Xét về mặt câu trúc, thuật ngữ Marketing gồm gốc "market" có nghĩa là "cái chợ" hay "thị trong" va hau t6 "ing" diễn đạt sự vận động và quá trình đang diễn ra của thị trường.Marketing vớ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
(Côõ chỏđõ :
KHOA KINH TE - QUAN TRI
TIEU LUAN MON HOC: NHAP MON NGANH MARKETING
TIM HIEU HOAT DONG
MARKETING CUA STARBUCK
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
(Côõ chỏđõ :
KHOA KINH TE - QUAN TRI
TIEU LUAN MON HOC: NHAP MON NGANH MARKETING
TIM HIEU HOAT DONG
MARKETING CUA STARBUCK
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giảng viên Đính Nguyệt
Bích Trong quá trình học tập và tìm hiểu môn Nhập Môn Ngành Marketing, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ với sự hướng dẫn tâm huyết và tận tình của
cô Cô đã giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức về môn học này để có thể hoàn thánh được bài tiểu luận về đề tài: Tìm hiểu hoạt động của Starbuck
Trong quá trình làm bải chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót Do đó, em kính mong nhận được những lời góp ý của cô đề bài tiêu luận của em ngày càng hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 5NHÂN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Giảng viên
Trang 6MỤC LỤC
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYÊTT 5: 222112222211122211112211111211112111121 101 c6 7
1 Tổng quan về Marketing + 1 S221 1921121271112112111121112121 2111 trau 7 Ll.) Sura doi ca Marketing .S- 8 1.2 Tương lai phát triển của Marketing - 2 5s s21 cesesesesessessseseestesseeren 8 1.3 Khái nệm Marketing - 2c 22122211211 1211521 1111111112112 118111011111 115 ty ray 9 1.3.1 Mục tiêu của Marketing - - c 12c 22211211221 121 111111112 1118118111111 key 9 1.3.2 Chức năng của Marketing - : - c2 n1 11211121111 11221 11711811112 erg 10 1.4 Phân loại Marketing - c 2c 121121112111 1212 1118111111221 121111111 112gr rrrớy 11 1.5 Những thử thách và cơ hội đối với hoạt động Marketing - 12 1.6 Đạo đức kinh doanh và trách nghiệm xã hội - 2-5 22 2222222222 s22 12 1.7 Phân khúc thị trường .- 2: 2c 22211211121 1211111 111112 1111111151111 181111811 Hy 14 1.7.1 Định nghĩa 2 2 201121121112 112811111 10111111111 11 1101211121111 11kg 14 1.7.2 Những loại phân khúc thị trường phổ biến - 22 2 +csz2xec E22 xe 14
CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU TÔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP se: l§
PA NHI on 15 2.2 Nam that lap cc ccccccccccsseeseeeseenecenecsssenseesseeseeessseestseecnseeeeseeeseeees 15 2.3 LOGO 15
“nh 17 2.5 Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu chiến lược ¿+ 2222223255 52552 555555522552 17
h0 18
PIN NN ‹‹aụdddddảảảảẢ 18 2.6.2 Nhà máy sản XUẤT TT E1 2111121111111211 1211111111111 10kg 18 2.6.3 Nhà Phân phối - 5c 2 1111112111121 121101 10112120 re re 19 2.6.4 Khách Hàng - 5 221221222122.21122112222212 110 re 19 2.7 Sản phẩm và địch vụ kinh doanh - 5-5 99 EE1E21251222211115 E72 c1 Ettg 20
2.8 Khu vue dia ly phue We 20 2.9, Try sO chitthe occ ieeceeeeccceeeecececesccececcsecccccccsecessvssesettesttttettteeaaaessceseeeseeess 20 2.10 Ban lãnh đạo doanh nghiệp hiện tại: Howard Schultz eee 21
2.11 S6 ola gddaiaiadidiidđỒẦỒỔẦẢÝÝỶÝỶÝỶÝỶÝỶÝ 21
2.12 Đối thủ cạnh tranh chính 2222 St1E 232325558 555153552151551151 5555115211152 1 E5 tre 22
Trang 72.13 Lịch sử hình thành và phát triển 2-52 1S 9121571212711 111112111222 12 22
2.14 Thành tích: Doanh thu, lợi nhuận, tổng tải sản và các công ty con 23 2.15 Khó khăn và thách thức đang phải đối mặt hiện Ià 08H 24
CHƯƠNG 3 CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH NGHIEP 25
