Nam Bộ tuy không phải là vùng đất tuyệt vời nhất nhưng nơi đây lại được thiên nhiên ưu đãi, mưa thuận, gió hòa, sản sinh ra những con người tài giỏi, kiệt xuất, góp phần lưu giữ và phát
Trang 1BỘ VĂN HÓA, DU LỊCH VÀ THẺ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA VĂN HÓA HỌC I -oOo -$
BÀI TIỂU LUẬN KÉT THUC HQC PHAN
MÔN: ĐỊA VĂN HÓA TEN DE TAI: KHAI THAC TIEM NANG DU LICH VĂN HÓA VÀ PHUONG HUONG PHAT TRIEN DU LICH VAN HOA BEN VUNG TAI
VUNG NAM BO
Giang vién giang day: TS Tran Thanh Tuan
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trần Ngọc Ngân
MSSV: D23VH203
Lớp: Văn hóa học l7
Thành phố Hồ Chí Minh, 10/2024
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Nam Bộ - vùng đất nằm cuối cùng của đất nước, nơi có những giá trị văn hóa mang những nét riêng biệt và trở thành một dấu ấn đặc trưng không hòa lẫn với bất kỳ
vùng nào Và khi những giá trị văn hóa ấy kết hợp với du lịch sẽ trở thành một lợi
thế mạnh trong tỉnh hình toàn cầu hóa hiện nay Bởi vì trong các loại hình du lịch,
du lịch văn hóa đang là xu hướng phát triển và mối quan tâm thu hút du khách Nam
Bộ tuy không phải là vùng đất tuyệt vời nhất nhưng nơi đây lại được thiên nhiên ưu đãi, mưa thuận, gió hòa, sản sinh ra những con người tài giỏi, kiệt xuất, góp phần
lưu giữ và phát triển văn hóa của xứ sở này trong suốt bề dày lịch sử Với nhiều di
tích lịch sử, vật thể cũng như phi vật thể, hơn hết là những tỉnh hoa văn hóa có trong từng huyết mạch của con người Nam Bộ, đó chính là lợi thế để khai thác và phát
triển du lịch văn hóa Dù có tiềm năng phong phú và đa dạng để tận dụng phát triển
du lịch văn hóa nhưng Nam Bộ vẫn chưa khai thác tối đa nguồn lực vốn có để nâng cao vị thế trong ngành du lịch ở nước ta Vì vậy, em quyết định chọn đề tài “Khai
thác tiềm năng du lịch văn hóa vùng Nam Bộ và định hướng phát triển du lịch văn
bền vững”, đồng thời vẫn giữ gìn và phát huy được bản sắc dân tộc
2 Khái quát đề tài
Trang 4NỘI DUNG CHUONG I1: CƠ SỞ LÝ LUAN VE DU LICH VAN HOA
1.1 Dulich
Du lich là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên, nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ đưỡng, giải trí, tìm hiểu,
khám phá tải nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác
1.2 Van hoa
Theo Từ điển Triết học Việt Nam: “Văn hóa là toàn bộ gia tri vat chat va tinh than
đã được nhân loại sáng tạo ra trong quá trình hoạt động thực tiễn lịch sử - xã hội,
các o1á trị ay nói lên mức độ phát triển của lịch sử loài người”
Theo UNESCO định nghĩa, văn hóa la tong thể các giá trị bao gồm các mặt tình
cảm tri thức, vật chất, tỉnh thần của xã hội Nó không chỉ là thuần túy bo hep trong
các hoạt động sáng tạo nghệ thuật, mà bao hàm cả phương thức sống, những quyền
cơ bản của con người, truyền thông, tín ngưỡng
Tóm lại, văn hóa là toàn bộ hoạt động tinh thần - sáng tạo, tác động vào tự nhiên, xã hội và con người nhằm tạo ra các giá trị vat chat va tinh thần để góp phân thúc đây
sự tiến bộ, phát triên không ngừng của đời sông xã hội
1.3 Du lịch văn hóa
Theo định nghĩa của WTO, “Du lịch văn hóa là những chuyền đi mà mục đích
