến, đầu tư ngành đu lịch Ngoài ra các tổ chức, đơn vi, tập đoàn đầu tư ngoài tỉnh đến để kinh doanh du lịch tại Lâm Đồng, bản thân các hộ gia đình tại Lâm Đồng cũng đầu tư rất mạnh trong việc xây dựng các khách sạn để kinh doanh Tong số cơ sở lưu trú đã tăng, tuy nhiên số phòng tăng chưa nhiều, khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 3-5 sao còn

rất Ít

* Thời gian lưu trủ của khách du lịch

+ Khách du lịch là đối tượng sử dụng các g1a trị du lịch trực tiếp hoặc gián tiếp,

nó quyết định đến sự tổn tại các sản phẩm du lịch Thời gian lưu trú thực tế của các khách du lịch tại Lâm Đồng đang là một vấn đề cần xem xét

2009 2010 2011 2012 2013 2014 Ngày lưutrủú Ngày 24 24 2,4 2,4 2,45 2,45 binh quan

Neuon: Bang sé binh quan lưu trú của khách du lich

Với lượng khách tương đối ôn định và tăng đều, nhưng số ngày bình quân lưu trú gần như không tăng là một minh chứng cho thay rang, du lịch Lâm Đồng chưa “giữ chân” được du khách Đây có thể coi là một thách thức lớn đối với du lịch Lâm Đồng So với các tỉnh khác như Khánh Hoà, Bình Thuận, Vũng Tàu; con sỐ này đạt

từ 4 - 7 ngày Thời gian lưu trú của khách phản ánh một thực tế, ngành du lịch Lâm Đồng đang chưa được chú trọng về chiều sâu, chưa thực sự là điểm đến của khách nghỉ dưỡng du lịch

* Hiệu quả kinh tế từ du lịch

+ Du lịch là một ngành kinh tế tông hợp, ngày càng có vị trí quan trọng đối với phát triên kinh tế, chính trị và xã hội Nó còn góp phần vào chuyến dịch cơ cấu, mang lại nguồn thu ngân sách cho tỉnh Đồng thời cũng tác động tích cực đến các ngành liên quan: vận tải, nông nghiệp, Góp phần giải quyết một số lượng lớn lao động của địa phương, ôn định xã hội

12

Trang 14

Nội dung DVT Nam

2009 2010 2011 2012 2013 2014 Doanh thu Xã Tỷ đồng 3400 4500 6000 6690 7740 8640 hội từ du lịch

Nguồn: Sở Tài chính Lâm Đông Xác định, du lịch là “ngành kinh tế động lực” để thúc đây các ngành kinh tế khác phát triển Doanh thu hằng năm từ du lịch vẫn chiếm tỉ trọng cao so với các npành kinh tế khác Cơ cấu kinh tê năm 2014 tỷ trọng công nghiệp - xây dựng 20%, dịch

vụ 31%, nông lâm thuý 49% Tông doanh thu từ du lịch hằng năm đã tăng rất nhanh, theo dự báo đến cuối năm 2015 tong doanh thu từ du lịch đạt 10 tỷ đồng

* Nguôn nhân lực đề phát triển du lịch

+ Hiện Lâm Đồng có 5 trường đảo tạo nhân lực cho ngành du lịch từ bậc công nhân lành nghề đến đại học, hàng năm cung cấp hơn 500 cử nhân và khoảng 1.500 lao động trung, sơ cấp Nguồn nhân lực tuy có kiến thức, có lý thuyết, nhưng vẫn phải huấn luyện về khả năng thích ứng với môi trường làm việc, quản trị chuyên môn, kỹ năng giao tiếp và ngoại ngữ

2009 2010 2011 2012 2013 2014 Lao déng Người 7500 8000 8500 9000 9500 10000 ngành (trực

tiếp)

Qua đào tạo % 40 50 55 65 70 70

Nguồn: Sơ Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng Với sự tăng trưởng nói chung của ngành du lịch, nguồn lao động phục vụ trực tiếp cho ngành du lịch nói chung cũng đã phát triển theo Đánh giá tương ứng với số lượng phòng lưu trú có thê thấy, con số nảy là rất khiêm tốn ( bao gồm: lễ tân, dịch

vụ nhà hàng, an ninh khách sạn, ) Số lượng người lao động đã qua đảo tạo mới chỉ quy về phần trăm chứ chưa cụ thê được Tuy nhiên, ước tính tỉ lệ người lao động

đã qua đào tạo còn rất thấp so với tông số người lao động Điều nảy minh chứng rằng “chất lượng phục vụ du lịch là chưa cao”, còn kém so với các tỉnh có du lịch

phát triển như Nha Trang, Vũng Tàu, Đà Nẵng, Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh

13

Trang 15

Tỉ lệ lao động có trình độ được đào tạo chuyên ngành du lịch, có baừng cấp chỉ chiếm trên mức trung bình Tỉ lệ lao động thông thạo ngoại nữ chiếm tỉ lệ chưa Cao

* Đánh giả của khách vé du lich Da Lat

+ Nhin chung du lich Da Lat chưa dé lai những ấn tượng mạnh, những cảm nhận sâu sắc hay trải nghiệm khác biệt để thôi thúc du khách quay trở lại Đa số khách du lịch chi hai lòng với chất lượng yêu cầu cơ bản của sản phẩm chứ chưa bị ấn tượng với những dịch vụ du lịch ở Đà Lạt

+ Yếu tố được du khách đánh gia cao nhất là sự thân thiện với người dân địa phương, ngoài ra yếu tô chất lượng khách sạn, cảnh quan địa phương cũng khá làm hài lòng với du khách Tuy nhiên, các yếu tố như mua sắm, các hoạt động giải trí được đánh giá chưa cao, tỉnh trạng dịch vụ hạn chế, không có cơ hội để du khách tiêu tiền là tỉnh trạng chung của ngành du lịch Việt Nam nói chung và du lịch Đà Lat nói riêng Ngoài chi phi cơ bản thì phòng ớ khách sạn, ăn uống về đêm hầu như không chỉ trả thêm Các hoạt động giải trí về đem chủ yếu là đi dạo, tham quan thành phó

* Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ đu lịch

+ Cơ sở lưu trú du lịch phát triển đa dạng, đáp ứng được nhu cầu của du khách cả trong những đợt cao điểm Hệ thống các khách sạn và khu nghỉ dưỡng cao cấp đang phát triển mạnh

+ Các dịch vụ lữ hành và vận chuyền khách du lịch cùng từng bước phát triển tốt Hoạt động lữ hành quốc tế tô chức các tour đi du lịch các nước Đông Nam Á, châu

Âu, châu Mỹ Hoạt động lữ hành nội địa phát triển mạnh, đã ký kết nối tour đi các tỉnh: Đà Lạt - Buôn Mê Thuột - Nha Trang, Hồ Chí Minh - Đà Lạt - Nha Trang

Các hãng lữ hành nội địa khai thác mạnh thị trường thành phố Hỗ Chí Minh, đồng

bằng sông Cửu Long qua đó tạo thuận lợi cho du khách đến Đà Lạt trong mọi thời điểm, đồng thời đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân địa phương

+ Một số sản phẩm vận chuyến du lịch nội thành Đà Lạt cũng góp phan da dang hoá sản phẩm du lịch như: tham qua bằng xe ngựa cổ hoặc bằng xe điện vòng quanh

hồ Xuân Hương, tham quan bằng xe lửa tại ga Đà Lạt

2.5 Đánh giá chung

14

Trang 16

2.5.1 Kết quả đạt được

- Nhìn chung du lịch tỉnh Lâm Đồng nói chung và thành phố Đà Lạt nói riêng duy trì được tốc độ tăng trưởng khá so với năm trước Doanh thu xã hội và ngày lưu trus binh quân tang đầu Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch tiếp tục được đầu tư, nâng cấp phát triển Hoạt động du lịch đã đạt được theo kế hoạch đề ra Công tác quản lý nhà nước về du lịch triển khai chặt chẽ Các hoạt động xúc tiến, quảng bá, liên kết hợp tác phát triển du lịch tiếp tục được triển khai với nhiều hoạt động phong phú và hiệu quả nhất đính Một số doanh nghiệp đã chủ động trong chiến lược đầu tư, kinh

doanh của mình nhằm thu hút du khách Hiệp hội Du lịch đã triển khai được nhiều

hoạt động hiệu quả cho doanh nghiệp hội viên Đội ngũ nguồn nhân lực du lịch cũng được nâng cao về chất lượng thông qua các chương trình đào tạo, bồi dưỡng liên kết với các cơ sở đảo tạo trên địa bản

2.5.2 Khó khăn, hạn chế

- Hiệu quả khai thác kinh doanh du lịch còn thấp, chưa tương xứng với thế mạnh, tiềm năng sẵn có Hiệu quả khai thác tải nguyên du lịch, tải sản và vốn của một số doanh nghiệp còn kém Năng lực cạnh tranh của ngành du lịch chưa cao

- Một số danh lam thắng cảnh xuống cấp nhưng chưa được quan tâm đầu tư khắc phục đúng mức Các chương trình trọng tâm, công trình trọng điểm về du lịch vẫn chưa được quan tâm triển khai đúng mức, tiến độ chậm so với những yêu cầu được

đề ra

- Nguồn nhân lực du lịch chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển du lịch hiện nay, đặc biệt là đội ngũ lao động trong các cơ sở kinh doanh với quy mô nhỏ, hộ gia đỉnh

2.6 Thực trạng phát triển du lịch nghỉ đưỡng tại Đà Lạt

2.6.1 Cạnh tranh trong phát triển du lịch nghỉ dưỡng

- Với điều kiện tự nhiên khác biệt với các vùng du lịch khác, thuận lợi cho phát triển nehỉ dưỡng Tuy nhiên cấc vùng có đặc điểm tương tự như Bà Nà củ Quảng

Na, Sapa hay những vùng du lịch cũng phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng như

Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hoà là những đối thủ cạnh tranh của du lịch

nghỉ dưỡng Đà Lạt

15

Ngày đăng: 16/01/2025, 18:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN