1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kì tìm hiểu Đặc trưng văn hóa làng gốm bát tràng

46 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Trưng Văn Hóa Làng Gốm Bát Tràng
Tác giả Trần Anh Thịnh, Vũ Minh Thái, Nguyễn Phương Trang, Nguyễn Thị Mỹ Uyên, Nguyễn Quỳnh Bảo Châu
Người hướng dẫn TS. Đỗ Thùy Trang
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Chuyên ngành Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024-2025
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 12,11 MB

Nội dung

Vì vậy, nghiên cứu các đặc trưng văn hóa của làng gốm Bát Tràng giúp hiểu rõ hơn về sự phong phú và đa dạng của nền văn hóa truyền thống Việt Nam, đồng thời bảo tồn và phát huy những giá

Trang 1

TIỂU LUẬN CUOI Kl

TIM HIEU DAC TRUNG VAN HOA

LANG GOM BAT TRANG

MA MON HOC: IVNG320905_24_1_09_UtexMC

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM TIỂU LUẬN KÉT THÚC MÔN HỌC

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM HOC Ki 1 NAM HOC: 2024 - 2025 TEN NHOM TIEU LUẬN: IVNG320905_24_1_09_UtexMC - Nhóm 09A Giảng viên hướng dẫn: TS Đỗ Thùy Trang

Tên đẻ tài (viết chữ in hoa): TÌM HIÊU ĐẶT TRƯNG VĂN HÓA LANG GOM BAT TRÀNG

4 | Neuyén Thi My Uyén 23142440 100% Uy a

NHÓM TRƯỞNG

(Họ tên, MSSV, số điện thoại, chữ kí)

Ghi chú: Tỷ lệ % là mức độ đánh giá kết quả thực hiện tiêu luận của từng thành viên,

được đánh giá công khai và thống nhất giữa các thành viên trong nhóm, có chữ kí xác nhận của từng thành viên và xác nhận của nhóm trưởng

ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA GIANG VIEN CHAM DIEM

Ngày tháng năm

Giảng viên (kí tên)

Trang 3

79 80/9)090)) c1 - QWŒAAÃ(ÃÄAÀàậẬH))), ÔỎ 7 CHƯƠNG 1 CO SG LY THUYET VE VAN HOA LANG GOM BAT TRANG .7 1.1 Lịch sử hình thành và phát triên . + 7-7-2 2 =2 +2 ++E+E+zEzEeveEesrzrzezerrezersrs 7

1.1.2.Nguồn gốc và các giai đoạn lich sử quan trọng của Bát Tràng 8

1.1.3.Các giai đoạn lịch sử QUan trọng . 5S c St SE vEEkksirseerrrrsersseree 8 1.2 Quy trinh san xudt nh Ỉ.: H 10 1.2.1 NQUYEN LiGU a 10 1.2.2.Các bước sản xuất - -c- Ăn SH KTS KH TT HH HH HH Hư Hit 11 1.3 Các sản phẩm gốm Bát Tràng - - 5+ 55+ S+c++sE+srzrrrkrrtrrrrrrrrrerrrrrr 14 1.3.1.Phân loại sản phẩm ¿5c tt St St SE 33v SE HH cv ghen 14 1.3.2.Các đặc điểm nổi bậc của sản phẩm . -¿- ¿5-5 S2 SE *EsEzvEzErekserrrrree 19 1.3.3.Các kĩ thuật trang trí gốm độc đáo 2-2-2 +2 +2+2+s+z£zezxeeeesrseerzeescee 19

1.4 Nét văn hóa trong làng gốm .- +52 +2‡2+2t#vEvEeEeEeveserkrsrrkrrrrersree 21 1.4.1-Tập quán sinh hoaạt của người dân làng gốm - ¿55c sccc+cszscs>+ 21 1.4.2.Oác phong tục tập quán liên quan đến nghề gốm . - 7-5-2 <5s55- 22

1.4.3.Vai trò của gồm trong đời sông văn hóa cộng đồng . - s7 24

CHUONG 2: MG RONG PHAM VI CAC LANG NGHE LAM GOM NOI TIENG

O BAC BO 25

2.1 Lang gdm Phu Lang — Bac NiMH eeccssssecsssssssssessssssssetessessssseesssssssssetssssssseeesen 25

2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển ¿5-2 S252 S22 St 2v ‡exererrsrsrsrersrs 25 2.1.2.Quy trình sản xuất và các sản phâm đặc trưng -. -5++cscscsxsxsxee 26

Trang 4

2.1.3.So sánh với Bát Tràng về kỹ thuật và phong cách -: -s<+- 27 2.2 Làng gốm Kim Lang - Hà Nội -. 225252 SS2*‡*‡*+t2tEeEeEeterrsevrereesrsree 28 2.2.1.Nguồn gốc và quá trình phát triển của làng gốm ¿-c+csc+c + 28 2.2.2.Các sản phâm nổi bật và kỹ thuât sản xuất 7+: 7+7 csscscrererxree 28 2.2.3.Anh hưởng của gốm Bát Tràng đối với gốm Kim Lan -: - 29 2.3.Làng gốm Thô Hà ở Bắc Giang - - ccccc+rcrsrrrrrrrrrrrrrrrrrrererrre 30

2.3.1Sự hình thành và đặc điểm sản xuất L- Ă c2 1S SE SE ke rey 30

2.3.2.Sản phẩm chính và thị trường tiÊU thụ + -5c5-5cS2tStsztsrrrrrrrrrrreree 31

2.3.3.Sự khác biệt giữa gốm Thỏ Hà và các làng gốm khác -.-c -: 31

CHƯƠNG 3 NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI LÀNG GỒM VÙNG VĂN