chính hoặc mục đích bao gồm trong đó là thăm các địa điểm, sự kiện mà gia tri van hoa, lịch sử mà giá trị của chúng khiến chúng trở thành một phần trong di sản văn
hóa của một cộng đồng”
Theo Tổ chức du lịch thế giới, thì “Du lich văn hóa là những chuyền đi mà mục
đích chính hoặc mục đích bao gồm trong đó là thăm các địa điểm, sự kiện mà gia tri văn hóa, lịch sử của chúng khiến chúng trở thành một phần trong di sản văn hóa của một cộng đồng"
Luật Du lịch VN 2005: “Du lịch văn hóa là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn
hoá dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thông"
Trang 5Luật Du lịch sửa đôi 2017: Du lịch văn hóa là loại hình du lịch được phát triển trên
cơ sở khai thác giá trị văn hóa, góp phân bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền
thống, tôn vinh giá trị văn hóa mới của nhân loại
Như vậy, du lịch văn hóa là loại hình đu lịch mà du khách muốn tìm hiểu và cảm
nhận về văn hóa, lịch sử dân tộc của một địa phương, một nước sở tại thậm chí một vùng hay một châu lục thông qua di sản văn hóa, di tích lịch sử văn hóa, lễ hội
truyền thống, những phong tục tập quán, cách tô chức cộng đồng, lối sống của một
dân tộc, một quốc gia Du lịch văn hóa sử dụng nguồn tài nguyên văn hóa đề làm
nên tảng xây dựng sản phẩm của nó Và trong loại hình du lịch văn hóa có thể được
chia nhỏ thành nhiều loại du lịch khác như: du lịch di tích lịch sử, du lịch phố cổ, du lịch lễ hội, du lịch di sản văn hóa nỗi tiếng, du lịch âm thực, du lịch làng quê,
1.4 Tài nguyên du lịch văn hóa
Tài nguyên du lịch văn hóa chính là tài nguyên du lịch nhân văn bao gôm truyền
thông văn hóa, các yêu tô văn hóa, văn nghệ dân gian, di tich lich su, cach mang,
khảo cô, kiên trúc, các công trình lao động sáng tạo của con neười và các di sản văn hóa vật thể, phi vat thể khác có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch
1.5 Bán sắc văn hóa
Bản sắc văn hoá bao gồm những giá trị bền vững, những tính hoa của cộng đồng
các dân tộc được vun đắp nên trong hàng ngàn năm lịch sử đâu tranh dựng nước và giữ nước, hình thành qua nhiều thế hệ, từng nắc thang biến đối, phát triển Vi thé,
nó kết tính những øì đặc sắc nhất, độc đáo nhất của các cộng đồng dân tộc, có giá trị bên vững, trường tổn cùng thời gian, như chất keo kết nỗi cộng đồng người gắn bó
với nhau dé cùng tồn tại và phát triển
1.6 Phát triển du lịch bền vững
Phát triển du lịch bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng
các nhu cầu hiện tại của khách du lịch và người dân bản dia trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tổn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du
lịch trong tương lai
1.7 Phát triển du lịch văn hóa bền vững
Tương tự với phát triển du lịch bền vững, “phát triển du lịch văn hóa bền vững” là
phát triển loại hình du lịch khai thác các giá trị văn hóa trong kho tàng đi sản văn
Trang 6hóa Việt Nam nhắm đáp ứng và thỏa mãn các nhu câu của du khách mà vẫn bảo tôn
và phát huy giá trị của bản sắc văn hóa dân tộc
Trang 7CHƯƠNG 2: TIEM NANG VA THUC TRANG PHAT TRIEN DU LICH VAN HOA TAI NAM BO
2.1 Tông quan về vùng địa văn hóa Nam Bộ
Nam Bộ là phần đất nằm ở cực Nam của Việt Nam, nằm trọn trong lưu vực của hai dòng sông là sông Đồng Nai và sông Cứu Long, có vị trí gần biển Đông và là vùng đất “cửa sông giáp biên” Vị trí địa lý đặc biệt nay là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên những nét văn hóa đặc trưng cho vùng Nam Bộ Nam Bộ được chia thành 2 tiểu vùng là Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ Đông Nam Bộ có diện tích khoảng 26.000 km?, bao gồm đổi núi thấp và thềm phủ sa cô thuộc lưu vực sông
Đồng Nai Diện tích Tây Nam Bộ hơn 4.000 km”, chủ yếu là đồng bằng sông Cửu
Long và một số dãy núi thấp ở miền Tây An Giang, Kiên Giang
Đông Nam Bộ có các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa -
Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh Tây Nam Bộ gồm 12 thành phố Long An,
Tiền Giang, Bén Tre, Đồng Thap, An Giang, Tra Vinh, Vinh Long, Hau Giang, Soc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang, Cà Mau và 1 thành phố trực thuộc Trung ương là
Thành phố Cần Thơ
2.2 Khái quát đặc trưng văn hóa vùng Nam Bộ
2.2.1 Hoạt động sản xuất
Cách thức hoạt động sản xuất của người đân Nam Bộ mang đặc trưng của vùng đồng bằng sông nước Diện tích canh tác lúa rộng lớn và màu mỡ ở cả hai vùng chau thé, truyền thống nông nghiệp lúa nước của người Việt được phát triển mạnh
mẽ ở vùng này Hằng năm, Nam Bộ sản xuất đến 50% tông sản lượng lúa và giữ vai trò chủ yếu vào sản lượng øạo xuất khâu trên 4 triệu tấn của cả nước Vùng này cũng là nơi cung cấp đến 70% sản lượng trái cây và hiện là khu vực trồng cây công nghiệp lớn nhất cả nước Với hệ thông sông nước phong phú và được biển bao quanh hai phía, Nam Bộ cũng là một ngư trường giàu tài nguyên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các ngành nghề đánh bắt nuôi trồng và chế biến thủy
sản Hơn nữa, Nam Bộ cũng là nơi có nhiều sân chim nhất trong cả nước, nỗi tiếng
nhất là các sân chim ở miễn Tây như Bên Tre, Đồng Tháp, Bạc Liêu, Cà Mau Các nphề thủ công truyền thống cũng phát trién mạnh, đặc biệt tại Bình Dương, nơi có
nhiêu làng nghề với các nghệ nhân chuyên về điêu khắc gô, đô gôm và tranh sơn
Trang 8mài Ngoài ra, ø1ao thương của vùng cũng mang đặc thủ sông nước, ngày xưa các trung tâm giao thương lớn của Nam Bộ đều được hình thành ven bờ sông, kênh rạch thuận lợi cho việc vận chuyên hàng hóa Đặc biệt, miễn Tây Nam Bộ còn có các chợ nỗi mà toàn bộ hoạt động đều diễn ra trên sông nước như chợ nôi Long Xuyên
o An Giang, chợ noi Cai Răng ở Cần Thơ,
2.2.2 Phong tục - tập quán và tín ngưỡng tôn giáo
Phong tục của người Nam Bộ có nguồn gốc từ Nam và Nam Trung Bộ nhưng khi vào đến đây đã có tiếp biến thêm nhiều yếu tô từ phong tục của người Khmer, người Hoa Lễ hội của người Nam Bộ đa dạng, bao gồm cả bốn loại hình lễ hội chủ yếu ở Việt Nam như là lễ hội nông nghiệp - ngư nghiệp; lễ hội tưởng niệm danh nhân - anh hùng đân tộc; lễ hội tín ngưỡng - tôn giáo và hỗn hợp Ở các đình làng, thường xuyên có các lễ hội kỳ yên đề tạ ơn Thành Hoàng, Bồn cảnh, các vị thần linh và các bậc tiền nhân có công khai khẩn, khai cơ, giúp dân an cư lập nghiệp Ở các vùng ven biên, lễ hội Nghinh Ông là sự kiện quan trọng nhất trong đời sống văn hóa và tâm linh của cư dân Nam Bộ còn là nơi khai sinh ra hai tôn giáo lớn, đều được Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân Đó là đạo Phật giáo Hòa Hảo do ông Huynh
Phú Số sáng lập năm 1939 tai lang Hoa Hao, nay thuộc thị trần Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang; lấy giáo pháp Học Phật - Tu Nhân làm pháp môn tu hành Đạo
Cao Đài khai đạo tại tỉnh Tây Ninh năm 192610 Tôn chỉ của đạo Cao Đài là Tam giáo quy nguyên, Ngũ chí hợp nhất, lấy sự thương yêu làm nên tảng, lấy nhân nghĩa
làm phương châm hành đạo
2.2.3 Ấm thực
Văn hóa âm thực của Nam Bộ mang đậm nét thích nghi với môi trường dia ly, sinh thái của vùng cư trú Nếu như Đông Nam Bộ có các món đặc sản như bánh canh,
bánh tráng phơi sương Trảng Bàng (Tây Ninh), hải sản tươi sông (Bà Rịa - Vũng
Tàu), các loại rau rừng, rau mọc hoang ở ven sông, suối như rau sơn, lá xá xị, lá
cóc, Còn nhắc đến Tây Nam Bộ không thể không nhắc tới những món khô như
mực khô, tôm khô, cá khô hay các món mắm đặc trưng: mắm cá sặc, mắm cá linh, Người dân Tây Nam Bộ không chỉ dùng những nguyên liệu do chính tay nuôi trồng mả còn tận dụng những sản phẩm tự nhiên như bông điên điển, bông bí vàng, đọt bí, đọt choại, tôm, cả đồng cố
2.2.4 Nghệ thuật
Trang 9Nam Bộ sở hữu một kho tàng văn học và nghệ thuật dân gian vô củng phong phú
Đó là các truyện dân gian phản ánh sự nghiệp khai phá đất đai, sắn liền với những danh thắng, đi tích và các nhân vật lịch sử với những chiến công lẫy lừng Tại vùng đất này còn là kho tàng của ca dao và các điệu lý, câu hò dân ca, điệu hát ru em, các câu hát đồng dao, hát sắc bùa cúng lễ, hát tài tử hay hát vọng cô, cải lương Hơn nữa, Nam Bộ còn có một số thể loại văn học dân gian dac sắc khác là nói vè, nói tuông và nói thơ Nhằm khai thác đặc điểm ngữ âm Nam Bộ và những thành tựu
của ca nhạc, sân khẩu dân gian và đờn ca tải tử Nam Bộ, cải lương đã nhanh chóng
trở thành một loại hình sân khấu dân tộc phổ biến ở Nam Bộ
2.3 Thực trạng và tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại Nam Bộ 2.3.1 Thực trạng
Trong những năm gần đây, các tỉnh thành ở Nam Bộ đã thu được những thành tựu
đáng kế về việc kết hợp những giá trị văn hóa đặc trưng của vùng trong phát triển
du lịch Với nguồn tài nguyên văn hóa dồi dào, dù bị ảnh hưởng bởi địch Covid - 19 nhưng trong giai đoạn 2020 - 2022, tổng lượng khách du lịch đến vùng Đông Nam
Bộ đạt trên 73 triệu lượt khách với doanh thu 260.160 tỷ đồng, trong đó có hơn 3 triệu lượt khách quốc tế
Tuy nhiên, theo tìm hiểu thì thực tế những kết quả đạt được trong việc khai thác các gia tri van hoa phục vụ phát triển du lịch ở Nam Bộ vẫn chưa tương đương với những giá trị văn hóa mà vùng này đang sở hữu Nhiều địa phương chưa khai thác hết nguồn lực văn hóa đang sở hữu dé phat trién du lịch Du lịch về nguồn, tìm hiểu lịch sử còn đơn điệu, ít đỗi mới Không những vậy, thực tiễn khai thác còn để lại nhiều hậu quả tiềm ân đe dọa đến sự phát triển bền vững của vùng Việc khai thác
giá trị văn hóa trong phát triển du lịch ở Nam Bộ chưa có nhiều hành động cụ thê để
hiện thực hóa Các điểm du lịch ở nơi đây chủ yếu dựa vào thiên nhiên, khai thác
những gì có sẵn mà thiếu đi sự đầu tư lâu dải, không có sự liên kết giữa các địa
phương trong vùng với nhau dẫn tới tinh trang kém hap dẫn, không có điểm nhắn,
khả năng giữ sự hứng thú và tò mò cho du khách chỉ vỏn vẹn từ một đến hai ngảy
Các sản phâm du lịch lại chủ yếu chỉ tập trung vào các hoạt động như chở khách tham quan sông nước, miệt vườn bằng ghe, tàu; biểu diễn đờn ca tài tử; tham quan các di tích Hơn nữa, tình trạng trùng lặp về sản phẩm du lịch sông nước, du lịch
sinh thái, du lịch văn hóa tâm linh giữa các địa phương trong vùng diễn ra phô biến
Trang 10đã làm giảm tính hấp dẫn của du lịch vùng này Xuất hiện tình trạng rác thải, thiếu hiểu biết trong khai thác; giữ gìn di sản văn hóa thiên nhiên và lịch sử, thiếu nguồn nhân lực phục vụ du lịch, nhất là các hướng dẫn viên, người am hiểu lịch sử, văn hóa của các di sản, giá trị văn hóa vật thé, phi vật thể của các địa phương
Các điểm du lịch văn hóa tâm linh, tín ngưỡng ở vùng này, đặc biệt là ở Tây Nam
Bộ, vẫn còn tổn tại tình hình rối loạn trật tự Tình trạng lôi kéo khách du lịch đến viêng thăm mua các mặt hàng mang yếu tố cúng vái "nhang, đèn cay, giấy tiền vàng bạc” đã trở thành vấn nạn lớn Nhiều du khách bày tỏ sự hoảng sợ, có neười ngán
ngâm khi gặp phải tỉnh huống này quá nhiều ở các nơi thờ tự khiến họ không dám
và không muốn đến các điểm du lịch văn hóa mang tín ngưỡng tâm linh nữa Theo đề xuất, định hướng phát triển du lịch văn hóa ở Nam Bộ có mục đích giúp cho những giá trị văn hóa ấy giàu có, phát triên bền vững hơn, hướng người dân giữ gìn và tôn trọng những giá trị văn hóa đang được sở hữu, cũng như giới thiệu đến các du khách trong nước và quốc tế biết đến văn hóa của vùng, đất nước Việt Nam Song, việc phát triển các giá trị thì không được ôn định mà lại có những hệ lụy là
dần khiến cho nó bị hư hỏng, mai một
Nhìn chung, thực trạng du lịch văn hóa ở Nam Bộ cho thấy tiểm năng to lớn nhưng vẫn chưa được khai thác hiệu quả và bền vững Việc khắc phục các hạn chế, nâng cao nhận thức, tăng cường đầu tư, quy hoạch bài bản, liên kết vùng là những yếu tố
then chét dé phát triển du lịch văn hóa Nam Bộ xứng tầm với tiềm năng
2.3.2 Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại Nam Bộ
tiềm năng phát triển du lịch văn tại tiểu vùng Đông Nam Bộ:
Đông Nam Bộ là vùng đất có bề dày lịch sử hơn 300 năm hình thành và phát triển,
hội tụ đủ các yếu tố về điều kiện tự nhiên và nhân văn đề phát triển du lịch Nơi đây
sở hữu di tích lịch sử - văn hóa, nhiều nét văn hóa đặc sắc, là nền tảng để hình thành nhiều sản phâm du lịch văn hóa, du lịch gắn với đi sản văn hóa vật thé va phi vat thê Đông Nam Bộ có nhiều làng nghề được đưa vào phục vụ du lịch, có tiềm năng thu hút khách tham quan như nghề gốm tại xã Tân Vạn, nghề dệt thé cam Ta Lai: tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có nghề đúc đồng xã Anh Nhứt, rượu Hòa Long, bánh cuỗn
An Ngãi; tỉnh Bình Dương có làng nghề sơn mải Tân Bình Hiệp, nghề gốm Bình Dương; tỉnh Tây Ninh có làng nghề bánh tráng phơi sương Trảng Bảng Từng địa