3.1 Chiếc lược Marketine 7P của Starbuck - - c2 2111221 1221111511151 x cty 25 3.2 Chiến lược Marketing cua Starbucks tại Việt Nam theo 4P 32
3.2.1 Về sản phẩm (Produet) - 5s 2111 S22111121121121211011 210221121 rey 32 KT na n C 33
3.2.3 Về địa điểm phân phối (Place) ở Việt Nam c 2-2222 à2 34 3.2.4 Quảng cáo hỗn hợp (Promotion) + 5s ss 22x21 23211212212111 2122 xe 34
3.3 CÁC CHIẾN LƯỢC PR CỦA STARBUCKS 55225 22222 34
3.3.1 Chiến dịch “I Am” của Starbucks - - n SE 521111131111 12155 E811 seg 34 3.3.2 Chiến dịch “Meet me at Starbucks” của Starbucks 2-22 szs2 52 szs2 35 3.3.3 Chiến dịch “Every name's a story” của Starbucks -s-cccccecrccce: 35 3.3.4 Chiến dịch “Những chiếc ly giáng sinh màu đỏ” của Starbueks 35
3.4, Han °ô 5 ẽ.ẽ.ẽ 36
9009 icon 0a 37
FT NA si c r. yỶốảyÝÝỶÝỶ 37 4.2 Bài học rút ra từ hoạt động marketine của doanh nghiệp -. 37
CHUONG 1 CO SO LY THUYET
Trang 81 Tổng quan về Marketing
Marketine là nghệ thuật tạo ra giá trị, truyền thông và phân phối những giá trị
đó nhằm thỏa mãn vấn đề của khách hàng mục tiêu đề đem lại lợi nhuận tối ưu
của doanh nghiệp
Ngày nay, Marketing được áp dụng cho hầu hết các lĩnh vực kính doanh như chính trị, văn hóa, xã hội, sức khỏe, chiếm vai trò rất quan trọng trong tiến trình phát triển của doanh nghiệp
1.1 Sự ra đời của Marketing
Theo một số tài liệu thì thuật ngữ Marketing xuất hiện lần đầu tiên tại Mỹ vào đầu thế
kỷ 20 và được đưa vào Từ điển tiếng Anh năm 1944 Xét về mặt câu trúc, thuật ngữ Marketing gồm gốc "market" có nghĩa là "cái chợ" hay "thị trong" va hau t6 "ing"
diễn đạt sự vận động và quá trình đang diễn ra của thị trường.Marketing với nghĩa
rộng là "thị trường" là nơi thực hiện khâu lưu thông hàng hóa, không tách rời của quá trình tái sản xuất (bao gồm sản xuất, lưu thông và tiêu dùng), là nơi diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi sản phẩm hàng hóa nói chung Khi sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển, sự trao đôi cũng ra đời và phát triển theo Mục đích của sản xuất hàng hóa là lợi nhuận nên việc tiêu thụ hết sản phẩm có ý nghĩa đặc biết quan trọng đối với mọi doanh nghiệp
Trong quá trình trao đổi, có nhiều mối quan hệ mâu thuẫn, trong đó có 2 mâu thuẫn
chính yếu:
Mâu thuẫn giữa người bán và người mua: Người bán luôn muốn bán nhiều hang, bán với giá cao để có nhiều lợi nhuận; Ngược lại người mua muốn mua với giá thấp để
có thê mua được nhiều
Mâu thuẫn giữa người bán với người bán: Những người bán đều muốn lôi kéo
khách hảng về phía mình, giành và chiếm giữ những thị trường thuận lợi
Hai mâu thuẫn này tồn tại khách quan và gắn liền với khâu tiêu thụ Kết quả của hai mâu thuẫn này làm cho quá trình tiêu thụ hàng hóa trở nên khó khăn
Đề tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp đưa ra nhiều giải pháp để đây mạnh
bán hàng như: Cho khách hàng đôi trả hàng khí không vừa ý, tôn trọng khách hàng,
tìm hiểu ý muốn của khách hàng để đáp ứng Cho ngẫu nhiên một vật quý vào gói
hàng để kích thích lòng ham muốn của khách hàng Ghi chép, theo dõi mức bán các mặt hàng Những giải pháp trên là nhằm giải quyết những mâu thuẫn giữa người bán
Trang 9với neười mua và người bán với người bán Đó là hoạt động mà npày nay gọi là Marketing
1.2 Tương lai phát triển của Marketing
Trong tương lai, Marketing sẽ tiếp tục phát triển với những xu hướng mới nhằm đáp
ứng nhu cầu của khách hàng Một số xu hướng đó bao gồm:
AMarketing kỹ thuật số: Với sự phát triển của công nghệ, Marketine kỹ thuật số
sẽ trở thành xu hướng phố biến trong việc tiếp cận khách hàng Việc sử dụng các công cụ trực tuyến như website, mạng xã hội, email marketing và quảng cáo trực tuyến sẽ giúp doanh nghiệp tiếp cận được đông đảo khách hàng tiềm năng và tăng cường tương tác với khách hàng hiện tại
Äñarketing mạng xã hội: Trong thời đại mạng xã hội, Marketing xã hội là xu hướng đáng chú ý Việc sử dụng các nền tảng mạng xã hội để quảng bá sản phẩm và dịch vụ sẽ giúp doanh nghiệp tiếp cận đến đông đảo khách hàng tiềm năng và xây dựng thương hiệu của mình
Aarketing nội dung: Marketing nội dung sẽ tiếp tục được ưu tiên phát triển với mục đích tạo ra giá trị cho khách hảng thông qua việc cung cấp thông tin hữu ích và giải đáp thắc mắc cho khách hàng Điều này giúp tăng tính tương tác giữa khách hàng và doanh nghiệp, đồng thời củng cô thương hiệu của doanh nghiệp
1.3 Khái niệm Marketing
Marketine là một hoạt động chức năng của doanh nghiệp có vai trò quyết định và điều phối sự kết nối toàn bộ hoạt động kinh doanh với thị trường Nó đảm bảo hoạt động kinh doanh hướng theo thị trường, lấy thị trường, nhu cầu và ước muốn của khách hang là xuất phát điểm cho mọi quyết định kinh doanh
1.3.1 Mục tiêu của Marketing
Khi bắt đầu kinh doanh, một trong những bước cơ bản đầu tiên chính là đặt mục tiêu phát triển cho doanh nghiệp Tương tự, khi bắt đầu lên kế hoạch cho một chiến dịch Marketine, những mục tiêu giúp bạn đo lường sự thành công của một chiến lược là vô cùng cần thiết
Mục tiêu Marketine là một mục tiêu cụ thể, có thể đo lường được giúp bạn đáp ứng các mục tiêu kinh doanh rộng lớn hơn của mình Nó có thể là tạo khách hàng tiềm
Trang 10năng chất lượng cao, nâng cao nhận thức về thương hiệu đến tăng giá trị khách hàng
và cải thiện tỷ lệ piới thiệu của thương hiệu
Một chiến địch không có mục tiêu rõ ràng về cơ bản là lãng phí tiền bạc Bởi vì bạn sẽ không biết cách đo lường tác động hoặc giá trị của những nỗ lực bạn đã bỏ ra Có mục tiêu Marketing ở đó, bạn có thê xác định rõ ràng mục đích, phương hướng và tầm nhìn Cho dù cá nhân hay tô chức, chúng là những øì dẫn đến thành công cho bạn, bộ phận của bạn và doanh nghiệp nói chung Đạt được mục tiêu chứng tỏ bạn đang tạo ra tác động đáng kẻ
1.3.2 Chức năng của Marketing
Chức năng của Marketing là tập hợp các hoạt động, quy trình và công cụ được sử dụng nhằm xác định và tiếp cận khách hàng, từ việc nghiên cứu thị trường, phân tích khách hàng, phát triển sản phẩm và xúc tiến bán hàng đến việc quản lý mối quan hệ khách hàng và tạo dựng thương hiệu
Chức năng của Marketing là cung cấp các giải pháp và chiến lược nhằm tạo ra những giá trị tốt đẹp cho khách hàng, đồng thời tạo doanh thu cho doanh nghiệp Cụ thể chức
năng của Marketing như sau
Chức năng làm thích ứng sản phẩm với nhu câu của khách hàng: Dựa vào việc nghiên cứu thị trường các thông tin về khách hàng và các yếu tổ ảnh hướng đến các hành vi mua hay không mua của khách hàng, các nhà sản xuất kinh doanh đã tạo ra những sản
phẩm và hàng hoá làm hải lòng khách hàng khi họ khó tính nhất
Nhu cầu của khách hàng ngày cảng cao, không như trước kia chỉ thiên về việc phục vụ
nhu cầu thiết yếu thì giờ đây mở rộng ra sinh lý, tâm linh, trình độ kiến thức, vị trí xã
hội Nếu có thể thực hiện chuỗi hoạt động Marketing ngay trong doanh nghiệp của minh thi chung ta sé thau tóm và chi phối được các phần thiên về kỹ thuật, tiêu chuẩn của sản phẩm và nghiên cứu thị trường các xí nghiệp như bao bì, nhãn hiệu để nâng cao tinh hap dân của sản phâm và đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng
Chức năng phân phối : Đây là một chức năng bao gồm các hoạt động nhằm tổ chức sự vận động tối ưu sản phâm hàng hoá từ giai đoạn kết thúc quá trình sản xuất cho đến lúc nó được giao đến các cửa hàng bán lé hay giao trực tiếp cho người sử dụng
Trang 11Qua chức năng này, những người tiêu thụ trung gian sẽ có khả năng được phát triển mạnh Bên cạnh đó nó còn hướng dẫn khách hàng các thủ tục ký có liên quan đến các giai đoạn mua hàng, vận tải chuyên dụng, kho bãi dự trữ, bảo quản hàng hoá Một điều đặc biệt nhất đó chính là chức năng phân phối có thế phát hiện được sự tri tré, ach
tắc của kênh phân phối trong quá tình phân phối
Chức năng tiêu thụ hàng hoá: Chức năng này chính là tông thê của hai hoạt động lớn
như: Kiểm soát giá cả và các nghiệp vụ trong bán hàng
Các hoạt động yếm trợ: Marketing sẽ hỗ trợ cho khách hàng Doanh nghiệp sẽ được
thoả mãn tốt hơn khi nhu cầu khách hàng chính là công cụ cạnh tranh hiệu quả trong
khi việc tối ưu hoá chỉ phí khó để cạnh tranh băng giá Chúng ta có thê biết các hoạt động yêm trợ như sau: quảng cáo, khuyến mãi, quà tặng, hội chợ, triển lãm và các dịch
vụ khác ngành
1.4 Phân loại Marketing
Marketing theo lĩnh vực hoạt động gồm: Marketing kinh doanh, Marketing phi kinh
Marketing theo dic điểm sản phâm gồm: Marketing cho sản phẩm hữu hình,
Marketing cho sản phâm vô hình
Marketing dia diém (Place Marketing)
Place Marketing là nơi bán và các kênh phân phối mà bạn sử dụng Chúng được sử dụng để đưa sản phẩm của bạn đến tay khách hàng Việc tìm đúng nơi để tiếp thị và bán sản phẩm của bạn là yếu tô quan trọng trong việc tiếp cận đối tượng mục tiêu Sẽ
là thiếu hiệu quả nếu bạn đặt sản phâm ở một nơi mà khách hàng không ghé thăm Đề quyết định nơi tốt nhất dé tiếp thi và bán sản phâm của mình, bạn nên cân nhắc nghiên cứu các địa điểm mà đôi tượng mục tiêu của bạn mua sắm và tiêu thụ thông tin
Trang 12Đây là một khía cạnh của quản lý quan hệ khách hàng tập trung vào lòng trung thành của khách hàng và sự gắn bó lâu dải của khách hàng hơn là các mục tiêu ngắn hạn như: thu hút khách hàng và bán hàng cá nhân
Mục tiêu của tiếp thị mỗi quan hệ (hay tiếp thị quan hệ khách hàng) là tạo ra những kết nối mạnh mẽ, thậm chí về mặt cảm xúc của khách hàng với một thương hiệu Qua đó giúp cho hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục, quảng bá truyền miệng miễn phí và
thông tin từ khách hàng có thé tao ra khách hảng tiềm năng
Marketing sé
(Digital Marketing — Internet Marketing — Online Marketing — Web Marketing)
Digital Marketing : Digital Marketing chinh là những hoạt động Marketing được
thực hiện trên nền tảng kỹ thuật số Doanh nghiệp sẽ không còn tiếp cận khách hàng theo những phương thức truyền thống Thay vào đó, các kênh thông tin điện
tử sẽ được sử dụng, có thể kế đến như: Email, Website, Facebook Thông qua những nền tảng kỹ thuật số, các chuyên gia Marketing sẽ xây đựng vả củng cố hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp
1.5 Những thử thách và cơ hội đối với hoạt động Marketing
Thách thức: Khách hàng cũng được yêu cầu sử dụng các công nghệ mới để truy cập thông tin va mua hàng Điều này được giới hạn ở những khu vực
không có cơ sở hạ tầng hoặc thiết bị kết nối Hành lang pháp lý không rõ rang, day du dé gặp rủi ro không may An ninh là một thách thức không nhỏ
Cơ hội: Hiệu quả của việc cung cấp thông tin đến khách hàng vả người tiêu dùng với chỉ phí thấp hơn nhiều so với trước đây Khách hàng có thể truy cập dữ liệu lớn để tìm kiếm và thực hiện các giao dịch dễ đàng do thương nhân cung cấp Internet mang sản phẩm của thương nhân đến bất cứ đâu Khách hàng không chỉ gói gọn trong một phạm vi nhất định, mà còn phải
hướng ra thê giới
Trang 131.6 Đạo đức kính doanh và (rách nghiệm xã hội
Đạo đức kinh doanh là vấn đề phức tạp trong phạm vi một đất nước, nhưng chúng còn
phức tạp hơn khi xét trong bối cảnh toàn cầu Đề hình thành mỗi môi trường đạo đức
kinh doanh, phải có một số điều kiện được thiết lập bao gồm: Sự bền vững của xã hội, tính hợp pháp của thế chế và trách nhiệm của Chính phủ; tính hợp pháp của sở hữu và
tải sản tư nhân, niềm tin đối với tương lai của xã hội và của bản thân mình, niềm tin
vào khả năng cung cấp cho gia đình mình và kiến thức mà hệ thống hoạt động cũng như cách thức đề tham gia vào hệ thống đó
Các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững phải luôn tuân thủ không chỉ những chuẩn mực về bảo đảm sản xuất, kinh đoanh phải có lợi nhuận, mà còn cả những chuẩn mực về bảo vệ môi trường thiên nhiên, môi trường lao động, về thực hiện bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi của người lao động, quyền lợi đảo tạo và phát triển của nhân viên, tham gia góp phân phát triển cộng đồng Từ đó tạo nên thương hiệu có được lòng tin tướng tin cậy từ khách hàng, duy trì tôi đa lòng trung thành của khách hàng với doanh nghiệp
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp gồm: Trách nhiệm về kinh tế, Trách nhiệm về pháp lý, Trách nhiệm về môi trường, Trách nhiệm về đạo đức, Trách nhiệm nhân văn,
từ thiện
Tầm quan trọng của việc thực hành dao dire trong Marketing: Viéc thực hành đạo đức trong Marketing giúp cho doanh nghiệp hạn chế được rủi ro về pháp lý Bên cạnh đó,
nó ø1úp xây dựng và gia tăng uy tín của doanh nghiệp, từ đó, p1úp tạo lập lòng tin và
sự tín nhiệm của khách hàng Dẫn đến gia tăng lòng trung thành khách hàng, góp phần gia tang vao giá trị tài sản thương hiệu của doanh nghiệp
Việc thực hành đạo đức trong Marketing cũng có thể đóng góp vào sự thịnh vượng chung của xã hội, thông qua các hoạt động vỉ cộng đồng/ môi trường có thế giúp giải quyết các vấn đề chung của xã hội như các vấn đề về khí hậu, nhân quyền, quyền bình đẳng Điều này có thể nâng cao lợi nhuận và sự phát triển bền vững của doanh
nghiệp trong thời gian lâu dài
Trang 14Những nguyên tắc đổi với việc thực hành đạo đức trong Marketing : Tính minh bạch trong hoạt động Marketing, Tôn trọng và bảo vệ giá trị của khách hàng, Tôn trọng va bảo vệ giá trị nhân quyền, Tính bên vững đối với sự phát triển của doanh nghiệp, Đạo đức trong hoạt động Marketins, Đạo đức trong hoạt động quảng cáo, Đạo đức trong các hoạt động bảo vệ người tiêu dung, Đạo đức trong mỗi quan hệ với đối thủ cạnh tranh, Đạo đức trong việc thực hiện các chiên lược
1.7 Phân khúc thị trường
17.1 Định nghĩa
Market Segmentation c6 nghia là các phân khúc nhỏ được chia ra từ một thi trường lớn Chia thị trường không đồng nhất thành những thị trường đồng nhất để làm rõ lên sự khác biệt và nhu cầu tính cách hay hanh vi Néu coi thị trường là một chiếc bánh pizza thi có thể liên tưởng đến việc chia bánh ra thành các miếng nhỏ cũng giống như chia khách hàng thành các nhóm nhỏ
hơn với cùng một đặc điểm Ở mỗi phân khúc, các khách hàng có chung
nhận thức, thị hiệu cũng như nhu câu về sản phâm và dich vu
Nhờ chia nhỏ thành các phân khúc thị trường khác nhau, doanh nghiệp dễ dàng nhận biết được khách hàng của mình ở đâu và từ đó chọn ra thị trường mục tiêu để theo đuổi Từ đó, nhờ việc nắm bắt các đặc điểm chung của nhóm nảy, doanh nghiệp cũng đáp ứng được nhu cầu khách hàng tại các phân khúc đó một cách hiệu quả hơn Những yếu tố chung có thê xuất hiện trong một phân khúc như: nhu cầu mua hàng, hành vị, lứa tuổi, giới tính, địa
vị xã hội, thu nhập
1.7.2 Những loại phân khúc thị trường phố biến
Phân khúc theo nhân khẩu học: Xác định phân khúc thị trường theo nhân khẩu học là hình thức phổ biến nhất được các doanh nghiệp sử dụng Doanh nghiệp có thể xác định các yếu tố nhân khẩu học dựa trên các yếu tố như: Tuổi tác, giới tính, dân tộc, tôn giáo, thu nhập, vị trí, hoàn cảnh gia đình, thu nhập hàng năm Hầu hết các mong muốn,
sở thích hay hành vi tiêu dùng của một người thường bị ảnh hướng bởi các yếu tố thuộc nhân khẩu học Chính vì vậy mà đây là yếu tố được cân nhắc đầu tiên khi xác
Trang 15định các phân khúc thị trường Bên cạnh đó, các yêu tố nhân khẩu học còn giúp đánh gia cac chiên lược marketing hiệu quả hơn
Phân khúc theo tâm lý: Tâm lý khách hàng cũng là một yêu tô cần được quan tâm, sử dụng khi xác định các phân khúc thị trường Phân khúc theo tâm lý học là các yếu tổ liên quan đến tính cách và đặc điểm của một người Nói một cách cụ thể, những khách
hàng có cùng thông tin nhân khẩu học vẫn có thể đưa ra quyết định mua hàng khác
nhau Đó chính là sự tác động của yếu tố tâm lý khi mua hàng Để phân khúc thị trường theo tâm lý khách hàng, bạn có thê quan tâm đến một số yếu tổ như: Đặc điểm
về tính cách, thái độ, sở thích, phong cách song, anh hưởng tâm lý, những giá trị ho coi trọng, niềm tin và ý thức, động lực, ưu tiên Tuy vậy, các yếu tô của phân khúc tâm lý thường khó xác định hơn so với nhân khâu học vì chúng mang tính chủ quan, dữ liệu
không thê đo lường
Phân khúc theo vị trí địa ý: Phân khúc thị trường theo vị trí địa lý cũng là một lựa chọn phô biến được nhiều doanh nghiệp áp dụng Hơn nữa, đây cũng là hình thức xác
định khá đơn giản, không cần phải phân tích quá nhiều như các hình thức trên Cụ thẻ,
các đối tượng khách hàng sẽ được phân chia dựa vào các yếu tổ liên quan đến vùng miền, mã bưu chính, khí hậu, mật độ dân cư Phân khúc thị trường theo vị trí địa lý
sẽ giúp doanh nghiệp nắm rõ được đặc điểm khách hàng của từng vùng miền, đưa ra
từng chiến lược kinh doanh phù hợp đề phát huy tối đa hiệu quả Ví dụ khí bạn kinh
doanh các sản phẩm giữ âm, việc xác định phân khúc khách hàng sinh sống ở các vùng
khí hậu lạnh là vô cùng cần thiết
CHUONG 2 GIOI THIEU TONG QUAN VE DOANH NGHIEP
2.1 Tên doanh nghiệp:
Starbuck, được lay cảm hứng từ câu chuyện chú cá voi Moby Dick để gợi nhớ về truyền thống đi biển của người buôn bán cà phê thuở ban đầu
2.2 Năm thành lập
1971 cu thé (30 thang 3 nam 1971,Pike Place Market, Seattle, Washington,Hoa Ky
Trang 162.3 Logo Sau gần 50 năm hình thành và phát trién Starbucks da nhiéu lần thay đổi logo, mỗi lần Starbucks logo thay đổi đều cĩ những ý nghĩa mang tính thơng điệp khác nhau Tuy nhiên cho đến năm 2011, Starbucks logo đã được thay đổi để phủ hợp với giai đoạn đĩ
và được sử dụng cho đến nay Starbucks lòo này so với những Starbucks logo cũ đã được bỏ bớt rất nhiều chỉ tiết, dường như được thiết kế tối giản khá nhiều Biểu tượng chính của Starbucks logo chỉ cịn là hình ảnh nàng tiên cá nhưng khơng cịn rốn, ngực được che sau lớp tĩc, đầu đeo vương miện, trên đầu là một ngơi sao tỏa sáng Thơng diép ma Starbucks logo nay mang lai đĩ là để chống lại các cáo buộc về hình ảnh «gợi dục»
Starbucks lòo này khơng cịn các chỉ tiết như vịng trịn, tên thương hiệu Starbucks Coffee xung quanh Nhưng hình ảnh cốt lõi, cơ bản của Starbucks logo vẫn được giữ vững nên logo này vẫn tạo ra sự quen thuộc, nhận diện quen thuộc của hãng Màu sắc Starbucks logo cũng được tối giản hơn khi chỉ giữ lại 2 tone màu xanh, trang lam chu đạo Màu xanh lá cây trong Starbucks logo tạo cảm giác ơn định, mang đến cảm giác
ngon miệng, sạch sẽ, phù hợp với ngành thực phẩm Trong khi màu trăng thể hiện cho
sự đơn giản, sạch sẽ, tính khiết 2 tone màu kết hợp trong Starbucks lòo mang thơng điệp về sự sạch Sẽ, ngon miệng và thu hút
Cĩ thể nĩi tơng thể Starbucks logo được tối giản gọn gàng hơn và thu hút hơn Nếu ai chưa từng biết đến những Starbucks logo cũ thì khơng thê nhận ra được sự thay đổi mới mẻ này Thiết kế lòo này của hãng tiếp cận xu hướng hiện đại và tối giản hơn nhưng vẫn giữ nguyên bản chất cốt lõi Giống như việc khẳng định trọng tâm chất lượng đồ uống, phong cách quán vẫn được giữ vững
1971
Trang 17
Hiện tại
2.4 Slogan Lu6én luén thay d6i vé khau hiéu ca phé , tap trung nhiéu hon vé khia cạnh kinh doanh miễn phí tốt hơn để có được nhiều khách hàng hơn, giúp thương hiệu cà phê được bán nhiều hơn Vì thê các doanh nghiệp nỗ lực hết mình đề tìm kiếm những ý tướng khẩu hiệu cả phê sáng tạo , hài hước và hấp dẫn
Một số slogan hàng đầu của thương hiệu cả phê Starbucks:
Customize Your Cup ( Tuy chinh céc cua ban )
Sit back and enjoy the exceptional yummy taste of Starbucks at home ( Hay ngồi lại và thưởng thức hương vị thơm ngon đặc biệt của Starbucks tại nhà )
Bring the rich, distinctive taste home ( Mang huong vi phong phu, dic sac vé
nha)
Cofjee that irspries ( Cà phê truyền cảm hứng )
ly not JHst coƒfJee If?s dluaps dbonf Sfarbucks ( Nó không chỉ là cà phê Nó luôn luôn là Starbucks )
2.5 Tâm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu chiên lược Starbucks là một chuỗi nhà hàng cà phê đa quốc gia của Mỹ có trụ sở tại Seattle, Washington Trải qua 40 năm xây đựng và phát triển, Starbucks không chỉ bó hẹp bản thân tại Seattle hay Mỹ, mà thậm chí còn lan ra khỏi châu lục, đưa nghệ thuật thưởng thức cà phê Ý hiện đại đến với các quốc gia khác như Nhật Bản,
Hongkong, NamPhi Đây là chuỗi quán cà phê lớn nhất thế giới - tính đến tháng
11 năm 2021, công tyđã có 33,833 cửa hàng tại 80 quốc gia, 15,444 trong số đó
được đặt tại Hoa Kỷ
Trang 18Năm 1990, Starbucks mở trụ sở chinh tai Seattle, va tuyén bố sứ mệnh:“Xây dựng Starbucks thành nhà cung ứng cả phê chất lượng hảo hạng nhất thế giới mà vẫn duy trì được các nguyên tắc bất biến trong quá trình phát triển” Bên cạnh đó, tập đoàn Starbucks đã tuyên bố sứ mệnh về môi trường trong đó tô chức nêu rõ việc ứng dụng sản phẩm thân thiện môi trường: “Starbucks cam kết đóng vai trò lãnh đạo môi trường trong tất cả các khía cạnh kinh doanh của chúng tôi” Nói về tầm nhìn và sứ mang,nhiém vy cua Starbucks Coffee: dé “truyén cam hứng và nuôi dưỡng tỉnh thần con người” - mỗi người một ly và một khu phố tại một thời điểm
Starbucks Coff&e nói không với nhượng quyền thương hiệu Các cửa hàng cả phê Starbucks Coffee thuộc một trong ba hình thức kinh doanh: Thứ nhất (đa số), do Starbucks Coffee thanh lập và quản lý, thứ hai: Starbucks Coffee liên doanh với Công ty tại địa phương thành lập và quản lý, thứ ba (rất ít) Starbucks Coffee cấp phép hoạt độngvà kiểm soát với những điều kiện hết sức ngặt nghèo được đi kèm theo
2.6 Các ngành công nghiệp phục vụ ( ngành sản xuất, kinh doannh ,
lĩnh vực hoạt động ) 2.6.1 Nhà cung cấp
Mỗi một vùng trên thế giới lại có thể trồng ra những loại cà phê có hương vị khác nhau, ở Châu Mỹ Latinh cà phê mang độ chua và mùi của các loại hạt ca cao; ở Châu Phi thì hạt mọng nước, mang hương hoa , chanh , dâu , ở Châu Á - Thái Binh Dương thì đậm, mịn, mang mùi cỏ, mùi mộc Do sự khác biệt đó, Starbucks thu mua cà phê trực tiếp từ nông dân từ 4 nơi trồng cà phê trên khắp thế giới đó là :
Cà phê của John Parry ở HawaH, cà phê của một bộ phận nông dân nhỏ tạ khu Lintong ở Sumatra, cả phê của một ngôi làng nhỏ ở Aricha huyện Yireachefe ở Ethiopia và cà phê của gia đình Baumann ở Mexico Đây đều là những loại cả phê
có hương vị rất độc đáo mà không nơi nào trên thế giới có được , chính điều đó đã góp phần tạo nên sự thành công cho Starbucks
Ngoài ra Starbucks cũng có những công ty cung cấp các thiết bị , hệ thống máy móc hiện đại cũng như các công ty sản xuất bao bì và các loại cốc cả phê
Trong mối quan hệ với nhà cung ứng họ luôn đối xử một cách tôn trọng và đạo đức luôn tạo điều kiện tốt nhất đề đối tác của Starbucks hoạt động có hiệu quả
Trang 192.6.2 Nhà máy sản xuất
Một số nhà máy sản xuất do công ty Starbucks lập ra để phục vụ cho nhụ cầu chính
công ty, còn lai thi ho hop tác với các nhà máy khác Các nhà máy sản xuất bao gồm :
Nha may Kent ở Kent thuéc Washington Kent là nhà máy linh hoạt và là nhà máy duy nha có 3 quy trình sản xuất liên tuc , rang ca phé Starbucks va ca phé Seattle, trộn trà Tazo và hòa tan linh hoạt cho cả phê Starbucks để sẵn sảng pha chế Xây dựng vào năm 1992, Kent là nhà máy lâu đời nhất trong công ty
Nhà máy rang cà phê York & York , Pennsylvania Nha may York la m6t trong nhitng nha may chế biến cà phê lớn nhất thể giới và là trung tâm phân hối lớn nhất của Starbucks NO cung cap san phẩm cho các cửa hàng Starbucks và cửa hàng tạp hóa trong nước và quồc tế Nó cũng là một phân của cộng đông quận York
ký kết giữa Starbucks với Công ty TNHH Thực phẩm và Nước giải khát Ý tưởng Việt, một chi nhánh của Tập đoàn Maxim,s Hong Kong Hãng này còn dự định mở thêm hàng trăm cửa hàng ở Việt Nam trong những năm tới và hơn 3000 của hàng ở thị trường Bắc Mỹ trong 5 năm tới Có thể nói hệ thống phân phối sản phẩm của Starbucks là rất lớn và họ đã có những chiến lược mở rộng thị trường hết sức hợp lí để tiêu thụ sản phâm của mình
2.0.4 Khách Hàng Starbucks mo rộng trai nghiệm cho tất cả các khách hàng, nhận và đáp ứng sở
thích độc đáo và nhu cầu của họ Starbucks mong muốn cung cấp những trải
nghiệm đặc biệt cho khách hàng bằng cách kết nối với khách hàng với họ một cách phù hợp với văn hóa ở từng quốc gia
Ở thị trường Việt Nam việc xác định giới trẻ có học thức, có thu nhập là đối tượng khách hàng mục tiêu của Starbucks là đúng đắn , bất chấp những phân tích họ chỉ
có nhu câu tò mỏ nhất thời và có ít khả năng lui tới thường xuyên
Trang 20Người Việt Năm vốn chỉ quen với 2 loại cả phê đen đá và sữa đá, chắc sẽ thấy khĩ
uống cà phê phong cách Ý của Starbucks Chỉ cĩ giới trẻ vốn chưa định hình được
khâu vị mới này dễ dàng thay đổi và chấp nhận những cái mới Hơn nữa tại Việt Nam, ai tiêu dùng nhiều hơn giới trẻ
Về chăm sĩc khách hang,, Starbucks hoan nghénh moi câu hỏi, nhận xét, phản hồi
va rat mong nhan được thơng tin của quý khách hàng Những ý kiến đĩng gĩp đĩ
giúp họ nỗ lực mang lại cho khách hàng trải nghiệm tuyệt vời nhất cĩ thế nhất cĩ
thê
2.7 Sản phẩm và dịch vụ kinh doanh Ban đầu, Starbucks chỉ là cửa hàng bán các loại hạt và cả phê và thiết bị xay ca
phê Trong hàng trình phát triển thương hiệu, Starbucks nhận thấy rằng tiềm năng
của mỉnh và muốn chính phục nhiều nhĩm khách hàng hơn Vì thế, họ đã đa dang hĩa các dịng sản phâm :Ca phê, Trà, Sinh to, Dd nướng, FrappuccIno, Các loại đồ uống khác một số mặt hàng đi kèm như : bình siữ nhiệt, ly p1ữ nhiệt, cốc sư
Da dang san pham: mỗi loại đồ uống đều được chia thành nhiều kích cỡ và cĩ phân khúc giá khác nhau , thâm chí là hương vị cũng được phân hĩa để đáp ứng như cầu của khách hàng, cho phép khách hàng tìm thấy sản phâm phù hợp với sở thích cá nhân.Hương vị đặc biệt tạo nét riêng trong dé uống của Starbucks là espresso va sira nong
Chất lượng sản phẩm : Nỗi tiéng véi chất lượng trong từng sản phẩm Từ khâu lựa chọn những hạt cà phê một cách tỉ mỉ nghiêm ngặt, chuyên nghiệ, Starbucks đã đem đến cho người dùng những ly Caf với hương vị thật xứng đáng với giá tiền của nĩ Các loại đỗ ăn của hãng cĩ chất lượng cao, tạo thêm sự lựa chọn cho khách hàng
Sản phẩm theo mùa: Starbucks ra mắt những sản phâm theo mùa như Pumpkin Spice Latte vào mùa thu hay Frappcucino vào mà hè Starbucks cĩ những cơng thức đồ uống hay bộ sưu tập binh, ly dành riêng cho Halloween hay Giáng sinh
Đồ uoògs và quà lưu niệm trong những địp này thường được trau chuốt tỉ mỉ về cả hình thức và chất lượng Điều này mang lại sự hứng thú và muốn trải nghiệm của
khách hàng trước thời hạn sự kiện kết thúc