HOA BAC BO MOT SO GIAI PHAP BAO TON VA PHAT HUY GIA TRI M9502 90,9 0 .,H 33 3.1 Những thách thức đối với làng gốm Bát Tràng và các làng gốm ở vùng văn i28:10: 5 8iivi-\00i 011177 = HH,HA , 33

3.2 Những giải pháp giúp lưu truyền và phát triển nghề gốm . 5-5-5 34

Trang 5

DANH MỤC HÌNH ẢNH

H1.2 Chum vại, sản phâm của Làng gồm Bát Tràng . - s52 5c5s<+<scsssss+2 8

II: 8-0 0Ÿ 0c 00 50 dÄ TÔ h9 ĐAL ÔỎ 12

H1.7 Dĩa làm từ gốm Bát Tràng .- -¿-¿- c2 tt 2 S3 vo 15

H1.8 Bộ ấm chén cao cấp Bát Tràng .- -:- ¿+52 +22 s+e++z+eezteereeeeerrerrrrerersree 16 H1.9 Bình nước làm từ gốm Bát Tràng . - ¿+52 S25 ++xx tt kkessrekrkrsrrkerrree 16

H2.1 Một hộ làm gốm ở làng gốm Phù Lãng - + 7-22 ++s+s++£+z++eszszsxzezxesrs 26

H2.3 Một gốc làng gốm Thổ Hà 2-2 2-2 +2 S2 *+E+E£+E£#EeEeEzE+zEeEertsrxrvezerereresree 31

Trang 6

Gốm Bát Tràng không chỉ đơn thuần là sản phẩm thủ công, mà còn là một yếu tô quan trọng trong đời sống văn hóa của người Việt Từ những bộ ấm chén Bát Tràng quen thuộc trong mỗi gia đình cho đến những tác phẩm gốm sứ nghệ thuật độc đáo, gốm Bát Tràng đã góp phần làm phong phú và đa dạng thêm bản sắc văn hóa dân tộc Lịch

sử phát triển văn hóa và kinh tế của đất nước luôn gắn liền với lịch sử phát triển của các làng nghề truyền thống Việt Nam Những sản phẩm thủ công mỹ nghệ không chỉ đơn thuần là những vật dụng phục vụ cho cuộc sống hàng ngày, mà còn là những tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu cho nền văn hóa và xã hội Chúng lưu giữ những tỉnh hoa nghệ

thuật và kỹ thuật được truyền từ thế hệ này sang thé hệ khác, thế hiện qua bàn tay khéo

léo và trí tuệ của các nghệ nhân tài ba với mỗi sản phẩm mang đậm bản sắc riêng nhưng

lại phản ánh nét đặc trưng của cả dân tộc Việt Nam

Làng nghề không chỉ là nơi sinh sống của những người làm cùng một nghề, mà còn thê hiện sự gắn kết của họ trong việc phát triển công việc và tạo ra thu nhập Nền tảng vững chắc của làng nghề nằm ở việc kết hợp giữa hoạt động sản xuất tap thé, phát triển kinh tế, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc và những đặc trưng riêng của địa phương, từ

đó hình thành nên nghề truyền thống Ở các làng nghề, bên cạnh yếu tố sản xuất, còn

tồn tại những giá trị văn hóa sâu sắc và một phân yếu tô tâm linh phù hợp Những làng

1

Trang 7

nghề này tích hợp nhiều giá trị văn hóa, có tiềm năng phát triển đu lịch, với đặc trưng noi bật là tính cộng đồng cư trú, lợi ích chung và sự đồng cảm cao giữa các thành viên Làng gốm Bát Tràng là một ví dụ điển hình cho những đặc điểm của làng nghề truyền thống, chứa đựng những yếu tố nhân văn và giá trị văn hóa truyền thống quý giá

Vì vậy, nghiên cứu các đặc trưng văn hóa của làng gốm Bát Tràng giúp hiểu rõ hơn

về sự phong phú và đa dạng của nền văn hóa truyền thống Việt Nam, đồng thời bảo tồn

và phát huy những giá trị đặc sắc của nghề gốm qua các thế hệ Bát Tràng không chỉ là trung tâm sản xuất gốm truyền thống mà còn là một cộng đồng sáng tạo, nơi diễn ra sự giao thoa giữa các yếu tô văn hóa cô xưa và các xu hướng nghệ thuật đương đại Các

sản phẩm gốm Bát Tràng ngày nay không chỉ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày mà còn được thiết kế sáng tạo với nhiều hình thức, kiêu dáng hiện đại, phù hợp với thị hiểu

và yêu cầu của thị trường trong nước cũng như quốc tế Việc nghiên cứu sự phát triển của nghề gốm Bát Tràng trong bối cảnh hiện đại sẽ giúp hiểu rõ hơn về quá trình chuyên mình của làng nghề này, từ một nghề thủ công truyền thống sang một ngành sản xuất hàng hóa có tính thương mại cao, đồng thời vẫn bảo tồn những giá trị cốt lõi

Mặc khác, việc nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trong xu thê hội nhập và toàn cầu hóa Khi nền văn hóa quốc tế ngày cảng có sức ảnh hưởng mạnh mẽ, việc gìn giữ và phát triển các giá trị văn hóa địa phương, đặc biệt là các làng nghề truyền thống như Bát

Tràng, trở nên vô cùng cần thiết Đây không chỉ là cách bảo vệ những giá trị di san quy

báu mà còn mở ra những cơ hội mới cho cộng đồng, thúc đây sự phát triển kinh tế, dụ lịch và văn hóa địa phương Chính vì những lý do trên nên nhóm đã chọn đề tài “Đặc trưng văn hóa làng gốm Bat Trang” lam dé tai cho bài tiêu luận

2 Lịch sử vấn đề

về công tác khai thác và phát triển bền vững, đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện trong lĩnh vực làng nghề

Trong suốt thời gian qua, làng nghề gốm Bát Tràng đã thu hút sự quan tâm củanhiều

nhà nghiên cứu cả trong và ngoài nước Điều này thể hiện rõ giá tri va tam quan trong của làng nghẻ đối với văn hóa cũng như kinh tế - xã hội của Việt Nam Thông tin về

làng gốm Bát Tràng có thẻ dễ dàng tìm thấy trên các phương tiện truyền thông, internet, báo chí, và nhiều nguồn khác Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu đều tập trung vào sự

2

Trang 8

phát triển của làng nghẻ, quy trình sản xuất gốm sứ, hoặc các hoạt động du lịch tại Bát

Tràng

Các nghiên cứu về làng gốm Bát Tràng trong giai đoạn đầu chủ yếu tập trung vào những giá trị lịch sử và văn hóa cơ bản của làng nghề này Vào những năm 1960-1970, các nhà nghiên cứu Việt Nam đã bắt đầu có những bài viết, báo cáo về lịch sử và kỹ thuật sản xuất gốm của Bát Tràng Các công trình này chủ yếu khắc họa hình ảnh Bát Tràng như một làng nghẻ thủ công lâu đời với các sản phâm gốm nỏi tiếng, phục vụ nhu cầu sinh hoạt trong xã hội phong kiến Tuy nhiên, những nghiên cứu này vẫn còn hạn chế và chưa sâu sắc về các đặc trưng văn hóa hay sự phát triển của làng gốm qua các

thời kỳ

Đến những năm 1990, các công trình nghiên cứu về làng gốm Bát Tràng trở nên phong phú hơn Các nhà nghiên cứu chú trọng hơn đến các yếu tố văn hóa, xã hội và nghệ thuật của nghề gốm Các đặc trưng văn hóa Bát Tràng bắt đầu được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau: từ nghệ thuật trang trí, kỹ thuật chế tác, đến các yếu tố phản ánh trong đời sống tín ngưỡng và các phong tục tập quán của người dân Bát Tràng Trong giai đoạn này, một số tác phâm nỗi bật đã ra đời, điển hình như các nghiên cứu của GS Phan Huy Lê và PGS Nguyễn Quảng Tuân, những người đã có những công trình nghiên cứu sâu về nghề gốm Bát Tràng, đặc biệt là về lịch sử phát triển và các yếu

tố văn hóa truyền thống liên quan đến nghề gốm

Các công trình nghiên cứu tạp chí sách báo liên quan đến làng gốm Bát Tràng như:

"Gốm Bát Tràng thế kỷ XIV - XIX" được biên soạn va xuất bản bởi Trung tâm Hợp tác

Nghiên cứu Việt Nam (hiện nay là Viện Việt Nam học và khoa học phát triển) phối hợp

với Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Tác giả của cuốn sach la GS Phan Huy Lé, Nguyễn Dinh Chiến và Nguyễn Quang Ngọc, do Nhà xuất bản Thể giới phát hành tại

Hà Nội Nội dung của cuốn sách có 2 phân chính Phần đầu tiên là giới thiệu lịch sử làng

gốm Bát Tràng; quy trình sản xuấtvà loại hình của đồ gốm Bát Tràng Tiếp theo là phần

thứ hai giới thiệu 254 ảnh hiện vật, những bài minh trên gốm và nhiều bản vẽ, bản dập

Cuốn sách đã cung cấp nhiều thông tin cho những người quan tâm đến đồ gốm cô và làng nghề truyền thống Bát Tràng Không chỉ vậy sách còn có bảng Chữ viết tắt, phụ lục bài viết Bát Tràng và buôn bán gốm ở quần đảo Đông Nam Á của Kerry Nguyen

Long

Trang 9

Không thể kế đến cuốn "Khám phá các làng nghề ở Việt Nam" được thực hiện bởi

tác giá Sylvie Fanchette và Nicholas Stedman từ năm 2003 Đây là một câm nang cung

cấp thông tin chỉ tiết về các làng nghề truyền thông của Việt Nam Tác phâm được xuất bản băng ba ngôn ngữ: Anh, Pháp và Việt, thu hút sự quan tâm của đông đảo độc giả Công trình nghiên cứu "Gốm cổ Việt Nam trong 1.000 năm đầu tiên của thời đại

chúng ta" được Hội hữu nghị Pháp-Việt (AAFV) trao Giải thưởng lớn "Tài năng trẻ" tại

buổi lễ tổ chức ngày 23/1 tại Trường Viễn Đông Bác Cô ở Paris Đây là đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành khảo cổ học do Bê-a-tri-xơ Vi-xni-ép-xki (Béatrice Wisniewski), nghiên cứu sinh Trường Đại học Paris-Sorbonne, thực hiện dưới sự hướng dẫn của Giám đốc nghiên cứu Trường Viễn Đông Bác Cô (EFEO) Pi-e-Y-vơ Mác-ganh (Pierre-Yves

Manguin)

Ngoài ra, còn có nhiều bài viết được công bố trên các tạp chí, báo chí và trong các

hội thảo, họp báo cả trong và ngoài nước Chẳng hạn, bài viết "Làng gốm cổ truyền Bát

Tràng" của tác giả Cao Khương được đăng trên Tạp chí thương mại số 43 vào năm 2005,

và bài viết "Gốm cô Việt Nam" xuất hiện trong tập san nghiên cứu năm 2002, trang 274

Cùng với đó, còn rất nhiều công trình nghiên cứu và tạp chí khác đề cập đến chủ đề gốm

Bát Tràng Trong suốt thời gian qua, làng nghề gốm Bát Tràng đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu cả trong và ngoài nước Điều này thể hiện rõ giá trị va tam quan trọng của làng nghề đối với văn hóa cũng như kinh tế - xã hội của Việt Nam Thông tin về làng gốm Bát Tràng Có thê đễ dàng tìm thấy trên các phương tiện truyền thông,

internet, báo chí, và nhiều nguồn khác Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu đều tập trung

vào sự phát triển của làng nghề, quy trình sản xuất gốm sứ, hoặc các hoạt động du lịch tại Bát Tràng Các nghiên cứu về làng gốm Bát Tràng trong giai đoạn đầu chủ yếu tập trung vào những giá trị lịch sử và văn hóa cơ bản của làng nghề này Vào những năm

1960-1970, các nhà nghiên cứu Việt Nam đã bắt đầu có những bài viết, báo cáo vẻ lịch

sử và kỹ thuật sản xuất gốm của Bát Tràng Các công trình này chủ yếu khắc họa hình

ảnh Bát Tràng như một làng nghề thủ công lâu đời với các sản phẩm gốm nỗi tiếng, phục vụ nhu cầu sinh hoạt trong xã hội phong kiến Tuy nhiên, những nghiên cứu này vấn còn hạn chế và chưa sâu sắc về các đặc trưng văn hóa hay sự phát triển của làng gốm qua các thời kỳ

Đến những năm 1990, các công trình nghiên cứu về làng gốm Bát Tràng trở nên

4

Trang 10

phong phú hơn Các nhà nghiên cứu chú trọng hơn đến các yếu tố văn hóa, xã hội và nghệ thuật của nghề gốm Các đặc trưng văn hóa Bát Tràng bắt đầu được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau: từ nghệ thuật trang trí, kỹ thuật chế tác, đến các yếu tô phản ánh trong đời sống tín ngưỡng và các phong tục tập quán của người dân Bát Tràng Trong giai đoạn này, một số tác phâm nỗi bật đã ra đời, điển hình như các nghiên cứu của GS Phan Huy Lê và PGS Nguyễn Quảng Tuân, những người đã có những công trình nghiên cứu sâu về nghề gốm Bát Tràng, đặc biệt là về lịch sử phát triển và các yếu

tố văn hóa truyền thống liên quan đến nghề gốm

Các công trình nghiên cứu tạp chí sách báo liên quan đến làng gốm Bát Tràng như:

"Gốm Bat Trang thé ky XIV — XIX" được biên soạn và xuất bản bởi Trung tâm Hợp tác

Nghiên cứu Việt Nam (hiện nay là Viện Việt Nam học và khoa học phát triển) phối hợp

với Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Tác giả của cuốn sách là GS Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến và Nguyễn Quang Ngọc, đo Nhà xuất bản Thế giới phát hành tại

Hà Nội Nội dung của cuốn sách có 2 phân chính Phân đầu tiên là giới thiệu lịch sử làng

gốm Bát Tràng; quy trình sản xuất và loại hình của đồ gốm Bát Tràng Tiếp theo là phần

thứ hai giới thiệu 254 ảnh hiện vật, những bài minh trên gốm và nhiều bản vẽ, bản dập

Cuốn sách đã cung cấp nhiều thông tin cho những người quan tâm đến đồ gốm cổ và làng nghề truyền thống Bát Tràng Không chỉ vậy sách còn có bảng Chữ viết tắt, phụ lục bài viết Bát Tràng và buôn bán gốm ở quần đảo Đông Nam Á của Kerry Nguyen Long Không thế kế đến cuốn "Khám phá các làng nghề ở Việt Nam" được thực hiện bởi tác giả Sylvie Fanchette và Nicholas Stedman từ năm 2003 Đây là một cắm nang cung cấp thông tin chỉ tiết về các làng nghề truyền thông của Việt Nam

Tác phẩm được xuất bản bằng ba ngôn ngữ: Anh, Pháp và Việt, thu hút sự quan tâm của đông đảo độc giả Công trình nghiên cứu "Gốm cé Vist Nam trong 1.000 năm đầu tiên của thời đại chúng ta" được Hội hữu nghị Pháp- Việt (AAFV) trao Giải thưởng lớn

"Tài năng trẻ" tại budi lễ tô chức ngày 23/1 tại Trường Viễn Đông Bác Cô ở Paris Đây

la dé tai luận án tiễn sĩ chuyên ngành khảo cô học do Bê-a-tri-xơ Vi-xni-ép-xki (Béatrice

Wisniewski), nghiên cứu sinh Trường Đại học Paris-Sorbonne, thực hiện dưới sự hướng

dẫn của Giâm đốc nghiên cứu Trường Viễn Đông Bác Có (EFEO) Pi-e-Y-vơ Mác-ganh

(Pierre-Yves Manguin)

Ngoài ra, còn có nhiều bài viết được công bó trên các tạp chí, báo chí và trong các

5

Trang 11

hội thảo, họp báo cả trong và ngoài nước Chắng hạn, bài viết "Làng gốm cổ truyền Bát

Tràng" của tác giả Cao Khương được đăng trên Tạp chí thương mại số 43 vào năm 2005,

và bài viết "Gốm cô Việt Nam" xuất hiện trong tập san nghiên cứu năm 2002, trang 274

Cùng với đó, còn rất nhiều công trình nghiên cứu và tạp chí khác đẻ cập đến chủ đề gốm Bát Tràng

3 Đối tượng, phạm vỉ và phương pháp nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Khảo sát đặc trưng văn hóa và các hoạt động phát triển bền vững của làng nghẻ truyền

thống gốm Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

3.2 Pham vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: Làng nghề truyền thống gốm Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành

phố Hà Nội

Phạm vi thời gian: Từ xưa đến nay

Phạm vi nội dung: Nghiên cứu đặc trưng văn hóa làng gốm Bát Tràng

3.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu tập và xử lý tài liệu: Các tài liệu được thu thập từ báo chí, tạp chí

và các báo cáo thông kê của làng nghề qua các năm Trình bày các ý chính tải liệu thu thập được, nhân mạnh đặc trưng văn hóa của làng gốm Bát Tràng, làm rõ hơn mối quan

hệ giữa các yếu tô Xã hội Từ đó, tiến hành nghiên cứu, chọn lọc và xử lý thông tin, cuối cùng đưa ra kết luận nghiên cứu về đề tài

Phương pháp phân tích, tông hợp và thống kê: Đóng vai trò tiến hành phân tích dựa trên các dữ liệu trong nghiên cứu văn hóa, đặc biệt đối với chủ đề như làng gốm Bát Tràng Việc kết hợp các phương pháp phân tích nội dung, tổng hợp thông tin và áp dụng

kỹ thuật thống kê giúp có cái nhìn toàn diện và chính xác về đặc trưng văn hóa của làng

nghề gốm này, từ đó đưa ra các kết luận sâu sắc và có căn cứ Do khối lượng thông tin phong phú và đa dạng, nên đòi hỏi sự phân tích một cách tỉ mỉ và tổng hợp để đưa ra những nhận định, giải pháp phù hợp

Trang 12

H1.1 Làng gốm Bát Tràng

(Nguồn: bài báo “Làng gốm Bát Tràng: Ngôi làng cô giữa lòng Hà Nội”)

Về mặt tự nhiên, vùng đát Bát Tràng nằm trong khu vực giàu trữ lượng đất sét trắng,

một loại nguyên liệu quan trọng trong sản xuất gốm sứ Đất sét tại đây có độ dẻo cao,

dễ tạo hình và chịu nhiệt tốt, giúp sản phẩm gốm đạt được độ bền chắc và tính thắm mỹ cao Sự phong phú và chất lượng của nguồn nguyên liệu này là một yếu tố quan trong

thu hút các nghệ nhân gốm từ các vùng khác đến định cư và phát triển nghề gốm tại Bát Tràng Bên cạnh đó, Bát Tràng năm gần dòng chảy chính của sông Hồng, nơi được xem

như "đường cao tốc" thời xưa Sông Hồng không chỉ cung cấp nguồn nước đồi dào phục

vụ sản xuất mà còn làtuyên giao thông quan trọng giúp vận chuyên sản phẩm gốm di khắp các tỉnh thành trong nước và xuất khâu ra nước ngoài Nhờ vị trí này, các thương nhân dễ dàng tiếp cận Bát Tràng đề mua sản phẩm, từ đó thúc đây làng gốm trở thành một trung tâm sản xuât lớn

Trang 13

Vé văn hóa - xã hội, Bát Tràng nam trong vung đồng băng Bắc Bộ, nơi giao thoa của

nhiều làng nghẻ truyền thông và trung tâm văn hóa lâu đời Làng gốm không chỉ hưởng lợi từ sự giao lưu kinh tế mà còn được tiếp thu các kỹ thuật, phong cách làm gốm từ các

vùng lân cận và thậm chí từ nước ngoài thông qua các thương nhân Điều này đã giúp sản phâm gốm Bát Tràng ngày cảng đa dạng, tỉnh xảo và mang tính ứng dụng cao

Nhờ những ưu thể về vị trí địa lý, Bát Tràng không chỉ tồn tại qua hàng trăm năm mà còn phát triên mạnh mẽ, trở thành một trong những biểu tượng của nghè thủ công truyền

thống Việt Nam

1.1.2.Nguồn gốc và các giai đoạn lịch sử quan trọng của Bát Tràng

Làng gốm Bát Tràng đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, mỗi giai đoạn ghi đấu sự

phát triển, thịnh vượng, cũng như những thách thức mà làng nghè phải đối mặt Những

thời kỳ này không chỉ phản ánh sự thay đôi về kỹ thuật sản xuất mà còn thê hiện vai trò

kinh tế và văn hóa của Bát Tràng qua từng thời kỳ lịch sử

1.1.3.Các giai đoạn lịch sử quan trọng

Giai đoạn khởi đâu (thế XIV-XV):

Lịch sử hình thành của làng gốm Bát Tràng gắn liền với sự đi cư của các nghệ nhân gốm từ các làng nghề truyền thống như Thỏ Hà, Phù Lãng, và Châu O Vào thời kỳ nhà

Trần, Bát Tràng nỏi lên nhờ nguồn nguyên liệu đất sét chất lượng cao và vị trí giao thông

thuận lợi bên sông Hồng Ban đầu, sản phẩm gốm chủ yếu phục vụ nhu cầu sử dụng hàng ngày của người dân trong vùng, bao gồm các đồ gia dụng như bát, đĩa, nồi, và chum vai

H1.2 Chum vại, sản phẩm của Làng gốm Bát Trang

(Nguồn: bài báo “LÀNG GÓM BÁT TRÀNG, TU HON DAT LAM NEN TINH

8

Trang 14

HOA”)

Thời kỳ phât triển rực rỡ (hế ký XV-XVIII):

Vào thế kỷ 15 và 16, nhà Mạc áp dụng chính sách cai trị cởi mở khiến cho giao thương hàng hóa được phát triển, Bát Tràng bước vào giai đoạn hoàng kim khi các sản phâm gốm được sử dụng rộng rãi trong hoàng cung, các đình, chùa, và gia đình quý tộc Các

nphệ nhân không chỉ tập trung vào sản xuất đồ gia dụng mà còn phát triển các vật phẩm

thờ cúng như lư hương, bát hương, và bình hoa

Thời kỳ này cũng chứng kiến sự xuất khâu mạnh mẽ của gốm Bát Tràng ra thị trường

quốc tế Khi các nước Tây Âu tràn sang khu vực châu Á lại càng khiến cho hoạt động kinh té, giao thương trở lên sôi động hơn nữa Đặc biệt là sự ra đời của nhà Minh (Trung

Quốc) cùng với chính sách cắm tư nhân buôn bán với nước ngoài lại càng khiến cho

hoạt động xuất khâu đỗ gốm Bát Tràng sang các nước như Nhật có cơ hội được phát triển và du nhập vào cuộc sống của người dân nơi đây Nhiều sản phẩm gốm Bát Tràng được tìm thay trong cac di chi khao cô học ở Nhật Bản, chứng tỏ Vai trò quan trọng của làng nghề trong thương mại quốc tế thời kỳ này

Thời kỳ bị giãn đoạn (thế ky X\X - dau thé ky XX):

Trong thê ký XIX, nghề gốm Bát Tràng bắt đầu chịu ảnh hưởng bởi sự suy thoái kinh

tế và chính trị dưới triều Nguyễn Cạnh tranh từ các sản phẩm gốm ngoại nhập, đặc biệt

từ Trung Quốc, cũng khiến nghề gốm trong nước gặp nhiều khó khăn Đồng thời, các

cuộc chiến tranh liên tiếp vào thế kỷ XX, đặc biệt là kháng chiến chỗng Pháp và Mỹ, đã

làm gián đoạn hoạt động sản xuất ở làng gốm Nhiều lò gốm phải đóng cửa, và các nghệ

nhân buộc phải tìm kiếm sinh kế khác

Thời kỳ phục hưng và phát triển (từ cuối thế ký XX đến nay)

Sau thời kỳ chiến tranh, Bát Tràng hồi sinh mạnh mẽ vào những năm 1990 nhờ chính

sách đổi mới kinh tế của Việt Nam Sự gia tang của ngành du lịch và nhụ cầu về các sản phẩm thủ công mỹ nghệ đã mở ra một thị trường mới cho gốm Bát Tràng

Đồng thời, các cơ sở sản xuất tại Bát Tràng đã không ngừng đổi mới, kết hợp các kỹ thuật truyền thông với công nghệ hiện đại đề nâng cao chất lượng sản phâm Và giảm chỉ phí Lò nung truyền thông dần được thay thế bằng lò gas hoặc lò điện đề tiết kiệm năng

lượng và bảo vệ môi trường

Ngày nay, Bát Tràng không chỉ là một trung tâm sản xuất gốm lớn mà còn là điểm

9

Trang 15

đến du lịch văn hóa nỗi tiếng Các sản phẩm gốm Bát Tràng hiện diện trong nhiều gia đình Việt Nam và được xuất khâu ra nhiều quốc gia, khẳng định vị thế của làng nghề trong nên kinh tế và văn hóa toàn cầu

Mỗi giai đoạn lịch sử đều để lại những dấu ấn quan trọng trong hành trình phát triển của làng gốm Bát Tràng Sự bền bỉ vượt qua khó khăn, kết hợp với tính sáng tạo và tinh

thần đối mới, đã giúp Bát Tràng giữ vững vị trí là một trong những làng nghề truyền thống lâu đời và danh tiếng nhất Việt Nam

1.2 Quy trình sản xuất gốm

1.2.1.Nguyên liệu

Nguyên liệu chính của gốm Bát Tràng là đất sét trăng đẻo, có nguồn gốc từ sông Hồng hoặc các vùng đất sét chất lượng CaO tại Bắc Ninh, Vĩnh Phúc Đất sét được phối hợp với nước và các phụ gia như cao lanh đề tăng độ dẻo và bền của sản phẩm

Nguyên liệu chính đóng vai trò quan trọng trong sản xuất gốm Bát Tràng, quyết định

đến chất lượng và tính thâm mỹ của sản phẩm Nghề gốm Bát Tràng đã duy trì việc sử dụng những loại nguyên liệu truyền thống qua nhiều thế kỷ, đồng thời kết hợp với sự cải tiến để nâng cao hiệu quả sản xuất

Đất sét là nguyên liệu chính và cũng là yếu tổ đặc biệt làm nên danh tiếng của gốm Bat Trang Dat sét dùng trong sản xuất gốm tại đây thường được khai thác từ vùng đất ven sông Hồng hoặc nhập từ các địa phương lân cận như Phú Thọ, Trúc Thôn (Bắc Giang), nơi có nguồn đất sét trắng tỉnh khiết và dẻo Đặc điểm nối bật của loại đất nay

la dé min cao, déo đai, để tạo hình và có khả năng chịu nhiệt tốt sau khi nung

Trang 16

H1.3 Dat sét lam gốm Bát Tràng (Nguén: bai bao “4 bude dé tao ra mot tac pham gém Bát Tràng”)

Trước khi đưa vào sản xuất, đất sét phải trải qua quá trình xử lý kỹ lưỡng đề loại bỏ tạp chất Đất được ngâm nước trong thời gian dài, sau đó được đánh đều và lọc qua nhiều lớp để đạt độ tính khiết tối ưu Quá trình này đảm bảo rằng sản phẩm gốm sẽ không bị rỗ, nứt hay biến dạng khi nung

Nước đóng vãi trò quan trọng trong việc nhào đất sét, giúp tạo độ dẻo và dễ uốn nắn trong quá trình tạo hình Nước sử dụng tại Bát Tràng thường là nước sạch, được kiếm soát nghiêm ngặt dé không làm ảnh hưởng đến chất lượng đất Nhiệt độ và độ âm của nước cũng cần được điều chỉnh phù hợp đề đảm bảo đất đạt độ dẻo lý tưởng cho từng loại sản phẩm

Ngoài đất sét và nước, các nghệ nhân Bát Tràng còn sử đụng một số loại phụ gia để cải thiện tinh chất của đất và tăng cường chất lượng sản phẩm như cát mịn, bột đá vôi, tro trấu hoặc tro than Cát mịn được thêm vào đề giúp tăng độ bền và khả nang chiu nhiệt của sản phẩm Bột đá vôi thêm vào để giảm nguy cơ nứt trong quá trình nung, đồng thời tạo bề mặt mịn màng hơn Tro trâu hoặc tro tha được trộn vào đất sét đề tăng

độ cứng và cải thiện màu sắc men sau khi nung

Việc lựa chọn và xử lý nguyên liệu đòi hỏi sự tỉ mỉ và kinh nghiệm lâu năm của các nghệ nhân Chất lượng nguyên liệu không chỉ quyết định đến độ bền của sản phẩm mà còn ảnh hưởng đến khả năng sáng tạo của người thợ trong việc tạo hình và trang trí gốm

Sự phối hợp hài hòa giữa đất sét, nước, và các loại phụ gia là yếu tố làm nên sự khác biệt và uy tín của gốm Bát Tràng trong suốt nhiều thé ky

1.2.2.Các bước sản xuất

Quy trình sản xuất gốm Bát Tràng, từ việc chuẩn bị nguyên liệu cho đến việc hoàn

thành sản phẩm, là một chuỗi các công đoạn tỉ mỉ và đòi hỏi sự chính xác cao Mỗi công

đoạn đều có ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng cuối cùng của sản phẩm, từ việc tạo hình cho đến việc nung sản phẩm Dưới đây là các bước sản xuất chính của gốm Bát

Tràng:

Nặn (tạo hình sản phẩm)

Bước đầu tiên trong quy trình sản xuất gốm là nặn hay tạo hình sản phẩm Nguyên

liệu đất sét đã qua xử lý sẽ được nghệ nhân chia thành các khối nhỏ vừa đủ đề tạo hình

11

Trang 17

Công đoạn nặn có thể thực hiện thủ công hoặc sử dụng các công cụ hỗ trợ như bàn xoay

gốm (hay còn gọi là bàn xoay gốm thủ công) đề tạo ra các sản phẩm có hình dáng mong

muốn như bát, đĩa, chậu, bình, và các vật dụng khác

Tạo hình thủ công: Nghệ nhân dùng tay và các công cụ đơn giản đề nặn, uốn, hoặc ghép các phần đất sét lại với nhau Đây là phương pháp phô biến cho những sản phâm

có hình đáng phức tạp hoặc yêu cầu sự tỉnh xảo cao

Sử dụng bàn xoay gốm: Bàn xoay giúp tạo hình các sản phẩm tròn như bát, đĩa, cốc, bình một cách nhanh chóng và chính xác hơn Nghệ nhân sẽ cho đất sét lên bàn xoay, dùng tay và các dụng cụ hỗ trợ đề tạo hình sản phẩm, tạo ra độ đều và đối xứng cho các vật phẩm

Quá trình nặn đòi hỏi nghệ nhân phải có sự khéo léo, kinh nghiệm và tỉnh thần sáng tạo, vi môi sản phâm đêu mang một dâu ân cá nhân, đặc trưng riêng của người thợ

H1.4 Nặn gốm (Nguồn: bài báo “Trải nghiệm nặn gốm Bát Tràng cực kỳ hấp dẫn và thú vị”) Phơi sản phẩm

Sau khi tạo hình xong, sản phẩm sẽ được phơi đề cho đất sét cứng lại một phan, giúp sản phẩm bên chắc hơn trong quá trình nung Đây là một bước rất quan trọng, vì nêu sản phâm chưa khô hoàn toàn, khi đưa vào lò nung, nước trong đất sét sẽ bốc hơi quá nhanh và có thê gây nứt vỡ Phơi gốm thường được thực hiện dưới ánh nắng mặt trời

Thời gian phơi có thê kéo dài từ vài giờ đến vài ngày, tùy thuộc vào kích thước và độ

day cua san pham Cac nghệ nhân cũng chú ý đến việc phơi gốm đều ở mọi góc độ để

tránh tình trạng một phần sản phâm bị khô quá nhanh hoặc quá chậm, gây nứt hoặc biến

12

Trang 18

lò nung Lò nung gốm truyền thống của Bát Tràng là lò củi, tuy nhiên hiện nay, nhiều

cơ sở sản xuất đã sử dụng lò gas hoặc lò điện hiện đại đề tiết kiệm thời gian và năng

nhiệt độ cao hơn, từ 1.200°C đến 1.300°C, để làm chảy lớp men và tạo ra một bề mặt

Trang 19

H1.6 Quá trình nung gốm

(Nguồn: bài báo “Quá trình nung gốm sứ Bát Tràng”)

Quy trình sản xuất gốm Bát Tràng là sự kết hợp tinh tế giữa kỹ thuật truyền thống và

sự khéo léo, sáng tạo của người thợ Mỗi bước trong quy trình này đều đóng vai trò quan

trọng, từ việc tạo hình cho đến nung đề tạo ra những sản phâm gốm có chất lượng cao

và mang giá trị nghệ thuật đặc trưng Chất lượng của từng sản phâm gốm Bát Tràng không chỉ đựa vào nguyên liệu tốt mà còn nhờ vào tay nghề của nghệ nhân và sự tỉ mỉ trong từng công đoạn sản xuất

1.3 Các sản phẩm gốm Bát Tràng

1.3.1.Phân loại sản phẩm

Gốm Bát Tràng nỗi tiếng với sự đa dạng và phong phú trong chủng loại sản phẩm Các nghệ nhân nơi đây không ngừng sáng tạo để đáp ứng nhu cầu thị trường từ trong nước đến quốc tế Dựa trên công năng và mục đích sử dụng, sản phâm gốm Bát Tràng được phân thành hai nhóm chính: gốm gia dụng và gồm trang trí

Gốm gia dụng:

Đây là dòng sản phẩm chủ đạo và phô biến nhất của gốm Bát Tràng, được thiết kế đề

phục vụ các nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người Gốm gia dụng không chỉ đáp ứng yêu cầu về công năng ma còn mang tính thâm mỹ cao, góp phần làm đẹp không gian sống

Các sản phẩm gốm gia dụng bao gồm:

14

Trang 20

Chén, bát, đĩa: Những sản phẩm này thường có kiêu dáng đơn giản, phù hợp cho việc

sử dụng hàng ngày Men gốm gia dụng thường là men trắng hoặc men xanh, đảm bảo

độ bền, đễ dàng vệ sinh và không gây hại cho sức khỏe

H1.7 Dĩa làm từ gốm Bát Tràng (Nguồn: bài báo “5 dòng men cổ tạo nên thương hiệu men góm Bát Tràng”)

Âm chén uống trà: Âm chén Bát Tràng được yêu thích vì vẻ đẹp tinh xảo và độc đáo,

thường được trang trí bằng các họa tiết truyền thống như hoa mai, hoa sen, hoặc phong cảnh làng quê Việt Nam

H1.8 Bộ ấm chén cao cấp Bát Tràng

(Nguồn: bài báo “Bộ ấm chén cao cấp Bát Tràng”) Nồi, niêu, ống đựng: Các sản phẩm này phục vụ việc nấu nướng, bảo quản thực phẩm hoặc lam vat dụng đựng trong gia đình Chúng được nung ở nhiệt độ cao, có khả năng chịu nhiệt tốt và bền chắc trong quá trình sử dụng

Bình đựng nước, chum sành: Đặc biệt, chum sành dùng đề đựng nước, rượu hay muỗi

dưa vần được ưa chuộng vì giữ được hương vị tự nhiên của thực phâm và đồ uông

15

Trang 21

ee)

H1.9 Bình đựng nước làm từ gốm Bat Trang (Nguồn: bài viết “Bình đựng nước băng sứ Bát Tràng”

Đặc điểm nồi bật của gốm gia dung Bat Trang:

Độ bền cao, khả năng chịu nhiệt và chịu va đập tốt, kiểu dáng đơn giản nhưng hải hòa dễ sử dụng, chất liệu an toàn đảm bảo sức khỏe người dùng

Gốm trang trí:

Bên cạnh các sản phẩm gia dụng, gốm trang trí cũng là một thế mạnh của Bát Tràng

Loại gốm này chủ yếu được sử dụng đề làm đẹp không gian sống, tạo điểm nhắn cho kiến trúc hoặc làm quà tặng mang ý nghĩa văn hóa

Các sản phẩm gốm trang trí bao gôm:

Bình hoa: Bình hoa Bát Tràng thường được chế tác với nhiều kích thước và kiêu dáng

khác nhau, từ các loại bình nhỏ để bàn đến những chiếc bình lớn dùng trong trang trí nội thât

Trang 22

H1.10 Bình gốm Bát Tràng (Nguồn: bài viết “Mẫu bình hoa gốm sứ Bát Tràng đẹp cao cấp của Vạn An Lộc”

Tượng gốm: Tượng gốm Bát Tràng mang nhiều chủ đề, từ tượng con người, động vật, đến các biểu tượng văn hóa như tượng Phật, tượng linh vật phong thủy (rồng, kỳ lân, ty hưu)

H1.11 Tượng tam đa Phúc Lộc Thọ

(Nguồn: bài viết “Tượng tam đa cao 42cm gốm sứ cao cấp Bát Tràng”)

Đèn gốm: Đèn gốm với thiết kế độc đáo, ánh sáng dịu nhẹ mang lại sự âm cúng, gần

gũi cho không gian sông Đèn thường được chạm khắc cầu kỳ, phù hợp cho không gian

hiện đại lẫn truyền thống

H1.12 Đèn gốm Bát Tràng

(Nguồn: bài viết “Những yếu tổ tạo nên sự độc bảng của đèn gốm Bát Tràng”) Tranh gốm: Những bức tranh gốm được làm thủ công, mang nội dung phong cảnh quê hương, văn hóa làng nghề hoặc các họa tiết truyền thông Tranh gốm thường được dùng trang trí tường hoặc làm quà lưu niệm

17

Trang 23

(Nguồn: bài báo “Tìm hiểu về tranh gốm sứ Bát Tràng”) Chum, vai trang tri: Khong chi ding dé chứa đựng, chum, vại ngày nay còn được thiết kế như một sản phẩm trang trí sân vườn, mang lại vẻ đẹp cô điển và đậm nét Việt Nam

H1.14 Chum vại gốm Bát Tràng

(Nguồn: bài viết “Tìm hiểu giá của các mẫu chum sành ngâm rượu xứ Bát Tràng”)

Đặc điểm nồi bật của gốm trang trí Bát Tràng: Gôm Bát Tràng có tính nghệ thuật cao, kết hợp giữa giá trị thâm mỹ và văn hóa truyền thống, được chế tác thủ công, mỗi

sản phâm là một tác phẩm độc nhất, mang đậm dấu ấn cá nhân của nghệ nhân, cũng như

độ bền và khả năng chịu tác động môi trường tốt, phù hợp với nhiều không gian và khí

hậu

Gốm Bát Tràng được đánh giá cao nhờ độ bên, chất liệu chắc chắn và lớp men sáng bóng Hoa văn trên gốm mang đậm nét truyền thống Việt Nam, như họa tiết rồng, phượng, hoa sen Đặc biệt, sản phâm thường có tính thâm mỹ cao và phù hợp với nhiều

18

Ngày đăng: 07/01/2025, 16:22