CÁC CHIẾN LƯỢC PR CỦA STARBUCKS

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn học nhập môn ngành marketing tìm hiểu hoạt Động marketing của starbuck (Trang 34 - 37)

3.3.1. Chiến dich “I Am” cua Starbucks

Được ra mắt với công chúng vào năm 2020, “I Am” là chiến dịch hướng đến cộng đồng người chuyên giới tại Brazil. Tạo ra thành công vang dội cùng giải thưởng Grand Prix tai lién hoan Cannes Lions 2021.

Nhiều người trong cộng đồng LGBT+ ở Brazil khi thay đôi giới tính của mình đều mong muốn được thay đôi tên dé bắt đầu một cuộc sống mới. Tuy nhiên, quá trình này

tại Brazil lại khá rắc rối về thủ tục khiến nhiều người bỏ cuộc.

Nhận thấy được điều đó, Starbucks đã triển khai “I Am” để động viên và ủng hộ họ bằng cách biến một cửa hàng tại đây trở thành không gian đăng ký an toàn, là nơi mà những người chuyền giới có thể vừa thưởng thức một tách cả phê thơm ngon, vừa ngồi với công chứng viên và bắt đầu quá trình đổi tên một cách hợp pháp và miễn phí.

Đây được xem là cột mốc vô cùng ấn tượng cho sinh nhật lần thứ 50 của Starbucks - một hảnh trình tôn vinh sức mạnh kết nối của cả phê trong cộng đồng. Đồng thời khơi dậy tầm quan trọng của sự tôn trọng và hòa nhập dành cho những người chuyền giới tại cả Brazil và trên toàn thé giới.

3.3.2. Chiến dich “Meet me at Starbucks” cia Starbucks

Starbucks duong như là một địa điểm lý tưởng cho những buỗi hẹn cùng người yêu hoặc tụ tập với bạn bè. Do đó, thương hiệu đã thực hiện chiến dịch truyền thông xã hội

“Meet me at Starbucks” vào năm 2014. Starbucks đã cho khách hàng của mình có cơ hội nhận cả phê miễn phi trong mot nam để đôi lay cau chuyén “How We Met” cua ho.

Trong vòng một năm kế từ khi bat dau chién dich, hashtag #HowWeMet da trở nên rất phổ biến và trở thành một cuộc thi cho phép mọi người chia sẻ và xem câu chuyện thú vị của người khác. Chiến dịch đã được phát động trên toàn thế giới, giúp người dùng có thé tìm thấy những câu chuyện hấp dẫn và nhìn Starbucks với một góc độ mới.

3.3.3. Chiến dich “Every name's a story” cua Starbucks

Là một chiến dịch hướng về cộng đồng LGBT+ được triển khai vào năm 2019, Starbucks khắc họa câu chuyện của một cậu trai trẻ LGBT đang vật lộn vat va voi thé giới bên ngoài thông qua một đoạn video ngắn, khi mà mọi người luôn gọi anh ấy bằng cái tên cũ, khiến anh cảm thây vẫn chưa được là chính mình. Cuối củng, chỉ khi đặt chân đến Starbucks, được nhân viên 201 bang cải tên hiện tại, anh mới cảm thấy bản thân thật sự được nhìn nhận..

3.3.4. Chiến dịch “Những chiếc ly gidng sinh mau dé” cia Starbucks Ay

“Những chiếc ly giáng sinh màu đỏ” được Starbucks triển khai vào năm 2014 và 2015 trên Instagram. Người dùng chỉ cần chia sẻ, gắn thẻ những chiếc ly màu đỏ của mình kèm hashtag #theredcupcontest là đã có cơ hội piành được một trong năm giải thưởng mà Starbucks đưa ra.

Vào năm 2015, cứ sau 14 giây trong hai ngày đầu tiên thực hiện chiến dịch, công ty Starbucks lại nhận được một bức ảnh được chia sẻ trên Instapram, thu về tổng cộng 40.000 bai dy thi trong suốt cuộc thi. Từ đó, những chiếc ly mau do cua Starbucks da trở thành một truyền thống, một dấu hiệu cho mùa Giáng sinh.

3.4. Hạn Chế:

Starbucks danh vao thị trường Việt Năm năm 2013, một thoi gian dai cho đến nay một ông lớn cả phê lại chưa thể thống trị được thị trường ở Việt Nam như cái cách mà họ đã làm được so với các thị trường lớn ở các nước khác như: Hàn Quốc, Nhật bản, Đài Loan, ... Thậm chí là cả thị trường tỷ dân như Trung Quốc.

Ở Việt Nam cac chudi ctra hang Highlands, The Coffee house, Trung Nguyén hay Cộng Coffee... và hàng tá cửa hàng cà phê nội địa khác, hơn ai hết là người hiểu rõ lỗi sống gắn liền với cà phê của người Việt. Họ vừa bán cả phê, vừa bán không gian để làm việc, để pặp gỡ, để tán gẫu với nhau. Không phải tự nhiên mà du khách đến Việt Nam cảm thấy bất ngờ khi bước vào không gian của các shop cà phê, họ hiểu tại sao Starbuck lại bị đánh bại ở thị trường này. Ở Việt Nam, họ phải điều chỉnh hương vị của cà phê trở nên mạnh hơn, đậm đà hơn, menu được điều chỉnh đa dạng hơn, dịch vụ của họ cũng phải thay đổi tốt hơn, không gian uống cà phê cũng phải được trang trí lung linh hơn

Chỉ phí cưng cấp biến động: Giá của Starbucks gắn trực tiếp với giá hạt cả phê của nó. Vì Starbucks tự chào mình là nhà cung cấp các sản phẩm cà phê hảo hạng, nên có lẽ Starbucks sẽ mua những hạt cà phê chất lượng cao hơn, và khi có bất kỳ sự gia tăng nào xảy ra trong việc thu mua hạt cà phê thô, thì chi phí đó phải được chuyên cho người tiêu dùng theo một cách nảo đó.

Sản phẩm có thể đễ bị bắt chước: Mặc đù có mỗi liên hệ chặt chẽ với cà phê,

nhưng bản thân sản phẩm được coI là mặt hàng chủ lực ở nhiều nơi trên thế giới. Cà phê được tiêu thụ ở hâu hệt mọi nơi, với hàng chục chuỗi lớn và hàng

nghìn nhà hàng nhỏ hơn phục vụ cà phê như một phần trong thực đơn của nó ngoài việc người tiêu dùng mua trực tiếp từ siêu thị.

Lựa chọn không lành mạnh: Nhiều thức uỗng do Starbucks cung cấp có hàm lượng calo và đường cao, khiến chúng có nguy cơ gây hại cho sức khỏe nếu uống thường xuyên. Đây là một điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT cua Starbucks.

Thu hồi sản phẩm: Cũng như bất kỳ công ty thực phâm và đồ uống nào, việc thu hồi sản phẩm có thể rất tàn khốc nếu chúng không được xử lý nhanh chóng và đúng cách. Ngăn ngừa lỗi và sửa chữa sai lầm là các bước hành động quan trong dé tránh ảnh hưởng xấu đến danh tiếng thương hiệu của nó.

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn học nhập môn ngành marketing tìm hiểu hoạt Động marketing của starbuck (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)