1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kì tìm hiểu văn hóa thưởng trà của người trung quốc

32 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Văn Hóa Thưởng Trà Của Người Trung Quốc
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Trâm
Người hướng dẫn TS. Hồ Minh Quang
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 13,09 MB

Nội dung

Đóng vai trò như một bức tranh văn hóa, văn hóa trà Trung Quốc không chí thể hiện trong việc thưởng thức trà, mà còn tạo ra một không gian tĩnh lặng, nơi ma tinh thần con người được nâng

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC MO THANH PHO HO CHI MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỬ TP HỒ CHi MINH

HO CHI MINH CITY OPEN UNIVERSITY

Tiêu luận cuôi kì

TÌM HIẾU VĂN HOA THUONG TRA CUA

NGƯỜI TRUNG QUOC

Trang 2

Tp HCM, ngay 24 thang 9 nam 2023

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC MO THANH PHO HO CHI MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH

HO CHI MINH CITY OPEN UNIVERSITY

Tiêu luận cuôi kì

TIM HIEU VAN HOA THUONG TRA CUA

NGƯỜI TRUNG QUOC

Giáo viên hướng dẫn: TS Hồ Minh Quang

Trang 3

Tp HCM, ngay 24 thang 9 nam 2023

Trang 4

TOM TAT CONG TRINH

Trà - một đòng suối thơm lừng, dẫu nguyên liệu chỉ là một ít lá cây nhỏ bé, nhưng lại mang trong mình vẻ đẹp và tinh thần của một toàn thề văn hóa Và nếu chúng ta nhắc đến trà, không thê không nghĩ đến Trung Quốc - quê hương của nền văn minh an tượng và những giá tri tinh than sâu sắc

Hàng ngàn năm qua, văn hóa trà Trung Quốc đã trải qua một hành trình dải,

từ những câu chuyện lịch sử cô xưa cho đến sự hiện đại hoá trong thời đại ngày nay Trà không chỉ đơn thuần là một loại đồ uống, mà còn là một phan cua cuộc

sông hàng ngày, tạo nên những giá tri van hoa va tinh thần độc đáo mà người Trung Quốc tự hào gìn giữ và truyền tới hậu thé

Đóng vai trò như một bức tranh văn hóa, văn hóa trà Trung Quốc không chí

thể hiện trong việc thưởng thức trà, mà còn tạo ra một không gian tĩnh lặng, nơi

ma tinh thần con người được nâng đỡ và kết nối với thiên nhiên Trong bài nghiên cứu này, chúng ta sẽ cùng nhau khám phá sâu hơn vào những khía cạnh quan trọng của văn hóa trà Trung Quốc, từ những giá trị tâm hồn đến những nét độc đáo trong cách thức thưởng trà và tầm ảnh hưởng của nó trong cuộc sống xã hội ngày nay Đối với việc học tập ngôn ngữ, chúng tôi tin rằng văn hóa thưởng trà Trung

Quốc luôn có một sức hút cực kỷ to lớn đối với mỗi bạn sinh viên ở đây Điều này

không chí thể hiện tình yêu và sự hứng thú đối với Trung Quốc mà còn là động lực rất lớn đề thúc đây quá trình học ngôn ngữ

Để tìm hiểu văn hóa thưởng trà của người Trung Quốc, chúng tôi chủ yêu chia thành ba chương: Chương một sẽ tìm hiểu về một số vấn đề lý luận về đối tượng nghiên cứu trà Chương số hai gồm vấn đề thưởng trà và vai trò của thưởng trà ở Trung Quốc Chương cuối cùng là hiện trạng uống trà tại Trung Quốc và mỗi quan hệ thưởng trà giữa Trung Quốc và Việt Nam

Từ khóa: Trà, van hoa tra, Trung Quốc

Trang 5

1.3 Văn hóa thưởng trà

2 Nguồn gốc cây trà và những loại trà nỗi tiếng ở Trung Quốc

2.1 Nguén gốc cây tra

2.2 Những loại trà nỗi tiếng ở Trung Quốc

Chương II: Một số điểm đặc biệt trong nghệ thuật thưởng trà Trung Quốc

1 Nghệ thuật pha trà

2 Nghệ thuật uống trả

3 Nguyên tắc lễ nghĩa trong văn hóa uống trà

3.1 Trước khi uống trà (giai đoạn chuẩn bị)

3.2 Khi đang uống trà (giai đoạn pha trà)

4 Văn hóa thưởng trà xưa và nay

4.1 Giá trị

4.2 Ý nghĩa

5 Vai tro cua tra

CHƯƠNG IIL Hién trang thưởng trà tại Trung Quốc và mối quan hệ với trà Việt Nam

1 Hiện trạng thưởng trà tại Trung Quốc

2 Những nét tương đồng và đị biệt với trà Việt Nam

2.1 Tương đồng

2.2 Dị biệt

3 Mối quan hệ giữa trà Trung Quốc và trà Việt Nam

Trang 6

MUC LUC HINH ANH

Trang 7

BANG TU VIET TAT

Trang 8

; DAN LUAN

L Lý do chọn đề tài

Trung Quốc là nơi khai sinh và quê hương của trà đạo Trong hàng ngàn năm, trà đã vượt qua giới hạn của không gian và thời gian, gắn liền với máu thịt của người dân Trung Quốc và trở thành một phần không thể tách rời Trà được các nhà văn Trung Quốc liệt kê là một trong bảy nét đẹp văn hóa bên cạnh cầm, kỳ, thư, họa, thi, tửu Từ lâu, uống trà không chỉ là thói quen của người Trung Quốc mà còn là một truyền thông, mang ý nghĩa cao quý, vẻ vang mà người Trung Quốc rất

tu hao

Văn hóa trà của Trung Quốc không chỉ đơn thuần là thưởng thức đồ uống mà còn mang đến sự yên tĩnh, tinh tế và không gian giao lưu sáng tạo Đó là một khía cạnh quan trọng trong cuộc sống và suy nghĩ của họ, thê hiện sự kết nối giữa thiên

có cái nhìn sâu sắc hơn về đất nước Trung Quốc rộng lớn

II Lich str nghién cứu

Việc nghiên cứu về Văn hóa thưởng trà của người Trung Quốc đã có các công trình nghiên cứu liên quan như sau:

Trà kinh của Lục Vũ [Trần Quang Đức dịch (2008), NXB Văn học Hà Nội] Đây được coi là cuốn chuyên khảo đầu tiên về trà trên thế giới, cũng như là cuốn

bách khoa về tra lâu đời nhất thời nhà Đường Trà kinh của Lục Vũ đã để lại nhiều

hiểu biết và kiến thức quan trọng cho các nhà trà học Điền hình là nhà trà hoc noi tiếng Trang Vãn Phương với nhiều công trình có giá trị như Tuyền tập luận văn trà học ( NXB Khoa học kỹ thuật Thượng Hải, 1992); Bàn luận trà sử Trung Quốc

Trang 9

( NXB Khoa hoc, 1998); Man đàm về thưởng trà ( NXB Kinh tế tài chính Trung Quốc, 1981)

Cuốn sách trùng tên với sách của Trung Quốc là Trà Kinh (NXB Văn nghệ,

2006 ) của tác giả Vũ Thế Ngọc — chuyên gia nghiên cứu văn hoá trà của Việt Nam Bên cạnh trình bày và giới thiệu nguồn góc, lịch sử phát triển của trà Trung Quốc thì có giới thiệu rất chỉ tiết và kĩ càng về trà của Việt Nam Ví dụ như khi

Vũ Thé Ngọc viết về quá trình truyền bá và phát triển của văn hoá trà Việt Nam, ông cũng có những lập luận khá giống với các nghiên cứu của Trung Quốc Cuốn

sách được trình bày theo thứ tự: Phát hiện và bắt đầu dùng như đồ uống từ trước

thê kỷ thứ 7, trở thành một nghệ thuật vào thời Đường (618-907), đạt đến độ tinh

tế, hoàn chỉnh vào thời Tống (960-1280), được dùng và khai thác cho mục đích thương mại, buôn bán vào thời Minh (1368-1644), tiếp tục được nâng lên thành

van hóa thưởng trà với trình độ siêu tuyệt cá về trà đạo, trả cụ hay trà phâm vào

thoi Thanh (1644-1911) và phát triển theo nhiều hướng đa dạng, phong phú trong thời hiện đại ngày nay Từ đó, độc giả đã thấy được một số điểm tương đồng và khác biệt nhất định trong văn hóa thưởng trà của Trung Quốc và Việt Nam Hay trong cuốn Âm thực Trung Quốc của Lưu Quân Như [Trương Gia Quyền dịch (2012), NXB Tổng hợp Tp HCM] đã làm rõ hơn về quá trình manh nha và xuất hiện của trà, sự thay đôi thân phận từ một cây “ trà dại” đến một trong bảy nét

đẹp văn hoá đặc sắc của Trung Quốc đại lục Tác phâm còn cung cấp một lượng

lớn thông tin về tên gọi của trà qua các vùng miễn cả trong và ngoài nước Ví dụ miền Bắc Trung Quốc lây tiếng phô thông làm chuân đọc là “cha”, miền Nam đọc theo giọng địa phương của tiếng Quảng Đông, tiếng Phúc Kiến đọc là “tee” Những quốc gia trà từ miền Bắc Trung Quốc du nhập vào như Nhật Bản, Ấn Độ thì tra sẽ được phát âm gần giống với “cha” Ngược lại những quốc gia nhập khâu trà từ miền nam, điện hình là vương quốc Anh, sẽ phát âm “tee” giống của miền nam, do đó trà trong tiếng anh được phát âm là “ tea” và được sử dụng rộng rãi đến bây giờ Lượng lớn thông tin được đề cập trong cuốn sách còn cung cấp thêm

Trang 10

kiến thức về văn hoá dùng trà của người Trung Quốc từ xa xưa đến nay, từ những

công đoạn nhỏ nhất như: làm thế nào đề thu hoạch được lá trà ngon nhất đến cách làm thế nào để có được một tách trà tuyệt vị

Tất cả các tác phâm trên đều là những công trình nghiên cứu có giá trị tham khảo và thực tiến rất lớn, tạo điều kiện cho những nghiên cứu sau này về văn hoá trà của người Trung Quốc

II Mục tiêu nghiên cứu

Bài nghiên cứu này không chỉ mang đến thêm cơ hội học tập, mở rộng kiến

thức nghiên cứu khoa học mà chúng tôi còn hy vọng mang đến cho độc giả những kiến thức về trà và sự phát triển của nó cũng như việc thưởng thức trà qua các giai đoạn lịch sử khác nhau ở Trung Quốc Thích hợp cho những ai có sở thích tìm hiểu về trà, đặc biệt là những người đam mê trà Trung Hoa

Ngoài ra, chúng tôi còn tìm hiệu về quy trình uống trà và các giá trị văn hóa

mà trà mang lại, trong đó bao gồm cả giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần của trà

đối với người Trung Quốc Tr do, Tr do, chung ta co thé xac dinh duoc vi thé, vai

trò của trà trong văn hóa Trung Hoa cô đại Đồng thời, khai thác và du nhập tinh hoa văn hóa thưởng trà Trung Quốc vào Việt Nam

IV Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng mà chúng tôi tập trung nghiên cứu là văn hóa thưởng trà của người Trung Quốc, đặc biệt là đi sâu vào nghệ thuật pha trà, uống trà, những nguyên tắc

lễ nghĩa trong văn hóa uống trà cũng như vai trò của trà

2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của chúng tôi ở bài nghiên cứu này là văn hóa thưởng trà của người Trung Quốc từ xưa đến nay, nhưng chủ yếu tập trung vào văn hóa thưởng trà trong xã hội ngày nay

V, Phương pháp nghiên cứu

Trang 11

Đề tài nghiên cứu của chúng tôi chúng tôi chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sau:

+ Phương pháp tổng hợp tư liệu: Dựa vào nguồn tài liệu được ghi chép, đánh giá, các lý luận về lịch sử, nguồn gốc, phương pháp, về chủ thê của bài nghiên cứu khoa học này Chúng tôi lựa chọn, điều chỉnh, sắp xếp phù hợp với tính chất

của bải tìm hiểu Một số tư liệu như: Sách Trà Kinh, trang báo mạng,

+ Phương pháp phân tích: Phân tích các khái niệm, quan điểm đã được đưa ra

về ý nghĩa văn hóa thưởng trà đối với người Trung Quốc Sau đó tông hợp, ghi chép, đưa ra nhận xét tổng quan

+ Phương pháp quy nạp: Nhìn nhận, xem xét, tìm ra các điểm tương đồng, khác biệt trong các ý kiến, khái niệm đề xem xét đưa ra ý kiến tông hợp cho tất cả nội dung

+ Phương pháp liệt kê: Chúng tôi liệt kê ra các luận điểm, luận cứ nhằm làm

nồi bật cũng như khăng định vấn đề Liệt kê logic, có sự gắn kết liên kết giữa các luận điểm với nhau

VL Y nghĩa thực tiễn và ý nghĩa khoa học

Trang 12

Dé tai của chúng tôi ngoài phần dẫn luận, kết luận và đanh mục tài liệu tham khảo ra, nội dung chính gồm các phần như sau:

Chương I: Một số vấn đề lý luận và tổng quan vẻ đối tượng nghiên cửu trà

Chương II: Một số điểm đặc biệt trong nghệ thuật thưởng trà Trung Quốc

Chương III: Mối quan hệ thưởng trà giữa Trung Quốc và Việt Nam

Chương I: Một số vấn đề lý luận và tổng quan vẻ đối tượng nghiên cửu trà

Ở chương này chúng tôi chủ yêu giới thiệu sơ lược về trà và văn hóa thưởng tra ở Trung Quốc, từ đó trình bày về nguồn gốc và lịch sử xuất hiện của trà và những loại trà nỗi tiếng tại vùng đất này

Chương II: Một số điểm đặc biệt trong nghệ thuật thưởng trà Trung Quốc

Ở chương này chúng tôi chủ yêu sử dụng phương pháp phân tích đề tiến hành

phân tích nghiên cứu nghệ thuật thưởng trà Trung Quốc: chọn loại trà và lá trà,

nguyên tắc, lễ nghĩa uống trà và văn hóa tinh thần, văn hóa vật chất và vai trò mà việc thưởng trà mang lại trong nhiều lĩnh vực đời sống

Chương III: Mối quan hệ thưởng trà giữa Trung Quốc và Việt Nam

Ở chương này trên nên tảng của các nội dung đã được phân tích ở các chương phía trước, chúng tôi phân tích, so sánh, đối chiếu để làm rõ thêm luận điểm của đề tài, có thể đưa ra kết luận mối quan hệ thưởng trà giữa Trung Quốc và Việt Nam, sau đó đề xuất phương án mở rộng thưởng trà tại Việt Nam

Trang 13

CHUONG I: MOT SO VAN DE LY LUAN VA TONG QUAN

VE DOI TUGNG NGHIEN CUU TRA

1 Một so van đề lý luận về tra và văn hoá trà

- Ở Trung Quốc, văn hoá trà là gì?

- Một cách khái quát nhất thì “trà văn hoá” là chỉ tất cả các đặc trưng văn hoá

được hình thành trong quá trình thực hiện hoạt động uống tra

1.3 Van hoa thwong tra

- Văn hóa thưởng trà là gì ?

- Phân biệt với các khái niệm khác như “văn hoá trà”, “tục uống trà”, “thói

quen uống trà”

2 Nguồn gốc cây trà và những những loại trà nỗi tiếng ở Trung Quốc 2.1 Nguồn gốc cây trà

- Những truyền thuyết cô về nguồn góc, lịch sử xuất hiện trà:

- Cây trà trong các triều đại văn hoá Trung Quốc:

nao str dụng, sử đụng với mục đích gì, thời đại nào hưng thịnh nhất )

Trang 14

2.2 Những loại trà nỗi tiếng ở Trung Quốc

- Ở Trung Quốc trà được chia thành năm loại

- Mười loại Trà trong Trung Quốc Thập Đại Danh Trà (một danh sách gồm mười loại trà được coi là nôi tiếng nhât của Trung Quôc)

nh 1: Trà Thiết Quan Âm

(Nguồn: hftp://xhslink.com/q8ZDRu )

Trang 18

Hình §: Trà Đại Hoàng Bào ( Nguôn: https://plantrip-cha.com/bi-an-truyen-thuyet-ve-lich-su-tra-trung-hoa )

Trang 19

có một nguồn gốc, tên gọi gắn liền với lịch sử hình thành mang nhiều dấu ấn của Trung Quốc

CHUONG II: Thưởng trà và vai trò của thưởng trà ở Trung Quốc

Trang 20

1 Điểm đặc biệt nghệ thuật pha trà đạo Trung Quốc

1.1 Cách chọn loại tra va la tra

- _ Việc chọn trà cần phải dựa vào sở thích uống trà của mỗi người và mục

đích mua trà để lựa chọn mua cho phủ hợp

- _ Việc lựa chọn lá trà dựa theo nguyên tặc “mới, khô, đêu, thơm, sạch” và

“nhìn, ngửi, sờ, nêm”

Trang 21

Hinh 11: Tra Biluochun (Nguon: https://dulichvietnam.com.vn/du-lich-trung-quoc/tra-xanh-trung-quoc/

- _ Cách uống trà của người dân Trung Hoa: không thống nhất một kiểu, mỗi vùng miền, địa phương lại có cách thưởng thức trà, có văn hóa trà đạo khác nhau

1.2 Thướng trà - loại hình nghệ thuật đặc sắc

- _ Người Trung Hoa cô thường uống trà tại hoa viên hoặc những căn phòng kín Trong phòng kín thường treo những bức tranh, câu đôi, bức thư pháp hay

những lời dạy của cô nhân xưa

- _ Nhâm nhi từng ngụm trong không gian non nước hữu tình, tương tư về kiếp nhân sinh, bình phẩm về tác phẩm nghệ thuật, thưởng thức đề đưa ra câu đối,

thưởng nhạc cô nhân

Thưởng trà thê hiện lên cả sự tinh tế tuyệt vời của nghệ thuật

2 Nghệ thuật uống trà

Rot tra:

Moi tra:

hiện sự tôn trọng với trà VỚI người

- _ Phải đợi khách ra về rồi mới thu chén lại và dọn đẹp bàn trà Vệ sinh bộ ấm

trà và cât đi cho lần sau

Ngày đăng: 15/01/2025, 21:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN